World trade organization YEAR 2017

20 234 0
World trade organization YEAR 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

World Trade Organization (tiếng Anh) Organisation mondiale du commerce (tiếng Pháp) Organización Mundial del Comercio (tiếng Tây Ban Nha)   Thành viên sáng lập (tháng 1, 1995)   Thành viên gia nhập sau Ngày thành lập Tháng 1, 1995 Trụ sở Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sĩ Thành viên 155 thành viên Ngơn ngữ thức Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha[1] Director-General Pascal Lamy Ngân sách 189 triệu franc Thụy Sĩ (khoảng 182 triệuUSD) vào năm 2009.[2] Trang chủ www.wto.int Đàm phán Phần lớn định WTO đếu dựa sở đàm phán đồng thuận Mỗi thành viên WTO có phiếu bầu có giá trị ngang Nguyên tắc đồng thuận có ưu điểm khuyến khích nỗ lực tìm định tất thành viên chấp nhận Nhược điểm tiêu tốn nhiều thời gian nguồn lực để có định đồng thuận Đồng thời, dẫn đến xu hướng sử dụng cách diễn đạt chung chung hiệp định vấn đề có nhiều tranh cãi, khiến cho việc diễn giải hiệp định gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, đàm phán WTO diễn khơng phải qua trí tất thành viên, mà qua trình đàm phán khơng thức nhóm nước Những đàm phán thường gọi "đàm phán phòng xanh" (tiếng Anh: "Green Room" negotiations), lấy theo màu phòng làm việc Tổng giám đốc WTO Genève, Thụy Sĩ Chúng gọi "Hội nghị Bộ trưởng thu hẹp" (MiniMinisterials) chúng diễn nước khác Quá trình thường bị nhiều nước phát triển trích họ hoàn toàn phải đứng đàm phán [1] Richard Steinberg (2002) lập luận mơ hình đồng thuận WTO đem lại vị đàm phán ban đầu dựa tảng luật lệ, vịng đàm phán thương mại kết thúc thơng qua vị đàm phán dựa tảng sức mạnh có lợi cho Liên minh châu Âu Hoa Kỳ, khơng đem đến cải thiện Pareto Thất bại tiếng gần việc đạt đồng thuận Hội nghị Bộ trưởng diễn Seattle (1999) Cancún (2003) số nước phát triển không chấp thuận đề xuất đưa WTO bắt đầu tiến hành vòng đàm phán tại, Vòng đàm phán Doha, Hội nghị Bộ trưởng lần thứ diễn Doha, Qatar vào tháng 11 năm 2001 Các đàm phán diễn căng thẳng chưa đạt trí, đàm phán tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ trưởng lần thứ Cancún, Mexico vào năm 2003 Hội nghị Bộ trưởng lần thứ Hồng Kông từ ngày 13 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2005 Giải tranh chấp Ngoài việc diễn đàn đàm phán quy định thương mại, WTO hoạt động trọng tài giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc áp dụng quy định WTO Không giống tổ chức quốc tế khác, WTO có quyền lực đáng kể việc thực thi định thông qua việc cho phép áp dụng trừng phạt thương mại thành viên không tuân thủ theo phán WTO Một nước thành viên kiện lên Cơ quan Giải Tranh chấp WTO họ tin nước thành viên khác vi phạm quy định WTO Hệ thống giải tranh chấp WTO bao gồm hai cấp: sơ thẩm phúc thẩm Ở cấp sơ thẩm, tranh chấp giải Ban Hội thẩm Giải Tranh chấp Ban hội thẩm thông thường gồm đên chuyên gia lĩnh vực thương mại liên quan Ban hội thẩm nghe lập luận của bên soạn thảo báo cáo trình bày lập luận này, kèm theo phán ban hội thẩm Trong trường hợp bên tranh chấp không đồng ý với nội dung phán ban hội thẩm họ thực thủ tục khiếu nại lênCơ quan phúc thẩm Cơ quan xem xét đơn khiếu nại có phán liên quan báo cáo giải tranh chấp Phán quan giải tranh chấp nêu thông qua Hội đồng Giải Tranh chấp Báo cáo quan giải tranh chấp cấp phúc thẩm có hiệu lực cuối vấn đề tranh chấp không bị Hội đồng Giải Tranh chấp phủ tuyệt đối (hơn 3/4 thành viên Hội đồng giải tranh chấp bỏ phiếu phủ phán liên quan) Trong trường hợp thành viên vi phạm quy định WTO khơng có biện pháp sửa chữa theo định Hội đồng Giải Tranh chấp, Hội đồng ủy quyền cho thành viên kiện áp dụng "biện pháp trả đũa" (trừng phạt thương mại) Những biện pháp có ý nghĩa lớn chúng áp dụng thành viên có tiềm lực kinh tế mạnh Hoa Kì hay Liên minh châu Âu Ngược lại, ý nghĩa chúng giảm nhiều thành viên kiện có tiềm lực kinh tế yếu thành viên vi phạm có tiềm lực kinh tế mạnh hơn, chẳng hạn tranh chấp mang mã số DS 267 trợ cấp trái phép Hoa Kỳ Câu hỏi 1: WTO trải qua vòng đàm phán? GATT trải qua vòng đàm phán thương mại với mốc lịch sử sau:  Vòng đàm phán thứ từ ngày 10/4 – 30/10/1947 Geneva – GATT đời vòng đàm phán 23 nước sáng lập thỏa thuận hiệp định cắt giảm thuế quan ( thuế nhập khẩu) 45.000 mặt hàng thực thương mại bên tham gia đàm phán ( chiếm 1/5 lượng giao dịch thương mại toàn cầu) Hiệp định GATT có hiệu lực từ 1/1/1948  Vịng đàm phán diễn năm 1949 Annecy, Pháp gồm 33 nước tham gia vòng đàm phán bên ký hiệp định xác định mức giảm thuế bình quân 35% cho 5000 danh mục mặt hàng  1950, GATT – Torquay (Anh) bên trí trao đổi 8700 nhượng quan thuế dẫn đến việc cắt bỏ 25% so với mức năm 1948  1965, GATT – Geneve trí khoản cắt giảm quan thuế trị giá 2,5 tỷ USD  1958, GATT – ( gọi vòng Dellon- tên Ngoại trưởng Mỹ thời đó) Vịng họp kéo dài đến tháng 1/1962, kết đạt 4400 nhượng quan thuế trị giá 4,9 tỷ USD Ở vịng đàm phán có 45 nước tham gia  1964, GATT – ( gọi vòng Kennedy) dẫn đến việc ký vào năm 1967 hiệp định 50 nước tham gia, chiếm 75% mậu dịch giới  1973, GATT – Tokyo với 99 nước tham dự ( kết thúc vào năm 1979) thỏa thuận giảm quan thuế trị giá 300 tỷ USD, đạt mức thuế quan trung bình ( từ 0,7 đến 4,7%) hàng chế tạo thị trường công nghiệp lớn giới  1982, Hội nghị Bộ trưởng GATT Geneve khẳng định lại giá trị nguyên tắc GATT cư xử thương mại quốc tế, đồng thời đưa chương trình làm sở để GATT tổ chức vòng đàm phán thương mại 1986, Bộ trưởng GATT bắt đầu GATT – Punta Del Este ( Uruguay) đàm phán thương mại hàng hóa dịch vụ Vịng đàm phán kéo dài đến tận năm 1993 Ở vịng đàm phán Uruguay có đến 123 nước tham gia, trị giá thương mại tăng lên nhờ kết vòng đàm phán lên đến gần ngành tỷ USD Sau vòng đàm phán mức thuế nhập bình qn cịn 3,9 % Những nét vịng là: thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT; giảm thuế biện pháp trợ cấp xuất khẩu; giảm hạn ngạch hạn chế nhập khác vòng 20 năm; ký kết Hiệp định Bảo hộ Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS); mở rộng phạm vi áp dụng luật thương mại quốc tế sang lĩnh vực dịch vụ thông qua Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS); dỡ bỏ hạn chế đầu tư nước   Ngày 15/4/1994 Marrakesh ( Maroc) nước thành viên GATT ký hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới Như WTO vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 tổ chức hoạt động độc lập với hệ thống Liên Hiệp quốc  Vòng đàm phán Doha 11/2001 – 7/2011: Vòng đàm phán Doha coi vòng đàm phán thứ kể từ Hiệp định GATT đời năm 1947, vòng đàm phán phát động Hội nghị Bộ trưởng WTO Doha Quarta, Nội dung vịng đàm phán Doha là: - Đàm phán nơng nghiệp dịch vụ định sẵn Hiệp định Nông nghiệp (điều XX) Hiệp định GATS (điều XIX) Vòng đàm phán Uruguay, mà thực chất đòi giảm bảo hộ, giảm trợ cấp nông sản nước công nghiệp phát triển Mỹ, EU, Nhật…để tạo mơi trường thương mại bình đẳng, giúp nước nghèo có điều kiện cạnh tranh nơng sản bình đẳng với nước giàu có - Vấn đề tiếp cận thị trường hàng công nghiệp nước phát triển ( NAMA) Hiện tại, thuế nhập hàng cơng nghiệp bình qn nước phát triển 5%, nước phát triển 15% Ở vòng đàm phán Doha, nước công nghiệp phát triển muốn nước phát triển giảm thuế nhập hàng công nghiệp - Giải vấn đề tồn đọng nêu Hội nghị Singapore về: thuận lợi hóa thương mại minh bạch hóa mua sắm Chính phủ Ngồi ra, Vịng đàm phán Doha cịn giải vấn đề khác như: quyền nước nghèo nhập với giá rẻ cấp sáng chế sản xuất loại dược phẩm chữa trị bệnh AIDS, sốt rét… Đến tháng 7/2007, Vòng đàm phán Doha chưa kết thúc vấn đề mở cửa thị trường nông sản; vấn đề quyền tiếp cận với loại thuốc giá rẻ nước nghèo chưa giải Câu hỏi 2: Vòng đàm phán chưa kết thúc? Vì sao? Vịng đàm phán Doha WTO: Dậm chân chỗ Hội nghị Bộ trưởng nước thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO lần thứ kết thúc Geneve (Thuỵ Sỹ), song dư âm tới cịn Ngồi việc thơng qua Hiệp định sửa đổi mua sắm công kết nạp thêm thành viên Nga, Montenegro, Samoa Vanuatu, đưa tổng số thành viên WTO lên 157, Hội nghị tồn bất đồng sâu sắc thành viên Về phương diện Vòng đàm phán Doha WTO, Hội nghị không đạt kết nào, khiến cho tồn tiến trình sau 10 năm trì trệ Cũng bất đồng quan điểm thành viên mà Hội nghị khơng thơng qua tun bố chung, mà có tuyên bố Chủ tịch Hội nghị Kết hạn chế Hội nghị thể chỗ, tun bố khơng có hiệu lực ràng buộc thành viên, bao hàm tuyên bố ý định mang tính chung chung cho mục tiêu xây dựng hệ thống thương mại đa phương toàn cầu, cam kết lỏng lẻo hỗ trợ nước chậm phát triển tiếp cận thuận lợi thị trường thương mại giới Chỉ đâu khác việc đại biệu công nhận gián tiếp lẫn trực tiếp tiến trình kết thúc Vịng đàm phán Doha WTO bế tắc chưa thấy le lói triển vọng sớm khỏi tình trạng Hội nghị Bộ trưởng nước thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO lần thứ đánh dấu 10 năm tiến triển chậm chạp, chí thất bại Vòng đàm phán Doha Bất đồng quan điểm thành viên xung khắc nhóm lợi ích WTO khủng hoảng kinh tế tài năm gần ngun nhân Sự trì trệ q trình tạo hội điều kiện thuận lợi cho trỗi dậy mạnh mẽ chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thắng trào lưu hình thành khu vực mậu dịch tự song phương đa phương bình diện khu vực châu lục Theo số liệu WTO, giới có 300 thỏa thuận mậu dịch tự Cả hai xu hướng bất lợi cho tiến trình kết thúc thành cơng Vịng đàm phán Doha WTO cho rằng, xu hướng cản trở tăng trưởng kinh tế giới nói chung Chỉ riêng bảo hộ mậu dịch gây tổn hại cho thương mại giới năm tới 800 tỉ USD Dự báo năm 2012 gần khơng có triển vọng đạt bước khai thơng đột phá tiến trình Lý tác động tiêu cực khủng hoảng tài cịn đáng kể có bầu cử tổng thống Mỹ, Nga, Pháp, chuyển giao hệ lãnh đạo Trung Quốc, khủng hoảng nợ công đồng euro EU Rất WTO phải từ bỏ phương châm thực 10 năm qua đàm phán thơng qua gói để chuyển sang phương cách đàm phán thông qua vấn đề cụ thể, dễ làm trước, khó làm sau Dư luận chung cho rằng, trường hợp lạc quan phải hai năm nữa, nhà lãnh đạo đạt tiến triển đáng kể việc kết thúc thành cơng Vịng đàm phán Doha WTO./ Ngày 27/7, Geneva, Thụy Sĩ, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy cảnh báo tê liệt Vịng đàm phán bn bán tự Doha đe dọa nghiêm trọng không buôn bán đa phương quốc tế mà cịn chức vai trị WTO Ông Pascal Lamy lưu ý 153 nước thành viên WTO nước không liên tục lỡ hẹn cuối để thỏa thuận ký kết hiệp ước bn bán tự tồn cầu mà cịn khơng thể thỏa thuận thỏa ước thu hẹp vào tháng 12 tới Những giới chứng kiến chức thương lượng WTO bị tê liệt tiếp cận thị trường hoạch định sách bn bán quốc tế Các nước cần nhìn nhận nghiêm túc nguy Theo ông, đường lối thực tế thực tiễn lúc tập trung thảo luận vấn đề Vòng đàm phán Doha hội nghị cấp trưởng WTO thảo luận rộng tiến trình tới Vòng đàm phán Tổng Giám đốc WTO nhấn mạnh Vòng đàm phán Doha thất bại thất bại vịng đàm phán thương mại quốc tế đa phương kể từ tổ chức tiền nhiệm WTO Hiệp định chung thuế quan buôn bán thành lập năm 1947 Các nhà thương lượng nỗ lực cứu vãn khía cạnh nhỏ Vịng đàm phán đề nghị thương lượng để đến thỏa thuận vào tháng 12 tới gói “thu hoạch sớm”, theo mở rộng quyền tiếp cận thị trường số nước nghèo giảm trợ cấp bông, chủ đề nước Tây Phi đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, Mỹ cho thỏa thuận khơng thể đạt nhiều nước bác bỏ nhân tố khác gói thương lượng Mỹ thúc đẩy giảm trợ cấp ngư nghiệp gặp phải chống đối Liên minh châu Âu (EU) nhiều nước khác Đề nghị EU loại bỏ thuế quan nhập gặp chống đối mạnh mẽ kinh tế thị trường Câu 3: So sánh WTO GATT: Điểm giống bản: 3.1 WTO tổ chức kế thừa hoạt động GATT, tổ chức có điểm giống nhau:  Giống mục tiêu hoạt động: nhằm thúc đẩy tự thương mại toàn cầu Đều hệ thống quy định quốc tế chung điều tiết hoạt động thương mại nước tham gia ký kết  Đều diễn đàn thương lượng đa phương lớn để thảo luận việc bước tự hóa thương mại quốc tế hàng hóa, dịch vụ  Đều chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định  Đều xây dựng khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương nước thành viên Đều có chế giải tranh chấp nước thành viên  Đều lấy Nguyên tắc Tối huệ quốc để xây dựng sách thương mại quốc gia thuộc WTO  Đều thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) Ngân hàng Thế Giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu   Cả hai đưa quy định số ngoại lệ (exception) miễn trừ (waiver) quan trọng nguyên tắc MFN áp dụng với nước phát triển Những điểm khác biệt: GATT loạt quy định, hiệp định đa biên, khơng có tảng thể chế Điều hành ban thư ký nhỏ gắn bó với mục đích ban đầu cố gắng thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) vào năm 40 WTO tổ chức thường trú có ban thư ký riêng với 635 nhân viên lãnh đạo tổng giám đốc phó tổng giám đốc Ngân sách hoạt động 175 triệu Frăng Thụy Sĩ (2006) hoạt động giống doanh nghiệp Các hiệp định GATT mang tính tạm thời thay đổi bổ sung qua vịng đàm phán thương mại hiệp định WTO mang tính cam kết cố định vĩnh viễn Các quy định GATT áp dụng cho thương mại hàng hóa Nhưng WTO cịn bao hàm thương mại dịch vụ khía cạnh liên quan đến thương mại vấn đề sở hữu trí tuệ, hoạt động đâu tư… GATT bao gồm nhiều hiệp định có liên quan đến thương mại, việc áp dụng chúng nước thành viên mang tính chọn lọc tự nhiên Các hiệp định WTO phần lớn mang tính đa biên, nước gia nhập phải cam kết áp dụng trọn gói, tồn bộ, nhiên, nước chậm phát triển có nhượng riêng Hệ thống giải tranh chấp WTO nhanh hơn, tự động bị tắc nghẽn so với hệ thống cũ GATT Việc thực phán giải tranh chấp dễ dàng đảm bảo theo quy trình, thời gian biểu chặt chẽ 3.2       WTO tổ chức quốc tế quản lý luật lệ quốc gia hoạt động thương mại quốc tế  Câu 4: Nội dung hiệp định WTO? Hiện có 50 Hiệp định đa phương kí kết thành viên cỉa WTO phải cam kết thực hầu hết hiệp định này, trừ thỏa thuận tự nguyện Trong số có Hiệp định quan trọng là: Hiệp định chung thuế quan thương mại Hiệp định thương mại dịch vụ Hiệp định liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định biện pháp thương mại có liên quan đến đầu tư Ngồi ra, cịn có hiệp định quan trọng khác như: - Hiệp định nông nghiệp - Hiệp định định giá hải quan - Hiệp định dệt may - Hiệp định trợ cấp chống trợ cấp - Hiệp định chống bán phá giá - Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch - Hiệp định rào cản kĩ thuật thương mại - 4.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT ) bao gồm nội dung chủ yếu sau: 4.1.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại, đối xử tối huệ quốc (Most Favored Nation): Đây nguyên tắc quan trọng nhất, quy định nước thành viên dành cho ưu đãi tối huệ quốc thuế xuất nhập đối xử bình đẳng thương mại - tức khơng có phân biệt đối xử thuế nội địa, sách giá, loại phí, phương pháp tiếp cận thị trường, vận tải, phân phối hàng hóa lưu kho….giữa hàng hóa sản xuất nước hàng nhập Nguyên tắc có hai ngoại lệ là: + Các nước tham gia khối mậu dịch tự hay liên minh thuế quan khu vực EU, NAFTA, AFTA… có quyền áp dụng với biểu thuế, hàng rào phi quan thuế riêng + Các nước phát triển ưu đãi riêng, nước phát triển dành cho Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) với thuế suất thấp thuế suất tối huệ quốc 4.1.2 Thuế quan - WTO thừa nhận thuế quan (Thuế nhập khẩu) công cụ hợp pháp để bảo hộ ngành sản xuất nước Các hàng rào bảo hộ phi thuế phải bãi bỏ Có thuế quan trở thành biện pháp bảo hộ bóp méo thương mại biện pháp mang tính minh bạch Thuế quan chia làm nhiều loại khác Thuế phần trăm số phần trăm định giá trị hàng hóa nhập (ví dụ 5%) Thuế cụ thể quy định khoản tiền cố định phải nộp đơn vị hàng hóa (Ví dụ: 1.000 đồng/kg) - Thuế quan phải áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) cho tất thành viên WTO  Một số phương thức kỹ thuật áp dụng cho biện pháp thuế quan WTO: - Thuế hóa: Do tính dễ dàng dễ đàm phán cắt giảm thuế quan, thành viên WTO thỏa thuận cách thức cho việc tiếp cận thị trường nông sản "chỉ sử dụng thuế quan" Các biện pháp hạn chế số lượng tồn trước Vịng Uruguay phải tiến hành "thuế hóa" tức chuyển biện pháp phi thuế thành mức thuế quan bổ sung có tác dụng tương đương Trong nơng nghiệp người ta sử dụng hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan chế cho phép trì mức thuế suất thấp áp dụng với hàng nhập phạm vi hạn ngạch mức thuế suất cao hàng hóa nhập vượt hạn ngạch Mức thuế đạt sau thuế hóa tiếp tục ràng buộc cắt giảm thông qua đàm phán - Ràng buộc thuế: Khi nước thành viên cam kết "ràng buộc" thuế suất với dòng thuế, thành viên khơng nâng thuế nhập cao mức ràng buộc Đối với sản phẩm nông nghiệp nước thành viên cam kết ràng buộc thuế quan toàn mặt hàng Trong lĩnh vực công nghiệp, nước phát triển ràng buộc thuế 99% số mặt hàng Các số tương ứng nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi 73% 98% Các số đảm bảo mức độ tiếp cận thị trường an toàn cho nhà đầu tư kinh doanh quốc tế Các mặt hàng không nằm Biểu cam kết phải chịu mức thuế suất ràng buộc Tuy nhiên, mặt hàng phải tuân thủ nguyên tắc MFN - Sau ràng buộc thuế, nước phải không ngừng cam kết cắt giảm thuế quan không tăng thuế nhập để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại Ví dụ Vịng đàm phán Uruguay, lĩnh vực nông nghiệp, nước phát triển cam kết cắt giảm trung bình 36% tính gộp với tất dòng thuế, cắt giảm tối thiểu 15% dòng, tiến hành năm kể từ 1/1995 Trong lĩnh vực công nghiệp, ràng buộc tồn dịng thuế xu hướng cắt giảm diễn mạnh mẽ "thuế quan theo ngành" "hài hòa thuế quan" Thuế quan tất mặt hàng ngành cắt giảm theo hình thức có mức thuế suất thấp (thậm chí 0%) Đó trước hết sản phẩm cơng nghệ thơng tin, dược phẩm, số sản phẩm kim loại, gỗ, bột giấy 4.1.3 Phi thuế quan WTO thừa nhận thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp sản xuất nước Ngoài thuế quan ra, hàng rào cản trở thương mại khác phải bị loại bỏ Tuy nhiên, thành viên khác sử dụng biện pháp phi thuế để hạn chế nhập trường hợp cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia, văn hóa truyền thống, mơi trường, sức khỏe người - - - - Thủ tục cấp phép nhập khẩu: WTO quy định cấp phép nhập phải đơn giản, rõ ràng dễ dự đốn Các phủ phải công bố thông tin đầy đủ cho nhà kinh doanh biết giấy phép cấp để cấp Khi đặt thủ tục cấp phép nhập hay thay đổi thủ tục tại, thành viên phải thông báo theo quy định cụ thể cho WTO Việc xét đơn nhập phải tuân thủ quy định chặt chẽ WTO quy định giá trị tính thuế hải quan trị giá giao dịch (Trong giao dịch đơn giản thông thường giá trị hợp đồng) Trong trường hợp không áp dụng giá trị giao dịch phải sử dụng cách tính khác, khơng xác định giá trị tính thuế cách tùy tiện, chẳng hạn sử dụng giá nhập tối thiểu để tính thuế Ngồi hải quan thu khoản phí lệ phí tương ứng với chi phí cần thiết cho thủ tục thơng quan WTO khơng cho phép thu khoản phí phụ thu mục đích bảo hộ hay thu ngân sách Trợ cấp sử dụng để hỗ trợ cho ngành sản xuất non trẻ vươn lên chiếm lĩnh thị trường mục đích khác Hầu ngành sử dụng trợ cấp Tuy nhiên số hình thức trợ cấp bị cấm WTO, đặc biệt trợ cấp xuất nông sản Khi hàng nhập trợ cấp gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp thành viên, thành viên đặt thuế đối kháng để hại chế thiệt hại hành động trợ cấp gây 4.1.4 Biện pháp bảo vệ tạm thời: - Các biện pháp bảo vệ tạm thời: thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng hành động tự vệ khẩn cấp + Phá giá xảy công ty xuất sản phẩm với giá thấp giá thông thường nước sản xuất Không phải phá giá tạo cạnh tranh không công Khi hành động phá giá gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất thành viên WTO cho phép thành viên dặt thuế chống bán phá giá để khắc phục thiệt hại phá giá gây nên Tuy nhiên, việc áp dụng thuế chống bán phá giá phải tuân thủ theo thủ tục chặt chẽ phức tạp + Trợ cấp sử dụng để hỗ trợ cho ngành sản xuất non trẻ vươn lên chiếm lĩnh thị trường mục đích khác Hầu ngành sử dụng trợ cấp Tuy nhiên số hình thức trợ cấp bị cấm WTO, đặc biệt trợ cấp xuất nông sản Khi hàng nhập trợ cấp gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp thành viên, thành viên đặt thuế đối kháng để hại chế thiệt hại hành động trợ cấp gây WTO cho phép nước có GDP đầu người 1000USD/năm phép tgrì biện pháo trợ cấp bị cấm như: trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp nông sản… không trợ cấp nhằm thay nhập + Khi nhập mặt hàng tăng lên đột biến gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất, WTO cho phép thành viên bị thiệt hại sử dụng biện pháp tự vệ tạm thời kể hạn chế định lượng khác đẻ khắc phục thiệt hại nhập gây Nước áp dụng tự vệ khẩn cấp phải có nghĩa vụ thơng báo biện pháp mà áp dụng tiến hành tham vấn với nước bị ảnh hưởng - - - biện pháp tự vệ khẩn cấp không áp dụng sản xuất gặp khó khăn lực quản lý kém, sử dụng công nghệ lạc hậy, giá thành sản phẩm nước cao… 4.1.5 Doanh nghiệp có đặc quyền thương mại: Trong WTO, doanh nghiệp ban hành đặc quyền thương mại gọi doanh nghiệp thương mại nhà nước chúng thuộc sở hữu nhà nước hay sơ hữu tư nhân Ví dụ doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc loại "đầu mối" nhập khẩu, doanh nghiệp có khả tiếp cận tới nguồn tài hay ngoại tệ 4.1.6 Hàng dệt may Hàng dệt may lĩnh vực nước phát triển có lợi tiềm phát triển cao Tuy nhiên, đặc thù ngành sử dụng nhiều lao động, công nghệ tương đối dễ tiếp cận, quy mô thị trường lớn nên đối tượng bảo hộ cao sách nước phát triển nước phát triển Do ln có đấu tranh nước phát triển nước phát triển mà kết khơng phải lúc có lợi cho nước phát triển Từ năm 1974 trước vòng Uruguay, thương mại hàng dệt may điều chỉnh hiệp định Đa sợi (MFA) Theo hiệp định này, nước (chủ yếu nước phát triển) có quyền thiết lập hạn ngạch hạn chế số lượng hàng nhập Việc áp dụng hạn ngạch hàng dệt may trái với nguyên tắc WTO Chính vậy, vịng đàm phán Uruguay, nước phát triển đấu tranh giành thắng lợi việc thiết lập Hiệp định Dệt may(ATC) dẫn tới loại bỏ hạn ngạch tất biện pháp hạn chế nhập hàng dệt may Hiệp định ATC quy định rõ lịch trình loại bỏ hạn ngạch hạn chế số lượng theo giai đoạn cụ thể, bắt đầu vào năm 1995 hoàn thành vào 31/12/2004 Để đảm bảo ATC nước thực cách nghiêm túc, WTO thiết lập hẳn quan giám sát hàng dệt I.2 Hiệp định thương mại dịch vụ ( General Agreement on Trade In Services- GATS) Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) lần đưa thương thảo vòng đàm phán Uruguay trở thành phận tách rời hệ thống pháp lý Tổ chức Thương mại Thế giới 4.2.1 Mục tiêu: Mục đích GATS tạo khn khổ pháp lý cho tự hóa thương mại dịch vụ Các nước thành viên đưa cam kết về việc mở cửa thị trường dịch vụ không phân biệt đối xử sở điều chỉnh luật nước Việc điều chỉnh luật tiến hành bước, hướng tới xóa bỏ hồn tồn hạn chế sản phẩm dịch vụ nhập nhà cung cấp dịch vụ nước tiến hành cung cấp dịch vụ theo phương thức khác (Đãi ngộ quốc gia - NT) Đồng thời thành viên phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ thành viên khác đối xử không ưu đãi đối xử mà nước dành cho nước thứ ba (Đãi ngộ Tối huệ quốc - MFT) 4.2.2 Phạm vi áp dụng:    Ngoại trừ dịch vụ cung cấp thuộc phạm vi hoạt động chức quan phủ, cụ thể cung cấp dịch vụ khơng mang tính chất thương mại cạnh tranh với nhà cung cấp nào- loại dịch vụ khác thuộc phạm vi điều chỉnh GATS Loại hình dịch vụ chia làm 12 ngành 155 phân ngành 12 ngành bao gồm : +Dịch vụ kinh doanh +Dịch vụ thông tin liên lạc +Dịch vụ xây dựng cà kĩ thuật liên quan đến xây dựng +Dịch vụ phân phối +Dịch vụ giáo dục +Dịch vụ môi trường +Dịch vụ tài +Dịch vụ liên quan đến y tế dịch vụ xã hội +Dịch vụ liên quan đến du lịch lữ hành +Dịch vụ giải trí, văn hóa thể thao +Dịch vụ giao thơng tin vận tải +Các dịch vụ khác Theo GATS, việc cung cấp loại dịch vụ tiến hành theo bốn phương thức kết hợp phương thức sau đây: + Cung cấp dịch vụ qua biên giới + Tiêu thụ dịch vụ nước ngồi + Cung cấp dịch vụ thơng qua diện thương mại + Cung cấp dịch vụ thông qua diện cá nhân 4.2.3 Các nội dung GATS Đãi ngộ Tối huệ quốc: Đây nghĩa vụ bắt buộc GATS, theo nước cam kết dành cho "ưu đãi" lĩnh vực dịch vụ, ngoại trừ lĩnh vực đưa vào danh mục loại trừ đãi ngộ Tối huệ quốc tạm thời Mục tiêu loại trừ nhằm đảm bảo lợi ích nước thỏa thuận đặc biệt với nước khơng tự động dành cho nước khác khơng thuộc đối tượng thỏa thuận hưởng Các loại trừ tạm thời có hiệu lực đến hết năm 1999, kéo dài khơng năm Đãi ngộ quốc gia: Nguyên tắc thực sở kết đàm phán cam kết tiến trình tự hóa dịch vụ thành viên Nguyên tắc áp dụng lĩnh vực chừng mực nước cam kết thực không áp lĩnh vực mà nước chưa cam kết Thanh tốn quốc tế: Các giao dịch vãng lai liên quan đến cam kết cụ thể khuôn khổ Hiệp định không bị hạn chế; ngoại trừ trường hợp cán cân toán gặp khó khăn số hạn chế áp dụng mang tính tạm thời vào điều kiện cụ thể Trong khuôn khổ đàm phán đa phương vòng Uruguay, thành viên đạt số thỏa thuận cụ thể tự hóa số ngành dịch vụ lớn tài chính, viễn thơng, vận tải hàng khơng  Dịch vụ tài chính: Phụ lục dịch vụ tài GATS điều chỉnh dịch vụ tài dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ liên quan đến bảo hiểm; Dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác Phụ lục cho phép phủ thực biện pháp đặc biệt để bảo vệ nhà đầu tư, người gửi tiền, để đảm bảo hòa nhập ổn định hệ thống tài chính; khơng áp dụng dịch vụ phủ cung cấp mục đích quản lý hệ thống tài chính, chẳng hạn hoạt đọng ngân hàng trung ương  Dịch vụ viễn thông: Viễn thông vừa lĩnh vực kinh tế vừa phương tiện cung cấp dịch vụ cho hoạt đọng kinh tế khác Phụ lục viễn thông GATS quy định nhà cung cấp dịch vụ nước phép tiếp cận mạng lưới viễn thơng cơng cộng mọt cách bình đẳng Các đàm phán lĩnh vực dẫn tới việc kí kết Nghị định thư thứ tư GATS với tham gia 69 thành viên Nghị định thư bắt đầu hiệu lực kể từ ngày 1/1/1998  Dịch vụ tải hàng khơng: GATS điều chỉnh loại hình dịch vụ dịch vụ sửa chữa bảo trì máy bay, dịch vụ tiếp thị vận tải hàng không dịch vụ đặt giữ chỗ máy tính  Di chuyển nguồn nhân lực: Các phủ phép đàm phán cam kết cụ thể nhằm tạo thuận lợi cho việc tạm trú thể nhân nước khác nhằm mục đích cung cấp dịch vụ Hiệp định GATS không áp dụng tự nhiên nhân tới nước nhằm mục đích việc cư trú lâu dài, Hoặc biện pháp liên quan đến quyền công dân, quyền cư trú Hiệp định liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (traderelated aspects of intellectual property rights – TRIPS) Đây hiệp định đa phương tổng thể lĩnh vực sở hữu trí tuệ, áp dụng nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 4.3.1 Phạm vi điều chỉnh +Các Thành viên có thể, khơng bị bắt buộc, áp dụng luật việc bảo hộ mạnh so với yêu cầu Hiệp định này, miễn việc bảo hộ khơng trái với điều khoản Hiệp định Các Thành viên tự định phương pháp thích hợp nhằm thi hành điều khoản Hiệp định hệ thống pháp luật thực tiễncủa + Đối tượng Sở hữu trí tuệ bao gồm: - Bản quyền quyền có liên quan - Nhãn hiệu hàng hóa I.3 Chỉ dẫn địa lý Kiểu dáng cơng nghiệp Bằng sáng chế Thiết kế bố trí mạch tích hợp Bảo hộ thơng tin bí mật Khống chế hoạt động chống cạnh tranh hợp đồng li-xăng (Xem thêm chi tiết hiệp định khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ -Ký ngày 15.4.1994 http://www.havip.com.vn/images/download/823.pdf ) 4.3.2 Nội dung hiệp định  Đãi ngộ Tối huệ quốc  Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền, miễn trừ thành viên dành cho công dân thành viên khác phải vô điều kiện dành cho công dân tất thành viên khác sở thoả ước quốc tế việc giúp đỡ tố tụng thực thi luật theo nghĩa tổng quát không giới hạn riêng biệt bảo hộ sở hữu trí tuệ  Đãi ngộ quốc gia  Mỗi thành viên chấp nhận cho công dân thành viên khác đối xử không thuận lợi so với đối xử mà thành viên dành cho cơng dân việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ  Tuy nhiên, nguyên tắc cịn ngoại lệ, theo đó, thành viên dựa vào để miễn trừ nghĩa vụ tuân thủ hiệp định TRIPs Các trường hợp ngoại lệ quy định cụ thể Công ước Paris (về bảo hộ sở hữu công nghiệp); Công ước Berne (về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật); Công ước Rome (về bảo vệ người biểu diễn, người xuất bản, ghi âm tổ chức phát truyền hình) Hiệp ước Washington ( sở hữu trí tuệ lĩnh vực mạch tích hợp)  Thời hạn chuyển đổi hệ thống luật quốc gia cho phù hợp với nội dung TRIPS Hiệp định TRIPs cho phép thành viên có khoảng thời gian chuyển đổi thích hợp để đảm bảo việc thực thi đầy đủ nghĩa vụ Các nước phát triển phép trì hỗn thực Hiệp định vịng năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực Thời hạn nước phát triển năm nước phát triển 11 năm I.4 Hiệp định biện pháp thương mại có liên quan đến đầu tư ( Agreement on Trade related Investment Measures – TRIMS) + Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) hiệp định WTO mà thành viên gia nhập tổ chức phải ký kết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư quốc tế Hiệp định TRIMS có hiệu lực từ ngày 1-1-1995 +Hiệp định TRIMs áp dụng cho thương mại hàng hóa mà không áp dụng cho lĩnh vực khác Hiệp định TRIMs cấm áp dụng số biện pháp bị coi vi phạm nguyên tắc "Đãi ngộ quốc gia" biện pháp có tác dụng hạn chế thương mại bao gồm: - - - Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện quy định "tỷ lệ nội địa hóa" doanh nghiệp; - Các biện pháp "cân thương mại " buộc doanh nghiệp phải tự cân đối khối lượng trị giá xuất nhập khẩu, ngoại hối a) Nội dung Cho phép nhà đầu tư nước hưởng nguyên tác đối xử quốc gia hoạt động đầu tư sang nước thành viên thuộc WTO Loại bỏ biện pháp thương mại gây trở ngại cho hoạt động đầu tư Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện quy định tỉ lệ nội địa hóa doanh nghiệp Các biện pháp cân thương mại buộc doanh nghiệp phải tự cân đối khối lượng giá trị xuất nhập ngoại hối, … b) Thời hạn thực TRIMs Theo quy định Hiệp định TRIMs, nước có nghĩa vụ phải thông báo biện pháp phải tiến hành loại bỏ vòng năm nước phát triển, năm nước phát triển ( kể từ năm 1995), năm nước chậm phát triển ( kể từ năm 1995) Câu 5: Cam kết Việt Nam gia nhập WTO? Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực thương mại dịch vụ Đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ khuôn khổ đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) tiến hành theo nguyên tắc Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Dựa nguyên tắc này, quốc gia hay vùng lãnh thổ chưa Thành viên WTO tiến hành đàm phán mở cửa thị trường với Thành viên WTO theo yêu cầu đàm phán mà Thành viên đưa Kết đàm phán cuối thể Biểu cam kết cụ thể thương mại dịch vụ (xin gọi tắt Biểu cam kết dịch vụ) Biểu cam kết dịch vụ gồm phần: cam kết chung, cam kết cụ thể danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc (MFN) Phần cam kết chung bao gồm cam kết áp dụng chung cho tất ngành phân ngành dịch vụ đưa vào Biểu cam kết dịch vụ Phần chủ yếu đề cập tới vấn đề kinh tế - thương mại tổng quát quy định chế độ đầu tư, hình thức thành lập doanh nghiệp, thuê đất, biện pháp thuế, trợ cấp cho doanh nghiệp nước v.v… Phần cam kết cụ thể bao gồm cam kết áp dụng cho dịch vụ đưa vào Biểu cam kết dịch vụ Mỗi dịch vụ đưa Biểu cam kết dịch vụ viễn thông, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ vận tải, v v có nội dung cam kết cụ thể áp dụng riêng cho dịch vụ Nội dung cam kết thể mức độ mở cửa thị trường dịch vụ mức độ đối xử quốc gia dành cho nhà cung cấp dịch vụ nước dịch vụ Danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc liệt kê biện pháp trì để bảo lưu việc vi phạm nguyên tắc MFN dịch vụ có trì biện pháp miễn trừ Theo quy định GATS, thành viên vi phạm nguyên tắc MFN thành viên đưa biện pháp vi phạm vào danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc Thành viên WTO chấp thuận Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực thương mại hàng hóa I Cam kết mở cửa thị trường nơng sản Gia nhập WTO, Việt Nam đưa cam kết mở cửa thị trường nơng sản thuộc nhóm sau: - Cam kết thuế quan: Việt Nam đưa cam kết mức thuế nhập tối đa phép áp dụng (gọi mức cam kết) 100% số dịng thuế hàng nơng sản - Cam kết biện pháp phi thuế quan: Việt Nam đưa cam kết liên quan đến biện pháp hạn ngạch thuế quan, biện pháp quản lý chuyên ngành nông nghiệp (xem thêm Phần Các biện pháp bảo hộ nông nghiệp phi thuế) - Quyền đàm phán ban đầu (INR): Trong trình thực cam kết, số trường hợp định không lường trước được, Việt Nam tăng thuế cao mức cam kết Trong trường hợp đó, Việt Nam phải đàm phán trước với nước dành Quyền đàm phán ban đầu (tên nước ghi bên cạnh dòng sản phẩm Biểu cam kết) Những nước đề nghị INR nông sản Việt nam chủ yếu Mỹ, Úc, New Zealand, Braxin Văn thức: Biểu cam kết cắt giảm thuế hàng nơng sản • Biểu cam kết trợ cấp nơng nghiệp Tóm tắt số Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực Nơng nghiệp: • • • • • • • • Giới thiệu chung cam kết mở cửa thị trường nông sản Việt Nam WTO Cam kết Trợ cấp nông nghiệp Cam kết Các biện pháp bảo hộ nông nghiệp phi thuế Cam kết WTO nhóm Lương thực Cam kết WTO nhóm Rau Cam kết WTO nhóm Cây công nghiệp Cam kết WTO sản phẩm Chăn nuôi II Cam kết mở cửa thị trường hàng phi nông sản Đàm phán mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam gia nhập WTO tập trung vào vấn đề thuế nhập biện pháp phi thuế Về thuế nhập khẩu, Việt Nam đàm phán với nước đối tác WTO vấn đề: • • • • Ràng buộc tất dòng thuế Biểu thuế nhập (tức Việt Nam đưa cam kết mức thuế nhập tối đa áp dụng tất mặt hàng hóa nhập vào Việt Nam) Chỉ dùng thuế nhập làm công cụ để bảo hộ Cắt giảm thuế nhập khẩu, mặt hàng có thuế suất áp dụng cao (hay cịn gọi thuế suất đỉnh) mặt hàng mà nước thành viên WTO khác có lợi ích thương mại lớn Tham gia hiệp định tự hoá theo ngành WTO để cắt giảm toàn thuế áp dụng cho ngành xuống mức 0% (Hiệp định công nghệ thông tin, Hiệp định thiết bị máy bay dân dụng, thiết bị y tế) hài hoà thuế suất mức thấp (Hiệp định hoá chất, Hiệp định hàng dệt may) Thông tin cập nhật gần đây: Các quốc gia công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường (tính đến tháng 04/2012) STT Quốc gia Thời điểm công nhận Ấn Độ 25/10/2009 Achentina 17/04/2010 Angola 07/04/2008 Australia 27/02/2009 Belarus 17/05/2010 Brunei 03/05/2007 Campuchia 03/05/2007 Chi lê 07/09/2007 Đức 10/03/2008 10 Hàn Quốc 16/11/2009 11 Indonesia 03/05/2007 12 Lào 03/05/2007 13 Malaysia 03/05/2007 14 Mozambique 2010 15 Myanmar 03/05/2007 16 Nam Phi 24/05/2007 17 New Zealand 27/02/2009 18 Nga 06/07/2007 19 Nhật Bản 30/10/2011 20 Nicaragua 21 Panama 2010 22 Peru 03/12/2007 23 Philipines 03/05/2007 24 Singapore 03/05/2007 25 Thái Lan 03/05/2007 26 Trung Quốc 10/2004 27 Ucraina 06/11/2007 28 Venezuela Nguồn: Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại - VCCI Số liệu vụ kiện tự vệ nước ngồi hàng hố Việt Nam (Tính đến 11/2011) STT Năm 13/01/2011 Mặt hàng Vải hàng dệt may Nước điều tra Kết Thổ Nhĩ Kỳ Áp dụng thuế suất năm 25/06/201 Sợi Indonesia Năm 1: 40.687 Rupiah / 1kg Năm 2: 38.144 Rupiah / 1kg Năm 3: 35.601 Rupiah / 1kg Thép cuộn/tấm/xẻ Ấn Độ băng cán nóng Vụ kiện chấm dứt, khơng áp dụng biện pháp tự vệ (08/12/2009) 2006 Giày Thổ Nhĩ Kỳ Vụ kiện áp dụng biện pháp tự vệ với 10 nước có Việt Nam, thời gian áp dụng từ 11/07/2006 đến 11/08/2009 2006 Hoá chất STPP Philippines Vụ kiện chấm dứt khơng có thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nội địa 09/04/200 2005 Xe đạp Canada Vụ kiện chấm dứt khơng có thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nội địa 2004 Tinh bột sắn Ấn Độ Thuế bổ sung 33% 2003 Kính Philippines 2001 Gạch ốp lát Philippines Kính khơng màu: 3,971peso/MT Kính phủ màu: 5,016peso/MT 2,15 peso/kg Số liệu vụ kiện tự vệ hàng hóa nước ngồi Việt Nam (Tính đến 11/2011) Năm Mặt hàng Nước điều tra Kết 07/2009 Kính Việt Nam Chưa có kết luận ... kĩ thuật thương mại - 4.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT ) bao gồm nội dung chủ yếu sau: 4.1.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại,... WTO thiết lập hẳn quan giám sát hàng dệt I.2 Hiệp định thương mại dịch vụ ( General Agreement on Trade In Services- GATS) Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) lần đưa thương thảo vòng đàm... quan đến quyền công dân, quyền cư trú Hiệp định liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (traderelated aspects of intellectual property rights – TRIPS) Đây hiệp định đa phương tổng thể lĩnh

Ngày đăng: 28/04/2017, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại hàng hóa

  • II. Cam kết mở cửa thị trường hàng phi nông sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan