Đánh Giá Diễn Biến Chất Lượng Môi Trường Nước Mặt Sông Phan Đoạn Chảy Qua Thành Phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc

76 793 0
Đánh Giá Diễn Biến Chất Lượng Môi Trường Nước Mặt Sông Phan Đoạn Chảy Qua Thành Phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT SÔNG PHAN ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC” Người thực : NGUYỄN VĂN GIÁP Lớp : MTE Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Giáo viên hướng dẫn : THS.DƯƠNG THỊ HUYỀN Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT SÔNG PHAN ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Người thực : NGUYỄN VĂN GIÁP Lớp : MTE Khóa : 57 Ngành : MƠI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : THS DƯƠNG THỊ HUYỀN Địa điểm thực tập : Sông Phan đoạn chay qua thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Hà Nội 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học THS.Dương Thị Huyền Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, phần trích dẫn tài liệu tham khảo hợp phápvà rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Người viết cam đoan 3 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Môi trường, Bộ môn Công Nghệ Môi Trường, Bộ mơn Sinh thái Nơng nghiệp tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn THs Dương Thị Huyền,Bộ môn Sinh Thái, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm Quan trắc Công nghệ Môi trường Vĩnh Phúc, sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Vĩnh Phúc, UBND phường Đồng Tâm, UBND phường Thanh Trù bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Học viên 4 MỤC LỤC 5 BẢNG DANH MỤC HÌNH 6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước khơng thể thiếu sống chúng ta, người sử dụng nguồn nước mặt để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (tắm, nước uống, tưới tiêu,…) Nước mặt nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất người Với tăng dân số, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội giới ngày nước mặt trở nên vấn đề quan trọng không riêng quốc gia mà vấn đề tất người, vùng, khu vực trái đất Cùng với phát triển đô thị hóa người tạo sức ép lớn lên nguồn nước mặt việc thải lượng chất thải ngày tăng lên vào mơi trường mơi trường nước mặt chịu ô nhiễm nặng nề , ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, sinh vật sức khoẻ người Do chung ta cần phải tìm hiểu rõ biến đổi, mức độ nhiểm để có biện pháp khả thi bảo vện xử lý, khắc phục, quản lý ô nhiễm mơi nhiễm Kiểm sốt nguồn gây nhiễm nước để trì chất lượng nước mặt cung cấp cho hệ tiếp sau sử dụng nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững môi trường Thành phố Vĩnh Yên đường cơng nghiệp hố – đại hố, q trình thị hố diễn nhanh chóng Trong năm gần đây, thành phố Vĩnh Yên nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung phát triển nhanh mạnh Trước sông Phan rộng, tuyến giao thông thủy quan trọng, chất lượng nước sơng tốt, khai thác nhiều loại tôm cá Ngay kể vùng đất ngập nước, bán ngập thuộc lưu vực sơng Phan có giá trị lớn với hệ sinh thái q giá Hình ảnh xinh đẹp, thơ mộng sông Phan địa bàn tỉnh thành phố tâm trí, ký ức người dân Làn nước xanh cảnh trưa hè lũ trẻ nhảy sông tắm mát, mị tơm, bắt cá ngày khơng cịn nữa; thay vào màu 7 nước đen đục, ô nhiễm đủ loại nước thải sinh hoạt, nước thải sở sản xuất không qua xử lý đổ dồn Sông Phan có nguy đánh khả tự làm mình, khả tự vệ quý thiên nhiên ban tặng cho cho sông Việc đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt thường xuyên, nắm bắt tình hình diễn biến chất lượng nước mặt để có biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời xử lý nguồn gây nhiễm, đảm bảo chất lượng nước Chính vậy, hướng dẫn cô Th.s Dương Thị Huyền mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt sông Phan đoạn chảy qua thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt sông Phan đoạn chảy qua thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua số tiêu đánh giá chất lượng nước Phân tích nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Phan đoạn chảy qua thành phố Vĩnh Yên Đề xuất số biện pháp khắc phục bảo vệ chất lượng nước sông Phan 8 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chất lượng nước 1.1.1 Các tiêu đánh giá chất lượng nước Là tiêu cho ta biết chất lượng nước, sức sống nước từ tìm gia giải pháp phù hợp, khả thi để bảo vệ khắc phục cố mơi trường Cũng mục đích sử dụng nước cho phù hợp 1.1.1.1 Các ion vơ hịa tan Nhiều ion vơ có nồng độ cao nước tự nhiên, đặc biệt nước biển Trong nước thải đô thị chứa lượng lớn ion Cl -, SO42-, PO43-, Na+, K+ Trong nước thải cơng nghiệp, ngồi ion kể cịn có chất vơ có độc tính cao hợp chất Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, [19] Các chất dinh dưỡng (N, P) Muối nitơ photpho chất dinh dưỡng thực vật, nồng độ thích hợp chúng tạo điều kiện cho cỏ, rong tảo phát triển Amoni, nitrat, photphat chất dinh dưỡng thường có mặt nguồn nước tự nhiên, hoạt động sinh hoạt sản xuất người làm gia tăng nồng độ ion nước tự nhiên[19] Amoni amoniac (NH4+, NH3): nước mặt thường chứa lượng nhỏ (dưới 0,05 mg/L) ion amoni (trong nước có mơi trường axít) amoniac (trong nước có mơi trường kiềm) Nồng độ amoni nước ngầm thường cao nhiều so với nước mặt Nồng độ amoni nước thải đô thị nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm thường cao, có lúc lên đến 100 mg/L Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) quy định nồng độ tối đa amoni (hoặc amoniac) 9 nguồn nước dùng vào mục đích sinh hoạt 0,1 mg/L (tính theo N) từ 0,2 đến 1,0 mg/L cho mục đích sử dụng khác[19] Nitrat (NO3-): sản phẩm cuối phân hủy chất chứa nitơ có chất thải người động vật Trong nước tự nhiên nồng độ nitrat thường nhỏ mg/L Do chất thải công nghiệp, nước chảy tràn chứa phân bón từ khu nơng nghiệp, nồng độ nitrat nguồn nước tăng cao, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt nuôi trồng thủy sản Trẻ em uống nước chứa nhiều nitrat bị mắc hội chứng methemoglobin (hội chứng “trẻ xanh xao”) QCVN 08:2008/BTNMT quy định nồng độ tối đa nitrat nguồn nước mặt dùng vào mục đích sinh hoạt mg/L (tính theo N) từ đến 15 mg/L cho mục đích sử dụng khác[19] Photphat (PO43-): nitrat, photphat chất dinh dưỡng cần cho phát triển thực vật thủy sinh Nồng độ photphat nguồn nước không ô nhiễm thường nhỏ 0,01 mg/L Nước sông bị ô nhiễm nước thải đô thị, nước thải công nghiệp nước chảy tràn từ đồng ruộng chứa nhiều loại phân bón, có nồng độ photphat đến 0,5 mg/L Photphat khơng thuộc loại hóa chất độc hại người, nhiều tiêu chuẩn chất lượng nước không quy định nồng độ tối đa cho photphat Mặc dù khơng độc hại người, song có mặt nước nồng độ tương đối lớn, với nitơ, photphat gây tượng phú dưỡng (eutrophication, cịn gọi phì dưỡng) Theo nhiều tác giả, hàm lượng photphat nước đạt đến mức ³ 0,01 mg/l (tính theo P) tỷ lệ P:N:C vượt 1:16:100, gây tượng phú dưỡng nguồn nước Từ eutrophication bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa “được ni dưỡng tốt” Phú dưỡng tình trạng hồ nước có phát triển mạnh tảo Mặc dầu tảo phát triển mạnh điều kiện phú dưỡng hỗ trợ cho chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước, phát triển bùng nổ tảo gây 10 10 Q trình phát triển, thị hóa thành phố Vĩnh Yên gia tăng chất thải hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt người dân tạo nên áp lực lớn chất lượng nước sông Phan Nếu khơng có biện pháp bảo vệ mơi trường, xử lý nước thải phù hợp nước sơng Phan bị ô nhiễm nặng Qua kết quan trắc cho thấy nước sông Phan đoạn chảy qua thành phố Vĩnh n có biểu nhiễm hữu cơ, vô cơ, chất rắn lơ lửng Nhất tiêu BOD5 vượt 1,8 đến 12,6 lần so với QCVN08:2008/BTNMT(B1) nhận lượng lớn chất thải sinh hoạt, chất tẩy rửa từ trung tâm dịch vụ hai phường Đồng Tân Thanh Trù Chỉ tiêu DO qúa thấp so với quy chuẩn nguyên nhân nước sông bị nhiễm COD, làm giảm lượng oxy hịa tan Ngồi tượng bèo tây lấn áp mặt sơng khiến cho oxy từ khơng khí hịa tan vào nước giảm mạnh Các ngun nhân gây nhiễm nước sông Phan gồm: Nguyên nhân trực tiếp nước thải sinh hoạt, chăn nuôi, nông nghiệp,nước thải sản xuất công nghiệp Nguyên nhân gián tiếp nguồn lực cán bộ, công nghệ xử lý việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường, ý thức người dân việc bảo vệ môi trường Đề nghị Tơi có số đề nghị sau: Tăng cường nạo vét khơi thơng dịng chảy, vớt bèo tây rác để mặt sơng thơng thống giúp lượng oxy hịa tan vào nước tăng lên Cần đưa ngưỡng chịu tải tiêu nước mặt sông Phan để có giải pháp tổng thể xử lý kiểm sốt nhiễm Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiên xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm Tăng cường cán kiểm tra kĩ chất lượng chất thải, lưu lưởng thải doanh nghiệp, khu công nghiệp trước xả thải xuống sông 62 62 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải đặc biệt xử lý nước thải trước đổ xuống sông để giảm thiểu ô nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] Cục Bảo vệ môi trường, 2007, Dự án “Điều tra, thống kê, đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng” [02] Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2008, Dự án đánh giá ngành nước [03] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2005, 2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010 [ 04] Bộ Tài Nguyên Môi Trường Luật bảo vệ môi trường 2014 [05] Bộ Tài Nguyên Môi trường,TCVN 6663-6:2008 [06] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2006, Báo cáo môi trường quốc gia 2006 - Môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, Đồng Nai [07] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Báo cáo “Những vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước” [08] Bộ Tài Nguyên Môi Trường Báo cáo môi trường quốc gia năm 2013 [19] Bộ Tài nguyên Môi trường, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (1/2010), Báo cáo tổng kết nghiên cứu quản lý môi trường nước lưu vực sông Việt Nam, Hà Nội [10] Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/4/2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn 63 63 [11] Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Chính phủ nước đô thị khu công nghiệp [12] Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 Chính phủ quản lý lưu vực sông [13] Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh VĨNH PHÚC Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 [14] Sở Tài Nguyên Môi Trường, 2007-2011, Báo cáo trạng môi trường địa phương [15] Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 [16] Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh VĨNH PHÚC Báo cáo trạng môi trường tỉnh vĩnh phúc năm 2010 [17] Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh VĨNH PHÚC Báo cáo trạng môi trường tỉnh 2013 [18] Sở tài nguyên môi trường tỉnh VĨNH PHÚC.Thực trạng nguồn nước mặt Vĩnh Phúc giải pháp nh Phúc 2013 [19] BÙI HỌC PHI (2013)- Luận văn thạc sĩ : Đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [ 20] Đào Duy Hưng(2012) Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Thành phố Vĩnh Yên đến môi trường sông Phan đề xuất giải pháp quản lý.Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường [21] Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) phối hợp với Mạng lưới sơng ngịi Việt Nam (VRN), ngày 14.8.2012 Tp HCM, Báo cáo hội thảo khoa học “Mê Công đập thủy điện” [22] QCVN08:2008/BTNMT 64 64 [23] Tài nguyên nước trạng sử sụng nước Việt Nam http://www.slideshare.net/ Thứ bảy 26/03/2016 [24] Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường, 2007-2011, Báo cáo kết quan trắc môi trường [25] Tổng cục Thống kê, 2011, Niên giám thống kê năm 2010 [26] Tổng cục Môi trường, 2010, Báo cáo Xây dựng triển khai chương trình quan trắc mơi trường nước, trầm tích, đánh giá mức độ ô nhiễm xuyên biên giới qua hệ thống sông Hồng [27].Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2011, Tổ chức quản lý lưu vực sông Việt Nam - Quyền lực Thách thức [28] VÕ DƯƠNG MỘNG HUYỀN, TRẦN THỊ TRÀ MI, (04/2013) Bài báo cáo :Tài nguyên nước trạng sử dụng nước.Trường Đại Học NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH 65 65 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN Họ tên :……………………………Tuổi:……… Gioi tính : Địa chỉ: Dân tộc : Kinh Anh/chị có phải chủ hộ khơng: Dân tộc khác: o Có o Khơng Trình độ văn hóa: o o o o o o Tổng số người gia đình(Anh/chị):…… …Số người 18 tuổi…… Thời gian ngụ cư (Anh/ chị): o o o o o 30 năm Nguồn thu gia đình: o o o o 66 Cấp Cấp2 Cấp Trung cấp Cao đẳng/đại học Sau đại học Nông nghiệp Công nhân Buôn bán Tiểu thủ công nghiệp 66 o Tiền lương Nguồn nước dùng cho gia đinh từ đâu: o o o o Nước máy Giếng khoan Giếng thường Loại khác……………………………………………… 10.Theo (Anh/chị) loại nước thải gia đình phát sinh từ đâu: o Sinh hoạt o Chăn nuôi o Làng nghề o Khác……………………………………………………… 11 (Anh/chị) nước thải gia đình đổ đâu: o Trong vườn o Hệ thống công cộng o Sông,kênh, rạch o Nguồn khác……………………………………………… 12 Hệ thống cơng cộng, kênh, rạch có đổ sơng Phan hay khơng: o Có o Khơng 13 Anh/chị có biết hoạt động bảo vệ mơi trường diễn địa phương: o Không biết o Khơng quan tâm o Có Biết (hoạt động gi? Hoạt động có liên quan đến sơng Phan khơng?) ……………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………… 14 Theo anh/chị nước sông khu vực có bị nhiễm khơng: o Khơng bị nhiễm o Bình thường 67 67 o It bị nhiễm o Ơ nhiễm nặng 15.Theo (Anh/chị) ngun nhân gây ô nhiễm nước sông: o Do sinh hoạt người dân o o o o o Do chăn nuôi Do sản suất công nghiệp/tiểu thủ công nghiệp Do ý thức người dân Do sở hạ tầng Do công tác quản lý quan chức 16 Theo (Anh/chị) điều kiên môi trường nước sông có ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình không: o Không ảnh hưởng o It ảnh hưởng o Anh hưởng nhiều o Không quan tâm 17 Anh/chị biết vấn đề môi trường thông qua: o Các phương tiện truyền thông o Họp tổ dân phố o Cơ quan quản lý môi trường địa phương o Dư luận người dân 18 Theo (Anh/chị) để làm cho môi trường nước sơng tốt người phải thực hiện: o Người dân o UBND phường o UBND thành phố o Khác………………………………………………………… 19 Theo (Anh/chị) để làm môi trường nước sông tốt cần phải: o Di dời sở ô nhiễm o Khơi thông kênh, rạch , sông o Tăng cường thu gom rác thải o Phạt người xả thải 68 68 o Khác………………………………………………………… 20 Lọai chất thải rắn gia đình (Anh/chị) ; o Rau, củ, quả, o Túi nilong, bao bì vỏ hộp, chai lọ o Chất thải khác………………………………………………… Khối lượng……………………….kg/ngày 21.Chất thải rắn đâu: o Được thu gom công cộng o Chôn lấp o Vứt xuống sông, kênh, rạch 22 Khu vực tập kết chất thải có liên quan đến sơng Phan khơng? o Có o Khơng 23.Theo (Anh/chị) rác thải rắn khu vực có làm nhiễm nước: sơng hay không: o Không ảnh hưởng o o o o Anh hưởng Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng nặng Khơng để ý 24 Theo (Anh/chị) nguyên nhân gây ô nhiễm chất thải do: o Người dân xẩ rác lung tung o o o o Thu gom rác không tốt Không phạt người vi phạm Thiếu quan tâm cấp quyền Khác…………………………………………………………… 23 Anh/chị cho ý kiến công tác thu gom rác địa phương nay: o Số lần thu gom o Giờ giấc, tổ chức thug om chưa hợp lý o Thu gom tốt 69 69 o Khác…………………………………………………………… 25.Lệ phí thu gom rác……………………đồng/ tháng: 26 Anh/chị có đề suất cho quan chức để tăng cường chất lượng nước sông: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Người vấn vấn Người Nguyễn Văn Giáp 70 70 ... tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt sông Phan đoạn chảy qua thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua số tiêu đánh giá chất lượng nước Phân tích nguyên... kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh n Phân tích ngun nhân nhiễm môi trường nước mặt sông Phan đoạn chảy qua thành phố Vĩnh Yên Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt sông Phan dựa tiêu:... ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT SÔNG PHAN ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Người thực : NGUYỄN VĂN GIÁP Lớp : MTE Khóa : 57 Ngành : MƠI TRƯỜNG Giáo viên

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Khái quát về chất lượng nước

  • 1.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước.

  • 1.1.2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước

  • 1.2 Thực trạng sử dụng nguồn nước mặt

  • 1.2.1. Thực trạng sử dung nước mặt nói chung.

  • 1.2.2. Thực trạng sử dụng nước mặt sông Phan.

  • 1.3 Thực trạng về chất lượng môi trường nước mặt trên thế giới và Việt Nam

  • 1.3.1 Trên thế giới.

  • 1.3.2 Việt Nam.

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan