Lĩnh Nam Chích Quái Bình Giải

173 470 2
Lĩnh Nam Chích Quái Bình Giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lĩnh Nam Chích Quái Bình giải Nguyễn Hữu Vinh Trần Đình Hoành 2010 Mục Lục * Dẫn nhập Truyện họ Hồng Bàng Truyện cá tinh Truyện chồn tinh Truyện tinh Truyện trầu cau Truyện Đầm Một Đêm (Tiên Dung & Chử Đồng Tử) Truyện Phù Đổng Thiên Vương Truyện bánh chưng Truyện dưa hấu 10 Truyện chim trĩ trắng 11 Truyện Lý Ông Trọng 12 Truyện giếng Việt 13 Truyện Rùa Vàng 14 Truyện Man Nương 15 Truyện núi Tản Viên 16 Truyện hai vị thần Long Nhãn, Như Nguyệt 17 Truyện Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không 18 Truyện Nam Chiếu 19 Truyện sông Tô Lịch 20 Truyện Dương Không Lộ Nguyễn Giác Hải 21 Truyện Hà Ô Lôi 22 Truyện Dạ Xoa * Giới thiệu phần “Tục Biên” Truyện Sĩ Nhiếp Truyện Sóc Thiên Vương Truyện Ba Vị Phu Nhân Ở Cửa Kiền Truyện thần Vương khí Long Độ Truyện thần núi Minh Chủ Đồng Cổ Truyện thần Hậu Thổ Truyện Vuốt Rồng trừ giặc Truyện Phùng Bố Cái Đại Vương Truyện hai bà Trinh Linh họ Trưng 10 Truyện Trinh Liệt Phu Nhân Mỵ Ê 11 Truyện Đại Thần Vương Hồng Thánh 12 Truyện thần Minh Ứng Yên Sở Lý Phục Man 13 Truyện thần đá Cao Lỗ 14 Truyện Xung Thiên Chiêu Ứng Thần Vương 15 Truyện thần Thổ địa Đằng Châu 16 Truyện thần Uy Hiển Bạch Hạc 17 Truyện Thần Châu Long Vương 18 Truyện Ni sư Đức Hạnh 19 Truyện Phạm Tử Hư * Lời cuối Dẫn nhập Chào bạn, Lĩnh Nam Chích Quái tác phẩm văn học dân gian Việt Nam, viết chữ Hán văn xuôi, quý lại từ thời Lý, Trần Cho đến sách Việt dịch Lĩnh Nam Chích Quái không nhiều, nên, thiết nghĩ việc chuyển dịch từ chữ Hán sang chữ Việt, giới thiệu nhân vật, câu chuyện “Lĩnh Nam Chích Quái” cho người – đặc biệt cho lớp trẻ – điều cần thiết quan trọng Chúng dịch truyện Lĩnh Nam Chích Quái, anh Trần Đình Hoành bình truyện hầu làm rõ ẩn nghĩa, đăng để chia sẻ với bạn Chúc bạn mùa xuân an hòa! Nguyễn Hữu Vinh LĨNH NAM CHÍCH QUÁI Nguyễn Hữu Vinh Lĩnh Nam Chích Quái (1) tác phẩm văn học dân gian Việt Nam, viết chữ Hán văn xuôi, quý lại từ thời Lý, Trần Chưa biết rõ tác giả ai, Trần Thế Pháp (2) soạn vào khoảng cuối kỷ XIV, sau Vũ Quỳnh (3) Kiều Phú (4) cuối kỷ XV hiệu Đoàn Vĩnh Phúc (5) , thời Mạc trích từ “Việt Điện U Linh” chép thêm nhiều truyện (tục biên) Đoàn Vĩnh Phúc viết tiếp 3, có ghi phần Bạt kiện quan trọng Lĩnh Nam Chích Quái Vũ Quỳnh Kiều Phú hiệu chính, bổ sung gồm quyển, tất có 22 truyện, truyện Hồng Bàng chấm dứt truyện Dạ Xoa Cuối kỷ 18 lại có Vũ Khâm Lân bổ sung thêm Trải qua nhiều kỷ, Lĩnh Nam Chích Quái nhiều người hiệu tu bổ, biết có 11 truyền lưu lại Những truyền có số truyện khác tên gọi khác nhau, có có 22 truyện, có có tới 43 truyện Các có nhiều tên gọi khác Lĩnh Nam Chích Quái Liệt Truyện, Lĩnh Nam Chích Quái, Lĩnh Nam Chích Quái Ngoại Truyện, Lĩnh Nam Chích Quái Khảo Chánh… May có lời Bạt Đoàn Vĩnh Phúc giúp học giả sau có chứng để nghiên cứu tìm tòi truyền tất 11 truyền lại gần với nguyên tác Nói chung, Lĩnh Nam Chích Quái làm tập truyện cổ quan trọng, tập hợp nhiều truyện thần thoại, truyền thuyết với nội dung rộng, đề cập đến lịch sử, văn hóa phong tục tập quán Việt Nam, ghi lại câu chuyện kể, truyền thuyết dân gian ly kỳ, hấp dẫn nhiều loại nhân vật, nhiều lĩnh vực phạm vi sống, giải thích nguồn gốc dân tộc (Truyện Hồng Bàng, Truyện Mộc Tinh…), kể tích bậc anh hùng, nhân vật tài giỏi (Truyện Phù Đổng Thiên Vương, Truyện Hai Bà Trưng…), giải thích phong tục tập quán (Truyện bánh chưng, Truyện trầu cau…), có liên quan đến di tích văn hoá, lịch sử (Truyện Từ Đạo Hạnh, Truyện Thần Như Nguyệt…)… Lĩnh Nam Chích Quái ghi chép đơn giản chân dung nhân vật “phi thường”, “toàn vẹn” Dù chứa đầy yếu tố hoang đường, kỳ ảo, xem chuyện “có thực”, nguồn tư liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu lịch sử, văn hóa xã hội Việt Nam Lĩnh Nam Chích Quái sách viết chữ Hán khác Việt Nam, phần lớn nằm thư viện chưa xuất bản, xuất lẻ tẻ Nhà sách Khai Trí Sài gòn nhà xuất Văn học Hà Nội, vào đầu năm 1960 xuất bản dịch Việt Lĩnh Nam Chích Quái Hai sách hai sách dịch chữ Việt dựa truyền bản, chưa có hiệu đính, đối chiếu tổng hợp với truyền tương tự khác Đầu năm 1991, Nhà xuất Trung Châu tỉnh Hà Nam, Trung Quốc xuất “Lĩnh Nam Chích Quái Đẳng Sử Liệu Tam Chủng” chữ Hán Đới Khả Lai khoa Lịch sử, trường Đại học Trịnh Châu chủ biên Song sử dụng truyền sưu tầm từ Thư Viện Société Asiatique, Paris Cuối năm 1992, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, hợp tác với Viện Viện Đông Bác Cổ (Ecole Francaise d’Extreme Orient), Paris Đại Học Chung Cheng, Taiwan, Trần Khánh Hạo chủ biên nhà sách Học Sinh Thư Cục Taipei ấn hành sách đồ sộ: “Việt Nam Hán Văn Tiểu Thuyết tùng san”, gồm 40 sách cổ xưa Việt Nam Điều đáng tiếc in chữ Hán Lĩnh Nam Chích Quái tùng san có nhiều thiếu sót phần hiệu đính Tuy nhiên, lúc này, chữ Hán tương đối phổ biến đầy đủ in Lĩnh Nam Chích Quái đời từ trước Trong lần xuất Lĩnh Nam Chích Quái chọn lựa cẩn thận truyền bản, chọn truyền thích hợp nhất, hiệu đính cho ấn hành Các học giả chọn truyền HV 486 viện Sử Học làm với phụ khác, VHV 1473 VHV 2914, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, hiệu đính, so sánh in thành sách xuất Sách gồm 42 truyện chia thành quyển: Quyển gồm truyện: Hồng Bàng thị truyện: Truyện họ Hồng Bàng kể nguồn gốc dân tộc Việt Nam Ngư tinh truyện: Truyện Tinh Cá kể truyền thuyết Lạc Long Quân diệt Ngư tinh Biển Đông Hồ Tinh truyện: Truyện Tinh hồ ly tích Hồ Tây Mộc Tinh truyện: Truyện Tinh kể thành tinh tục trừ tà người Việt xưa Tân Lang truyện: Truyen trầu cau kể tích trầu cau tục dùng cau trầu việc cưới hỏi Nhất Dạ Trạch truyện: Truyen Đầm Dạ Trạch, kể tích Triệu Quang Phục truyền thuyết Tiên Dung Chử Đồng Tử Đổng Thiên Vương truyện: Truyền thuyết Thánh Dóng Chưng Bính truyện: Truyện Bánh Chưng truyền thuyết bánh chưng, bánh dày hiếu truyền Tây qua truyện: Truyện Dưa Hấu kể tích Dưa hấu truyền vào Việt Nam Bạch Trĩ truyện: Truyện chim Trĩ trắng truyền thuyết nước Việt Thường xưa Quyển gồm truyện: Lý Ông Trọng truyện: Truyện kể tích Lý Ông Trọng thời Tần Thuỷ Hoàng Việt Tỉnh truyện: Truyện Giếng Việt, truyện kể Thôi Vy gặp tiên Kim Quy truyện: Truyện Rùa Vàng kể Loa thành chuyện tình nghĩa, trung hiếu Trọng Thủy Mỵ Châu Man Nương truyện: tích Phật Mẫu Man nương Tản Viên sơn truyện: Truyện thần núi Tản chuyện Sơn tinh, Thủy tinh tranh giành lấy Mỵ Nương Long Nhãn Như Nguyệt nhị thần truyện: Truyện kể hai vị thần họ Trương giúp Lê Đại Hành đại phá quân Tống Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không truyện: Truyện kể cao tăng phò vua giúp nước sư Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không thời triều vua Lý Nhân Tông Lý Thần Tông Nam Chiếu truyện: Truyện Nam Chiếu kể tích cháu Triệu Đà chống chọi với quân phương Bắc Tô Lịch giang truyện: Truyện sông Tô Lịch kể chuyện Cao Biền bị giết xúc phạm thần sông Dương Không Lộ Nguyễn Giác Hải truyện: Truyện kể thiền sư Không Lộ Giác Hải thời Lý Thần Tông Hà Ô Lôi truyện: Truyện kể Hà Ô Lôi tính háo sắc mà bị chết thảm Dạ Thoa vương truyện: Truyện kể vua Dạ Thoa háo sắc, đánh nước người để cướp vợ người khác Vì bị giết nước Quyển (tục biên) gồm truyện: Sĩ Vương tiên truyện, Sóc Thiên Vương truyện, Kiền Hải môn tam vị phu nhân truyện, Long Độ vương khí truyện, Minh chủ Đồng Cổ truyện, Ứng thiên hóa dục hậu thổ thần truyện, Long trảo Khước lỗ truyện, Phùng Bố Cái Đại vương truyện, Trinh linh nhị Trưng truyện, Mỵ Ê trinh liệt truyện, Hồng Thánh đại thần vương truyện, Minh ứng An sở truyện, Đại Than Đô lỗ thạch thần truyện, Xung Thiên Chiêu ứng thần vương truyện, Khai thiên trấn quốc Đằng châu phúc thần truyện, Uy linh bạch hạc thần từ truyện, Thần Chu Long vương truyện, Ni sư Đức Hạnh truyện, Phạm Tử Hư truyện Có thể nói sách “Lĩnh Nam Chích Quái” “Việt Nam Hán Văn Tiểu Thuyết tùng san” sách hoàn hảo chọn lọc công phu góp phần giúp có thêm điều kiện để nghiên cứu lịch sử, văn hóa xã hội Việt Nam ban đầu mặt ————————— Chú thích Chích “摭” nghĩa “chọn”, “lựa chọn”, “nhặt lấy” Lĩnh Nam Chích Quái (嶺南摭怪) “Lựa chọn chuyện quái dị Lĩnh Nam” (嶺南) Lĩnh Nam vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh, đất dân tộc Việt cư ngụ, truyền thuyết xưa Việt Nam Trung Quốc Trần Thế Pháp: Không rõ năm sinh, năm mất, hiệu Thức Chi, người làng Thạch Thất, thuộc tỉnh Sơn Tây Vũ Quỳnh (1452-1516) tự Thủ Bộc, hiệu Trạch Ổ, người làng Mộ Trạch, huyện Đường An Làm quan tới chức Thượng Thư Công, Lại Binh, kiêm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, Sử Quán Tổng tài Ngoài việc hiệu đính tu sửa Lĩnh Nam Chích Quái, biên soạn Việt Giám Thông Khảo, Hỏa Thành Toán Pháp Kiều Phú (1446- ?), tự Hiếu Lễ, hiệu Ninh Sơn, người làng Lạp Hạ, huyện Ninh Sơn sau đổi Yên Sơn, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây, xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây Năm Ất Mùi 1475, ông đỗ nhị giáp tiến sĩ, lúc 29 tuổi làm đến Tham chính, tiếng văn thơ đương thời Đoàn Vĩnh Phúc: Không rõ năm sinh, năm Theo Hậu bạt đề năm Quang Bảo sơ niên (1554) số Lĩnh Nam Chích Quái, ông làm việc cục Tú lâm thuộc Viện Hàn lâm đời nhà Mạc Tham khảo: “Lĩnh Nam Chích Quái”, Việt Nam Hán Văn Tiểu Thuyết Tùng San, Pháp Quốc Viễn Đông Học Viện xuất bản, Học Sinh Thư Cục ấn hành, Taipei, Taiwan, 1992 “Lĩnh Nam Chích Quái Đẳng Sử Liệu Tam Chủng”, Nhà xuất Trung Châu, Hà Nam, Trung Quốc, 1991 “Lĩnh Nam Chích Quái”, Đinh Gia Khánh, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1960 “Lĩnh Nam Chích Quái”, Lê Hữu Mục, Nhà sách Khai Trí, Sàigòn, 1960 “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư”, Chen Chinh Ho, Tokyo University, 1984 Lời tựa – Lĩnh Nam chích quái liệt truyện Vũ Quỳnh Quế Hải (1) cõi Lĩnh Ngoại, núi non kỳ vỹ, địa linh, nhân kiệt, vật lạ thường thường có Từ thời Xuân Thu, Chiến Quốc, cách thời thái cổ không xa, phong tục nước Nam đơn sơ, chưa có sử sách để ghi chép, nên nhiều chuyện bị lãng quên, mát Riêng truyện không bị thất lạc may dân gian truyền miệng Đến đời Tây Hán, Đông Hán, Đông Tây Tấn, Nam Bắc triều, đến Đường, Tống, Nguyên có sử ghi chép truyện Lĩnh Nam Chí, Giao Quảng Chí, An Nam Chí Lược, Giao Chỉ Chí Lược v.v… tham khảo rõ ràng Nhưng nước Việt ta từ xưa vốn nơi hoang dã việc ghi chép sơ lược Nước ta lập quốc từ thời Hùng Vương, khai hóa, văn minh có từ đời Triệu, Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần đến lan đến khắp nơi, việc ghi chép quốc sử tường tận Những truyện chép sử truyện chăng? Bắt đầu có từ thời nào? Tên họ người viết không thấy ghi rõ Viết bậc tài cao học rộng đời Lý, Trần Còn người hiệu đính, tu bổ bậc quân tử uyên bác, hiếu cổ ngày Kẻ ngu xin đem nguồn mà suy xét lại cho sáng tỏ ý người viết truyện Như truyện họ Hồng Bàng nói rõ việc khai sinh nước Việt ta Truyện Dạ Thoa lược thuật thời manh nha nước Chiêm Thành Truyện Bạch trĩ chép chuyện nước Việt Thường Còn truyện Rùa Vàng chép sử An Dương Vương Về phong tục Đồ sính lễ quý trầu cau, lấy mà biểu dương nghĩa vợ chồng, tình huynh đệ Về mùa hạ nước Việt ta quý dưa hấu, dùng để kể truyện cậy vật báu mình, quên ơn chủ Truyện Bánh Chưng khen lòng hiếu với cha mẹ Truyện Hà Ô Lôi răn thói dâm ô Đổng Thiên Vương phá giặc Ân, Lý Ông Trọng diệt Hung Nô, đủ biết nước Nam ta có người tài giỏi Chử Đồng Tử kết duyên Tiên Dung Thôi Vỹ tao gặp gỡ bạn tiên, đủ biết làm việc nghĩa âm đức thấy Những truyện Đạo Hạnh, Không Lộ khen việc báo thù cha, vị thần tăng há mai hay sao? Những truyện Ngư Tinh, Hồ Tinh nêu rõ diệt trừ yêu quái mà ơn đức Long Quân quên vậy! Hai linh thần họ Trương chết thành thần minh, treo cờ mà biểu dương, dám nói không được? Anh linh thần núi Tản Viên trừ loài thuỷ tộc, nêu lên cho hiển hách, lại bảo không phải? Than ôi! Nam Chiếu cháu Triệu Vũ Đế, nước lại biết phục thù; Man Nương mẹ Mộc Phật, năm hạn làm mưa dầm; Tô Lịch thần đất Long Đỗ, Xương Cuồng thân chiên đàn, đằng lập đàn tế lễ, dân hưởng phúc, đằng dùng kỳ thuật mà trừ cho dân thoát hoạ.Việc kỳ lạ mà không quái đản, người kỳ dị không yêu quái Truyện kể có phần hoang đường mà tông tích có phần cứ, há cốt khuyên điều thiện, răn điều ác, bỏ giả theo thật để khuyến khích phong tục mà ư? So với sách “Sưu Thần Ký” đời Tấn, sách “Địa Quái Lục” đời Đường giống Ôi! Truyện lạ đất Lĩnh Nam thật nhiều, không đợi khắc vào đá, viết vào tre mà khắc sâu vào bia miệng, vào lòng người? Từ đứa bé hôi sữa đến cụ già tóc bạc làu thông, yêu thích, lấy để noi gương tất phải có liên quan đến cương thường, phong tục tập quán Đâu có phải chuyện nhỏ bé tầm thường Mùa xuân năm Nhâm Tý, niên hiệu Hồng Đức, kẻ ngu biết sách này, ôm lấy mà đọc, không tránh khỏi chữ nhầm chữ Thế quên dốt nát, đem hiệu chính, xếp thành hai quyển, đặt tên “Lĩnh Nam Chích Quái liệt truyện”, cất nhà để tiện việc thưởng lãm Còn việc khảo chính, nhuận sắc, làm cho văn hay, lời đẹp, ý sâu chư vị quân tử hiếu cổ sau há hay sao? Cho nên viết tựa Giữa mùa thu năm thứ 23, đời Hồng Đức (2) Vũ Quỳnh Giám Sát Ngự Sử đạo Kinh Bắc, Tiến Sĩ khoa Mậu Tuất, hiệu Trạch Ổ, Yến Ôn, người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, Hồng châu ————————— 10 (Nguyến Hữu vinh dịch) Bình: * Trong Truyện Sóc Thiên Vương, thiền sư Khuông Việt lập đền thờ cho Sóc Thiên Vương núi Sóc, tức nơi Phù Đổng Thiên Vương trời Điều tạo ấn tượng Sóc Thiên Vương với Phù Đổng Thiên Vương người • Trong truyện này, thiền sư Đa Bảo, học trò thiền sư Khuông Việt, lại gặp vị thần Xung Thiên Thần Vương, núi Sóc Đây cố gắng để đưa Phù Đổng Thiên Vương giới Việt cổ truyền vào giới Phật giáo Chính mà ngày có nhiều người nghĩ người— Phù Đổng Thiên Vương, Sóc Thiên Vương, Xung thiên Thần Vương—là Nếu tiến trình Phật hóa tín ngưỡng Việt Nam, giải thích Phật giáo mọc rễ Việt Nam mạnh Thay đối lập xóa bỏ văn hóa xứ, Phật giáo mang văn hóa xứ vào lòng biến văn hóa xứ thành phần văn hóa Phật giáo Hay nói cách khác, Phật giáo hòa nhập vào văn hóa xứ biến thành phần văn hóa xứ (Trần Đình Hoành bình) 159 Truyện thần Thổ địa Đằng Châu Cung cấm Đền Mây thờ tượng: Phạm Bạch Hổ (bên phải), Phu nhân (bên trái) Thánh mẫu (ở giữa) Theo Sử ký Đỗ Thiện thần vốn thần thổ địa miếu cổ đất Đằng Châu Xưa ,vào cuối thời Lê Ngọa Triều, Lý Thái Tổ chưa lên ngôi, nắm giữ binh quyền, phong thực ấp đất Đằng Một hôm,ông chu du tới đó, gặp mưa to, gió lớn lên, liền quay lại hỏi người: “Bên bờ sông đền thờ thần nào, có linh nghiệm không?” Người thôn trả lời :”Đây đền cổ thờ thổ thần châu Đằng, dân cầu mưa mưa, linh nghiệm” Thái Tổ nghiêm giọng nói: “Nếu có trận mưa gió này, bên sông tạnh nắng linh nghiệm” Một lát sau, bên sông tạnh, bên sông mưa Vua lấy lạ, cho sửa chữa lại đền thờ đốt hương cầu mưa Có người làng làm thơ ca ngợi sau (1): Đẹp thay Vua lớn uy danh Thổ địa Đằng Châu thần hiển linh Làm gió mưa không phạm tới Bên mưa trút nước bên nắng hanh Thái Tổ nghe nói tự nghĩ có âm đức Đến Ngoạ Triều bạo ngược, Thái Tổ mưu việc đại sự, tới đền cầu khẩn Đêm ấy, nằm mơ thấy thần nhân đến bảo: “Muốn thắng thắng, muốn thành thành.Các nơi theo Thiên hạ thái bình Ba năm dân lạc nghiệp, Bảy miếu an bình” Thái Tổ chưa hiểu rõ, có người thầy bói nói rằng: “Đó điềm lành” Đến Thái Tổ lên đổi đất Đằng Châu lên thành phủ Thái Bình, phong thổ thần Đằng châu “Khai Thiên Thành Hoàng Đại vương” Đến năm Trùng Hưng (2) nhà Trần phong thêm chữ: “Khai Thiên Trấn Quốc” Đền thờ đê, thường hay bị nước lũ 160 tràn về, nước sông dâng cao, người thôn thường thấy ngựa xe, võng lọng, lính hầu tuần hành y người hộ đê Vì thế, đê thấp không bị xoi mòn, nhờ thần lực Thần Mãi sau này, đê lở gần tới đền, đến cuối năm Bính Tuất, niên hiệu Thống Nguyên (3), đắp đê, xây chùa Một đêm, quan lại bọn thợ ngủ đám cỏ, thấy chân đê có người tới mượn cuốc, xẻng Lát sau, chỗ đền thấy mơ hồ thấy tiếng động có đoàn người xếp hàng Đến sáng thấy đền chuyển dời bên trái đê ba thước, thật linh dị Tri phủ Khoái Châu Hoàng Nam Kim, ngày phụng lệnh đến an thần lạc vị có thơ đề đền (4): Chia đất bãi hoang ngời hiển hách Khai Thiên thần dựng cảnh uy nghiêm Xây xong muốn linh dị Thần lực dời đền đêm Chú Thích: 1) Mỹ hỉ đại vương uy vọng trọng Đằng Châu thổ địa hiển thần linh Khước giáo bạo vũ vô xâm phạm Biên na bàng đà biên na tình 美矣大王威望重 滕州土地顯神靈 却教暴雨無侵犯 邊那滂沱邊那晴 2) Trùng Hưng niên hiệu vua Trần Nhân Tông từ năm 1285 đến năm 1292 3) Thống Nguyên niên hiệu vua nhà Hậu Lê Cung Hoàng từ năm 1522 đến năm 1526 Năm Bính Tuất niên hiệu Thống Nguyên tức năm 1526 4) Phân thổ châu khư phi hách hách 分土州墟丕赫赫 Khai Thiên huyền tạo ngưỡng nguy nguy 開天玄造仰崴崴 Từ thành dục thức chân linh tích 祠成欲識眞靈跡 Nhất thần công diệu chuyển 一夜神功妙轉移 (Nguyễn Hữu Vinh) Bình: • Tương truyền thần Thổ Địa Đằng Châu Phạm Bạch Hổ, 12 sứ quân thời Đinh Bộ Lĩnh, qui phục Đinh Bộ Lĩnh phông Thân Vệ Đại Tướng Quân Ngày Phạm Bạch Hổ thờ phụng Đền Mây, thuộc địa phận thôn Đằng Châu, phường Lam Sơn, Thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên • Truyện có ý nói người chân mạng đế vương (Lý Công Uẩn) thần thánh tôn tuân phục trước làm vua, thần thánh hỗ trợ để lên 161 vua Đây khái niệm vua thiên tử (con trời), thay trời trị quốc, truyền thống Nho giáo • Tuy nhiên, cố tăng vai trò thần thánh thầy bói lên cao mà biến vua thành dốt Câu thần nói này: “Muốn thắng thắng, muốn thành thành.Các nơi theo Thiên hạ thái bình Ba năm dân lạc nghiệp, Bảy miếu an bình.” Câu mà vua không hiểu phải nhờ thầy bói cho biết “Đó điềm lành” e trí tuệ vua chẳng có tí nào? Hay vua thông mình? Thay nói để thần nhân thầy bói nói, đám bàng dân tin náo nức? (Trần Đình Hoành bình) 162 Truyện thần Uy Hiển Bạch Hạc (Đền thờ Sông Tam Hiệp, huyện Bạch Hạc) Đền Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội Theo truyện Giao Châu ký Triệu Công thần hiệu Thổ Lệnh Năm Vĩnh Huy đời Đường Cao Tông, Lý Thường Minh đến nhiệm sở làm Đô đốc Phong Châu, thấy sông núi nơi kỳ vĩ, liền cho dựng đền có ba tượng để thờ Trước đền định chạm đúc tượng thần hộ pháp Vì chưa biết linh ứng nào, nên thắp hương khấn rằng: “Các vị thần đây, hiển linh, xin mau hình để khắc làm tượng” Đêm ấy, Thường Minh mơ thấy hai người, dáng vẻ tuấn nhã, người mang theo quân lính, gọi đến trước trướng Thường Minh hỏi :”Các ông tên họ gì?” Một người trả lời tên Thổ Lệnh, người tên Thạch Khanh” Thường Minh muốn hai người thi đấu tài năng, thắng đứng trước Thạch Khanh nhảy tót sang bờ sông bên kia, thấy Thổ Lệnh bên Thạch Khanh lại nhảy sang bờ bên này, lại thấy Thổ Lệnh bờ bên Thế nên Thổ Lệnh đứng trước Pho tượng uy linh, người châu kính cẩn thờ phụng, làm phúc thần nơi ngả ba sông Đến thời Trần, Hàn Lâm Học sĩ Nguyễn Cố phò vua dẹp giặc Ai Lao, đến bái yết thần, có đề thơ sau (1): Ngư long bùa ấn dắt lưng ngang Công nghiệp trông vào võ quan , Chất hèn kẻ sĩ không hy vọng Chỉ tới đền ngài khấn bình an Học Sĩ Vương Thành Vụ hộ tống đánh miền tây Lúc thắng trận trở về, có thơ tán dương thần sau (2): 163 Thần linh dũng mãnh vạn mươi Sức mãnh lan sang chốn cõi Há phải đâu sông khúc Quân Tần nghe tiếng sợ không nguôi Chú Thích: 1) Ngư long phù ấn quải yêu gian 魚龍符印掛腰間 Tiền y hy phó tướng quan 前事依稀付將官 Bạc liệt thư sinh vô vọng xứ 薄劣書生無望處 Chỉ lai từ hạ khất bình an 祇來祠下乞平安 2) Tì hưu thập vạn hách vương linh 貔貅十萬赫王靈 Thế áp Vân Nam tái ngoại thành 勢壓雲南塞外城 Giang tả khu khu hà túc mộ 江左區區何足慕 Phong hạc lệ chấn Tần binh 風聲鶴唳震秦兵 (Nguyễn Hữu Vinh dịch) Bình: • Theo truyền thuyết, thần Bạch Hạc tôn thờ Đình Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội, sau: Đình Tây Tựu thuộc xã Tây Tự huyện Từ Liêm nằm phía Tây thành phố, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km Tây Tựu làng Việt cổ có nguồn gốc tạo dựng, phát triển từ lâu đời tên cổ xưa làng Tây Đam, sau gọi Đăm Dấu ấn văn hóa thời dựng nước lưu lại qua tục thờ vị thần Bạch Hạc Tam Giang – Người có công việc đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ nước Văn Lang thời Vua Hùng Nội dung bia đá lưu đình có niên hiệu Cảnh Hưng thứ (1740) cho biết đình khởi dựng từ thời Lê, bà Nguyễn Thị Tính – người phụ nữ tài sắc quê hương trở thành đệ bát cung phi (vợ vua Lê Thế Tông), cho dân lấy gỗ, kén thợ giỏi làm kinh đô Tây Tựu xây dựng đình làng Bạch Hạc Tam Giang vị phúc thần thờ đình, miếu Tây Tựu, nhân vật nhiều làng quê Việt Nam tôn vinh làm thành hoàng làng Theo “Bạch Hạc Tam Giang Thánh Vương Ngọc Phả” còn, ông Đào Trường (tức Bạch Hạc Tam Giang) trai thứ ba ngài Thái Phó Bộ trưởng đất Hoan Châu tên Đào Bột Tướng Đào Trường có tài kinh bang, tế thế, võ nghệ cao cường, tiến cử làm Thổ lệnh Trưởng cai quản quận Sơn Nam 164 Khi ấy, giặc phương Bắc đem quân xâm lược Văn Lang Trước nạn ngoại xâm, Hùng Duệ Vương ( Vua hùng thứ 18) vời Thổ lệnh Đào Trường triều để bàn kế đánh giặc Thổ lệnh tâu rằng: “Nên đóng đường thủy mà đánh” Nhà vua nghe theo giao cho Đào Trường thống lĩnh thủy quân, trận dẹp tan quân giặc Thắng trận, Đào Trường triều đình phong làm Thổ lệnh thống quốc Đại Vương trấn giữ kinh thành Bạch Hạc, chức Quốc Trưởng Lệnh Đô – Lạc Long hầu đại tướng quân Sau Thổ lệnh Đào Trường huy quân đội Văn Lang đánh tan xâm lược lần thứ hai giặc phương Bắc dẹp yên loạn Hồng Châu Trên đường thắng trận từ Hồng Châu trở về, Đào Trường giao quyền huy quân đội cho em Thạch Khanh để theo dòng sông nhỏ tới trang Tôn Thất hóa Nghe tin ông mất, nhà vua vô thương tiếc cho tổ chức tang lễ trọng thể, phong cho Đào Trường Thượng đẳng phúc thần cho phép 172 làng lập đền thờ Bạch Hạc Tam Giang Đình miếu Tây Tựu có khởi nguồn tạo dựng khoảng kỷ 16 tồn đến trải qua nhiều lần tu sửa chữa • Xét theo tên ta có hai anh em–anh Thổ, tức đất, em Thạch, tức đá, núi Và lại nói đến dụng binh đường thủy thi nhảy qua sông, nói đến sông Đất, núi, sông tạo thành sơn hà đất Việt Đất anh, đất chính, đất nơi, Thạch Khanh nhảy qua sông thấy anh Thổ Lệnh đứng Đất đùm bọc nuôi dưỡng núi sông Thờ thần Đất Núi tức thờ nước Việt Trong truyện mở đầu dự tính khắc tượng, sau lại nhắc đến hai anh em Thổ Lệnh Thạch Khanh Có lẽ tượng thứ cho Sông, mà người quên hay sao? • Bạch Hạc “Thần Uy Hiển Bạch Hạc” có nghĩa chim hạc trắng Chim vật tổ biểu tượng dân Việt ta thấy trống đồng Đông Sơn (Trần Đình Hoành bình) 165 Truyện Thần Châu Long Vương Người đời truyền Thần tinh thần Viêm Quân Xưa, làng Kiêu Hãn, huyện Hồng Lộ, có hai anh em họ Đặng, người tên Thứ, người tên Xạ Cả hai làm nghề đánh cá Một hôm, trông thấy vật lạ, hình dạng khúc gỗ, dài độ ba thước, màu sắc trứng chim, theo thủy triều dạt tới Họ nhặt lấy đem Đêm đến, nhiên nghe khúc gỗ có tiếng nói hai người trò chuyện với nhau, hai người hoảng sợ, lại đem vứt xuống dòng sông dời thuyền đến bãi khác để nghỉ Sau, hai người mơ thấy có người đến nói: “Tôi vốn phi tần Đông Hải Long vương Trước kia, giao hoan với Viêm Quy, sợ Đông Hải Vương biết được, gửi cho ông trông giữ, để vật khác chạm phải Sau này, trưởng thành định ban phước cho, đừng có lo khác” Sau tỉnh dậy, hai người kể lại cho nghe, quay lại nhìn bờ sông thấy vật bên thuyền Hai người cảm thấy linh dị, liền chở nhà Đến làng Bố Bái, vật từ thuyền nhảy lên bờ Hai người cho vật hẳn có ý muốn lại, liền cho dựng đền, đẽo gỗ làm tượng để thờ Thần linh ứng, dân gọi “Long Quân” Sau Đinh Tiên Hoàng cho người lặn xuống biển tìm châu báu, khắp cửa biển vài hạt Chỉ có cháu họ Đặng tìm nhiều Các quan hỏi nguyên do, họ trả lời cầu xin thần Các quan tâu vua ,Vua sai sửa lễ tế thần Do tìm nhiều hạt châu Vua lại ban chiếu phong thần “Thần Châu Long Vương” Các đời vua sau có sắc phong thêm cho thần Đến hôm đền linh ứng Nhưng thần bị kẻ tà gian oán hận, bùa mê nên có hại đến người lương thiện, điều đáng nghi ngờ (Nguyễn Hữu Vinh dịch) 166 Bình: • Truyện ảnh hưởng từ thời phiếm thần sơ khai, ta có nhiều thần thánh, thần thánh làm bậy bạ lăng nhăng người thờ phụng Thần Châu Long Vương kết ngoại tình phụ nữ gian dối với chồng, nhân dân thờ phụng? • Ít cuối truyện có người nghi ngờ linh hiển thần này: “Nhưng thần bị kẻ tà gian oán hận bùa mê nên có hại đến người lương thiện, điều đáng nghi ngờ vậy.” • “Thần Châu Long Vương” hẳn nhiên thần hạt trai biển Hạt trai có nguồn gốc huyền thoại từ Mỵ Châu Việc thần giúp người tìm nhiều hạt trai có hại người lương thiện khác có lẽ nói đến nguy hiểm hên xui may rủi nghề lặn mò ngọc trai thuở (Trần Đình Hoành bình) 167 Truyện Ni sư Đức Hạnh Sư bà Thanh Lương họ Phạm, gia tộc đất Giao Chỉ Bà xuất gia tu hành đất Thanh Lương, giả trang để tu khổ hạnh, tu hành tinh cần mẫn, thông suốt đạo mầu Bà thường hay thiền định, có đạo cốt trông giống vị La Hán, nên có nhiều thiện nam tín nữ xa gần ngưỡng mộ, tôn bà lên bậc tôn sư ngang hàng với vị cao tăng đức hạnh Năm Hồng Vũ (1), vào đời vua Trần Nghệ Tông bà sắc phong làm Huệ Thông Đại Sư, sống núi Vọng Đông Một ngày kia, bà nhiên nói với đệ tử rằng: “Ta muốn lấy thân xác ta cho cọp, beo” Rồi buổi chiều, bà lên núi ngồi thiền tảng đá, tuyệt thực nhiều ngày Cọp beo vây quanh, không dám động đến bà Sau đó, đệ tử khẩn cầu bà trở am tu, thuyết pháp cho người nghe Xong, bà viên tịch, hưởng thọ 80 tuổi Sau lễ Trà tì, có nhiều Xá lợi để lại, quan sở dựng chùa cất giữ, thờ phụng Bà thường hay dặn dò đệ tử rằng: “Sau ta mất, mài xương cốt ta làm thuốc để cứu người bệnh tật” Sau mất, đệ tử không nhẫn tâm làm theo lời dặn, mà đem xương cốt bà cất giữ cẩn thận Qua đêm, nhiên thấy xương cốt bà vườn, người đếu lấy làm kinh dị Sau có người bị bệnh tật, đệ tử đem xương bà mài, cho uống với nước bệnh lành Lời thề bà uy lực thâm sâu, Chú Thích: 1) Hồng Vũ: Là niên hiệu Minh Thành Tổ, làm vua từ năm 1368 Vào năm này, Trần Nghệ Tôn lên làm vua nước ta từ năm 1370 đến năm 1372 (Nguyễn Hữu Vinh dịch) 168 Bình: • Truyện truyện đấu tranh cho phụ nữ Phật giáo nguyên thủy (còn gọi Phật giáo tiểu thừa, Theravada) Phật giáo Đại thừa (Mahayana) luôn chấp nhận nữ tu Nhưng, ngày Phật giáo nguyên thủy chưa chấp nhận phụ nữ tu đàn ông Hằng tăng sĩ Phật giáo nguyên thủy túy nam Trong truyện nói ni sư Đức Hạnh phải giả trang để tu khổ hạnh “Khổ hạnh” ám Phật giáo nguyên thủy, so với Đại thừa nơi có Phật Di Lặc bụng bự cười hể hả, Phật giáo nguyên thủy, trọng đến khất thực (đi xin ăn), lối tu khổ hạnh Và giả trang đương nhiên giả trai, chẳng phải giả khác để tu • Ni sư muốn hy sinh thân xác cho cọp beo, tức Tâm bồ tát ni sư không thua nam giới, can đảm chẳng thua nam giới Và ni sư uy lực sau chết • Vua sắc phong ni sư Huệ Thông Đại Sư, tức là “thầy” (sư) sư nam, ni sư trí tuệ thông suốt (Huệ Thông) quí vị đàn ông, nói đàn bà dốt xưa người ta có thành kiến • Tóm lại, chẳng có lý mà không cho phụ nữ tu trở thành thầy hàng giáo chúng (Trần Đình Hoành bình) 169 Truyện Phạm Tử Hư Lều chõng thi Vào thòi Lý Huệ Tông (1), có người tên Tử Hư xã Nghĩa Lư, huyện Cẩm Giàng, gia đình bần hàn, dời nhà sang sinh sống làng Hoa Phong Lúc nhỏ mồ côi, theo thầy Dương Trạm (tự Công Trực), Tử Hư ham học, thông minh, hiếu kính lời dạy bảo thầy Khi Công Trực mất, nhỏ dại, tiền để làm đám tang Tử Hư nói với mẹ rằng: “Nhà thầy nghèo, bé Nhà ta mẫu ruộng?” Mẹ nói: “Nhà ta để lại cho tất sào ruộng” Tử Hư vừa khóc vừa xin với mẹ rằng: “ Xin mẹ đem bán sào, lấy tiền giúp đỡ nhà thầy” Bà mẹ khóc theo, đem bán sào ruộng tất 30 quan tiền Tử Hư liền đem đến giúp đỡ việc tang ma Lại cho dựng lều bên mộ thầy, ngày đêm hương đèn cúng vái xong đến năm trở nhà Đến khoa thi năm Giáp Tý thi đỗ đệ tam trường Khoa Đinh Mão đậu đệ tứ trường Đến tháng 12 cuối năm đó, Tử Hử từ nhà kinh đô dự thi, đến chùa Trấn Võ gặp lúc nắng hạn, vào chùa tạm nghỉ nhiên gặp Công Trực ngồi chùa Tủ Hư kinh sợ, vừa khóc vừa lạy nói: “Thầy quy tiên 7, năm rồi, không hiểu lại gặp thầy đây” Thầy nói rằng; “Tử Hư có nghĩa với ta, nên ta đến gặp” Tử Hư khóc nói rằng: “Ngày thầy quy tiên, nhà nghèo, chẳng có làm lễ vật Hôm nay, gặp thầy thấy thầy tay không Như , có nghĩa đâu!” Thầy lại nói: “Này, Tử Hư, ta sinh thời sống công thẳng, chết Thượng Đế cho làm Phán Quan (2) Tri Cống Cử (3)… Tử Hư hỏi: “Thầy biết số mạng sau sao?” Thầy trả lời: “Hôm chưa biết được, Đến ngày 28 tháng 12 năm sau, lại đến chùa này, ta nói cho biết” Tử Hư lạy tạ nhà, ngày đêm suy ngẫm, tin tưởng y lời nói Đến ngày năm sau, Tử Hư nói với mẹ rằng: “Con lên kinh đô có việc gấp”, chuẩn bị rượu thịt lên đường đến chùa gặp thầy Công Trực với đệ tử khác ngồi chùa Tử Hư cúi đầu vái lạy, bày rượu thịt mời, ăn uống với sư đệ Thày thúc nói: “Con cởi áo đưa cho sư đệ đi, lấy áo sư đệ mặc vào” Rồi với thầy lên thượng giới giấc ngủ Đến chỗ Nam Tào, Bắc Đẩu làm việc 170 thấy có người mặc áo màu tía, Nam Tào Bắc Bắc Đầu ngồi hai bên Thầy đến ngồi phía người luận đàm với họ việc học hành, đức hạnh sĩ tử thi để định ghi tên họ vào bảng vàng hay không Khi nói tài văn chương Trần Thái Quế Dương, Nam Tào nói rằng: “Trần Thái có tài văn chương, đức hạnh mà cha mẹ không đức, nên không cho thi đỗ” Hay là, bàn văn học người Tây Lão, Nam Tào nói: “Người có tài văn chương song lại kiêu ngạo, mà người vợ lạ không tốt, nên không cho thi đỗ” Còn Phạm Công Bằng An Lạc tổ tiên có âm đức, cha mẹ hiền đức, nên đỗ đầu làm Trạng Nguyên Nguyễn Viết Chất Phượng Sơn, văn tài tạm đức hạnh tốt, nên đỗ thứ nhì làm Bảng Nhãn Người Thượng Hiền tên Vương Văn Hiệu dù văn tài thấp đức hạnh lại nên cho đỗ hạng thứ ba làm Thám Hoa Như người đỗ Trạng Nguyên, Bảng Nhãn Thám Hoa luận bàn xong xuôi Còn Dương Chánh người làng Thượng Phúc, dù văn tài chưa song mẹ vợ người có đức hạnh, dù nghèo song hiếu đạo nên cho đỗ hạng thứ làm Hoàng Giáp Như tất có 40 người cho đỗ, ghi tên vào bảng vàng Phán Quan đề cử người Hoa Phong tên Tử Hư, người văn tài nên đem xem xét Nhưng Nam Tào nói rằng: “Tử Hư dù giỏi song kiêu ngạo, không cho thi đỗ” Phán Quan nói rằng: “Tử Hư tuổi nhỏ dù kiêu, song không làm hại người” Người mặc áo tía nói rằng: “Tử Hư nhỏ cha, mẹ tính người đức hạnh, có nghĩa với Phán Quan nên tha thứ được” Thế nên cho Tử Hư đỗ vào hạng bổ túc Rồi cho Tử Hư vào bảng hạng 40 người treo bảng cửa hoàng thành Bắc Đẩu nói rằng: “Đem Tử Hư vào bảng hạng thứ 40, sợ e làm lộn xộn thứ tự” Nhưng quan mặc áo đỏ nói: “Ta ghi hai chữ làm dấu đó, lộn xộn cả” Đến năm sau Mậu Thìn tháng 3, Tử Hư vào dự thi đệ trường, viết lâu Quan chủ khảo giữ thi lại khoảng 3, ngày Đêm đến, thầy lại thác mộng với quan Khâm Sai Đại Thần nói rằng: “Có Tiến Sĩ đem đến” Sáng ngày mai, quan trường thi tìm thấy có để công đường, liền đem vào chấm điểm đậu cao vào đệ trường Đến kỳ thi đệ tứ trường, văn phong Tư Hư hay, điển tích tốt, đáng đỗ cao, có viết chữ không đúng, nên không ghi tên đỗ vào bảng 40 người thi đỗ Quan trường thi tâu lên vua để xin yết bảng vàng vua nói rằng: “Mỗi khoa thi phải lấy 50 người, bảng có 40 người không được” Sau, quan trường thi định tìm thi văn hay, chữ tốt, có chữ viết sai xét thêm Bài Tư Hư ghi thêm vào hàng bảng 40 người Đúng ý trời Tử Hư làm quan trải qua nhiều chức quan lớn, chức cao “Tán Trị Dực Vận Công Thần”, đặt cách vào Thượng Thư Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu, Ngọc Đái Kim Ngư Tham Tùng Lại, kiêm quản Lục Ngự Sử Đài, tước Trinh Quốc Công, tặng Thái Tể phong làm Trung Trinh Đại Vương, Thượng Đẳng thần làng Hoa Phong Tử Hư sinh người con, hai người cư ngụ đất Hoa Phong, người Nghĩa Lư Ông ông nội Phạm Văn Tuấn tằng tổ Phạm Văn Hoán Con cháu đông đúc, nối nghiệp đời đời, 171 Ai mà không tin câu nói “Nhà làm việc thiện việc lành, tất có nhiều chuyện mừng vui” (4) kinh Dịch! Nay ghi lại truyện để lưu truyền hậu thế, để người tai nghe mắt thấy, tâm thông thần đạt, cố gắng học hành đỗ đạt giữ lại tiếng thơm muôn đời Chú Thích: 1) Lý Huệ Tông: Tên húy Sảm, trị từ năm 1211 đến năm 1223, cha vua Lý Chiêu Hoàng Lý Chiêu Hoàng sau lấy Trần Cảnh nhường Vì thế, nhà Lý tay nhà Trần 2) Phán quan: Chức quan tòa âm phủ, chuyên trừng phạt kẻ gian, tuyên dương khích lệ người tốt 3) Tri Cống Cử: Vị quan đặt quyền thi cử, thường quan lớn tiếng tăm, đức độ triều nắm giữ Các thời đại Trung Quốc thường có đặt thêm quan Tri Cống Cử để xem xét, trợ giúp việc thi cử cho công bằng, xác 4) 積善之家必有餘慶 (Nguyễn Hữu Vinh dịch) Bình: • Đây triết lý giáo dục tuyển lựa nhân tài thuở trước Bài cho thấy rõ chuẩn mực đạo đức đóng vai trò định việc chọn nhân tài Người ta hay nói chọn người “tài đức” là hai điều ngang Nhưng theo tinh thần đức quan trọng tài đóng vai định • Hơn nữa, vấn đề thi cử định từ trời, dựa đức Có nghĩa thí sinh, nhìn theo khía cạnh đời sống này, thi cử may rủi Thí sinh dựa vào tài để thi đỗ, kết quý vị trời tính trước Cũng cách lý giải kiểu chấm thi chủ quan ngày xưa, giám khảo chấm đành chịu cách chấm thi khách quan • Và có lẽ chấm thi, giám khảo đọc khí thí sinh để xem người đức hạnh nào—khiêm tốn hay kiêu căng, nhân hay tợn—để cho điểm (Trần Đình Hoành bình) 172 Lời Cuối Qua tổng cộng 41 truyện, thấy Lĩnh Nam Chích Quái kho tàng tâm linh, triết lý, văn hóa, tâm lý Việt Các truyện nói đến tư người Việt từ thuở xa xưa nguồn gốc, sứ mệnh, lối sống mơ ước Thần thoại trình bày bề mặt, nằm ẩn bên sau huyền thoại nghĩa lý vừa triết lý vừa thực dụng, tất các phẩm lớn khác nhân loại văn hóa cổ Vấn đề giải mã huyền thoại cho sống ta hôm Huyền thoại cổ thụ luôn sống với thời gian nghĩa lý huyền thoại luôn thay đổi theo thời gian, để áo xưa luôn áo khít khao vừa vặn sắc màu với đời sống hôm Hiểu truyền thống văn hóa cổ ta cho phép hiểu tư nhịp đập tâm thức Việt, dân tộc Việt hôm Người trí thức ngày tốn nhiều thời để học văn hóa khác giới, văn hóa quốc gia hùng cường Âu Mỹ mà rủ đến du học hàng đoàn Đương nhiên ta phải biết nhiều văn hóa quốc gia nhu cầu hội nhập đất nước, ta biết người mà ta vừa đau lòng vừa thiếu chiến lược sao? Chúng mong qua cố gắng phiên dịch, thích bình giải, làm cổ văn Lĩnh Nam Chích Quái trở thành sinh động rõ ràng với tư thời đại này, bạn trí thức trẻ Mong cố gắng mai sau thân hữu khác chia sẻ, vun bồi, làm phong phú thêm Nay kính, Nguyễn Hữu Vinh – Taiwan Trần Đình Hoành – USA 11.21.2010 173

Ngày đăng: 29/04/2017, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dẫn nhập

  • Truyện họ Hồng Bàng

    • Bình

    • Cá tinh, Chồn tinh và Cây tinh

      • Truyện Cá tinh (Ngư tinh)

      • Truyện Chồn tinh (Hồ tinh)

      • Truyện Cây tinh (mộc tinh)

      • Bình:

      • Triết lý nhân chủ:

      • Lãnh thổ

      • Văn Hóa

      • Truyện Trầu Cau

      • Truyện Đầm Một Đêm

      • (Nhất Dạ Trạch – Tiên Dung và Chử Đồng Tử)

      • Truyện Phù Đổng Thiên Vương

      • Truyện bánh chưng

      • Truyện dưa hấu

        • Bình:

        • Truyện chim trĩ trắng

          • Bình:

          • Truyện Lý Ông Trọng

            • Bình:

            • Truyện giếng Việt

              • Bình:

              • Truyện Rùa Vàng

                • Bình:

                • Truyện Man Nương

                  • Bình:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan