Bất phuong trinh bac nhat hai an

3 1.4K 12
Bất phuong trinh bac nhat hai an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 4:bất phơng trình bậc nhất hai ẩn Tiết 37,38,39 PPCT 1. mục tiêu 1.1Kiến thức - Hiểu khái niệm bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn , nghiệm và miền nghiệm của chúng - Khái niệm hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn 1.2Kĩ năng -Biết xác định miền nghiệm của bất phơng trình , hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn - Biểu diễn đợc miền nghiệm của chúng trên mặt phẳng toạ độ 1.3 T duy và thái độ - Giúp học sinh thấy đợc khả năng áp dụng thực tế của bất phơng trình, hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn vào bài toán sản xuất 2. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học 2.1 Thực tiễn - Các vẽ đờng thẳng ở dạng tổng quát Ax+By +C=0(A 2 +B 2 0) 2.2. Phơng tiện - SGK - Giấy học sinh hoạt động theo nhóm 3. Ph ơng pháp - Gợi mở vấn đáp - Thuyết trình - Hoạt động theo nhóm có sự hớng dẫn của GV 4.Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 37 Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động 1: Dạng tổng quát của bất phơng trình bậc nhất hai ẩn ví dụ HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng + Cho học sinh đọc SGK và trả lời câ hỏi + Đọc định nghĩa + Trả lời câu hỏi I / Bất phơng trình bậc nhất hai ẩn của GV ? Bất PT bậc nhất có mấy dạng ? Hãy lấy ví dụ ? Nghiệm của bất phơng trình bao nhiêu muốn xác định nghiệm và biểu diễn nghiệm nh thế nào ? + Lấy ví dụ tìm 1 nghiệm của BPT (SGK) Ví dụ: 2x-6y>0(1) 2y-x 0 (2) (1;-2) là 1 nghiệm của (1) (1;-4 là một nghiệm của (2) Hoạt động 2: Dẫn đến khái niệm miền nghiệm của BPT, các bớc xác định miền nhiệm của bất phơng trình HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng + Gv nhắc lại nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn các biểu diễn nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn + GV giới thiệu bở của hai nửa mậ phẳng + GV nhấn mạnh một trong hai nửa là miền nghiệm của bất phơng tình + Trả lời câu hỏi + Học sinh có thể trả lời tại sao ta th- ờng chọn điểm ) và trong trờng hợp nào không thay đợc điểm 0 II/ Biểu diễn miền nghiệm của bất phơng trình bậc nhất hai ẩn - Khái niệm miền nghiệm ( SGK ) - Các bớc xác định miền nghiệm của BPT B1: Vẽ đờng thẳng ax+by=c B2: Lấy M(x 0 ;y 0 )không thuộc đờng thẳng ( thờng lấy 0) B3: Nêu thoả mãn thì nửa mặt phẳng chứa điểm M là nghiệm Chú ý : Nếu BPT , lấy cả bờ Hoạt động 3: Xác định miền nghiệm của BPT cụ thể HĐGV HĐHS Ghi bảng +Hớng dẫn chi tiết 1ví dụ cho học sinh + GV thay đổi dấu của bất ph- ơng trình cho học sinh thay + Cùng giáo viện tiến trình các bớc giải Ví dụ : Biểu diễn hình học nghiệm của bất phơng trình 2x+y 0 Giải: + Vẽ đờng thẳng 2x+y=3 ( ) + Thử (0;0) thoả vậy miền chứa điểm là miền nghiệm ®æi miÒn nghiÖm cña chóng f(x)=-2*x+3 Shade 1 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x y 0 Ho¹t ®éng 4: Cñng cè bµi th«ng qua bµi tËp ho¹t ®éng nhãm BiÓu diÔn miÒn nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh -3x+2y>0 Bµi tËp vÒ nhµ : BT1, BT SGK BT + §äc tríc hÖ bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn . Bài 4 :bất phơng trình bậc nhất hai ẩn Tiết 37,38,39 PPCT 1. mục tiêu 1.1Kiến thức - Hiểu khái niệm bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn. niệm hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn 1.2Kĩ năng -Biết xác định miền nghiệm của bất phơng

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan