Nghiên Cứu Lịch Sử Hình Thành, Nội Dung Cơ Bản Và Những Giá Trị Của Quốc Triều Hình Luật Thời Nhà Lê (Bộ Luật Hồng Đức)

88 756 2
Nghiên Cứu Lịch Sử Hình Thành, Nội Dung Cơ Bản Và Những Giá Trị Của Quốc Triều Hình Luật Thời Nhà Lê (Bộ Luật Hồng Đức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT THỜI NHÀ LÊ (BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lê Thị Sơn Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI I Các hướng nghiên cứu chủ yếu Từ hướng lịch sử, lí luận nhà nước pháp luật Từ hướng khoa họe luật chuyên ngành đại II Phương pháp nghiên cứu PHẦN II TỔNG THUẬT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI I Quốc triều Hình luật - tiếp cận từ hướng lịch sử, lí luận nhà nước pháp luật Đặc điểm trị, kinh tế, văn hóa - xã hội thời Lê sơ Về trình hình thành Quốc triều Hình luật Tư tưởng đức trị pháp trị Quốc triều Hình luật Về giá trị lập pháp Quốc triều Hình luật Về ý nghĩa công cụ thực chức kinh tế nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ Quốc triều Hình luật II Quốc triều Hình luật - tiếp cận từ hướng khoa học luật chuyên ngành đại Luật hành Luật hình luật tố tụng hình Luật dân Luật nhân gia đình Luật đất đai MỞ ĐẦU Quốc triều hình luật thành tựu pháp luật có giá trị đặc biệt gắn với triều đại Lê sơ kỉ XV - thời kì huy hoàng nhà nước phong kiến Việt Nam với nỗ lực xây dựng nhà nước dân tộc mạnh Theo đánh giá giới sử học, luật học ngồi nước khơng đỉnh cao so với thành tựu pháp luật triều đại trước mà cịn luật biên soạn vào đầu kỉ XIX - Hoàng Việt luật lệ vua Gia Long ban hành năm 1812 Mặc dù chịu ảnh hưởng triết họe pháp luật Trung Hoa Quốc triều Hình luật thể giá trị sáng tạo đặc sắc, đậm nét tính cách Việt Nam pháp luật thời Lê Với giá trị đặc biệt vậy, Quốc triều Hình luật xứng đáng coi di sản tiêu biểu văn hiến Việt Nam có bề dày lịch sử hàng nghìn năm Ngày nay, nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế, phấn đấu hoàn thiện hệ thống pháp luật theo che yêu cầu đổi sở phát huy truyền thống lịch sử, văn hoá đất nước người Việt Nam Trong điều kiện đó, trách nhiệm người nghiên cứu lịch sử pháp luật Việt Nam cần phải tiếp tục làm rõ khai thác kho tàng vốn cổ phong phú dân tộc mà Quốc triều Hình luật thời Lê sơ đối tượng cần quan tâm cách sâu sắc toàn diện Từ trước đến có nhiều nhà khoa họe ngồi nước nghiên cứu Quốc triều Hình luật góc độ sử học hay luật họe đạt nhiều thành tựu, với nhận thức sâu sắc phong phú luật cổ Việt Nam Trong đó, đáng ý cơng trình nghiên cứu cơng bố như: "Cổ luật biệt Nam lược khảo", xuất Sài Gòn năm 1969 ThS Vũ Văn Mẫu; "Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỉ XV - XVIII", xuất năm 1994 Viện nhà nước pháp luật thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia; "Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII - XV/II", xuất năm 1994 In sun Yu - nhà sử họe người Hàn Quốc; "Pháp luật triều đại Việt Nam nước", xuất năm 1968 TS Cao Văn Liên Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa họe nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Quốc triều Hình luật - Bộ luật coi quan trọng thống triều Lê Mặt khác, trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước nói chung có đổi hệ thống pháp luật, xây dựng hoàn thiện tư pháp Việt Nam việc nghiên cứu Quốc triều Hình luật cần phải tiếp tục, từ góc độ tiếp cận cách đặt vấn đề Chẳng hạn, nhận thức sâu sắc giá trị văn hố pháp lí quy định Quốc triều Hình luật khơng? Trong điều kiện ngày nay, phát huy tư tưởng kĩ thuật lập pháp cha ơng qua Quốc triều Hình luật? Và trước vấn đề sống hôm nay, họe cách giải từ kinh nghiệm lịch sử Đây đề tài khơng có ý nghĩa lí luận lịch sử mà mang đậm thở sống đại, phản ánh yêu cầu thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước ta Vì thế, nói đề tài nước ta nghiên cứu Quốc triều Hình luật cách tồn diện từ góc độ khoa học pháp lí chuyên ngành theo quan điểm đại Việc nghiên cứu Quốc triều Hình luật đóng góp tích cực vào việc khai thác phát huy che di sản văn hoá dân tộc truyền thống pháp lí nước Việt Nam xưa PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI I, CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU Quốc triều Hình luật luật tổng hợp nhà Lê Dù có tên "hình luật" Bộ luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội đương thời, từ quan hệ chế độ quân chủ, chế độ điền sản, nhân gia đình, quan chế, học chế, quản lí kinh tế nơng nghiệp đến quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội Vì thế, để đảm bảo tính tồn diện tính chun sâu việc nghiên cứu, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu đề tài theo hướng tiếp cận là: lịch sử, lí luận nhà nước pháp luật từ khoa học luật chuyên ngành đại Quốc triều Hình luật tiếp cận từ hướng lịch sử, lí luận nhà nước pháp luật tác giả nghiên cứu chuyên đề sau: "Nước Đại Việt thời Lê sơ - vài đặc điểm tảng ti.ị, kinh tế, văn hố - xã hội"; - "Quá trình hình thành Quốc triều Hình luật "; - "Tư tưởng đức trị pháp trị Quốc triều Hình luật "; - "Quốc triều Hình luật giá trị lập pháp "; - "Quốc triều Hình luật - cơng cụ thực chức kinh tế nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ " Quốc triều Hình luật - tiếp cận từ hướng khoa học luật chuyên ngành đại + Luật hành chính: "Quan chế triều Lê qua Quốc triều Hình luật " + Luật hình luật tố tụng hình - "Những đặc điểm pháp luật hình thời nhà Lê Quốc triều Hình luật; - "Những vấn đề tội phạm Quốc triều Hình luật ", " Vấn đề hình phạt Quốc triều Hình luật "; - "Nội dung giá trị quy định tội phạm cụ thể Quốc triều Hình luật" - "Những nội dung tố tụng hình Quốc triều Hình luật " + Luật dân - “Chế định sở hữu Quốc triều Hình luật "; - "Trách nhiệm dân Quốc triều Hình luật "; - “Khế ước từ rìa kế ti o Quốc triều Hình luật " + Luật nhân gia đình:"Giá trị Quốc triều Hình luật qua quy đinh điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình " + Luật đất đai: '(Pháp luật ruộng đất Quốc triều Hình luật " Với hướng nghiên cứu chuyên đê cụ thể trên, nhóm tác giả mặt triển khai nội dung nghiên cứu điều kiện lịch sử cụ thể kinh tế, trị, văn hố - xã hội triều đại Lê sơ tạo thành sở hình thành tồn Quốc triều Hình luật, qua làm rõ tảng trị tư tưởng giá trị đặc sắc Bộ luật Mặt khác, trọng tâm đề tài phần mà tác giả dành nhiều công sức tâm huyết khai thác giá trị Bộ luật quan điểm che khoa học luật chuyên ngành đại Đây quan điểm tiếp cận riêng nhóm tác giả đề tài việc lần Ở Việt Nam có nhiều tác giả phối hợp nghiên cứu sâu vấn đề khoa học luật chuyên ngành thể Bộ luật nhà Lê Hơn nữa, từ việc nghiên cứu này, tác giả không dùng lại Ở chỗ nêu cao lòng tự hào dân tộc với giá trị Quốc triều Hình luật thành tựu pháp luật xuất sắc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước mà đặt vấn đề liên hệ với việc tiếp tục phát huy, kế thừa giá trị Quốc triều Hình luật việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước ta II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài che tác giả xác định chủ nghĩa vật lịch sử theo quan điểm Mác - Lê nin; đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà tác giả sử dụng đề nghiên cứu đề tài gồm: - Phương pháp lịch sử; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp phân tích, tổng hợp PHẦN II TỔNG THUẬT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI I Quốc triều Hình luật - TIẾP CẬN TỪ HƯỚNG LỊCH SỬ, LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đặc điểm trị, kinh tế văn hố - xã hội thời Lê sơ Nghiên cứu luật cổ Việt Nam lưu giữ đến ngày - Quốc triều Hình luật thời nhà Lê, trước hết cần hiểu rõ bối cảnh lịch sử, đặc điểm trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thời đại Những kết nghiên cứu vấn đề tạo sở cho việc nhìn nhận đánh giá trình hình thành, nội dung giá trị Quốc triều Hình luật Trên sở tư liệu lịch sử, đặc điểm tảng trị, kinh tế văn hố - xã hội thời Lê sơ Ở khía cạnh chủ yếu phân tích minh chứng, là: - Triều Lê sơ thành lập kết trực tiếp đấu tranh giải phóng dân tộc - 427 ; Nước Đại Việt chuyển từ trạng thái chiến tranh sang hồ bình; Các tướng lĩnh, công thần kháng chiến chống Minh có vị trí đặc biệt quan trọng nửa đầu kỉ XV; Đội ngũ quan lại xuất thân từ khoa cử Nho họe ngày chiếm số lượng đơng đảo vị trí quan trọng; - Tăng cường tư tưởng Nho giáo mặt đời sống kinh tế - xã hội; - Nhà nước Lê sơ bước xây dựng theo hướng trung ương tập quyền đạt mức độ cao vào triều Lê Thánh Tông; - Triều Lê sơ bước đến pháp điển hố tối đa quan hệ kinh tế, trị, xã hội; - Chính quyền ngày quan liêu, xa dân; - Tiểu nơng hố nơng nghiệp, nơng thơn Từ phân tích che đặc điểm nêu trên, đến kết luận khơng nghi ngờ thời Lê sơ mà tập trung giai đoạn Lê Thánh Tơng trị vì, chế độ phong kiến nhà nước quan liêu đạt tới ổn định, kỉ cương thịnh trị thường coi vào bậc chế độ phong kiến Việt Nạm Thế kỉ XV kỉ cổ điển chế độ nhà nước quân chủ phong kiến quan liêu Đương thời hậu thế, sử gia phong kiến hay đại có chung đánh giá ổn định thành tựu nhiều ánh vực giai đoạn Lê Thánh Tông Những đặc điểm thành tựu nhiều mặt thời nhà Lê nhiều phản ánh quy định Quốc triều Hình luật mà trình bày kết nghiên cứu Ở phần sau, người thực đề tài đề cập để lí giải hay đánh giá quy định Những hướng nghiên cứu Quốc triều Hình luật có ý nghĩa xác thực quy định Quốc triều Hình luật nghiên cứu tác động qua lại che quy định với đặc điểm kinh tế, trị, văn hố, xã hội thời nhà Lê Các đặc điểm kinh tế, trị, văn hố, xã hội đương thời chi phối hình thành nội dung quy định pháp luật đương thời, ngược lại quy định pháp luật có tác động củng cố phát triển điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội Sự tác động qua lại ln trạng thái động, tạo nên đặc sắc pháp luật nhà Lê đặc điểm lịch sử thời nhà Lê2 Về trình hình thành Quốc triều Hình luật Nghiên cứu lịch sử hình thành Quốc triều Hình luật nghiên cứu nguồn gốc hình thành Quốc triều Hình luật Sự minh chứng lí giải lịch sử hình thành Quốc triều Hình luật làm bật lên giá trị lịch sử pháp luật Quốc triều Hình luật khẳng định: Quốc triều Hình luật luật quan trọng nhất, thống triều Lê, đỉnh cao so với thành tựu pháp luật triều đại Lý, Trần Bộ luật chịu ảnh hưởng lớn pháp luật phong kiến Trung Quốc lại mang đậm sắc văn hố Việt Nam Quốc triều Hình luật luật tiêu biểu cho hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam giới nghiên cứu cổ luật nước đánh giá cao Tuy nhiên, việc xác định thời điểm khởi thảo Bộ luật thời điểm tiêu biểu cho hoàn chỉnh Bộ luật vấn đề chưa khẳng định có nhiều kiến giải khác SỞ dĩ có tình trạng ba in ván khắc Quốc triều Hình luật cịn lưu giữ Viện nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội) đề tựa, lời bạt, khơng ghi liên đại soạn thảo, người soạn thảo Tựu trung lại có ba quan điểm khác vấn đề này-quan điểm thứ cho Quốc triều Hình luật ban hành vào năm 777 Đây quan điểm số nhà nghiên cứu nước cổ luật Việt Nam Raymond Delousta Những người chưa trưởng thành (chưa thành niên) khơng tự ý định đoạt tài sản ơng bà, cha mẹ chết người trưởng họ người bảo trợ giám hộ) quản lí tài sản người chưa trưởng thành Trường hợp người trưởng họ bán điền sản người phụ thuộc phải có tí đáng bán để trả nợ cũ thay cho cha mẹ phép (Điều 379) Trường hợp pháp luật hạn chế quyền định đoạt người trưởng họ, hạn chế hành vi lạm quyền thực khế ước có lợi cho mình, gây thiệt hại cho người phụ thuộc - Thoả thuận thống ý chí Khi tham gia vào khế ước, bên cần phải thoả thuận, thống nội dung khế ước theo nguyên tắc "thuận mua, vừa bán" Bên lợi dụng chức vụ quyền hạn ép buộc người tham gia khế ước khế ước vơ hiệu Người có hành vi ức hiếp người khác phải trả lại tài sản cho người bị ức hiếp, phải chịu hình phạt thích đáng (Điều 355, Điều 638) Ngoài hành vi quy định ức hiếp, ép buộc người khác tham gia khế ước trái với ý chí họ, pháp luật cịn quy định hành vi coi vi phạm ý chí người khác trường hợp người có chức vụ, lợi dụng địa vị mà vay mượn, mua bán với người phụ thuộc, hành ví bị coi ức hiếp, ép buộc người khác tham gia vào khế ước để có lợi cho Hoặc hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn vay lấy lãi cho đồ vật cho vay bị sung công (Điều 638) Như vậy, pháp luật ngăn chặn hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi khế ước, hành vi vi phạm bị khép vào tội làm trái pháp luật, người vi phạm phải gánh chịu hậu định - Nội dung khế ước hợp pháp Nội dung khế ước bao gồm điều khoản mà bên thoả thuận khí giao kết khế ước Những điều khoản phải phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế bên tham gia khế ước thực pháp luật quy định Việc vi phạm xảy cố ý, vơ ý bị nhầm lẫn Tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm mà khế ước bị vô hiệu phải sửa chữa nội dung khế ước cho phù hợp với pháp luật Thông thường, việc vi phạm bên cố ý thực hành vi trái pháp luật bán tài sản khơng thuộc sở hữu mình, bán hương hoả, bán đất phần, bán ruộng đất cầm cố chưa ehuộe lại (các điều 383, 386), đối tượng pháp luật quy định không bán Tuy nhiên, thực tế người ta mua bán Vì vậy, người mua, kẻ bán phải gánh chịu hậu pháp lí thích đáng Hình thức khế ước phải phù hợp Những loại khế ước mà pháp luật quy định bên phải giao kết hình thức định phải buộc phải làm theo Ngược lại, vi phạm, khế ước vô hiệu (Điều 366) Thông thường, lập chúc thư, mua bán ruộng đất, th trâu bị phải lập thành văn khế có người làm chứng Người làm chứng phải thể khách quan Trường hợp người làm chứng có hành vi thông đồng với người vi phạm phải gánh chịu hậu xấu hành vi gian dối Các khế ước thơng dụng Trong Quốc triều Hình luật có quy định khế ước mua bán, thuê tài sản, cho mượn cho vay Đây khế ước thường gặp sống, tạo điều kiện cho người dân khắc phục khó khăn, thiếu thốn ruộng đất, tiền vốn để sản xuất Những khế ước cơng cụ pháp lí để người dân thực quyền sử dụng tài sản hợp pháp hưởng dụng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng tài sản Để đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia khế ước, đồng thời để xác định trách nhiệm dân bên vi phạm nghĩa vụ, pháp luật quy định cụ thể quyền, ngh~ã vụ chủ thể khế ước Khi bên vi phạm khế ước vào quy định pháp luật loại khế ước để quy kết trách nhiệm người vi phạm Ngồi ra, người có hành vi vi phạm khế ước phải chịu trách nhiệm hình - Khế ước mua bán Trong luật quy định có hai loại mua bán đoạn (mua đứt bán đoạn) điển (bán chuộc lại) Đoạn khế ước mua bán thông thường, tạo điều kiện cho nhân dân thoả mãn nhu cầu hàng ngày Người bán có nghĩa vụ chuyển vật thoả thuận, người lừa dối để bán tài sản người khác tài sản không phép bán phải chịu trách nhiệm dân sự, bồi thường thiệt hại cho người mua Người mua có nghĩa vụ trả tiền có quyền sở hữu vật mua trả đủ tiền nhận vật (đoạn Hồng Đức thiện thư) Thời điểm chuyển quyền sở hữu có ý nghĩa quan trọng việc khởi kiện có tranh chấp tài sản mua bán Nếu làm văn khế mà chưa trả tiền có nghĩa quyền sở hữu chưa chuyển cho người mua, người bán bảo lưu quyền sở hữu vật bán Đối với khế ước điển người mua phải cho người bán chuộc lại thời hạn thoả thuận Luật không quy định cụ thể giá tiền chuộc lại, suy đốn giá chuộc giá ban đầu, thời hạn chuộc lại ruộng đất người mua sử dụng thu hoa lợi từ tài sản, khoản lợi trừ vào lợi tức tiền mua Khế ước điển tạo điều kiện cho người có nhu cầu vay tiền người khác lấy ruộng đất để bảo đảm cho số tiền vay Cho nên việc vay mượn thuận lợi - Khế ước thuê tài sản Thuê tài sản chủ yếu thuê tư liệu sản xuất ruộng đất, phương tiện vận tải thuyền bè Thời hạn loại khế ước dài, bên phải làm văn khế để làm chứng cho thuê Khi có tranh chấp, quan vào văn khế để giải Thông thường, việc cho thuê ruộng đất thực hình thức cấy rẽ phát canh thu tơ Vì thuê ruộng đất để sản xuất bên phải chịu rủi ro Bên cho thuê phải giảm tiền thuê thiên tai mà mùa màng thất bát điều 361) Đây quy định hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta hay bị thiên tai, lụt bão Cho nên kinh doanh bên gặp rủi ro Vấn đề BLDS năm 1995 kế thừa (khoản Điều 509 BLDS) Khế ước vay nợ Pháp luật quy định việc cho vay không lấy lãi suất cao lãi suất pháp luật quy định (15 kẽm/ quan/ tháng) Cấm không gộp lãi vào gốc Quy định nhằm hạn chế bóc lột người cho vay người vay Ngoài luật cần quy định cấm người kinh cho người man liêu vay nợ Vì nhà làm luật dự liệu việc người kinh lợi dụng thật người man liêu vay tính lãi cao khơng gây đoàn kết dân tộc anh em (Điều 593) Để bảo đảm cho khế ước vay nợ, pháp luật cho phép người cho vay áp dụng biện pháp cầm cố ruộng đất bảo lãnh tài sản để vay nợ Trường hợp cho vay mà cầm cố ruộng đất, người cho vay không bán ruộng cầm cố Hết hạn cho vay, người vay trả nợ người cho vay phải trả lại ruộng đất cho người vay Niên hạn (thời hiệu) chuộc lại 30 năm Đối với trường hợp bảo lãnh để vay nợ người bảo lãnh phải trả nợ thay cho người vay Nếu người vay không trả nợ chạy trốn chủ nợ người bảo lĩnh phải trả nợ gốc khơng có thoả thuận khác Trường hợp có thoả thuận, người vay khơng trả nợ người bảo lĩnh phải trả nợ gốc tiền lãi, người bảo lĩnh phải thực tồn nghĩa vụ Như vậy, bảo lĩnh biện pháp đảm bảo cho số tiền vay (nợ gốc) khơng có thoả thuận khác Nếu vay nợ mà khơng có người bảo lĩnh phải trả nợ thay cho cha mẹ Bởi cha mẹ vay để đáp ứng nhu cầu gia đình các phải có trách nhiệm nợ mà cha mẹ vay Quy định nhằm bảo đảm tiền vay chủ nợ người vay không trả nợ Trường hợp xét đạo lí hồn tồn phù hợp, cha mẹ có nghĩa vụ phải có trách nhiệm cha mẹ Mặt khác, cha mẹ vay cho riêng mà vay cho tất che thành viên gia đình sử dụng phục vụ lợi ích tất gia đình, phải liên đới cha mẹ để trả nợ Ngày nay, BLDS nước ta có số quy định tương tự Quốc triều Hình luật, quy định trách nhiệm dân hộ gia đình (Điều 11 BLDS) Theo quy định này, thành viên hộ gia đình đóng góp tài sản, cơng sức để sản xuất kinh doanh phải chịu trách nhiệm dân hành vi người đại diện cha, mẹ vay nợ khơng trả gánh chịu trách nhiệm dân Tuy nhiên, khác biệt luật dân đại với Quốc triều Hình luật khơng cha mẹ kinh doanh khơng phải chịu trách nhiệm với cha mẹ Luật dân ngày cá thể hoá trách nhiệm dân người thực hành vi giao dịch chủ thể khác theo nguyên tắc "ai làm, ehịư' Quy định có bất cập, tạo kẽ hở cho người có hành vi chiếm đoạt tài sản Nhà nước, cá nhân chuyển hoá thành tài sản riêng mà người vợ chồng chịu trách nhiệm hành vi vay nợ chồng (hoặc vợ), khơng có trách nhiệm hành vi vay nợ cha mẹ cha mẹ vay để sử dụng chúng cho gia đình * Thừa kế Trong Quốc triều Hình luật, quy định thừa kế khơng nhiều nội đung quy định phong phú, chứa đựng nguyên tắc việc phân chia di sản Ngày nay, nguyên tắc áp dụng Các quy định thừa kế phân chia thành ba nhóm sau: Các quy định chung di sản, quyền, nghĩa vụ người thừa kế, người khơng có quyền thừa kế Các quy định thừa kế theo di chúc, quy định hình thức, nội dung di chúc, di chúc vơ hiệu hậu pháp lí di chúc vô hiệu Các quy định thừa kế theo pháp luật, quy định diện, hàng thừa kế, cách phân chia di sản Khi mở thừa kế, việc xác định di sản đóng vai trị quan trọng, có di sản mở thừa kế Ngược lại, khơng có di sản khơng có quan hệ thừa kế Di sản dùng dùng để chia cho người thừa kế, làm hương hoả Di sản tài sản người chết để lại, bao gồm ruộng đất, nhà Ở loại tài sản khác Tuy nhiên, Ở thời kì mà kinh tế mang tính tự cung, tự cấp tài sản chủ yếu ruộng đất, tư liệu sản xuất chủ yếu để sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày Do vậy, di sản chủ yếu điền sản Di sản điền sản thuộc quyền sở hữu riêng người chết, phần điền sản khối tài sản chung vợ chồng Theo quy định Quốc triều Hình luật, tài sản riêng chồng, vợ tài sản thừa kế, cho tặng riêng Tài sản chung tài sản vợ chồng làm vợ, chồng mua người khác Tài sản chung chia đôi cho vợ chồng người nửa Phần tài sản người chết di sản để chia thừa kế thực nghĩa vụ người chết (Điều 375) Theo nguyên tắc, trước chia di sản cho người thừa kế, cần phải toán nghĩa vụ người chết chưa thực sống Số di sản lại phần ( 1/20) điền sản để làm hương hoả, số lại chia cho người thừa kế theo di chúc theo pháp luật Tuy nhiên, di sản chủ yếu điền sản, khơng thể tốn nghĩa vụ từ khối điền sản Cho nên, pháp luật quy định người thừa kế phải thực nghĩa vụ người chết để lại Việc thực nghĩa vụ người trưởng họ thực thay (Điều 379) -Chia di sản theo di chúc Trường hợp người chết có lập di chúc, chia di sản phải chia theo di chúc người chết Người vi phạm ý chí người lập chúc quyền thừa kế (Điều 390) Nội dung điều luật quy định cách phân chia di sản theo di chúc quy định người khơng có quyền thừa kế theo di chúc người không thực ý nguyện người chết: Di chúc ý nguyện người chết việc phân chia di sản, ý chí thể hai hình thức văn tự miệng Trường hợp di chúc lập thành văn tự, phải có người có chức sắc dịng họ chứng nhận có người chứng kiến (Điều 366) Nếu người biết chữ tự viết di chúc di chúc có giá trị Như vậy, luật quy định người chữ phải nhờ người khác viết thay Để đảm bảo tính khách quan nội dung di chúc, pháp luật quy định di chúc người khác viết hộ phải quan trưởng xác nhận có người chứng kiến Ngược lại, người biết chữ mà tự viết lấy di chúc khơng sao, có nghĩa di chúc thể ý chí người lập di chúc Đối với di chúc miệng, người lập di chúc tun bố ý chí trước người xung quanh để lại tài sản cho sau chết Trong Quốc triều Hình luật coi mệnh lệnh cha mẹ, ông bà di chúc miệng Người làm trái lệnh cha mẹ, ông bà quyền thừa kế (Điều 388) - Chia di sản theo pháp luật Trường hợp người chết không lập di chúc có lập di chúc di chúc vơ hiệu di sản chia cho người thừa kế theo pháp luật Người thừa kế theo pháp luật người có quan hệ huyết thống người chết Theo quy định điều 374 , 375 , 376 người hưởng di sản theo pháp luật gồm con, cha, mẹ, người thân thích Hàng thứ gồm (các cháu) Con đẻ vợ vợ lẽ, nàng hầu Các vợ người hưởng kỉ phần ngang Con vợ lẽ, nàng hầu hưởng nửa kỉ phần vợ Vì vợ người nối dõi tơng đường cha mẹ, ơng bà, có nghĩa vụ thờ cúng cha mẹ, ông bà hưởng phần di sản nhiều Con nuôi không thừa kế theo pháp luật cha, mẹ nuôi Người ni khơng có nghĩa vụ thờ phụng dịng họ cha mẹ nuôi cho nên, nuôi hưởng thừa kế theo di chúc Trường hợp người chết khơng có di sản chia cho cha mẹ, ông bà Cha mẹ người thừa kế hàng thứ hai con, điều phù hợp với logic tự nhiên logic xã hội Bởi vì, cha mẹ theo nguyên tắc chết trước Ngược lại, cha mẹ chết sau thân cha mẹ người có tài sản dùng để ni Trường hợp cha mẹ khơng có tài sản cháu phải ni ơng bà Do vậy, cha mẹ không cần thiết phải quy định người thừa kế Ở hàng thứ Trường hợp Ở hàng thứ mà chết cháu (con người chết) thay cha, mẹ nhận di sản ông bà Như vậy, luật không quy định thừa kế vị Tuy nhiên, qua quy định thể nguyên tắc thừa kế theo hàng bậc CÓ nghĩa hàng thứ gồm (các cháu) Nếu người không hưởng di sản chết mà chưa kịp nhận di sản cha mẹ người nhận phần di sản mà lẽ cha mẹ sống nhận Quy định có ưu điểm khắc phục trường hợp cha, mẹ nguyên nhân mà khơng hưởng di sản ông, bà cha, mẹ quyền hưởng di sán, chết trước, chết với ơng bà cháu hưởng phần di sản Liên hệ với vấn đề thừa kế vị BLDS 1995 ta thấy cần phải học tập cách xử lí thừa kế người có quyền kế chết thời điểm Theo Điều 644 BLDS năm 1995, người có quyền thừa kế chết tai nạn mà không xác định người chết sau họ khơng thừa kế nhau, di sản người chia cho người thừa kế họ Theo Điều 680 BLDS năm 1995, thừa kế ví cha mẹ chết trước ơng bà, cháu thay vị trí cha (mẹ) để nhận di sản ông bà Nếu cha mẹ chết với ơng bà cháu khơng thừa kế vị, dẫn đến thực trạng cha mẹ chết với ơng bà cháu khơng vị nhận di sản ông bà Phần di sản chuyển cho người thừa kế Ở hàng thừa theo Điều dẫn đến hệ pháp lí trái với truyền thống gia đình, phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân ta cháu phải thờ cúng ông bà, tổ tiên lại không thừa kế di sản ông bà, cha (mẹ) chết với ông bà - Hương hoả (di sản dùng vào việc thờ cúng) Hương hoả phần điền sản ( 1/20) để lại giao cho trưởng (cháu trưởng, chất trưởng) quản lí, sử dụng, thu hoa lợi dùng phần hoa lợi để chăm sóc phần mộ cha mẹ, ơng bà Hương hoả lưu truyền mà không bị triệt tiêu, trừ trường hợp trở lực khách quan Theo quan niệm truyền thống nhân dân ta, việc thờ cúng cha mẹ, ông bà, tổ tiên thể lịng thương nhớ, tơn kính, thể tinh thần uống nước nhớ nguồn Vì vậy, việc thờ cúng cần phải kế thừa nhằm giáo dục hệ sau, phải học tập, nhớ công lao hệ trước Trong BLDS 1995, Điều 673 quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Tuy nhiên, không quy định trình tự lưu giữ loại di sản Do vậy, hết thời hiệu thừa kế ( 10 năm) di sản thờ cúng bị triệt tiêu, người quản lý di sản có quyền sở hữu Như vậy, người thừa kế hưởng di sản thờ cúng không bắt buộc phải thực nghĩa vụ thờ cúng Quy định chất việc quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng Cho nên cần phải sửa đổi cho phù hợp với truyền thống tập quán nhân dân ta Các quy định thừa kế Quốc triều Hình luật nguyên tắc phân chia di sản theo di chúc theo pháp luật, nguyên tắc kế thừa phát triển BLDS Việt Nam năm 995 Tuy nhiên số vấn đề xử lí tình thực tiễn cần phải nghiên cứu để sửa đổi bổ sung quy định thừa kế BLDS cho phù hợp với truyền thống, tập quán nhân dân ta, đảm bảo tình đồn kết gia đình Luật nhân gia đình Mặc dù xây dựng sở đạo đức Nho giáo quan hệ nhân gia đình điều chỉnh Quốc triều Hình luật tồn diện mang sắc thái riêng biệt, độc đáo, phù hợp với phong tục tập quán dân tộc Việt Nam đồng thời đạt tiến mà khơng có văn pháp luật khác chế độ phong kiến Trong chuyên đề này, hai khía cạnh chủ yếu sau tập trung nghiên cứu: * Những đặc điểm chung mang tính lịch sử quy định nhân gia đình Quốc triều Hình luật Mục đề cập đặc điểm sau Quốc triều Hình luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình: + Quan hệ hôn nhân xác lập không dựa sở tự nguyện bên nam nữ mà cha mẹ định; + Duy trì bảo vệ chế độ đa thê,' + Tồn bất bình đẳng chủ thể quan hệ hôn nhân gia đình; + Một số vấn đề chưa quy định mà để phong tục tập quán điều chỉnh Nhìn chung, khẳng định việc điều chỉnh quan hệ nhân gia đình, có điểm hạn chế định kỹ thuật lập pháp Quốc triều Hình luật Bộ luật tiến vượt bậc so với văn pháp luật đương thời Những điểm hạn chế Bộ luật điểm hạn chế có tính lịch sử, thể quan điểm, lợi ích giai cấp nên khó tránh khỏi khơng làm giảm giá trị Bộ luật * Những điểm đặc sắc, tiến Quốc triều Hình luật Đây nội dung dành nhiều tâm huyết để làm rõ giá trị Bộ luật lĩnh vực nhân gia đình Các kết nghiên cứu nhấn mạnh tiến độc đáo Bộ luật nhà Lê chỗ chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lí Nho giáo - hệ tư tưởng thống trị xã hội thời Lê ảnh hưởng luật Trung Quốc luật nhà Đường, luật nhà Minh nhà làm luật thời Lê biết tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo pháp luật Trung Quốc đồng thời kết hợp với phong tục tập quán đặc thù xã hội Việt Nam, hoà nhập chúng hệ thống pháp luật, tạo nên nét riêng biệt độc đảo Bộ luật Điều làm cho quy định Quốc triều Hình luật có tính vượt trội hẳn so với pháp luật hoàn cảnh xã hội đương thời Điều thể sau: + Tiếp thu phong tục tập quán dân tộc bảo vệ quyền lơi người gái việc xác lập quan hệ hôn nhân; + Bảo vệ quyền lợi người vợ gia đình xác lập vị tương đối bình đẳng vợ chồng cách thiết lập quyền bình đẳng tài sản vợ chồng; ràng buộc trách nhiệm người chồng gia đình, qua bảo vệ lơi ích người vợ, thừa nhận quyền yêu cầu li hôn người vơ; + Bảo vệ quyền lợi người gia đình việc cơng nhận quyền sở hữu tài sản riêng người cho phép người Ở riêng; không cho phép cha mẹ bán tài sản con; quy định cha mẹ phải chịu trách nhiệm hành vi con; + Bảo vệ ổn định, hoà thuận gia đình; + Phản ánh trung thực sinh động phong tục, tập quán Việt Nam mang lại sắc dân tộc độc đáo cho Bộ luật, + Tính có hiệu lực quy phạm pháp luật Quốc triều Hình luật Hầu hết quy phạm điều chỉnh quan hệ nhân gia đình Quốc triều Hình luật có chế tài Hình phạt áp dụng cho hành vi vi phạm lĩnh vực nhân gia đình đa dạng, xử đến tội chết (như giáo, chém) đánh roi, đánh trượng lưu Với hình phạt có tính chất nghiêm khắc có khả loại trừ, ngăn chặn hành vi phạm tội cách có hiệu đồng thời bảo đảm cho quy định pháp luật tôn trọng thực nghiêm chỉnh thực tế Biện pháp cưỡng chế cách thức có hiệu việc bảo đảm hiệu me quy phạm pháp luật điều nhà làm luật triều Lê triệt để tận dụng Song khía cạnh khác làm cho BỘ luật có hiệu điều chỉnh cao phù hợp tính thực tiễn quy phạm, điều luật Các điều khoản BỘ luật xây dựng sở phù hợp với đặc điểm tâm lí, tình cảm phong tục tập qn dân tộc, phản ánh truyền thống văn hoá đất nước đồng thời thể quan tâm định triều đình dân chúng nên đơng đảo quần chúng nhân dân chấp nhận thực thi BỘ luật thể tinh thần độc lập sáng tạo triều đình việc lập pháp, đáp ứng lịng tự tơn dân tộc tầng lớp nhân dân BỘ luật trở thành niềm kiêu hãnh tự hào dân tộc Với giá trị đạt được, Quốc triều Hình luật di sản văn hố pháp lý quý giá dân tộc Luật đất đai Cho đến nay, số tất tài liệu pháp luật cổ có quy phạm pháp luật đất đai Quốc triều Hình luật văn có nhiều quy định nhất, điều chỉnh quan hệ pháp luật đất đai cách hoàn thiện nhất, chi tiết Quốc triều Hình luật thể rõ truyền thống lập pháp Việt Nam, chứa đựng cách thức kinh nghiệm quản lí ruộng đất nhà nước Đại Việt thời Lê sơ Những quy định ruộng đất Quốc triều Hình luật có nhiều điểm tiến bộ, tương đồng với hệ thống pháp luật đất đai đại; để lại học kinh nghiệm quý giá cho hôm Chính sách ruộng đất nhà nước Đại Việt thời Lê sơ - sở xác lập thực chế độ sở hữu ruộng đất công nhà nước Các sách ruộng đất quan trọng nhà Lê sơ gồm: Chính sách lộc điền phong thưởng ruộng đất, - Chính sách quân điền; - Chính sách đồn điền khẩn hoang, Từ sách đó, tác giả sâu nghiên cứu chế độ sở hữu ruộng đất công nhà nước quy định quản lí ruộng đất Ruộng đất cơng Nhà nước phận ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước mà nhà vua người đại diện Nhà vua có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt ruộng đất Ớ nhà làm luật thời Lê nhấn mạnh hai đặc điểm quyền sở hữu tính tối cao tính gián tiếp - Tính tối cao thể quyền tuyệt đối nhà vua việc định số phận pháp lí ruộng đất ban cấp cho ai, sử dụng vào mục đích gì, thu hồi lại đất đặt loại thuế - Tính gián tiếp, thể chỗ: nhà vua không trực tiếp sử dụng quản lí mà phải thơng qua đội ngũ quan lại việc trực tiếp sử dụng người tá điền, ruộng đất công nhắc đến với nhiều tên gọi khác công điền, quan điền hay quốc khố điền Các loại ruộng tồn hình thức ruộng sơn tăng - ruộng đất Ở lăng tẩm, ruộng tịch điền, ruộng thông cáo, đồn điền quan trọng ruộng đất nhà nước nằm làng xã Có thể thấy sơn lăng phận ruộng đất nằm quanh lăng mộ nhà vua, sử dụng để lấy hoa lợi chi dùng vào việc bảo vệ trùng tu lăng mộ Tịch điền loại ruộng nghi lễ Hoa lợi thu hoạch từ ruộng tịch điền để dùng vào việc cúng tế Ruộng sơn lăng ruộng tịch điền pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt khơng phải loại ruộng đất công thông thường mà loại ruộng gắn liền với tơn kính thiêng liêng cung đình Mọi hành vi xâm phạm đến loại ruộng đất bị xử phạt nặng (Điều 85,88,89 chương Vệ cấm) Ruộng thông cáo ruộng đồn điền loại ruộng công khai hoang Chiếm diện tích lớn phận ruộng đất ruộng đất công nằm Ở làng xã nhà nước giao cho làng xã quản lí phân chia theo định kỳ Ruộng đất cơng Ở làng xã không đem mua bán, chuyển nhượng Như vậy, khơng bố trí hẳn thành chương, mục pháp luật đất đai chế độ sử dụng loại đất Quốc triều Hình luật bước đầu thể cách phân chia loại đất vào mục đích sử dụng cách thức quản lí loại đất Để bảo vệ thực chế độ sở hữu nhà nước đất đai việc quy định hình thức, biện pháp, nội dung quản lí nhà nước đất đai vấn đề chiếm vị trí quan trọng bậc luật đất đai đại Điều thể Quốc triều Hình luật Thơng qua quy định cụ thể tội xâm phạm chế độ sở hữu ruộng đất chủ thể quan lại thực hiện, cho thấy nhà nước Đại Việt xây dựng chế độ quản lí ruộng đất tương đối hồn chỉnh Hoạt động quản lí ruộng đất nhằm thực thực tế quyền sở hữu đất đai bao gồm nội dung sau đây: - Đo đạc, đánh giá ruộng đất, - Phân bổ ruộng đất cho dân khai khẩn,' - Chia thu hồi ruộng công, - Giải tranh kiện ruộng đất,' - Xác nhận chúc thư hợp đồng dân có liên quan đến ruộng đất, lập báo cáo số ruộng, số hộ; - Xử lí hành vi vi phạm pháp luật Quốc triều Hình luật quy định hành vi vi phạm chế tài xử phạt người có hành vi như: + Mua bán, cầm cố ruộng đất trái phép; + Lấn chiếm ruộng đất; Đặc biệt, Quốc triều Hình luật xác định hành vi khác loại vi phạm là: + Chiếm ruộng công số hạn định; + Dựng bia mốc giả để lấn chiếm đất công, + Xâm lấn đường quan lộ; + Không theo chế độ ruộng đất mà lạm chiếm phần mình; + Lấn giới hạn ruộng đất công Các quy đinh Quốc triều Hình luật việc xác lập thực chế độ sở hữu ruộng đất tư Điều đặc biệt thời Lê (thế kỉ XV) giai đoạn phát triển mạnh chế độ tư hữu ruộng đất giai cấp đỉa chủ phong kiến Với quy định cụ thể Quốc triều Hình luật mua bán, cầm cố, thừa kế ruộng đất điều khoản ngăn cấm hành vi chiếm đoạt ruộng đất, mua bán ruộng đất có tính chất ức hiếp chứng tỏ kinh tế địa chủ phát triển, chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến kinh tế tiểu nông tư hữu trở thành phổ biến Trong Quốc triều Hình luật, quy định xác lập thực chế độ sở hữu ruộng đất tư chia thành ba nhóm là: - Các quy định mua bán, cầm cố, cho thuê ruộng đất; - Các quy định cấm chiếm đoạt ruộng đất; - Các quy đình quan hệ điền sản thành viên gia đình Xuất thân từ tầng lớp địa chủ bình dân, đại diện cho kinh tế tiểu nông tiến - Nhà Lê thiết lập nên triều đại phát triển huy hoàng tồn lâu dài lịch sử phong kiến Việt Nam; để lại thành tựu nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực lập pháp mà điểm chói sáng Bộ Quốc triều Hình luật Đó thực quy định có giá trị đặt móng cho hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn sau Tuy công nhận tồn hai hình thức sở hữu bản: Sở hữu ruộng đất công nhà nước sở hữu ruộng đất tư nhà nước bảo vệ quyền sở hữu điều luật nghiêm cấm mua bán chiếm đoạt ruộng đất cơng- hạn chế chi phối hình thức sở hữu ruộng đất tư Với Quốc triều Hình luật thấy nhà làm luật thời Lê muốn nhấn mạnh yếu tố quản lí người pháp luật Trách nhiệm quan lại quản lí ruộng đất quy định chi tiết lĩnh vực: Đo đạc, đánh giá ruộng đất, chia cấp, thu hồi ruộng đất, báo cáo tình hình quản lí ruộng đất thái độ không khoan nhượng nhà nước hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý vi phạm quy định quản lí ruộng đất nói Trong giải khiếu kiện ruộng đất, nhà Lê đề cao nguyên tắc hoà giải thương lượng, quy định thời hạn giải tranh chấp, xử lí tài sản đất, ngăn chặn hành ví bạo lực phát sinh từ tranh kiện ruộng đất, nghĩa vụ chủ thể tham gia tranh kiện, vấn đề đảm bảo thi hành định giải tranh kiện Những nội đung thống với nguyên tắc giải tranh chấp đất đai ngày - đảm bảo lợi ích cho người sử dụng đất, khuyến khích tự hồ giải thương lượng, kết hợp giải tranh chấp đất đai với việc ổn định tình hình kinh tế xã hội Đảm bảo cho người nơng dân có đất để sản xuất nội dung nhà Lê triều đại phong kiến sau quan tâm cách sâu sắc vấn đề nguyên ý nghĩa thời việc thực che sách đất đai nhà nước Việt Nam Từ quan tâm đó, nhà nước phải tính đến cách thức chia ruộng đất bị bỏ hoá làng xã di dân khai khẩn đất hoang, đảm bảo công để ruộng đất phải thuộc người chủ xứng đáng Quốc triều Hình luật thể tôn trọng quyền sở hữu tư nhân ruộng đất với quy định chi tiết giao dịch điển mại, đoạn mại, quan hệ thừa kế thành viên gia đình Trong quy định điền sản ruộng hương hoả xác định bình đẳng nam nữ quan hệ sở hữu ruộng đất, cách phân chia công vợ chồng chết mà chưa có Những giá trị thiêng liêng đạo đức lễ giáo phong kiến pháp luật bảo vệ qua quy định phản ánh quyền lực, quyền sở hữu tài sản gia đinh thuộc cha mẹ; trách nhiệm bậc gia trưởng quản lí, trơng nom điền sản cho cháu; quyền người quản lí ruộng hương hoả đặc biệt trường hợp pháp luật dự liệu để loại ruộng không bị người gia tộc nắm giữ Trong tận chưa thực có quy định đầy đủ cần thiết đất hương hoả Đó điểm bất cập hệ thống pháp luật đất đai Quốc triều Hình luật văn có quy định điều chỉnh quan hệ ruộng đất cách tương đối toàn diện chi tiết, thể quan niệm kinh nghiệm quản lí ruộng đất nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ Bên cạnh hạn chế thời đại, Quốc triều Hình luật mãi mốc son chói lọi lịch sử lập pháp dân tộc, để lại kinh nghiệm quý giá cho thời đại, tạo nên văn hóa pháp lí cho nước nhà từ thời kỳ trung đại./ ... định luật hình luật tố tụng hình thời nhà Lê Những đặc điểm vấn đề luật hình luật tố tụng hình thời nhà Lê hội tụ Quốc triều Hình luật Vì vậy, nghiên cứu nội dung giá trị luật hình luật tố tụng hình. .. điểm lịch sử thời nhà Lê2 Về trình hình thành Quốc triều Hình luật Nghiên cứu lịch sử hình thành Quốc triều Hình luật nghiên cứu nguồn gốc hình thành Quốc triều Hình luật Sự minh chứng lí giải lịch. .. pháp luật hình thời nhà Lê Quốc triều Hình luật; - "Những vấn đề tội phạm Quốc triều Hình luật ", " Vấn đề hình phạt Quốc triều Hình luật "; - "Nội dung giá trị quy định tội phạm cụ thể Quốc triều

Ngày đăng: 29/04/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

    • PHẦN II

    • * Nguyên tắc của khế ước

      • CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA KHẾ ƯỚC

        • Các khế ước thông dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan