Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị (2)

42 339 0
Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 134 LỜI NÓI ĐẦU Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đất nước ta bước ngoặt lớn Khi kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có điều tiết, quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện mở cửa xu khu vực hoá, quốc tế hoá, đời sống kinh tế ngày trở thành xu tất yếu vị doanh nghiệp xác định phân hệ mở kinh tế quốc dân ngày hội nhập, vào kinh tế giới khu vực Điều tạo cho doanh nghiệp có hội tiếp cận thị trường mở rộng trị trường truyền thống Đồng thời đặt doanh nghiệp trước nguy bị đào thải không thích ứng với sư biến động thị trường Sự phát triển kinh tế giới làm cho doanh nghiệp phải thay đổi quan điểm quản trị kinh doanh Nếu nhà quản trị kinh doanh truyền thống cho hoạt động tiêu thụ hoạt động sau hoạt đông sản xuất ngày nhà quản trị kinh doanh đại quan niệm tiêu thụ hoạt động trước hoạt động xản xuất cụ thể công tác điều tra nghiên cứu thị trường phải đặt trước tiến hành hoạt động sản xuất Các doanh nghiệp cho rằng: “doanh nghiệp bán thị trường cần không bán có ” Do kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm hoạt động quan trọng Mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp theo đuổi lợi nhuận vấn đề đặt làm để doanh nghiệp hoạt động thành công Làm ăn có lãi điều kiên môi trường cạnh tranh gay gắt tài nguyên khan điều hoàn toàn phụ thuộc vào hoat động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp có tiêu thụ đựơc sản phẩm thu hồi đươc vốn thu lợi nhuận ngươc lại doanh nghiệp không tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp không thu hồi vốn lợi nhuận, hoạt động tái sản xuất kinh doanh không thực dẫn điến thua lỗ phá sản Vễ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường Việt nam ta thấy Mặc dù thoát khủng hoảng bước phát triển kinh tế yếu kém, chậm phát triển so với giới khu vực Điều ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp công nghiệp nói riêng xu hội nhập với giới khu vực Các doanh nghiệp phải đối mặt với tình khó khăn vừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trường nước vừa phải tập chung thời để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, tiềm Footer Page of 134 Header Page of 134 mặt doanh nghiệp hạn chế Để tồn phát triển không khác mà doanh nghiệp phải tự tìm lấy hướng cho việc tìm kiếm thị trường thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm mang tính chất định Thực tế chứng minh với sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp bị thu hẹp làm cho doanh nghiệp công nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, phá sản Và gần khủng khoảng tài tiền tệ nước Đông nam làm cho doanh nghiệp xuất hàng sang nước gặp khó khăn, cản trở Hiệp định thương mại Viêt-Mỹ ký kết, hội lớn để doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường lớn đầy tiềm Tuy nhiên để tiếp cận thị trường đầy tiềm doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam gặp rât nhiều kó khăn môi trường pháp luật, điều kiện khác Do để có hiệu doanh nghiệp công nghiệp phải có sách, chiến lược để tiếp cận thị trường thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp công nghiệp nói riêng chưa trọng quan tâm mức đến công tác tiêu thụ sản phẩm, chưa tự xây dựng cho mìng chiến lựơc thâm nhập thị trường, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, việc tiêụ thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Do nhận thức vai trò tầm quan trọng vấn đề tiêu thụ sản phẩm với chuyên ngành học “chương 7: Quản trị tiêu thụ” qua nghiên cứu tài liệu, tạp chí, em chọn đề tài : “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.”: Đề tài xây dựng dựa triên phương pháp nghiên cứu phân tính đánh giá tổng hợp, phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử phương pháp so sánh, triên sở lý luận từ số liệu thu đựoc từ năm 1990 đến doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam để tìm điểm đạt vấn đề tồn hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm khắc phục hoàn thiện công tác Để thực nội dung nghiên cứu triên kết cấu đề án môn học gồm : Chương1: Lý luận chung công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp nước ta Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Footer Page of 134 Header Page of 134 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP  KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM  Khái niệm: Để trình tái sản suất diễn cách liên tục, doanh nghiệp cần phải thực hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà sản xuất ra, khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, điều kiện quan trọng, sống doanh nghiệp kinh tế thị trường đầy biến động nay.Vậy tiêu thụ sản phẩm ? Theo quan điểm đại tiêu thụ sản phẩm trình thực tổng thể hoạt động có mối quan hệ lô gíc chặt chẽ tập hợp cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhằm thực trình chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Tiêu thụ thực mục đích sản xuất tiêu dùng khâu lưu thông hàng hoá cầu nối trung gian bên sản xuất bên tiêu dùng Cùng với phát triển kinh tế thi trường quan niệm tiêu thụ sản phẩm dần thay đổi cho phù hợp với xuất nhân tố Quản trị truyền thống quan niệm tiêu thụ sản phẩm hoạt động sau hoạt động sản xuất thực trình sản xuất xản phẩm hoàn thành có nghĩa hoạt động tiêu thụ hoạt động thụ động phụ thuộc vào trình sản xuất doanh nghiệp Ngày với phát triển niền kinh tế thị trường, doanh nghiệp bán mà có trước mà bán mà thị trường cần Do quan niệm tiêu thụ sản phẩm thay đổi, quan điểm ngày cho tiêu thụ sản phẩm hoạt động trước hoạt động sản xuất, thực công tác điều tra nghiên cứu thị trường ( khả tiêu thụ ) làm sở cho việc hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có khả thi hay không phụ thuộc vào tính đắn, xác việc điều tra nghiên cứu thị trường, điều kiện quan trọng để doanh nghiệp thực tái sản xuất sản phẩm, theo quan điểm đại tiêu thụ sản phẩm hoạt động quan trọng định hoạt động sản xuất thực tế hay nhầm lẫn tiêu thụ sản phẩm bán hàng hai hoạt động riêng biệt xét chất giống hoạt động nhằm chuyển hàng hoá tới tay người tiêu dùng nhiên hoạt động tiêu thụ rộng hoạt động bán Footer Page of 134 Header Page of 134 hàng Bán hàng khâu, phận hoạt động tiêu thụ sản phẩm điều làm sáng tỏ phần nội dung hoạt động tiêu thụ Đối với nước ta niền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mà ba vấn đề trung tâm doanh nghiệp là: sản xuất ? sản xuất cho ai? sản xuất nào? nhà nước định việc tiêu thụ sản phẩm việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất theo kế hoạch giá nhà nước ấn định từ trước niền kinh tế thị trưòng doanh nghiệp phải tự định ba vấn đề trọng tâm việc tiêu thụ sản phẩm hiểu cách rộng theo nghĩa cuả  Vị trí, vai trò, nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm: . Vị trí, vai trò họat động tiêu thụ: Tiêu thụ sản phẩm chức hoạt động doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán quản trị kinh doanh sản xuất trức trực tiếp tạo xản phẩm, song tiêu thụ sản phẩm lại đóng vai trò điều kiện tiền đề thiếu để sản xuất có hiệu chất lượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phục vụ khách hàng định hiệu hoạt động sản xuất hoạt động chuẩn bị dịch vụ Như trình bày trên, theo quan niệm truyền thống nhà quản trị cho tiêu thụ hoạt động sau hoạt động sản suất thực sản suất sản phẩm Ngày tiêu thụ sản phẩm điều kiện tiền đề, phía trước gắn với phía cầu định hoạt động sản xuất Một doanh nghiệp đại trước định ba vấn đề sản xuất ? sản xuất ? sản xuất cho ? Do cần phải thực việc nghiên cứu thị trường cụ thể việc nghiên cứu cầu thị trường khả toán quy mô thị trường tương lai Kết hoạt động nghiên cứu thị trường sở để, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu, doanh nghiệp thực trình sản xuất kinh doanh nhịp độ tiêu thụ sản phẩm đến nhịp độ sản xuất quay vòng vốn doanh nghiệp nhanh hay chậm thuộc vào thời gian tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Vậy, kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm quan trọng, định hoạt động sản xuất Những nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm nhận thức thoả mãn đầy đủ nhu cầu khách hàng sản phẩm, đảm bảo tính liên tục trình tiêu thụ sản phẩm sản xuất, tiết kiệm, nâng cao trách nhiệm bên giao dịch thương mại doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ, tức người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn nhu cầu Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản Footer Page of 134 Header Page of 134 phẩm, thích ứng vơí nhu cầu người tiêu dùng hoàn thiện hoạt động dịch vụ Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng giúp nhà sản xuất hiểu rõ kết quẩ sản xuất nhu cầu mong muốn khách hàng Về phương diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò việc cân đối cung cầu, kinh tế quốc dân thể thống với cân tương quan theo tỷ lệ định Sản phẩm sản xuất tiêu thụ tức sản xuất diễn cách bình thường, chôi chảy, tránh cân đối, giữ bình ổn xã hội, đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp cho đơn vị định phương hướng bước kế hoạch sản xuất cho giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm có mục tiêu chủ yếu bán hết sản phẩm với doanh thu tối đa chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm tối thiểu Với mục tiêu đó, tiêu thụ sản phẩm hoạt động thụ động, chờ phận sản xuất tạo sản phẩm tìm cách tiêu thụ chúng mà tiêu thụ phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đắn cầu thị trường sản phẩm khả doanh nghiệp có khả sản xuất để định đầu tư tối ưu Chủ động tiến hành hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu thu hút khách hàng.Tổ chức công tác bán hàng hoạt động yểm trợ nhằm bán nhiều hàng hoá với chi phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng thấp đáp ứng tốt dịch vụ sau bán hàng.Từ tạo cho doanh nghiệp lượng khách hàng truyền thống, trung thành với doanh nghiệp 2.3 Nội dung hoạt dộng tiêu thụ sản phẩm Tuỳ theo quy mô đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất, kinh doanh tầm quan trọng hoạt động tiêu thụ mà doanh nghiệp tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm khác Còn doanh nghiệp công nghiệp thường tổ chức thành hoạt động sau: Nghiên cứu thị trường Kế hoạch hoá tiêu thụ Chính sách maketing – mix Tổ chức hoạt động tiêu thụ 2.3.1 Nghiên cứu thị trường 2.3.1.1 Khái niệm vai trò Thị trường tổng hợp càc mối quan hệ phát sinh liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ Footer Page of 134 Header Page of 134 Nghiên cứu thị trường trình thu nhập, xử lý phân tích số liệu thị trường cách có hệ thống Làm sở cho định quản trị trình nhận thức cách khoa học có hệ thống nhân tố tác động thị trường mà doanh nghiệp phải tính đến định quản trị kinh doanh, phải điều chỉnh mối quan hệ doanh nghiệp với thị trường tìm cách ảnh hưởng tới chúng Nghiên cứu thị trường chức liên hệ với người tiêu dùng, công chúng nhà Marketing thông qua công cụ thu thập xử lý thông tin nhằm phát hội thị trường để quản lý Marketing trình Nghiên cứu thị trường cung cấp thông tin cho việc định Marketing trìng quản trị kinh doanh, giúp cho việc quản lý Maketing giải vấn đề cụ thể thị trường Nghiên cứu thị trường yếu tố để tạo sản phẩm giúp cho sản phẩm doanh nghiệp ngày hoàn thiện, tồn đứng vững triên thị trường 2.3.1.2 Nội dung nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường thực doanh nghiệp phạm vi toàn nghành kinh tế –kỹ thuật theo schafer nghiên cứu thị trường quan tâm dến ba lĩnh vực lớn cầu sản phẩm, cạnh tranh sản phẩm nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ sản phẩm - Nghiên cứu cầu sản phẩm Cầu sản phẩm phạm trù phản ánh phận nhu cầu có khả toán thị trường loại sản phẩm Nghiên cứu cầu nhằm xác định liệu cầu khoảng thời gian tương lai xác định Nghiên cứu cầu thông qua đối tượng có cầu doanh nghiệp, gia đình, tổ chức xã hội khác Để nghiên cứu cầu phân thành hai loại sản phẩm dịch vụ triên sở lại tiếp tục phân thành vật phẩm tiêu dùng hay tư liệu sản xuất, dịch vụ thành nhiều loại dịch vụ khác Trong xác định cầu vật phẩm tiêu dùng cần ý đến đối tượng trở thành người có cầu, người có cầu phải phân thành nhóm theo tiêu thức khác nhau, độ tuổi,giới tính đối vớ nhiều loại vật phẩm tiêu dùng mức thu nhập nhân tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất.Việc nghiên cứu cầu dựa sơ phân chia cầu theo khu vực tiêu thụ, mật độ dân cư Với cầu tư liệu phải nghiên cứu số lượng qui mô doanh nghiệp có cầu, tính chất sử dụng sản phẩm khả thay đổi tương lai Nghiên cứu thị trường nhằm xác định thay đổi cầu tác động nhân tố mốt ưa thích, sản phẩm thay thế, thu nhập mức sống người tiêu dùng đồng thời nghiên cứa cầu phải giải Footer Page of 134 Header Page of 134 thích phản ứng cụ thể người tiêu dùng trước biện pháp quảng cáo, phản ứng đố thủ cạnh tranh trước sách bán hàng doanh nghiệp Ngoài nghiên cứu cầu nhằm giải thích thay đổi phân tích toàn ngành kinh tế_kĩ thuật, nguyên nhân mùa vụ hay suy thoái kinh tế - Nghiên cứu cung để hiểu rõ đối thủ cạnh tranh tương lai Sự thay đổi tương lai gắn với khả mở rộng (thu hẹp) quy mô doanh nghiệp cung thâm nhập ( rút khỏi thị trường ) doanh nghiệp có Nghiên cứu cung phải xác định số lượng đối thủ cạnh tranh, phân tích nhân tố có ý nghĩa sách tiêu thụ đối thủ thị phần, chương chình sản suất, đặc biệt chiến lược sách khác biệt hoá sản phẩm, sách giá cả, phương pháp quảng cáo bán hàng, sách phục vụ khách hàng điều kiện toán tín dụng Mặt khác phải làm rõ khả phản ứng đối thủ trước biện pháp giá quảng cáo, xúc tiến bán hàng doanh nghiệp Trong thực tế, trước hết phải quan tâm nghiên cứu đối thủ mạnh chiếm thị phần cao ngành Nghiên cứu cung không giới hạn việc nghiên cứu đố thủ cạnh tranh mà quan tâm nghiên cứu đến doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thay ảnh hưỡng đến thị trường tương lai doanh nghiệp Việc nghiên cứu mức độ ảnh hưởng sản phẩm thay gắn với việc xác định hệ số co giãn chéo cấu theo gía -Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ Tốc độ tiêu thụ sản phẩm không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu triên thị trường mà phụ thuộc lớn việc tổ chức mạng luới tiêu thụ.Việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ cụ thể thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế-kỹ thuật, chiến lược kinh doanh, sách kế hoạch tiêu thụ doanh nghiệp Khi nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ phải rõ ưu điểm, nhược điểm kênh tiêu thụ doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh phải biết lượng hoá mức độ ảnh hưởng nhân tố điến kiết tiêu thụ phân tích cách hình thức tổ chức bán hàng cụ thể doanh nghiệp củng đối thủ cạnh tranh Để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần tiến hành theo quy trình định nhằm giúp cho doanh nghiệp định người quản lý Hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp công nghiệp tiến hành theo phương pháp gián tiếp hay trực tiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp sản xuất mặt hàng ? mục đích nghiên cứu ? 2.3.2: Kế hoạch hoá tiêu thụ: 2.3.2.1: Khái niệm vai trò: Footer Page of 134 Header Page of 134 Kế hoạch hoá việc dự kiến trước cách phương án sử dụng nguồn lực để thực hoạt động cụ thể khoảng thời gian định nhằm đạt mục tiêu đặt trước Vai trò kế hoạch hoá Kế hoạch hoá sở để thực chức quản lý khác Kế hoạch hoá liền với phân tích dự báo nhu cầu thị trường biến động môi trường kinh lập kế hoạch cho phép doanh nghiệp phản ứng linh hoạt trước thay đổi môi trường kinh doanh Trong thời gian dài nước ta trì chế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cập từ triên xuống dẫn đến khủng hỏang toàn diện, sâu sắc vào năm đầu thập kỷ 80 hậu kéo dài nhiều năm sau Do nhắc đến kế hoạch hoá thường làm cho người e ngại nghi ngờ hiệu nó, nhiên kế hoạch kế hoạch hoá tập trung cứng nhắc trước mà linh hoạt mềm dẻo, chúng có khác nội dung phương pháp lập kế hoạch Về phương pháp lập kế hoạch , kế hoạch hoá tập trung lập kế hoạch theo phương pháp từ triên xuống, kế hoạch hoá linh hoạt lập kế hoạch theo phương pháp từ lên theo phương pháp hỗn hợp tức phương pháp kết hợp việc lập kế hoạch từ lên từ xuống cho kế hoạch tối ưu mang tính khả thi cao 2.3.2.3: Nội dung kế hoạch hoá tiêu thụ: Kế hoạch tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp bao gồm số nội dung sau - Kế hoạch hoá bán hàng: Chính vệc xây dựng cách hợp lý số lượng, cấu, chủng loại mặt hàng mà doanh nghiệp bán thời kỳ định Kế hoạch hoá bán hàn có khả thi hay không đòi hỏi lập kế hoạch cần phải dựa vào số cụ thể Doanh thu bán hàng thời kỳ trước Các kết nghiên cứu thị trường cụ thể, lực sản xuất chi phí kinh doanh tiêu thụ doanh nghiệp Tốt phải có số liệu thống kê cụ thể doanh thu loại, nhóm sản phẩm thị trường tiêu thụ khoảng thời gian gắn - Kế hoạch hoá Marketing: Là trình phân tích, lập kế hoạch thực kiểm tra chương trình marketing nhóm khách hàng cụ thể với mục têu tạo hoà hợp kế hoạch hoá tiêu thụ với kế hoach hoá giải pháp cần thiết khác Để xây dựng kế hoạch hoá marketing phải phân tích đưa cácdự báo liên quan đến tình hình thị trường, mạnh yếu thân doanh nghiệp, mục têu kế hoạch hoá tiêu thụ sản phẩm, ngân quỹ Footer Page of 134 Header Page of 134 dành cho hoạt động marketing Thông thường xây dụng theo bước sau: Phân tích thị trường kế hoạch marketing doanh nghiệp Phân tích may rủi ro Xách định mục tiêu marketing Thiết lập sách marketing-mix Đề trương trình hành động dự báo ngân sách - Kế hoạch hoá quảng cáo Quảng cáo cần kế hoạch hoá để kế hoạch hoá quảng cáo cần phân biệt thời kỳ ngắn hạn hay dài hạn, mục tiêu quảng cáo thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm phận hay toàn loại sản phẩm doanh nghiệp Để quảng cáo đạt mục tiêu doanh nghiệp phải xác định số vấn đề Hình thức quảng cáo, nội dung quảng cáo, quy mô phạm vi quảng cáo, phương tiện quảng cáo, địa điểm quảng cáo thời gian quảng cáo, chi phí quảng cáo tức phải lập kế hoạch quảng cáo cụ thể Trên thực tế hoạt động quảng cáo không đem lại giá trị cho sản phẩm doanh nghiệp phải đánh giá hiệu quảng cáo để tránh chi phí không cần thiết làm tác dụng quảng cáo, thông thường hiệu quảng cáo đánh giá qua doanh thu sản phẩm với chi phí cho hoạt động quảng cáo xem xét việc hoàn thành mục tiêu đặt cho quảng cáo Việc xác định chi phí cho hoạt động quảng cáo vấn đề quan trọng kế hoạch hoá quảng cáo Chi phí quảng cáo thường xác định theo tỷ lệ cố định doanh thu kỳ trước theo tỉ lệ cố định phụ thuộc vào tình trạng kinh doanh doanh nghiệp theo mục tiêu quảng cáo -Kế hoạch hoá chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm loại chi phí kinh doanh xuất gắn với hoạt động tiêu thụ Đó chi phí kinh doanh lao động hao phí vật chất liên quan đến phận tiêu thụ bao gồm hoạt động tính toán, báo cáo, toán gắn với tiêu thụ hoạt động đại diện, bán hàng, quảng cáo nghiên cứu thị trường, vận chuyển, bao gói, lưu kho, quản trị hoạt động tiêu thụ Trong thực tế, chi phí kinh doanh tiêu thụ chịu ảnh hưởng lớn nhân tố cạnh tranh chi phí kinh doanh quảng cáo bao gói cho loại sản phẩm cụ thể không liên quan với chi phí kinh doanh sản xuất loại sản phẩm nên phân bổ chi phí kinh doanh tiêu thụ theo tiêu chí chi phí kinh doanh sản xuất Để xác định chi phí kinh doanh tiêu thụ cho loại sản phẩm cách xác phải tìm cách tập hợp chi phí kinh doanh tiêu thụ phân bổ chi phí kinh doanh tiêu thụ cách gián tiếp cho điểm chi phí Footer Page of 134 Header Page 10 of 134 Sự phân loại phân chia điểm chi phí kinh doanh tiêu thụ khoa học, sát thực tế tạo điêu kiện cho việc tính toán xây dụng kế hoạch chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ nhiêu mặt khác việc tính toán chi phí kinh doanh tiêu thụ cho việc thực nhiệm vụ gắn với hoạt động tiêu thụ lại làm sở để so sánh va lựa chọn phương tiện, sách tiêu thụ cần thiết với mục đích thúc đẩy tiêu thụ với chi phí kinh doanh nhỏ Trên sở kế hoạch hoá tiêu thụ chi phí kinh doanh tiêu thụ thực hiên việc kiểm tra tính hiệu thực nhiệm vụ tiêu thụ cụ thể 2.3.3: Chính sách marketing-mix doang nghiệp công nghiệp : Marketing-mix doanh nghiệp công nghiệp có nhiệm vụ chủ yếu xác định loại sẩn phẩm phù hợp nhu cầu loại thị trường nước nước cho giai đoạn phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xác định hợp lý giá loại sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, nghiên cứu áp dụng biện pháp thích hợp nhằm bảo đảmvà nâng cao chất lượng sản phẩm việc hạ giá thành, xác định mạng lưới tiêu thụ, xác định hợp lý hình thức yểm trợ xúc tiến bán hàng Xuất phát từ nhiệm vụ triên sách Marketing-mix bao gồm bốn sách thường gọi p ( product, price, promotion, plance.) 2.3.2.1: Chính sách sản phẩm Mục tiêu sách sản phẩm làm để phát triển sản phẩm thị truường chấp nhận, tiêu thụ với tốc độ nhanh đạt hiệu cao Chính sách sản phẩm có vai trò bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn liên tục bảo đảm đưa sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua việc tăng sản lượng tiêu thụ đưa sản phẩm vào thị trường Với vai trò nội dung sách sản phẩm doanh nghiệp bao gồm nội dung sau Chính sách chủng loại sản phẩm cấu sản phẩm Chính sách hoàn thiện nâng đặc tính, nâng cao chất lượng sản phẩm Chính sách đổi sản phẩm cải tiến sản phẩm Chính sách gắn loại sản phẩm với loại thị trường tiêu thụ Chính sách sản phẩm doanh nghiệp phải gắn với chu kỳ sống sản phẩm để biết cần đưa sản phẩm vào thâm nhập thị trường cần loại bớt sản phẩm hợp lý biện pháp cụ thể, thích hợp để chủ động đối phó với giai đoạn cụ thể chu trình sống sản phẩm 2.3.2.2: Chính sách giá Footer Page 10 of 134 10 Header Page 28 of 134 công ty đa dạng nhiều so với trước bao gồm loại động Điêzel DS60, DS230, TF120, TF160, DS105, DS130, gần 10 loại máy bơm nước Nói chung sản phẩm công ty sản xuất dây truyền công nghệ đại theo mẫu có khả tiêu thụ cao thị trường nhập công ty Công ty xuất nhập Đồng Nai ( donimex) với hai mặt hàng xuất cao su cà phê Trong năm gần năm công ty xuất khoảng 10 nghìn cao su chủ yếu sang thị trường Trung Quốc Từ cuối năm 96 đến việc xuất cao su gặp nhiều kho khăn giá cao su phía Trung Quốc mua với giá thấp so với giá tổng công ty cao suViệt Nam bán cho doanh nghiệp Nguyên nhân chủ yếu thị trường xuất cao su ta hạn chế dẫn đến việc bị ép phải chịu, trường hợp phổ biến doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam thời gian qua, điều thể hạn chế thị trường, sức mạnh sản phẩm doanh nghiệp thị trường quốc tế Điều cần tập chung giải thời gian tới Công ty xúât Tân Châu trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam, thành lập năm 1992 nhanh chóng đạt kết tốt sản xuất kinh doanh Kim ngạch xuất tăng từ 368.000 USD năm 1992 lên 8,1 triệu USD năm 98, năm 1999, công ty đạt doanh thu 25 tỷ đồng sản xuất hàng FOB 3,2 tỷ đồng Để đạt thành tích công ty có nguồn hàng tương đối ổn định, lực sản xuất Quota xuất tương đối ổn định, thuận lợi , trình độ tay nghề công nhân cao đảm bảo cho chất lượng hàng xuất Công ty công nghiệp – thương mại xuất nhập Tân Phú Cường năm 98 đạt kim ngạch xuất mặt hàng FOB triệu USD, thị trường xuất chủ yếu công ty Nhật Bản với dản phẩm chủ yếu áo jac ket áo len Hàn Quốc với sản phẩm chủ yếu Polo Shirk, áolen, áo jac ket Hông Công với áo jac ket Như năm qua sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp nước ta phần đáp ứng nhu cầu thị trường nước thị trường xuất dần mở rộng sau hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết thị trường cho doanh nghiệp công nghiệp mở tạo nhiều hội lớn cho doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải khắc phục nhiều hạn chế trình thâm nhập thị trường đảm bảo thăng lợi, phải bảo đảm số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm xuất doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường luật pháp để tránh tình trạnh vi phạm pháp luật mà II: Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp Footer Page 28 of 134 28 Header Page 29 of 134 Qua 15 năm đổi , kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực công nghiệp nói riêng có nhiều thành tựu đáng kể góp phần làm ổn định đời sống nhân dân, bước chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời có nhiều tồn cần khắc phục giai đoạn tới Những thành tựu đạt Các sản phẩm công nghiệp phần đáp ứng nhu cầu khách hàng nướcvà thay hàng nhập khẩu, doanh nghiệp trọng phát triển sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ Sản phảm nhiều doanh nghiệp bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao sản phẩm giầy dép Bitis, rượu vang Thăng Long, bút bi, mực viết Thiên Long Nhiều doanh nghiệp cấp chướng ISO 9000 số lĩnh vực hàng Việt Nam chiếm ưu hẳn so với hàng ngoại nhập chế biến đồ hộp, bánh kẹo, nước giải khát Cùng với phát triển kinh tế sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng nâng cao dúp cho mạng lưới lưu thông hàng hóa mở rộng thông suốttới ngõ ngách thị trường vùng nông thôn, vùng sâu, vùng sa, ngày tràn ngập hàng hóa phục vụ tốt nhu cầu mua sắm người dân, gó phần làm kingh tế phát triển, nâng cao trìng độ dân chí đời sống vật chất tinh thần cho người dân Với thị trường nưôccs thể nói nơi tiêu thụ, đại đa số sản phẩm doanh nghiệp dệt may, ngánh sứ, thủy tinh, thuốc lá, tạp phẩm, nhựa,chế biến thực phẩm, chế biến gỗ,chất tẩy rửa Đây loại sản phẩm giao lưu luân chuyển nước, có dung lượng tiêu thụ nước lớn Tuy nhiên mặt hàng nhiều bị hàng ngoại theo nhiều hướng nhập vào cạnh tranh gay gắt đặc biệt sản phẩm dệt,hàng dân dụng, thuốc lá, song biết lựa chon chiến lược sản xuất kinh daonh đắn, tiêu thụ phù hợp, cộng vớicác yếu tốvề chất lượng, giá mà doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng vừa nhỏ đứng vững có triển vọng lên, điển hìng doanh nghiệp làm giấy, thực phẩm Ví dụ, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ phối hợp liên doanh với doanh nghiệp tổng công ty giấy Việt Nam nghiên cứu thành công đưa vào sản xuất mặt hàng giấy Kraft làm vách carton sóng So sánh với nặt hàng loại nhà máy giấy nước, giấy Hoàng Văt Thụ tốt nhấtnó có độ bền độ chặt cao hẳn, độ chống ẩm tốt, sử dụng cho bao bì thủy hải sản đông lạnh, sau đưa vào sản xuất đại chà, nhà máy có nhiều khách hàng ổn định từ miền đất nước từ Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, nhà máy sản xuất 500 giấy chất lượng cao thay số giấy bao bì trước nhập ngoại giấy gói thuốc sát trùng Thành công việc lựa chọn sản phẩm, kẽ hở thị trường này, với mặt hàng truyền 29 Footer Page 29 of 134 Header Page 30 of 134 thống lâu đời giấy gói kiện diêm Đã tạo sở cho nhà máycó quy mô vừa nhỏ Hoàng Văn Thụ đứng vững chế thị trường Một điều dễ nhận thấy năm vừa qua cạnh tranhmạnh mẽ công ty bánh kẹo nước hình thức đầu tư vào việc nâng cao công nghệ sản xuất nhằm đưa sản phẩm có chất lượng cao, in bao bì với nhiều kiểu dáng mẫu mã đẹp, sử dụng hình thức khuyến mại, giá hợp lý ví dụ công ty Hải Hà giảm giá từ 28000đ đến 10000đ / 1gói, bánh công ty Kinh Đô tất phù hợp với túi tiền người tiêu dùng thấy bánh kẹo nước đần chiếm thị trường trước loại bánh kẹo củaTrung Quốc năm gần tiêu thụ chậmmặc dù giá rẽ hàng Việt Nam từ 5000 – 1000đ điều thể quẩn lượng tiêu thụ doanh nghiệp qua hai mùa trung thu vừa qua năm 2000 năm2001 Thị trường nước, năm 2001 mở đầu thực nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thực kế hoạch năm 2001-2005 chiến luợc 10 năm phát triển kinh tế xã hội, xây dựng tảng kinh tế đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, năm 2001 năm thực chiến lược xuất nhập phủ phê duyệt năm 2000 với chủ trương tính đến cuối tháng năm 2001, kim ngạch xuất nước ước tính đạt1,45 tỷ USD tăng 12% kỳ năm 2000trong xuất hàng tiêu dùng tăng 13% xuất dịch vụ tăng 15,2% Cụ thể hàng thủy hải sản ước tính đạt 360 tr USD tăng 5,5% gạo xuất kẩu hai tháng đầu năm đạt 439tr trị giá 73 triệu tăng 16% lượng, cao su quý ước tính xuất khẩu70000 đạt 49tr USD tăng 15%, mặt hàng lạc nhân tháng đầu năm 2001 xuất khởi sắc khôi phục mở rộng thị trường vung miền đông Liên bang nga Dự báo xúc tiến thương mại tốt giải tốt khó khăn khâu toán với Nga mặt hàng có khả tang trưởng mạnh Một số mặt hàng chủ chốt có tốc độ tang kim ngạch xuất hẩu thấp mức tăng chung cao kỳ năm 2000 gồm có hạt điều, chè, hàng điện tử, linh kiện máy, hàng thủ công mỹ nghệ Từ số liệu kể khẳng định nhận thức tình hình doanh nghiệp công nghiệp đạt kết bật, đặc biệt không thẻ không kể đến doanh nghiệp ngành may da giày đóng góp không nhỏ vào vao việc nângcao tổng kim ngạch xuất hàng năm nước ta Những tồn nguyên nhân Bên cạnh thành côngcủa nhiều doanh nghiệp không doanh nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu thị trường mắc phải sai lầm nghiêm trọng dẫn đến khó khăn cạnh tranh 2.1 Những tồn cần khắc phục Footer Page 30 of 134 30 Header Page 31 of 134 Khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp trị trường nước nước thấp có số doanh nghiệp cạnh tranh với hàng ngoại nhập lại hầu hết mặt hàng công nghiệp chưa đủ sức cạnhtranh với hàng ngoại nhập doanhnghiệp vừa nhỏ sản xuất không sử dụng công nghệ đại, kỹ thuật cao, chủ yếu cung cấp cho đối tượng bình dân địa phương, tiêu thụ địa phương khác không đáng kể Các sản phẩm cạnh tranh với hàng nước chủ yếu tập chung vào ngành may, giầy dép, gia công, xuất gốm, sứ, mỹ nghệ Các doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ đặc biệt doanh nghiệp công nghiệp quốc doanhrất thiếu thông tin thị trương công nghệ, nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, xu hướng phát triển ngành khoa học kỹ thuậtvà mặt hàng thiếu hệ thống cung cấp chuyên môn Một kết điêu tra cho thấy tỉnh 90% doanh nghiệp vừa nhỏ đối thủ cạnh tranh, không nắm thay đổi, đỏi công nghệ nước lĩnh vực hoạt động Quan hệ qua lại vêf mặt cung cấp thông tin cho sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp quy mô lớn có tiền nghiên cứu phát triển năm bắt thị trường hội đầu tư với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vừa nhỏ chưa có nề nếp, thiếu gắn bó nhiều thiếu bình đẳng,chưa sỏ gắn bó lợi ích với nặg “dúp đỡ”, “ nhờ vả”, “lệ thuộc” Lao động doanh nghiệp công nghiệp thường lao động có tay nghề trình độ quản lý thấp, suất chưa cao Ngoại trừ doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh trung ương lại doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ địa phương người lao động chưa đào tạo Rất lao động qua trường dạy nghề chuyên ngành mà chủ yếu vừa học, vừa làm sở sản xuất Nhiều doanh nghiệp công nghiệp hoàn toàn thụ động việc tiếp cận thị trường định hướng khách hàng Hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với giá trị gia tăng thấp nhu cầu thị trường giới có chuyển đổi Từ hiệu hoạt đông thấp, lại chịu ảnh hưởng nhà sản xuất, tập đoàn quốc tế hùng mạnh Vị cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp thị trường khu vực giới chưa khẳng định phần nhiều doanh phải dựa vào đối tác nước biểu trưng, thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ, tiếp thị phân phối sản phẩm Có thể nói thách thức lớn doanh nghiệp lúc là: tạo biểu trưng, nhãn hiệu rêng cho sản phẩm mình, giao dịch trực tiếp với khách hàng kiểm soát kênh phân phối Chẳng hạn kẹo dừa Bến Tre – thắng kiện quyền sở hữu công nghiệp, tìm lại mở rộng thị trường Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Công, nhờ khẳng định uy tín chất lượng giá hợp lý Footer Page 31 of 134 31 Header Page 32 of 134 Sự phối hợp nhà nước doanh nghiệp chưa đạt hiệu cao Trong vai chò người hỗ trợ cho doanh nghiệp, nhà nước chưa có sách, chế hợp lý thúc đẩy hoạt động tiêu thụ cho doanh nghiệp hoạt động xuất Đề xuất doanh nghiệp thường phải trải qua hên thống quy tắc hành phức tạp làm lỡ hội kinh doanh doanh nghiệp Nhiều quan nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mắc phải sai lầm thường chịu trách nhiệm vật chất Một số tồn phủ nhận tiềm doanh nghiệp công nghiệp lớn mà lại thiếu biện pháp đồng bộ, đủ mạnh để khai thác tầm vĩ mô lẫn vi mô Minh chứng cho nhận định lấy miền núi, trung du làm ví dụ, vùng có lợi tài nguyên thiên nhiên rừng lòng đất, vung nguyên liệu lý tưởng, lại chậm phát triển nhiều mảng thị trường bỏ trống coi hưởng ưu đãi đầu tư, cụ thể ưu đãi chưa làm công nghiệp hàng tiêu dùng cón èo ọt, chủ yếu sở cũ để lại 2.2 Những nguyên nhân Nguyên nhân tồn có nhiều, em xin đưa số nguyên nhân Cơ sở hạ tầng nhiều yếu kém, vấn đề ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế có doanh nghiệp công nghiệp Tình rạnh thiếu hệ thống đường xá, thông tin liên lạc, cung cấp lượng nước làm cho hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp bị gián đoạn, khu công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, làng nghề tập chung xa thành phố lớn, xa trung tâm công nghiệp quốc gia đặc biệt doanh nghiệp độc lập miền núi, trung du, miền trung nên việc tiếp cận thị trường khó Gía đâu vào cao, hầu hết hàng công nghiệp dù để phục vụ cho tiêu dùng hay xuất có yếu tố bnên chiếm tỷ lệ lớn, chí có ngành sử dụng 70%-80% nguyên liệu nhập Chi phí kinh doanh trung gian cao so với thời điểm năm 1996 đến giá xăng dầu tăng 42,28% giá cước vận chuyển tăng130% loại tiêu cực phí góp phần không nhỏ làm tăng chi phí cho doanh nghiệp Máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu làm cho suất lao động không cao chất lượng sản phẩm không cao dẫn đến thị trường tiêu thụ bó hẹp địa bàn chật hẹp sức mua thấp nguyên nhân làm cho doanh nghiệp khả canh tranh với doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng công nghiệp hàng nhập lậu chốn thuế nhập tiểu ngạch từ Trung Quốc, gía thấp , kiểu dáng phong phú, đa dạng Footer Page 32 of 134 32 Header Page 33 of 134 chèn ép mặt hàng loại sản suất nước Điều đặt cho doanh nghiệp công nghiệp trước tình phải thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh để tồn tại, phát triển khẳng định vị cạnh tranh Footer Page 33 of 134 33 Header Page 34 of 134 CHƯƠNGIII MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP I NHỮNG MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNGPHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Mục tiêu Bước vào năm 2001 năm đầu kỷ 21, đồng thời năm đánh dấu bước thực nghị trung ươngcủa đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ix Với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 20012010 là: Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rệt đời sống nhân dân vật chất tinh thần, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp đại phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm, cụ thể Phát triển nhanh ngành công nghiệp có khả phát huy tốtlợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ , may mặc, da giầy, giấy số ngành tiêu dùng khác Phát triển rộng khắp sở sản xuất công nghiệp vừa nhỏ với ngành nghề đa dạng Đổi nâng, nâng cấp công nghệ sở sản xuất có để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển nhiều hình thức liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa lớn sản xuất nguyên liệu chế biến, tiêu thụ sản phẩm sở đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế Tăng tỉ lệ nội địa công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng mặt hàng công nghiệp khác nước ta thị trường quốc tế Phương hướng phát triển kinh tế Trước mục tiêu đại hội IX đề phương hướng cho doanh nghiệp công nghiệp Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến tiến tới đại hóa phần ngành công nghiệp Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển mạnh theo hướng đầu tư đại, sản xuất mặt hàng, sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường nước nước ngoài, trọng mặt hàng chế biến thủy hải sản, chế biến lương thực thịt, sữa, đường, nước giải khát, dầu thực vật, phấn đấu đến năm 2005 đạt – 10 lit sữa/người /năm đưa kim ngạch xuất sản phẩm sữa gấp hai lần so với năm 2000, nâng tỉ lệ sử dụng nguyên liệu nước lên 20%… Ngành giấy, đầu tư mở rộng sở sản xuất giấy có, nghiên cứu xây dựng thêm số sở sản xuất bột giấy giấy để tăng Footer Page 34 of 134 34 Header Page 35 of 134 công suất lên 20 vạn đưa tổng lực sản xuất lên 60 vạn đạt sản lượng 50 vạn vào năm 2005 Ngành dệt may da giầy, trọng tìm kiếm mở rộng thị trường nước nước ngoài, tăng cường đại hóa số khâu sản xuất, tập chung đâù tư sản xuất dệt, sợi, thuộc da, trọng phát triển nguồn khai thác nguồn da loại, tăng phần sản xuất nước nguyên liệu phụ liệu ngành dệt may da giày để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất Đến năm 2005 đạt sản lượng 2,5- vạn sơ 750 triệu mét vải, nâng sản lượng giày dép lên 410 triệu đôi Ngành công nghiệp điện tử công nghệ thông tin, viễn thông thực đầu tư theo chiều sâu, giảm dần nhập tăng dần xuất khẩu, tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm có công nghệ cao Đối với số đất nước hội nhập đường để phát triển doanh nghiệp hoàn toàn Chỉ có doanh nghiệp chuẩn bị tốt để hôị nhập có may tồn nếukhông nguy bị đào thải, bị loại khỏi chơi hoàn toàn thực Việt Nam chở thành thành viên ASEAN, APEC, không gia nhập AFTA(2006), WTO, thực lộ trình cắt giảm thuế 4230 nhóm mặt hàng Tuy nhiên doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam chưa ý thức việc hội nhập việc doanh nghiệp quen với “vòng tay bảo hộ” nhà nước Sức cạnh tranh doanh nghiệp yếu, phần doanh nghiệp phần yếu tố khách quan Muốn hàng hóa Việt Nam có đủ sức cạnh tranh gia nhập AFTA WTO, cần phải thiết lập, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp II NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Quán triệt mục tiêu ,chiến lược định hướng phát triển Đảng đại hội IX Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ doan nghiệp thời gian tới có só biện pháp sau Đối với doanh nghiệp: -Mỗi doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng cho chiến lược riêng phù hợp với khả vốn, lực trình độ phát triển Trong bối cảnh hội nhậy với khu vực giới nay, xây dựng chiến lươc kinh doanh hợp lý hoạt động quan trọng mang tính sống doanh nghiệp Một doanh nghiệp chiến lược giốn tàu bánh lái, thực tế thiệt hại kinh doanh chưa có chiến lược chiến lược sai lầm, chiến lược hạn chế việc triển khai số chiến lược kinh doanh đắn, để nâng cao khả tiêu thụ, doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường xúc tiến Footer Page 35 of 134 35 Header Page 36 of 134 bán hàng hợp lý, phù hợp với môi trường kinh doanh đầy biến động - Các doanh nghiệp phải có sách đào tạo, tuyển dụng lao động hợp lý nâng cao trình độ chuyên môn người lao động đảm bảo sử dụng công nghệ có chế độ khuyến khích vật chất, tinh thần thoả đáng tạo động lực cho người lao động nâng cao tay nghề,trung thành với doanh nghiệp đảm bảo tạo sản phẩm có giá thành hợp lý - Các doanh nghiệp công nghiệp cần có đầu tư thoả đáng giải pháp đổi công nghệ cho phù họp với trình độ chung giới đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, giảm giá thành sản xuất, tận dụng triệt để lợi so sánh doanh nghiệp, sử dụng công nghệ đại, thu hút nhiều lao động có trình đô, phù hợp với công nghệ vấn đề khó khăn hầu hết doanh nghiệp nước ta hầu hết công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng công nghệ thúc hai so với giới nên doanh nghiệp nước ta khả cạnh tranh với hàng ngoại nhập nước - Trong hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp trọng vào việc nghiên cứu cầu, nghiên cứu cung, nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần nâng cao trách nhiệm lực phận làm công tác nước ngoài, tổ chức tốt việc nghiên cứu, khảo sát thị trường trước định thâm nhập tránh tình trạng đưa sản phẩm vào thâm nhập thị trường bị không phù hợp với nhu cầu văn hoá địa phương - Các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động bán hàng dịch vụ sau bán hàng thường xuyên tìm hiểu thông tin phản hồi từ khách hàng từ để hiểu rõ nhu cầu họ lấy sở để doanh nghiệp điều chỉnh, chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Doanh nghiệp phải tích cực tham gia hội trợ thương mại, triển lãm đề giới thiệu sản phẩm cho bạn hàng cho người tiêu dùng để họ hiểu rõ sản phẩm công ty công ty doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng quảng cáo cho thương hiệu sản phẩm: thương hiệu kết trình tiếp thị, quảng cáo, lâu dài tốn quan trọng sản phẩm hãng nại giống chất lượng, giá thương hiệu để không mua hàng doanh nghiệp không mua hàng người khác Mặc dù kiểu dáng sản phẩm giống hệt thương hiệu khác giá bán khác Một thương hiệu mạnh giúp cho doanh nghiệp đạt vị cạnh tranh ngành Thương hiệu tiếng khả gia tăng thị phần thị trường ngày cao Nhờ doanh nghiệp điều tiết thị trường, định giá cao chi phí kệnh phân phối làm cho đối thủ phải nản lòng, muốn chia thị phần họ Trước kinh tế chưa mở cửa vấn đề thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp nước ta quan tâm cùngvới phát triển kinh doanh thị trường xu hướng hội nhập với khu vực quốc tế ngày phát triển thương hiệu sản phẩm 36 Footer Page 36 of 134 Header Page 37 of 134 tài sản hình có lớn doanh nghiệp thị trường giới, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp phải đăng ký quyền thương hiệu hàng hoá Footer Page 37 of 134 37 Header Page 38 of 134 nước mà doanh nghiệp định nhập để tránh thiệt hại doanh nghiệp nước khác đăng ký nhãn hiệu Ngày với phát triển công nghệ thông tin mạng viễn thông, dịch vụ Internet phát triển mạnh nước ta giới doanh nghiệp công nghiệp mở trang Web sản phẩm để giới thiệu với khách hàng đồng thời doanh nghiệp thực bán sản phẩm tới tay người tiêu dùng thông qua mạng máy tính - Việc tự kiểm tra đánh giá doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt, cho doanh nghiệp biết đứng đâu? sở doanh nghiệp đưa sách thích hợp để phát triển Một phương pháp thường sử dụng để doanh nghiệp tự đánh giá phân tích SWOT tức tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức điểm mạnh hội giúp doanh nghiệp thực hoạt động tiêuthụ có hiệu điểm yếu nguy cần khắc phục để ngăn ngừa không cho chứng làm hại đến hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp - Đối với doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ phối hợp với doanh nghiệp lớn hình thức thương mại để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ phải ý thức đơn độc khó tồn Cạnh tranh đưa lại hiệu cao doanh nghiệp cộng tác với Do thời gian tới doanh nghiệp vừa nhỏ cần có cộng tác, phối hợp tốt thông qua tổ chức đại dịch doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp vừa nhỏ trọng tập trung vào thị trường ngách - Doanh nghiệp phải phối hợp với Nhà nước để tranh thủ hỗ trợ Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhập hoạt động kích cầu Về phía Nhà nước - Để giải pháp doanh nghiệp phát huy hiệu có hỗ trợ giúp đỡ từ phía Nhà nước thông qua sách biện pháp cụ thể -Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp có sách phát triển kinh tế xã hội cụ thể định hướng cho doanh nghiệp phát triển, tạo môi trường kinh tế, trị, luật pháp có tác dụng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm - Hình thành đồng yếu tố thị trường đôi với việc tạo tập trung pháp luật bảo đảm bai trò điều tiết, làm trọng tài Nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường Nhất thị trường nước mà cá nhân doanh nghiệp tiếp cận hỗ trợ Nhà nước - Phát triển thị trường vốn tiền tệ với hình thức đa dạng bao gồm hệ thống ngân hàng, thể chế tài phi ngân hàng công ty bảo hiểm, Footer Page 38 of 134 38 Header Page 39 of 134 quỹ đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn xã hội phục vụ cho nhu cầu vốn doanh nghiệp để đổi công nghệ thực hoạt động sản xuất kinh doanh cải cách hệ thống ngân hàng thương mại, làm lành mạnh hoá toàn hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh - Hoàn thiện khung pháp lý sách mở rộng thị trường lao động, bảo đảm công tác đào tạo, giáo dục cho người lao động, có sách thích hợp thu hút nhân tài lao động có trình độ chuyên môn cao nước nước - Sử dụng hợp lý sách, công cụ quản lý vĩ mô tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Cải cách hệ thống sách thuế, lãi suất ngân hàng để tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Nghiên cứu sửa đổi, bổ xung pháp luật hành phù hợp với yêu cầu thực chiến lược kinh tế yêu cầu hội nhập kinh tế - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tếcó hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại Tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị điều kiện kinh tế, thể chế tích cực thực cam kết chế hợp tác song phương đa dạng mà nước ta tham gia, đặc biệt cam kết khuôn khổ ASEAN (như AFTA, AICO, AIA ), APEC, ASEM, xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO - Đổi hệ thống hành chính, đơn giản hoá thủ tục pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh - Tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, kỹ thuật - công nghệ - Tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh nhập doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước quyền tham gia xuất nhập nhiều doanh nghiệp nước, xây dựng lệ trình giảm thuế suất thúc thuế nhập công cụ phi thuế, ápdụng công cụ bảo hộ - Tìm cách tháo gỡ kịp thời vướng mắc cho chế sách gây cho doanh nghiệp để tạo cho hoạt động doanh nghiệp trôi chảy Footer Page 39 of 134 39 Header Page 40 of 134 KẾT LUẬN Hoạt động tiêu thụ ngày đánh giá cao, có vai trò quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp, định phồn thịnh quốc gia Ngày doanh nghiệp công nghiệp nước ta kinh doanh bối cảnh thuận lợi nước ta thực chế mở cửa, kinh tế giới bước vào xu toàn cầu hoá Đây cầu nối doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp công nghiệp đóng góp không nhỏ vào công đại hoá đất nước Tuy nhiên điều kiện tự cá doanh nghiệp thời gian tới Việt Nam gia nhập AFTA cá doanh nghiệp cần phải phấn đấu để nâng cao khả cạnh tranh mình, từ thúc đẩy tốt hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp Do thời gian có hạn trình độ thân nhiều hạn chế nên viết chắn không tránh khỏi sai sót Em mong giúp đỡ bảo thầy để em rút kinh nghiệm cho lần sau Bài viết hoàn thành giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo PGS.TS Đồng Xuân Ninh Qua cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giúp em hoàn thành đề án Footer Page 40 of 134 40 Header Page 41 of 134 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương I: Lý luận chung tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp I Khái niệm Khái niệm Vị trí, vai trò hoạt động tiêu thụ Nội dung hoạt động tiêu thụ II Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nhân tố bên Nhân tố bên Những tiêu đánh giá hiệu tiêu thụ dịch vụ sau bán II Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.Nhân tố bên Nhân tố bên Những tiêu đánh giá hiệu tiêu thụ sản phẩm III Kinh nghiệm tiêu thụ sản phẩm cá doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước Chương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp nước ta I Tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp nước ta Tình hình kinh tế xã hội thời kỳ 1991 - 2001 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp nước ta II Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Footer Page 41 of 134 41 Header Page 42 of 134 Những thành tựu đạt Những tồn nguyên nhân Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ cá doanh nghiệp công nghiệp Footer Page 42 of 134 42 ... chi phí thấp Từ tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm cho doanh nghiệp 1.7 Tình hình tài doanh nghiệp: Tình hình tài doanh nghiệp khả quan hay khó khăn Tình hình tài khả quan đảm bảo cho qúa trình... thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam, thành lập năm 1992 nhanh chóng đạt kết tốt sản xuất kinh doanh Kim ngạch xuất tăng từ 368.000 USD năm 1992 lên 8,1 triệu USD năm 98, năm 1999, công ty đạt doanh... so sánh, triên sở lý luận từ số liệu thu đựoc từ năm 1990 đến doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam để tìm điểm đạt vấn đề tồn hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp công nghiệp từ đưa đề xuất, giải pháp

Ngày đăng: 29/04/2017, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan