Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định

62 572 0
Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ERTS: Earth Resource Technology Sattellite FAO: Food and Agriculture Organization GIS: Geographic Information System GPS: Global Position System MLC: Maximum Likelihood Classifier PC: Máy tính cá nhân ROI: Region Of Interest USGS: United States Geological Survey UTM: Hệ tọa độ chuyển đổi Mỹ 1 DANH MỤC BẢNG 2 DANH MỤC HÌNH 3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thảm thực vật tảng môi trường tài nguyên Thảm thực vật có tầm quan trọng to lớn đời sống người Một mặt, cung cấp cho loại nguyên liệu sản phẩm khác như: gỗ, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu làm thuốc, công nghiệp, hạt Mặt khác, có vai trò to lớn chu trình vật chất tự nhiên, việc bảo vệ người tránh thiên tai xảy như: lũ lụt, gió bão; bảo vệ đất khỏi bị rửa trôi, điều hoà khí hậu chế độ nước mặt đất Tuy nhiên, trình gia tăng dân số, đô thị hoá nhanh đòi hỏi người phải khai thác tự nhiên nhiều để phục vụ cho nhu cầu phát triển đó; điều làm thay đổi nhanh chóng lớp phủ thực vật, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đa dạng sinh học Do vậy, việc theo dõi, quản lý bảo vệ tài nguyên sinh vật nói chung thảm thực vật nói riêng nhiều nước giới quan tâm đưa vào nghiên cứu Nghiên cứu biến động thảm thực vật công việc quan trọng Qua đó, nhà nghiên cứu quản lí xác định kiểu đơn vị thảm thực vật phân bố không gian, phục vụ cho công tác đánh giá trạng, diễn biến công tác quản lý bảo tồn thảm thực vật có hiệu Công nghệ viễn thám ngày ứng dụng rộng rãi nhiều ngành, nhiều lĩnh vực từ khí tượng – thủy văn, địa chất, môi trường nông – lâm – ngư nghiệp,… có theo dõi biến động loại lớp phủ mặt đất đất với độ xác cao, từ giúp nhà quản lý có thêm nguồn tư liệu để giám sát biến động sử dụng đất Trước yêu cầu đòi hỏi phải cập nhật thông tin cách đầy đủ, nhanh chóng xác loại thảm che phủ thực vật, việc sử dụng tư liệu viễn thám kết hợp với công nghệ GIS để xử lý ảnh thành lập đồ trở thành phương pháp có ý nghĩa thực tiễn mang tính khoa học cao Hơn nữa; ảnh viễn thám 4 Landsat với ưu điểm như: chi phí rẻ, khả cập nhập thông tin dễ dàng, nhanh chóng, xác, diện tích vùng phủ rộng, tính chất đa thời kỳ tư liệu, tính chất phong phú thông tin đa phổ, chụp ảnh khu vực mà việc lại khó khăn đầm lầy giúp việc nghiên cứu biến động thảm che phủ đạt hiệu cao Huyện Giao Thủy huyện ven biển thuộc tỉnh Nam Định, có đồng vùng tiếp giáp biển với bờ biển dài 30km, có tiềm phát triển kinh tế tổng hợp nông nghiệp - lâm nghiệp - du lịch, đặc biệt có vườn quốc gia Xuân Thủy có vai trò quan trọng việc phòng chống thiên tai, gió bão, thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng chắn an toàn để bảo vệ hệ thống đê biển, góp phần ổn định sống cho nhân dân Trong thời gian gần đây, phát triển nhanh kinh tế xã hội, trình chuyển đổi sử dụng đất diễn nhanh địa bàn huyện dẫn tới thay đổi thảm thực vật Vì vậy, để bảo vệ tài nguyên đất đai cách có hiệu việc giám sát biến động thảm thực vật nhiệm vụ quan trọng đặt cho huyện Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Sử dụng ảnh viễn thám Landsat nghiên cứu biến động thảm che phủ thực vật huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Mục đích Mục tiêu đề tài thành lập đồ thảm thực vật huyện Giao Thủy với tỷ lệ 1: 30.000 công cụ viễn thám GIS, có độ xác cao Phân tích biến động thảm thực vật, nguyên nhân biến động thảm thực vật địa phương Yêu cầu - Xây dựng sở liệu thực địa có tính đại diện cho loại thảm thực vật khu vực nghiên cứu - Thu thập ảnh vệ tinh vào thời điểm thích hợp, có chất lượng cao 5 - Ảnh giải đoán ảnh vệ tinh đánh giá độ xác theo phương pháp phổ dụng - Sản phẩm sau giải đoán chuyển thành sở liệu GIS chuẩn 6 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thảm thực vật 1.1.1 Khái niệm Lớp phủ mặt đất (Lớp thực phủ - Land cover): Lớp phủ mặt đất lớp phủ vật chất quan sát nhìn từ mặt đất thông qua vệ tinh viễn thám, bao gồm thực vật (mọc tự nhiên tự trồng cấy) sở xây dựng người (nhà cửa, đường sá,…) bao phủ bề mặt đất Nước, băng, đá lộ hay dải cát coi lớp phủ mặt đất (The FAO AFRICOVER Progamme, 1998) Lớp phủ thực vật che phủ bề mặt phản ánh trạng tài nguyên thực vật nguồn tài nguyên sinh vật khác tồn Đặc điểm tự nhiên vùng thể qua lớp thảm thực vật lớp thảm thực vật phản ánh trở lại phần tính chất, đặc điểm tự nhiên vùng mối quan hệ tương tác yếu tố tự nhiên với lớp thảm thực vật Thảm thực vật rừng tảng môi trường tài nguyên rừng Thảm thực vật rừng coi lớp thông tin phản ánh tính đa dạng sinh học cho vùng, địa phương Lớp phủ rừng giữ vai trò bảo vệ đất (chống sạc lở), bảo vệ nguồn nước Hiện nay, nạn chặt phá khai thác rừng cách bừa bãi, diện tích rừng giảm cách nghiêm trọng Kéo theo lũ lụt, hạn hán tượng thời tiết cực đoan Trong giai đoạn nay, việc phát triển bền vững phải gắn liền với quản lý, khai thác, bảo vệ rừng cách hợp lý Vì việc quản lý lớp phủ rừng yêu cầu cấp thiết quan trọng Yêu cầu phải có biện pháp sách quản lý, sử dụng cách hợp lý Thảm thực vật trồng nông nghiệp có vai trò cung cấp lương thực cho người bảo vệ môi trường, giảm thiểu sạc lở, xói mòn rửa trôi đất 7 1.1.2 Phân loại lớp phủ mặt đất Sokal (1974) định nghĩa phân loại việc xếp đối tượng theo nhóm tập hợp khác dựa mối quan hệ chúng Một hệ thống phân loại miêu tả tên lớp tiêu chuẩn phân biệt chúng Các hệ thống phân loại có hai định dạng bản, phân cấp không phân cấp Một hệ thống phân cấp thường linh hoạt có khả kết hợp nhiều lớp thông tin, lớp quy mô lớn phân chia thành phụ lớp cấp thấp thông tin chi tiết (The FAO AFRICOVER Progamme, 1998) Trong phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng hệ thống phân loại phân cấp, có tham khảo theo hệ thống phân loại FAO (Gregorio, 2000; FAO, 2013), tổng hợp có chọn lọc phù hợp với điều kiệu thực tiễn Việt Nam Nguyễn Ngọc Thạch (2005) 8 Bảng 1.1: Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất để sử dụng với liệu viễn thám Cấp 1 Đô thị thành phố Lúa - hoa màu Đất bỏ hoang Đất rừng Mặt nước Đất ướt Đất hoang Cấp 11 Khu dân cư 12 Khu thương mại dịch vụ 13 Nhà máy công nghiệp 14 Giao thông 15 Công trình công cộng 16 Công trình phúc lợi 17 Khu giải trí thể thao 18 Khu hỗn hợp 19 Đất trống đất khác 21 Mùa màng đồng cỏ 22 Cây ăn 23 Chuồng trại gia súc 24 Nông nghiệp khác 31 Đất đồng cỏ 32 Đất bụi 33 Đất hỗn tạp 41 Rừng thường xanh 42 Rừng rụng 43 Rừng hỗn giao 44 Rừng chặt trụi 45 Vùng rừng bị cháy 51 Suối kênh 52 Hồ hố nước 53 Bồn thu nước 54 Vịnh cửa sông 55 Nước biển 61 Đất ướt có thực vật tạo rừng 62 Đất ướt có thực vật không tạo rừng 63 Đất ướt thực vật 71 Hồ bị khô 72 Bãi biển (Nguyễn Ngọc Thạch, 2005) 1.2 Công nghệ viễn thám GIS 1.2.1 Cơ sở viễn thám Theo Giáo trình Viễn thám (2011), NXB Nông nghiệp, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Khắc Thời (Chủ biên): “Viễn thám khoa học nghệ thuật để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng thông qua việc phân tích tư liệu thu nhận phương tiện mà không cần tiếp xúc trực tiếp với đối tượng” Sóng điện từ phản xạ xạ từ vật thể nguồn tư liệu viễn thám Các thiết bị dùng để thu nhận sóng điện từ cảm gọi vật mang (platform) Máy bay vệ tinh vật mang thông dụng kỹ thuật viễn Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám Tín hiệu điện từ thu nhận từ đối tượng nghiên cứu mang theo thông tin đối tượng Các thiết bị viễn thám thu nhận, xử lý thông tin này, từ thông tin phổ nhận biết, xác định đối tượng 10 10 Hình 3.5: Kết phân loại ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu năm 2001 Hình 3.6: Kết phân loại ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu năm 2015 3.2.5 Đánh giá độ xác phân loại ảnh Để đánh giá độ xác kết phân loại ta sử dụng liệu mẫu (bộ liệu mẫu thu thập GPS) Yêu cầu liệu mẫu không trùng với mẫu phân loại, đảm bảo phân bố khu vực nghiên cứu Độ xác kết phân loại ảnh thể ma trận sai số phân loại Việc áp dụng ma trận sai số phân loại cho phép thấy rõ độ xác tổng thể mức độ phân loại nhầm loại cụ 48 48 thể Ma trận thể sai số nhầm lẫn sang lớp khác (được thể theo hàng) sai số bỏ sót lớp mẫu (được thể theo cột) minh hoạ bảng 3.4 Tương ứng với nguồn sai số đó, có hai độ xác phân loại: Độ xác phân loại có tính đến sai số nhầm lẫn độ xác phân loại có tính đến sai số bỏ sót Độ xác phân loại ảnh tính tổng số pixel phân loại tổng số pixel toàn mẫu Để đánh giá tính chất sai sót phạm phải trình phân loại người ta dựa vào số Kappa (κ), số nằm phạm vi từ đến biểu thị giảm theo tỷ lệ sai số thực yếu tố phân loại hoàn toàn ngẫu nhiên Chỉ số κ tính theo công thức sau: K= Ta sử dụng chức Classification\PostClassification\Confusion Matrix\Using Ground Truth ROIs để đánh giá độ xác kết phân loại Trong bảng 3.4, số liệu đường chéo in đậm số pixel phân loại tương ứng loại đất, số lại hàng số pixel phân loại nhầm sang loại đất khác Tổng hàng tổng số pixel phân loại số pixel phân loại nhầm loại đất có tệp mẫu Tổng cột tổng số pixel loại đất sau phân loại bao gồm số pixel phân loại số pixel bỏ sót Độ xác phân loại tỷ lệ % tổng số pixel phân loại tổng số pixel có tập mẫu Độ xác phân loại ảnh thể theo bảng 3.4 Bảng 3.4: Độ xác phân loại ảnh năm 2015 Loại thực vật 15 49 49 Tổng hàng 16 3 Tổng 1 1 1 20 5 14 45 cột Ghi chú: (1) Đất trồng nông nghiệp; (2) Đất muối; (3) Mặt nước nuôi trồng thủy sản; (4) Sông, biển; (5) Đất xây dựng; (6) Đất trống; (7) Đất rừng Kết đánh giá độ xác lớp phủ mặt đất: Overall accuracy = 77.78 % Kappa ~ 0.71 Từ bảng 3.5 rút nhận xét sau: - Độ xác toàn cục số Kappa mức trung bình, tin cậy Đó độ phân giải ảnh không cao, khác biệt khoảng thời gian nguồn liệu giải đoán so với thời điểm lấy mẫu (đối với năm 2015) - Mức độ sai số lớp mặt nước nuôi trồng thủy sản tương đối cao 3.2.6 Công tác sau phân loại Mục đích trình hậu phân loại (post classification) nhằm đánh giá chất lượng phân loại tạo lớp thông tin cho việc xuất chuyển sang dạng đồ ảnh vector GIS Các kỹ thuật hậu phân loại như: lọc loại nhiễu kết phân loại, gộp lớp, thay tên màu lớp phân loại, chuyển kết phân loại sang dạng vector - Lọc loại nhiễu kết phân loại (Majority/MinorityAnalysis): để gộp pixel lẻ tẻ phân loại lẫn lớp vào lớp chứa Kết cho ta ảnh mới, nhiên kết phép lọc không nâng cao độ xác kết phân loại mà cải thiện mặt hình thức 50 50 Để thực chức này, ta chọn: Classification/ Post Classification/ Majority/ MinorityAnalysis, kết ảnh lọc nhiễu cắt bỏ đối tượng không liên quan thể hình 3.7; 3.8 Hình 3.7: Bản đồ kết giải đoán năm 2001 Hình 3.8: Bản đồ kết giải đoán 2015 - Ghép nhóm đối tượng (gộp lớp - Combine Classes): việc ghép lớp phân loại có tính chất giống thành nhóm Để thực chức này, ta chọn: Classification/Post Classification/ Combine Classes Tuy nhiên, sau so sánh khác biệt cặp lớp tệp mẫu phân loại cho thấy khác biệt tốt nên không cần gộp lớp 51 51 - Chuyển kết phân loại sang dạng véctơ: Từ kết phân loại ảnh sau lọc loại nhiễu, ta chuyển sang dạng véctơ Ảnh sau phân loại chuyển sang dạng véctơ lưu định dạng file có đuôi evf Hình 3.9: Ảnh phân loại chuyển sang dạng vector năm 2001 Hình 3.10: Ảnh phân loại chuyển sang dạng vector năm 2015 Ảnh phân loại sau chuyển sang dạng vector xuất sang định dạng file có đuôi shp để nhập vào phần mềm ArcGis biên tập thành đồ trạng lớp phủ 3.2.7 Thành lập đồ thảm thực vật huyện Giao Thủy qua năm 2001-2015 Sử dụng phần mềm ArcGis 10.0 để tiến hành chỉnh sửa, biên tập lớp đối tượng sử dụng theo quy định Quy phạm thành lập đồ 52 52 Tiến hành biên tập khung, lưới, dẫn gắn thông tin thuộc tính khác tên địa danh, tên xã,… Hình 3.11: Cửa sổ làm việc phần mềm ArcGis Hình 3.12: Bản đồ thảm thực vật huyện Giao Thủy năm 2001 53 53 Hình 3.13: Bản đồ thảm thực vật huyện Giao Thủy năm 2015 Hình 3.14: Bản đồ biến động thảm thực vật huyện Giao Thủy năm 2001-2015 54 54 3.3 Biến động thảm thực vật huyện Giao Thủy từ 2001 - 2015 Kết phân tích thống kê biến động thảm thực vật huyện Giao Thủy qua giai đoạn 2001 – 2015 dựa đồ thảm thực vật thể Bảng 3.5 Hình 3.15 Bảng 3.5 Thống kê loại thảm thực vật năm 2001,2015 Loại thực vật Năm 2001 Ha % 13486,23 50,86 Năm 2015 Ha % 7498,26 28,28 Biến đổi Ha % 5987,97 -22,58 nông nghiệp Đồng muối Mặt nước nuôi 558,54 2214,99 2,1 8,35 487,26 4257,45 1,84 16,06 71,28 2042,45 -0,26 7,71 trồng thủy sản Sông, biển Đất xây dựng Đất trống Đất rừng 5542,74 2526,57 866,16 1318,86 20,90 9,53 3,27 4,99 4980,06 5660,91 1585,08 2044.44 18,78 21,35 5,99 7,70 562,68 3134,34 718,92 725,58 -2,12 11,82 2,72 2,71 Cây trồng Hình 3.15: Biểu đồ diện tích thảm thực vật năm 2001, 2015 Qua kết phân loại ảnh, năm 2001, lớp đất trồng chiếm diện tích lớn với 13486,23 (chiếm 50,86% tổng diện tích tự nhiên); lớp sông, biển với 5542,74 (chiếm 20,90% tổng diện tích tự nhiên) Các loại thực phủ có diện tích thấp đất đồng 55 55 muối đất trống chiếm diện tích 558,54 (chiếm 2,1% tổng diện tích tự nhiên); 866,16 (chiếm 3,27%) Dựa vào kết phân loại ảnh năm 2015, nhận thấy lớp đất trồng chiếm diện tích lớn với 7498,26 (chiếm 28,28% tổng diện tích tự nhiên), lớp xây dựng 5660,91 (chiếm 21.35% tổng diện tích tự nhiên) Lớp chiếm diện tích thấp lớp đất muối 487,26 (gần 1,84% tổng diện tích tự nhiên) Dựa vào kết thống kê nhận được; thấy lớp trồng có biến động giảm mạnh 5987,97 (giảm 22,58 %); lớp đất xây dựng có biến động theo chiều hướng tăng mạnh 3134,34 (khoảng 11,82 %) Các loại lớp thực vật có biến động đất đồng muối (giảm khoảng 0,26 %) sông, biển ( giảm khoảng 2,12%) Các nguyên nhân dẫn đến biến động thảm thực vật địa phương: Đối với lớp trồng trồng nông nghiệp, diện tích giảm mạnh giai đoạn 2001-2015 phần lớn diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất xây dựng nuôi trồng thủy sản Đối với lớp mặt nước nuôi trồng thủy sản, diện tích tăng mạnh giai đoạn 2001-2015 sách khuyến khích chuyển đổi đất lúa để phát triển kinh tế phần đất lúa trồng lúa hiệu sâu bệnh, xâm nhập mặn cao Lớp đất rừng diện tích tăng giai đoạn 2001-2015 trình thực dự án trồng rừng ngập mặn ven biển đạt hiệu cao Đối với lớp đất đồng muối, diện tích giảm xuống trình làm muối gặp khó khăn thiên tai, giá muối thấp nên kinh tế bấp bênh; người dân chuyển đổi sang loại hình khác có thu nhập cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 56 56 Huyện Giao Thuỷ huyện tỉnh Nam Định, khu vực đồng tương đối phẳng, nằm hành lang trọng điểm vùng đồng châu thổ sông Hồng; Giao Thuỷ có tiềm thuỷ sản lớn tỉnh Nam Định với diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn, năm thu hút hàng trăm tỷ đồng đầu tư hàng nghìn lao động Bên cạnh thủy sản, canh tác lúa nước trồng màu hình thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu có hiệu cao Tuy nhiên số khó khăn việc phát triển nông nghiệp thiên tai thường gặp bão lụt, nước biển dâng số tác động biến đổi khí hậu Kết phân loại thảm thực vật sử dụng ảnh vệ tinh Landsat Landsat năm 2001 2015; tạo đồ với lớp thảm đất trồng nông nghiệp, đồng muối, mặt nước nuôi trồng thủy sản, sông-biển, đất xây dựng, đất trống rừng (ngập mặn) Trong đó, diện tích đất trồng nông nghiệp chiếm ưu thế, đạt 50,86% năm 2011 28,28% năm 2015 Đất trống, thảm che phủ huyện chủ yếu bãi cát, có diện tích nhỏ chiếm 3,27% năm 2001 2,72% năm 2015 Kết phân loại ảnh vệ tinh đạt độ xác khá, độ xác toàn đạt 77,78%, số Kappa 0,71 Mức độ xác đảm bảo độ tin cậy thống kê sử dụng kết phân tích biến động thảm che phủ đất Biến động thảm che phủ qua giai đoạn 2001 2015 lớn, đặc biệt đất trồng nông nghiệp, giảm tới 22,58% (từ 13486 xuống 5987 ha) Diện tích đồng muối, sông biển giảm mức độ (tương ứng 0,26% 2,12%) Đất xây dựng mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng lên đáng kể (11,82% 7,71%) Diện tích đất trống rừng tương đối ổn đinh; có tăng lên không đáng kể Nguyên nhân biến động thảm che phủ đất địa bàn nghiên cứu sách khuyến khích chuyển đổi đất lúa để phát triển 57 57 kinh tế phần đất lúa trồng lúa hiệu sâu bệnh, xâm nhập mặn cao; chương trình trồng rừng ngập mặn khó khăn thời tiết giá sản xuất muối Kiến nghị Sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh liệu GIS thành lập đồ thảm thực vật có ưu thế, đem lại hiệu cao, rút ngắn thời gian thực địa đồng thời kết đạt có độ xác cao dù địa hình kiến nghị: Trong năm để theo dõi biến đổi diện tích lớp thảm thực vật quản lý cách hiệu quả, đề nghị sử dụng ảnh viễn thám với độ phân giải cao kết hợp với hệ thống thông tin GIS để xác định biến động lớp thảm thực vật Do hạn chế kinh phí nên đề tài sử dụng ảnh miễn phí với độ phân giải trung bình, chất lượng không cao, kết nhận chưa đạt độ xác cao Để đạt độ xác cao hơn, ta nên sử dụng loại ảnh khác có độ phân giải cao 58 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đức Anh (2011), Ứng dụng ảnh viễn thám phần mềm giải đoán ảnh ENVI xây dựng đồ trạng sử dụng đất cho huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại Học Nông Lâm Huế Nguyễn Huy Anh, Đinh Thanh Kiên (2012), Ứng dụng GIS viễn thám thành lập đồ lớp phủ mặt đất khu vực Chân Mây Lăng Cô, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ứng dụng GIS toàn quốc năm 2010, Nhà xuất Nông nghiệp, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Phúc Khoa, Trần Ngọc Quang (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng trình chuyển dịch lúa - hoa màu sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Huế, giai đoan 2006 – 2010 (Điểm nghiên cứu phường Kim Long, Thành phố Huế), Đại học nông lâm – Đại học Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012 Trần Vân Anh, Nguyễn Thị Yên Giang (2011), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Mỏ địa chất Trần Nguyên Bằng, Võ Hữu Công, Nông Hữu Dương, Nguyễn Quang Hà, Trần Trung Kiên, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2003), Tìm hiểu thay đổi lớp thảm thực vật vấn đề quản lý tài nguyên xã Mậu Đức, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp Phạm Tiến Đạt, Trần Trung Kiên, Nông Hữu Dương, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm Võ Hữu Công (2007), Ứng dụng công nghệ GIS Viễn thám quy hoạch sử dụng đất rừng thượng nguồn lưu vực sông Cả, tỉnh Nghệ An, Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Hữu Long, Phạm Khánh Chi, Trần Hùng (2011), “Sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh MODIS nghiên cứu mùa vụ trồng, lập đồ trạng biến 59 59 động lớp phủ vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2008 – 2010”, Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc năm 2011, NXB Nông nghiệp Trần Hùng, Phạm Quang Lợi (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hành : Xử lý phân tích liệu viễn thám với phần mềm ENVI, Công ty TNHH Tư vấn GEOViệt Lê Đại Ngọc (2009), Tổ hợp màu để giải đoán ảnh vệ tinh Landsat phục vụ chỉnh đồ địa hình 1:250.000, Thông tin Địa hình quân sự, (4), tr.68-74 10 Trần Văn Nguyện (2012), Ứng dụng ảnh viễn thám Gis để thành lập đồ biến động lớp phủ bề mặt thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học , Trường Đại học Huế, tập 87(9):1 11 Phạm Quang Sơn (2008), Ứng dụng thông tin viễn thám GIS nghiên cứu, quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường vùng ven biển hải đảo Tạp chí Tài nguyên nước kỹ thuật môi trường số 23 năm 2008 12 Trần Thống Nhất, Nguyễn Kim Lợi (2009), Viễn thám bản, NXB Nông Nghiệp 13 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Trung (2010), Viễn Thám, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM 15 Nguyễn Quang Tuấn, Trần Văn No, Đỗ Thị Việt Hương (2008), Ứng dụng GIS viễn thám việc thành lập đồ trạng thảm thực vật năm 2008 tỷ lệ 1/50.000 huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Đại học Khoa học Đại học Huế 16 Nguyễn Trường Xuân (2002), Giáo trình Kĩ thuật xử lý ảnh Viễn thám, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 60 60 Tài liệu Tiếng Anh 17 Antonio Di Gregorio and Louisa J.M Jansen (2000), Land cover classification system (LCCS): Classification concept and user manual, FAO, Rome 18 Bjorn Prenzel (2003), Remote sensing-based quantification of land-cover and land-use change for planning, Department of Geography, York University, Canada 19 M Harika et al., (2012), Land use/land cover changes detection and urban sprawl analysis 20 Robert A., Schowengerdt (2007), Remote Sensing: Models and Methods for Image Processing, 3rd Edition, Oxford University, UK 21 Selcuk Reis (2008), Analyzing Land Use/Land Cover Chang Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey, Aksaray University, Turkey 22 UNESCO (1973), International Classification and Mapping of Vegetation, Paris, France 23 Tayyebi (2008), Monitoring land use change by multi-temporal landsat remote sensing imager, University of Tehran, Iran Tài liệu online 24 Nguyễn Ngọc Phi (2009), Ứng dụng viễn thám theo dõi biến động đất đô thị thành phố Vinh, Nghệ An, Viện Địa Chất, Viện KH&CN Việt Nam, ngày 10 tháng năm 2013, .10/4/2016 25.Hoàng Xuân Thành (2006), Thành lập đồ thực vật sở phân tích, xử lí ảnh viễn thám, http://www.climategis.com/2012/03/thanh-lap-bano-tham-thuc-vat-tren-co.html, 12/3/2016 61 61 26 Hà Văn Thuận (2012), Kết hợp thông tin từ ảnh vệ tinh đa phổ, đa thời gian phương pháp thông kê đa biến để nâng cao độ xác phân loại lớp phủ thực vật, http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/1337/ket-hopthong-tin-tu-anh-ve-tinh-da-pho-da-thoi-gian-bang-phuong-phap-thong-keda-bien-de-nang-ca, 20/4/2016 27 The FAO AFRICOVER Programme, 1998, Land cover and Land use, ,12/4/2016 28 FAO Corporate Document Respository, Land Cover Classification System (LCCS), ngày 15 tháng năm 2013, .12/4/2016 29 Cơ quan Đo đạc địa chất Mỹ USGS, Thông tin chi tiết vệ tinh Landsat 8, http://landsat.usgs.gov/landsat8.php, 10/3/2016 30 Cơ quan Đo đạc địa chất Mỹ USGS, Ảnh vệ tinh Landsat, http://earthexplorer.usgs.gov/, 10/3/2016 62 62

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích

  • 3. Yêu cầu

    • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về nghiên cứu thảm thực vật

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Phân loại lớp phủ mặt đất

    • 1.2. Công nghệ viễn thám và GIS

    • 1.2.1. Cơ sở viễn thám

    • 1.2.2. Tổng quan về GIS:

      • 1.2.3. Giới thiệu vệ tinh Landsat

      • Kênh phổ

      • Bước sóng

      • Ứng dụng

      • Xanh lam

      • 0,45µm-0,52µm

      • Ứng dụng nghiên cứu đường bờ, phân biệt thực vật và đất, lập bản đồ về rừng và xác định các đối tượng khác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan