Tieu luan sự hình thành kỹ năng giao tiếp tiểu luận cao học

43 1.8K 1
Tieu luan sự hình thành kỹ năng giao tiếp  tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU Hiện nay trên thế giới giao tiếp đã trở thành một ngành khoa học độc lập, một ngành tâm lý hiọc nghiên cứu về mối liên hệ giữa người với z. Ở Việt Nam, ngành tâm lý học nghiên cứu về giao tiếp đang hình thành và phát triển ngày càng khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của giao tiếp trong đời sống tâm lý. Như vậy giao tiếp rõ ràng là một vấn đề không thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Không những thế, giao tiếp còn là yếu tố quan trọng trong sự phát triển tâm lý của họ T.V.Pelevina viết: “Mỗi người với khả năng giao tiếp của mình, đã tham gia vào những quan hệ xã hội… Quá trình thích ứng xã hội và xã hội hoá nhân cách đó là sự hiểu thấu đáo kinh nghiệm xã hội bằng chính cá nhân”(1). Giao tiếp là thiết yếu trong mọi hoạt động của con người, cùng với hoạt động, giao tiếp đã trở thành phương thức tồn tại của xã hội loài người. Mặt khác, giao tiếp còn là một nghệ thuật mà bất kỳ ai cũng phải học. Giao tiếp chính là hoạt động nhằm xác lập và mở rộng các mối quan hệ giữa người với người trong đời sống xã hội. Vì thế C.Mác đã xem giao tiếp như một khí quan xã hội, vừa là phương tiện hình thành, củng cố bản chất xã hội trong con người, vừa là cơ chế tiếp thu kinh nghiệm xã hội như tri thức, kĩ năng, quy tắc. Sinh viên cũng như mọi người luôn luôn cuốn vào những hệ thống giao tiếp của giao tiếp, trong quá trình giao tiếp đó những nguyên tắc sống, những tiêu chuẩn đạo đức dần được hình thành và ngày càng được hoàn thiện. Trong trường đại học, sinh viên sống trong một tập thể – lớp học, một trong những đơn vị cơ sở của hệ thống dạy học trong trường. Ở đó có cuộc sống tập thể. Và ở đó tiếp thụ những tri thức mới, hiện đại, sâu sắc của loài người, hình thành, phát triển nhân cách, tu dưỡng những phẩm chất đạo đức và năng lực của mình. Ở đó vấn đề giao tiếp nổi lên đặc biệt quan trọng và có đặc thù riêng ở môi trường và lứa tuổi này. “Nhân cách của sinh viên không chỉ biểu hiện trong giao tiếp mà trong mức độ nhất định nó còn được hình thành dưới ảnh hưởng của giao tiếp. Trong quá trình giáo dục và học tập trong trường đại học, giao tiếp đóng vai trò là người điều chính hoạt động của sinh viên và là phương tiện hình thành tiêu chuẩn đạo đức, hạnh kiểm, thẩm mỹ, giá trị tư tưởng hành vi của sinh viên đó. Đó là cơ sở hình thành hệ thống giáo dục những con người toàn diện và được chuẩn bị toàn diện cho những nhà chuyên môn tương lai” (T.V.Pelevina – Vai trò của giao tiếp trong việc hình thành nhân cách của sinh viên). Sinh viên là những người vừa bước chân vào cánh cửa cuộc đời. Bao nhiêu bỡ ngỡ của tuổi trưởng thành. Giao tiếp tưởng chừng như một vấn đề đơn giản với sinh viên. Nếu sinh viên có kỹ năng giao tiếp tốt thì không những họ có thể xin việc một cách dễ dàng hơn mà họ sẽ là người nhanh nhạy, năng động và thành công trong cuộc sống. Do đó, việc tìm hiểu kỹ năng giao tiếp của sinh viên có ý nghĩa rất quan trọng. Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay vấn đề giao tiếp lại càng được quan tâm hơn trong lĩnh vực đời sống xã hội nói chung và trong môi trường học tập nói chung.

A MỞ ĐẦU Hiện nay trên thế giới giao tiếp đã trở thành một ngành khoa học độc lập, một ngành tâm lý hiọc nghiên cứu về mối liên hệ giữa người với z Ở Việt Nam, ngành tâm lý học nghiên cứu về giao tiếp đang hình thành và phát triển ngày càng khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của giao tiếp trong đời sống tâm lý Như vậy giao tiếp rõ ràng là một vấn đề không thể thiếu được trong cuộc sống của con người Không những thế, giao tiếp còn là yếu tố quan trọng trong sự phát triển tâm lý của họ T.V.Pelevina viết: “Mỗi người với khả năng giao tiếp của mình, đã tham gia vào những quan hệ xã hội… Quá trình thích ứng xã hội và xã hội hoá nhân cách đó là sự hiểu thấu đáo kinh nghiệm xã hội bằng chính cá nhân”(1) Giao tiếp là thiết yếu trong mọi hoạt động của con người, cùng với hoạt động, giao tiếp đã trở thành phương thức tồn tại của xã hội loài người Mặt khác, giao tiếp còn là một nghệ thuật mà bất kỳ ai cũng phải học Giao tiếp chính là hoạt động nhằm xác lập và mở rộng các mối quan hệ giữa người với người trong đời sống xã hội Vì thế C.Mác đã xem giao tiếp như một khí quan xã hội, vừa là phương tiện hình thành, củng cố bản chất xã hội trong con người, vừa là cơ chế tiếp thu kinh nghiệm xã hội như tri thức, kĩ năng, quy tắc Sinh viên cũng như mọi người luôn luôn cuốn vào những hệ thống giao tiếp của giao tiếp, trong quá trình giao tiếp đó những nguyên tắc sống, những tiêu chuẩn đạo đức dần được hình thành và ngày càng được hoàn thiện Trong trường đại học, sinh viên sống trong một tập thể – lớp học, một trong những đơn vị cơ sở của hệ thống dạy học trong trường Ở đó có cuộc sống tập thể Và ở đó tiếp thụ những tri thức mới, hiện đại, sâu sắc T.V.Pelevina: “Vai trò của giao tiếp trong việc hình thành nhân cách của sinh viên” – Tong cuốn “Thanh niên và giáo dục” M.1972 (1) của loài người, hình thành, phát triển nhân cách, tu dưỡng những phẩm chất đạo đức và năng lực của mình Ở đó vấn đề giao tiếp nổi lên đặc biệt quan trọng và có đặc thù riêng ở môi trường và lứa tuổi này “Nhân cách của sinh viên không chỉ biểu hiện trong giao tiếp mà trong mức độ nhất định nó còn được hình thành dưới ảnh hưởng của giao tiếp Trong quá trình giáo dục và học tập trong trường đại học, giao tiếp đóng vai trò là người điều chính hoạt động của sinh viên và là phương tiện hình thành tiêu chuẩn đạo đức, hạnh kiểm, thẩm mỹ, giá trị tư tưởng hành vi của sinh viên đó Đó là cơ sở hình thành hệ thống giáo dục những con người toàn diện và được chuẩn bị toàn diện cho những nhà chuyên môn tương lai” (T.V.Pelevina – Vai trò của giao tiếp trong việc hình thành nhân cách của sinh viên) Sinh viên là những người vừa bước chân vào cánh cửa cuộc đời Bao nhiêu bỡ ngỡ của tuổi trưởng thành Giao tiếp tưởng chừng như một vấn đề đơn giản với sinh viên Nếu sinh viên có kỹ năng giao tiếp tốt thì không những họ có thể xin việc một cách dễ dàng hơn mà họ sẽ là người nhanh nhạy, năng động và thành công trong cuộc sống Do đó, việc tìm hiểu kỹ năng giao tiếp của sinh viên có ý nghĩa rất quan trọng Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay vấn đề giao tiếp lại càng được quan tâm hơn trong lĩnh vực đời sống xã hội nói chung và trong môi trường học tập nói chung B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1 Khái niệm giao tiếp xã hội 1.1 Khái niệm giao tiếp Con người là khách thể nghiên cứu của các nhà nghiên cứu vấn đề giao tiếp Mà hoạt động giao tiếp của con người thì rất phong phú, đa dạng và phức tạp Nên giao tiếp được giải thích cũng rất đa dạng và có nhiều bàn cãi trong lĩnh vực khoa học này Đến nay, trên thế giới, các nhà tâm lý học chưa có chung một khái niệm về giao tiếp - E.E.Acgyt (Mỹ), khi nói đến giao tiếp, ông nói đến tác động, sự chuyền và tiếp nhận sự thông báo và thông tin trao đổi giữa con người/ Acgyt không dùng thuật ngữ giao tiếp - T.chuc – cồn (Mỹ) xem giao tiếp là sự tác động qua lại trực tiếp lên nhânh cách, dẫn đến việc hình thành những ý nghĩ, biểu tượng, chuẩn mực và mục đích hoạt động Quan niệm này tuy có cụ thể hơn, đã đề cập đến các yếu tố của giao tiếp - K.Kplatônốp cho rằng: Giao tiếp là những liên hệ qua lại được ý thức giữa người với người, nó có mặt trong bất kỳ cộng đồng người nào - A.I.Trepbakốp cho rằng: giao tiếp là sự tác động qua lại giữa các cá nhân, trong các quá trình đó diễn ra sự trao đổi tin tức được sự hiểu biết lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và hình thành được sự xác định giữa người này với người khác - Giao tiếp là một hệ thống quy trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động thực tiễn, thực hiện các môi quan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và những phương tiện đặc thù, mà trước hết là ngôn ngữ (A.A.Lêôchiep) - Giao tiếp là sự tác động qua lại giữa hai hay nhiều người để trao đổi thông tin (Từ điển tâm lí học của Liên Xô) - B.F.Lomov cho rằng: Giao tiếp không phải là một dạng đặc biệt của hoạt động mà nó phải được xem xét như một phạm trù tương đối độc lập bên cạnh phạm trù hoạt động trong tâm lý học Ông đã định nghĩa như sau: “Giao tiếp là sự tác động qua lại của những con người tham gia vào đó như là những chủ thể” - Giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người – người để thực hiện hoá quan hệ xã hội của con người với nhau (Giáo trình tâm lí học, nxb Giáo dục, 1998, Tập 1, tr.44, 45) Với sự tác động như vậy thì giao tiếp tối thiểu phải từ 2 người mà mỗi người trong hai người đó phải là chủ thể Hay nói cách khác đi nghĩa là ở đây có sự chuyển hoá giữa chủ thể và khách thể Sự chuyển hoá này xảy ra từ đầu, từ lúc tiếp xúc, làm quen tri giác lẫn nhau để nhận thức lẫn nhau chio đến khi tạm htời qua trình giao tiếp kết thúc Trong quá trình giao tiếp, sự nhận thức lẫn nhau và tác động lẫn nhau diễn ra liên tục,ngày càng tăng ở cả hai chủ thể Sự chuyển hoá giữa chủ thể và khách thể ngày càng nhanh và nhiều, khi sự nhận thức về nhau ngày càng rõ - Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp cũng đã được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Các tác giả đã nêu khái niệm giao tiếp tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu cụ thể của mình - Từ góc độ tâm lý liệu pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã nhận định rằng, giao tiếp là sự trao đổi giữa người với người thông qua nói, viết, cử chỉ, điệu bộ Sự trao đổi này thông qua một bộ (code) tư chất người phát tin mã hoá một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên truyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được - Bùi Văn Huệ - Đỗ Mộng Tuấn – Nguyễn Ngọc Bích trong “tâm lý học xã hội”, Hà Nội, 1996, tr.51-53 định nghĩa: “giao tiếp là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau” - Trần Tuấn Lộ – “Tâm lí học giao tiếp” – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh – 1993 (tr.8-11) viết: “Giao tiếp là một loại nhu cầu và là một hoạt động của mỗi người nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác với người khác” Tuy nhiên, trong giao tiếp không phải chỉ đơn giản diễn ra sự tác động qua lại giữa con người và con người mà trong giao tiếp con người có sự tác động qua lại với nhau về mặt tâm lí để hình thành các mối quan hệ Và quan hệ lên nhân cách Mặt cơ bản của giao tiếp là thiết lập nên những mối quan hệhai chiều về mặt tổ chức – xã hội để thoả mãn nhu cầu về sự quan tâm, sự thiện chí, sự hiểu biết, cảm thông, đồng tâm… của con người Đã là con người ai cũng có nhu cầu tiếp xúc với ngừi khác để trao đổi tâm tư, tình cảm, nguyện vọng… Sống trong xã hội, con người có một nhu cầu có tính bắt buộc là phải xây dựng được mối quan hệ với người khác Trong giao tiếp diễn ra sự tiếp xúc tâm lý và là quá trình thiết lập mối quan hệ giữa con người và con người Để quá trình giao tiếp diễn ra được thì con người phải thông tin cho nhau Trao đổi thông tin là một mặt không thể thiếu được của giao tiếp Trong giao tiếp con ngừi gửi và nhận các thông điệp – thông tin cho nhau Do vậy, có một số tài liệu nước ngoài, giao tiếp được dùng là một trong các nội hàm để định nghĩa thuật ngữ thông tin Đứng về mặt Tâm lý học, cần thấy được sự khác biệt giữa thuật ngữ giao tiếp và thông tin Trong quá trình giao tiếp thông tin là một trong những thành tố cấu thành nên giao tiếp, là một nội dung không thể thiếu được trong giao tiếp Khi giao tiếp các chủ thể gửi và nhận các thông điệp thông tin với nhau, các thông tin này được các chủ thể mã hoá theo một hệ thống ký hiệu nhất định Trong quá trình giao tiếp, lượng thông tin thường được bổ sung phong phú thêm vì khi giao tiếp các chủ thể cùng tham gia, cùng nói chuyện, trao đổi thông tin với nhau Quá trình thông tin là quá trình chuyển giao các thông báo giao tiếp, thông tin để đạt được mục tiêu thông tin hay vật chất nào đó Trong quá trình thông tin nội dung truyền tải từ người phát đến người nhận tin, tất nhiên có liên hệ ngược nưng không phải lúc nào cũng diến ra đồng thời, cho nênnd thông tin thường bị giảm đi Quá trình thông tin có thể diễn ra giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các cấu trúc vật chất khác nhau trong cả tự nhiên và xã hội, nhưng giao tiếp chỉ diễn ra giữa con người với con người Tóm lại, hiện nay đang tồn tại rất nhiều định nghĩa về giao tiếp Nhưng có một khái niệm chung nhất là: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý tạo nên mối quan hệ giữa hai hay nhiều người với nhau, chứa đựng nội dung xã hội – lịch sử nhất định có nhiều chức năng tác động, hỗ trợ cùng nhau: thông báo, điều khiển, nhận thức, tình cảm và hành động….nhằm thực hiện mục đích nhất định của một hành động nhất định Như vậy, qua khái niệm này ta thấy nội dung cơ bản của giao tiếp xuất phát từ nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tiếp xúc với người khác Đây chính là điều kiện để tạo nên được các mối liên hệ giữa con người với con người nhằm hình thành nét bản chất xã hội của loài người Tiếp xúc với người khác trở thành nhu cầu của mỗi người để cùng nhau hợp tác hướng tới mục đích trong hoạt động lao động, học tập và vui chơi… Đây là chỗ thể hiện rõ nhất nội dung và vai trò của giao tiếp, nó là cơ sở cho sự tồn tại của con người, gia đình, cộng đồng và xã hội Trong quan hệ giao tiếp bao giờ cũng có sự tiếp xúc tâm lí Sự tiếp xúc tâm lý nảy sinh, phát triển và hội tụ ở đỉnh cao của nó là sự đồng cảm Đồng cảm chính là khả năng nhạy cảm đối với trải nghiệm của bản thân, là sự đống nhất của nhân cách này với nhân cách khác và là trạng thái tâm lý mà người này có thể đặt mình vào vị trí của người khác Với định nghĩa trên, giao tiếp xã hội có một số nét đặc trưng sau: - Giao tiếp bao giờ cũng được thể hiện trong một mối quan hệ nhất định Giao tiếp là một qua hệ xã hội được thể hiện qua sự tiếp xúc, trao đổi giữa người với người, qua đó hình thành nên các chuẩn mực, mục đích, nhu cầu, lợi ích… của xã hội cũng như nhóm mà cá nhân tham gia - Giao tiếp được thực hiện bởi các cá nhân cụ thể, trong đó các cá nhân vừa là chủ thể vừa là khách thể, các cá nhân trong giao tiếp là các cặp chủ thể – khách thể, luôn đổi chỗ cho nhau cùng chịu sự chi phối, tác động lẫn nhau tạo thành các chủ thể giao tiếp - Giao tiếp diễn ra dưới dạng trao đổi thông tin, tâm tư, tình cảm, nhu cầu, thế giới quan, nhân sinh quan…của các chủ thể tham gia trong quá trình giao tiếp, thấu hiểu tình cảm -Giao tiếp giữa các cá nhân mang tính xã hội – lịch sử Giao tiếp có nội dung xã hội được diễn ra trong không gian, thời gian, hoàn cảnh xã hội cụ thể Phương tiện các cá nhân sử dụng trong giao tiếp chịu sự chi phối của sự phát triển lịch sử xã hội - Giao tiếp của con người không chỉ xẩy ra trong hiện tại mà bao gồm cả quá khứ, tương lai - Giao tiếp có sự kế thừa chọn lọc những gì quá khứ đã trải qua thông qua các phương tiện giao tiếp như: ngôn ngữ, các phương tiện kỹ thuật nhằm ghi chép, gìn giữ những di sản văn hoá tinh thần, vật chất, các công cụ sản xuất 1.2 Cấu trúc của hành vi giao tiếp 1.2.1 Mô hình giao tiếp Có rất nhiều tác giả đã đưa ra các mô hình để minh hoạ cho quá trình giao tiếp Ở đây đề cập đến ba mô hình giao tiếp: mô hình tuyến tính, mô hình tác động qua lại, mô hình giao tiếp * Mô hình tuyến tính về giao tiếp Đây là mô hình minh hoạ cho giao tiếp một chiều, nhấn mạnh đến vai trò của một bên trong giao tiếp Theo mô hình tuyến tính (một chiều) về giao tiếp thì diễn giả sẽ mã hoá một thông điệp và gửi nó tới người nghe qua một vài nhiều kênh giác quan Người nghe tiếp nhân thông điệp và giải mã nó Ví dụ khi chúng ta xem truyền hình và nghe đài phát thanh, người gửi (nhà báo) đã mã hoá những thông điệp muốn đưa ra cho công chúng Môi trường giao tiếp Người gửi mã hoá thông điệp Tiếng ồn Kênh Người nhận giải mã hoá thông điệp Tiếng Tiếng Môi trường giao tiếp ồn ồn Mô hình tuyến tính về giao tiếp (Giao tiếp 1 chiều) (The Berko, Wolvin) Trong cuộc sống, giao tiếp theo mô hình tuyến tính cũng thườngdiễn ra những việc giao tiếp một chiều có hiệu quả hạn chế vì người gửi thông điệp không tiếp nhận được sự phản hồi của người nhận thông điệp nên không có điều kiện để kiểm tra xem thông điệp mà mình đưa ra có được tiếp nhận đúng hay không Để hạn chế “tiếng ồn” trong quá trình tuyến tính thì người gửi thông điệp cần phải chú ý, phân tích trước về các yếu tố tác động đến việc tiếp nhận thông điệp của người nhận để có thể mã hoá thông điệp một cách thích hợp nhất * Mô hình tác động qua lại về giao tiếp Mô hình tác động qua lại về giao tiếp mô tả sự tác động qua lại của các chủ thể giao tiếp, đứng dưới góc độ nào đó thì giao tiếp diễn ra theo chu trình vòng quanh: gửi và nhận, gửi và nhận và cứ như thế Trong mô hình này nguồn mã hoá thông điệp và gửi nó tới người nhận thông qua một hay nhiều kênh giác quan Người nhận sẽ tiếp nhận và giải mã thông điệp này và sau đó gửi những phản hồi tới nguồn đã mã hoá thông điệp Nguồn mã hoá thông điệp nhận được phản hồi và lại tiếp tục phản hồi lại và cứ như vậy làm cho quá trình giao tiếp trở thành hai chiều tác động qua lại Như vậy, mô hình tác động qua lại về giao tiếp đã tính đến những ảnh hưởng của người nhận thông điệp Môi trường giao tiếp thích ứng Tiếng ồn Người gửi mã hoá thông điệp Kênh Phản hồi Người nhận giải mã thông điệp Tiếng Tiếng ồn Môiồn trường giao tiếp Mô hình tác động qua lại về giao tiếp (Giao tiếp 2 chiều) (The Berko, Wolvin) Mô hình giao dịch về giao tiếp minh hoạ cho hoạt động giao tiếp diễn ra với sự tham gia tích cực đồng thời của các chủ thể giao tiếp trong đó nguồn và người nhận đóng vai trò có thể hoán đổi được cho nhau trong suốt quá trình giao tiếp Mô hình giao dịch về giao tiếp cho thấy không phải các chủ thể giao tiếp gửi xong rồi nhận, nhận xong rồi gửi mà quá trình giao tiếp được diễn ra với những bước mã hoá và giải mã các thông điệp được xảy ra đồng thời, cùng một lúc với nhau ở các chủ thể giao tiếp Các chủ thể giữ và nhận thông điệp cùng một lúc nên mô hình này là đa hướng Ví dụ người nói sẽ gửi một thông điệp bằng lợi và cùng lúc đó người nói nhận được và giải mã một thông điệp phản hồi phi ngôn ngữ của người nghe Trong mô hình này các chủ thể giao tiếp luôn là người gửi và người nhận trong sự giao dịch Môi trường giao tiếp Người mã hoá Người giao tiếp A Thông điệp Người giải mã Tiếng ồn Người mã hoá Người giao tiếp B Người giải mã Tiếng ồn Môi trường giao tiếp Mô hình giao dịch về giao tiếp (Giao tiếp đa chiều) (Theo Berko, Wolvin) họ mới bước vào đời cho nên chưa có nhiều kinh nghiệm để phán đoán đúng về đặc điểm nhân cách của đối tượng giao tiếp thông qua những cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ, nét mặt… bộc lộ ra bên ngoài của đối tượng Phần lớn sự phán đoán đó chỉ được kiểm duyệt thông qua cảm giác Tuy nhiên, cảm giác thường dễ bị đánh lừa Trong giao tiếp, điều quan trọng là phải chú ý quan sát ngữ điệu giọng nói, Nó vừa thể hiện tình cảm, trí tuệ, tính cách vừa ẩn chứa ý đồ của người giao tiếp Trong nhiều trường hợp, giọng nói còn là biểu hiện cụ thể các trạng thái tâm lí của người nói Chẳng hạn, khi cần ra lệnh, giọng nói thường ngắn gọn, cương quyết Khi vui sướng, nhịp độ giọng nói nhanh hơn, cường độ cao hơn, các cử chỉ kèm theo cũng linh hoạt hơn Vì các mối quan hệ bạn bè của sinh viên rộng và phức tạp hơn lứa tuổi trung học phổ thông, cho nên cũng dần dần hình thành cho mỗi sinh viên kỹ năng này Trong các câu chuyện hàng ngày giữa bạn bè với nhau rất cần kĩ năng này Bởi đôi khi có những điều mà đối phương ngại không dám nói ra hoặc không biết nói thế nào Sinh viên ngày nay rất tinh ý ở chỗ, có thể nhìn nét mặt hoặc cử chỉ, điệu bộ mà biết đối phương đang nói thật hay đùa Tuy nhiên số này chỉ chiếm một tỉ lệ ít Thường là sinhviên năm thứ ba, thứ tư Còn sinh viên năm thứ nhất rất non nớt vì vẫn còn mang cái vô tư trong sáng của tuổi học trò Sinh viên ngày nay rất “nhạy cảm tong giao tiếp” khi được hỏi: “Bạn có áy náy khi làm phiền người khác không?” Phần lớn sinh viên trả kời là có Các bạn luôn thông cảm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn và rất quan tâm tới bạn bè Vì thế, việc nắm bắt được tâm tư, tình cảm của bạni bè cũng là điều dễ hiểu 3.2 Kỹ năng định vị Tổ nhân đã dạy “Biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng” Muốn hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp, không những cần phải hiểu kỹ năng đảm bảo có sự đồng cảm đó là kỹ năng định vị Theo một số nhà tâm lý học Mỹ, khoảng cách giữa mọi người trong quá trình giao tiếp được xác định bởi mục đích, nội dung giao tiếp và nói lên mức độ thân tình thiện cao, làm cho giao tiếp dễ dàng Khoảng cách lớn chứng tỏ mức độ thân thiện thấp, gây khó khăn cho giao tiếp Khoảng cách này khác biệt ở mỗi sinh viên do giới tính, lứa tuổi và đặc điểm sinh lý… Hoà nhịp với cuộc sống ngày càng hiện đại, trong giao tiếp của sinh viên, kỹ năng này được thể hiện qua sự linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp Trong giao tiếp cần phải biết lắng nghe “bằng hai tai” và bày tỏ quan điểm của riêng mình Sự linh hoạt và mềm dẻo trong giao tiếp là rất cần thiết Song mềm dẻo, linh hoạt không có nghĩa là “gió chiều nào che chiều ấy” mà trong sự mềm dẻo linh hoạt vẫn cần phải có chính kiến, quan điểm riêng Ngoài ra, sinh viên còn phải biết kĩ năng “tự kiềm chế và kiểm tra đối tượng giao tiếp” Điều này là phù hợp bởi lẽ sinh viên là những người có sự hiểu biết rộng, sâu và đã nhận thức rõ thế nào là đúng, thế nào là sai, cho nên việc bảo vệ ý kiến của mình là tâm lý chung của sinh viên Song ở trong từng tình huống cụ thể thì họ lại thờ ơ với những ý kiến hay quan điểm của đối tượng giao tiếp, mặc dù biết đó là quan điểm không đúng nhưng vì lý do chênh lệch tuổi tác, địa vị xã hội hoặc do mối quan hệ nào đó mà họ phải tự kiềm chế mình nhằm tôn trọng đối tượng giao tiếp Sinh viên ngày nay còn có kĩ năng nghe đối tượng giao tiếp rất tốt Phải chăng các bạn sinh viên đều nhận thức được rằng phải biết lắng nghe mới biết người ta nói gì và điều này cũng thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và đây là nguyên tắc không thể thiếu được trong giao tiếp 3.3 Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Kỹ năng điều khiển đối tượng giao tiếp là khả năng biết thu hút đối tượng giao tiếp, tìm ra đề tài giao tiếp Biết thúc đẩy hoặc kìm hãm tốc độ giao tiếp khi cần thiết Khi hoàn cảnh thay đổi, biết thay đổi thành phần trong nội dung giao tiếp cho phù hợp, biết tạo ra những xúc cảm tích cực cho đối tượng giao tiếp Trên cơ sở đó nắm được đặc điểm tâm lý đối tượng, biết “lái” đối tượng theo chủ đề giao tiếp của bản thân Thực tế, trong giao tiếp sinh viên nam có phần chủ động hơn so với sinh viên nữ Vì sinh viên nữ thường hay khép mình, không thích va chạm, không thích căng thẳng và thường hay bằng lòng với hiện tại Trong kỹ năng này còn có kĩ năng diễn đạt cụ thể Ở kỹ năm này cho tháy sinh viên là người rất thẳng thắn, vô tư và công bằng Vì thế mà sinh viên thường hay bày tỏ quan điểm của mình một cách trực tiếp, không rào trước đón sau, nên người nghe dễ nhận thấy quan điểm và ý kiến của họ Cũng như nhu cầu giao tiếp, khả năng giao tiếp (kỹ năng giao tiếp) của sinh viên phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp và điều kiện giao tiếp của họ Do có khả năng tự chủ cao, tư duy lí luận phát triển nên kỹ năng giao tiếp của sinh viên thường cao hơn học sinh trung học phổ thông Sự khác biệt giới tính được thể hiện ở chỗ: sinh viên nữ thường giao tiếp một cách mềm mỏng, nói năng dịu dàng, và có những cử chỉ kín đáo, tế nhị hơn so với sinh viên nam Trong khi đó, sinh viên nam thường vụng về hơn một chút, nói năng và cử chỉ đều mạnh mẽ hơn so với sinh viên nữ Đặc thù nghề nghiệp cũng để lại những dấu ấn trong đặc điểm kỹ năng giao tiếp Với sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền kĩ năng giao tiếp thường cao hơn các trường khác, do họ được tập giảng, được giao tiếp với các giảng viên đã và đang là nhà báo, hoặc những giảng viên tuyên truyền có nhiều kinh nghiệm Công tác tuyên truyền và hoạt động báo chí cũng là một nghề phải tiếp xúc nhiều với người, nhất là trong việc phỏng vấn, đưa tin… Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng và sinh viên nói chung là phải thực sự năng động, linh hoạt trong các mối quan hệ xã hội… Tóm lại, kỹ năng giao tiếp của sinh viên nói chung hiện nay chưa cao Thể hiện ở khả năng nắm bắt trạng thái tâm lý của người khác ở sinh viên chưa, sinh viên chưa có kỹ năng “đọc” trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói để phát hiện chính xác và đầy đủ thái độ, cảm xúc của đối tượng giao tiếp, từ đó phán đoán đúng nội tâm của đối tượng Vì vậy, sinh viên chưa có khả năng rõ rệt trong việc đảm bảo sự đồng cảm với đối tượng giao tiếp, chưa biết “chia ngọt sẻ bùi” với đối tượng một cách chân thực Để đạt kỹ năng này là điều rất khó, sinh viên phải rèn luyện nhiều trong hoạt động giao tiếp của mình, phải tiếp xúc với đối tượng nhiều lần mới có thể nắm bắt được đặc điêm trạng thái tâm lý, mới có thể đồng cảm với họ Điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm giao tiếp, vấn đề mà sinh viên hiện nay còn rất hạn chế, nên kỹ năng giao tiếp chưa cao Do đó, thì giao tiếp sinh viên chưa tự tin, còn e ngại và thiếu sự linh hoạt 4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên hiện nay 4.1 Nguyên nhân bên trong 4.1.1 Đặc điểm riêng của nhân cách Năng khiếu và năng lực của cá nhân có ảnh hưởng nhất định đến khả năng giao tiếp của sinh viên Trong thực tế cho thấy có những sinh viên có năng khiếu về ngoại ngữ và văn học, có khả năng biểu cảm tốt, biết tự chủ và có năng lực quan sát thường có kĩ năng giao tiếp cao Có những sinh viên học giỏi nhưng kĩ năng giao tiếp lại kém Đó là do năng lực quan sát kém và nhút nhát trước đông người 4.1.2 Những phẩm chất đạo đức của nhân cách Thực tế, những sinh viên sống vị tha, khiêm tốn, giàu lòng nhân ái thường có nhu cầu giao tiếp cao Ngược lại, những sinh viên ích kỉ, giả dối, thiếu khiêm tốn ít được bạn bè yêu mến, từ đó dẫn đến chán ngán các bạn của mình do đó nhu cầu và kĩ năng giao tiếp thấp Những đức tính như: tính bạo dạn, lòng kiên nhẫn, tôn trọng lời hứa và tình bạn là những phẩm chất thiết yếu để rèn luyện kỹ năng giao tiếp và khả năng thuyết phục trong giao tiếp 4.2 Nguyên nhân bên ngoài 4.2.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu, đối tượng và nội dung giao tiếp * Do chịu ảnh hưởng của phương pháp giáo dục của gia đình trước kia Nếu trước kia gia đình vì sợ con hư mà cấm đoán con không cho giao tiếp với bạn bè hoặc hàng xóm; không giúp trẻ tháo gỡ những khó khăn trong quan hệ bạn bè thì sau này khi lớnlên, các sinh viên sẽ khó hoà đồng với tập thể và nhu cầu giao tiếp sẽ thấp Ngược lại, những sinh viên có nhu cầu giao tiếp cao, đối tượng và nội dung giao tiếp phong phú thường được ảnh hưởng một nền giáo dục gia đình đúng đắn, được cha mẹ tạo điều kiện và hướng dẫn trong giao tiếp * Do hoạt động vui chơi, ngoại khoá của sinh viên nghèo nàn, thiếu hấp dẫn Đây là một trong những yếu tố làm cho sinh viên không có điều kiện được mở rộng giao tiếp với bạn bè gắn bó với nhau Việc xây dựng những tập thể sinh viên tiên tiến, có sự đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong tập thể còn bị lơi lỏng Vì sự đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong lớp chưa cao có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu và kĩ năng giao tiếp của sinh viên * Môi trường xh Sự tồn tại của các tệ nạn xã hội như: lừa đảo, cướp giật, dùng bạo lực để giải quyết mọi xung đột… cùng với các văn hoá phẩm độc hại cũng có ảnh hưởng nhất định đến nhu cầu giao tiếp của sinh viên làm cho họ trở nên ngại tiếp xúc với người lạ, komuốn tham gia vào các hoạt động xã hội Sự đói thông tin và thiếu sách báo, văn hoá phẩm lành mạnh cũng ảnh hưởng đến nội dung giao tiếp 4.2.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên * Môi trường và điều kiện giao tiếp trước kia cũng như hiện nay: Những sinh viên được sinh trưởng ở thành phố, được bố mẹ tạo điều kiện cho giao lưu với những người có văn hoá, được tham gia công tác đội, đoàn, công tác lớp từ nhỏ hoặc được tạo điều kiện học ngoại ngữ từ nhỏ thường có kỹ năng giao tiếp tốt Điều kiện giao tiếp trong môi trường đại học cũng ảnh hưởng nhiều đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sự chênh lệch về kỹ năng giao tiếp của sinh viên năm thứ tư và sinh viên năm thứ nhất cho thấy điều kiện học tập, đặc thù nghề nghiệp phải tiếp xúc với đối tượng là con người cùng với các đợt thực tập về nghề đã nâng cao kỹ năng giao tiếp của sinh viên lên rất nhiều Việc học tập môn khoa học xã hội và môn chuyên ngành cùng với các đợt kiến tập, thực tập đã tạo nên đặc thù giao tiếp của sinh viên mỗi trường đại học góp phần làm cho kỹ năng giao tiếp ngày càng hoàn thiện cho mỗi sinh viên Tuy nhiên, điều kiện giao tiếp của sinh viên hiện nay còn nhiều hạn chế vì họ luôn bị thiếu kinh phí và không được sự quan tâm thích đáng của nhà trường về các hoạt động vui chơi, ngoại khoá và giao lưu với các đơn vị kết nghĩa Nguyên nhân này có ảnh hưởng rất nhiều đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên * Nguyên nhân thứ hai là phương pháp giảng dạy của giáo viên hiện nay Hiện nay có nhiều giáo viên chỉ quan tâm dạy lý thuyết mà ít chú trọng đến việc rèn kỹ năng giao tiếp, hướng dẫn học sinh tự điều khiển buổi thảo luận, ít kích thích sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài trong giờ lên lớp Điều này tạo điều kiện cho tính “ỳ” của một số sinh viên phát triển, số sinh viên này thường ngại phải phát biểu và nói trước đông người * Nguyên nhân thứ ba là số giờ thực hành của bộ môn tâm lý và các môn học nói chung còn ít * Nguyên nhân thứ tư: Học sinh không được học môn “Nghệ thuật giao tiếp ứng xử” ở phổ thông trung học cũng như ở các trường đại học Đây là nguyên nhân ảnh hưởng rất nhiều đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên Tóm lại, sự phát triển của đặc điểm giao tiếp chịu ảnh hưởng tổng hoà của nhiều yếu tố: gia đình, nhà trường, xã hội Trong đó nguyên nhân cơ bản là phương pháp giáo dục của gia đình và nhà trường 5 Một số chân dung giao tiếp của sinh viên có kỹ năng giao tiếp trung bình và tương đối cao 5.1 Chân dung kỹ năng giao tiếp ở mức độ trung bình Họ và tên: Nguyễn Thị Nhã Tuổi: 22 Lớp: Giáo dục chính trị K26 – Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Đặc điểm về nhu cầu giao tiếp của Nhã: Nhu cầu giao tiếp ở mức trung bình: Hài lòng khi được tham gia các ngày lễ hội, có thể kiềm chế ý kiến của mình nếu có mâu thuẫn với ý kiến của bạn, quan hệ bạn bè có trách nhiệm Khi làm một việc quan trọng không muốn có sự chứng kiến của nhiều người - Kỹ năng giao tiếp của Nhã ở mức trung bình: khả năng tích cực chủ động trong giao tiếp của Nhã tương đối cao: Nhã biết an ủi người đang có điều gì buồn phiền lo lắng Biết lắng nghe ý kiến của người khác, nhạy cảm với nỗi đau của bạn bè và người thân Trước đám đông, Nhã không tự nhiên, không bình tĩnh nên diễn đạt ý kiến của mình cho người khác còn lúng túng… 5.2 Chân dung giao tiếp ở mức độ tương đối cao Họ và tên: Phạm Khánh Hoà Tuổi: 22 Lớp: Giáo dục chính trị K26 – Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Nhu cầu giao tiếp tương đối cao: muốn được tham gia vào các công tác lớp, đoàn thể… thích nói cho ai đó biết rõ tình cảm của mình đối với họ Vui mừng trước thành tích của bạn bè Buồn chán khi ở một mình hoặc không được tâm sự, chia sẻ với bạn bè Thích sống giữa mọi người, thích quen nhiều bạn mới - Kỹ năng giao tiếp của Hoà tương đối cao: là cô gái mạnh dạn, quyết đoán, mạnh mẽ, biết kiềm chế và kiểm tra người giao tiếp với mình, biết an ủi độni bạn khi buồn Biết tiếp xúc và thiết lập mối quan hệ với người khác dễ dàng, tự nhiên, dễ gần với người lạ… Khi đứng trước đám đông, Hoà bình tĩnh, tự tin, thoải mái biết cách nói chuyện đúng hướng và đúng vấn đề Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 1 Về phía nhà trường - Cần đưa môn học “Nghệ thuật giao tiếp, ứng xử” vào chương trình ngoại khoá môn tâm lý hoặc đưa vào chương trình học như một chuyên đề cho các khoa tuyên truyền và chính trị - Cần biên soạn lại giáo trình tâm lý học theo hướng có chương trình giành cho bài tập thực hành mang màu sắc của công tác tuyên truyền giáo dục chính trị của sinh viên khoa giáo dục chính trị - Cần có những tháng thi đua tập giảng hoặc xêmina trước lớp mà không cần giấy đọc Sinh viên phải chủ động thay nhau điều khiển giờ thảo luận, xêmina thay vì giáo viên điều khiển tất cả Giáo viên chỉ là người đến dự và chấm điểm - Ngoài phần thưởng là học bổng cho sinh viên tiên tiến ra cần tặng thêm cho sinh viên thẻ học kĩ năng giao tiếp của trung tâm Tâm Việt - Thành lập các câu lạc bộ giao tiếp của trường, của khoa và tổ tâm lý Tăng cường các hoạt động ngoại khoá như: tham quan, du lịch da ngoại… và mời các chuyên gia đến nói chuyện, tư vấn Ví dụ như trung tâm Tâm Việt chuyên đào tạo về các kỹ năng giao tiếp - Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, thương yêu giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh đặc biệt, những bạn trầm tính Tổ chức các hoạt động tập thể hấp dẫn như: hội thảo về phương pháp học tập, tìnhbạn, tình yêu, khiêu vũ, ca nhạc… để nâng cao nhu cầu giao tiếp cho sinh viên 2 Về phía đoàn thể Cần phải tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao với nhiều môn thi đấu nhằm thu hút sự tham gia tích cực của sinh viên để họ có điều kiện mở rộng phạm vi giao tiếp Đó là cơ hội tốt để cho sinh viên nâng cao nhu cầu giao tiếp và rèn luyện kĩ năng giao tiếp của mình Khi tổ chức hoạt động giao tiếp và rèn luyện khả năng giao tiếp cho sinh viên, cần phải chú ý đến sắc thái riêng về đặc điểm giao tiếp của từng sinh viên Như vậy nhằm mang lại hiệu quả cao trong giao tiếp và góp phần rèn luyện năng lực nghề nghiệp cho sinh viên 3.Về phía bản thân Mỗi sinh viên cần phải ý thức được rằng rèn luyện kĩ năng giao tiếp là điều cần thiết và không thể thiếu được để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của nghề Với tinh thần đó, bản thân sinh viên phải chủ động tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động tập thể như hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đặc biệt là hoạt động rèn luyện nghề nghiệp Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá để xoá bỏ hiện tượng lẻ loi trong tập thể của một số cá nhân có lối sống cô độc Từ đó tạo nên một tập thể lớp đoàn thể, giúp mỗi cá nhân điều kiện thuận lợi để phấn đấu phát triển nhân cách của mình một cách toàn diện KẾT LUẬN Giao tiếp là một hoạt động, một dạng đặc biệt của hoạt động Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển tâm lí và xã hội loài người và chính vì vậy tâm lí học giao tiếp đang là đối tượng của nhiều công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn Ngành tâm lý học giao tiếp ở Việt Nam đang ngày càng phát triển, theo chiều hướng phát triển của thế giới nói chung Giao tiếp có bản chất xã hội, lịch sử, nó luôn biến động theo biến đổi của lịch sử Giao tiếp ngày càng đa dạng, phong phú và tinh tế Đối với sinh viên thì hoạt động giao tiếp, tham gia vào các mối quan hệ xã hội có nghĩa là sự lớn lên trưởng thành của những phẩm chất tài năng Thực tế cho thấy, nhu cầu giao tiếp của sinh viên hiện nay đang tăng theo yêu cầu của xã hội, đó là xu thế phù hợp với xu thế chung của thế giới Không thể có sự cô đơn trong đa số các trường hợp như quan niệm của một số học giả tư sản Phạm vi giao tiếp của sinh viên tương đối rộng, nhưng chủ yếu là sinh viên giao tiếp trong nhóm Bên cạnh đó sinh viên có nhu cầu muốn đến giao tiếp với phạm vi rộng hơn nghĩa là phạm vi giao tiếp trong sinh viên đang có hướng mở rộng Điều đó phù hợp với quy luật chung Đối tượng giao tiếp của sinh viên là rất tập trung Nó được đặc trưng bởi hoạt động học tập là hoạt động chủ yếu của sinh viên, vì vậy đối tượng giao tiếp chủ yếu của sinh viên là bạn học, cán bộ và bạn làm thêm và các đối tượng khác Nội dung giao tiếp của sinh viên cũng được đặc trưng bởi hoạt động chủ đạo đó là nội dung giao tiếp về học tập Ngoài ra sinh viên còn trao đổi với nhau về cuộc sống, về tình bạn, tình yêu… Không khí giao tiếp trong tập thể sinh viên tốt lành mạnh cởi mở, sôi nổi, có sự thống nhất hành động, không khí giao tiếp của cá nhân và phong trào lập trường giao tiếp tốt, thúc đẩy mọi hoạt động của cá nhân và phong trào tập thể lớp Và từ đó tạo nên môi trường sư phạm với đúng nghĩa của nó Nếu có kỹ năng giao tiếp tốt, giao tiếp của sinh viên có ảnh hưởng đến thành công trong học tập và tâm trạng thoải mái Đó là kết quả của nhiều yếu tố trong giao tiếp Muốn giao tiếp đạt kết quả thì phải có phạm vi giao tiếp thích hợp, đối tượng giao tiếp phù hợp, nội dung giao tiếp bổ ích và hành động giao tiếp xuất phát do nhu cầu giao tiếp Trong xu hướng hiện nay, giao tiếp là một yếu tố căn bản và rất quan trọng trong việc xin vào làm tại các cơ quan khi sinh viên nộp đơn tuyển dụng Có thể nói rằng giao tiếp chính là chiếc chìa khoá để mỗi sinh viên tự mở cánh cửa tìm cho mình một việc làm thích hợp Giao tiếp cũng chính là cơ hội để mỗi sinh viên thể hiện được tài năng phẩm chất đạo đức của mình Vì vậy, mỗi sinh viên phải tự mình rèn luyện kỹ năng giao tiếp của mình Điều đó cũng có nghĩa là mỗi chúng ta đang tự hoàn thiện nhân cách cho mình Đúng như lời người xưa đã dạy “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trần Thị Minh Ngọc: Một số chuyên đề tâm lí học, đề cương bài giảng khoa tâm lí giáo dục, Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2 Hoàng Anh, Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án PTS khoa học sư phạm tâm lí, Đại học sư phạm I Hà Nội 1993 3 Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lí học phân cách, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1998 4 Côn I.X.Tâm lý học tình bạn tuổi trẻ, Nhà xuất bản Thanh niên Hà Nội 1992 5 Dri Scoll, G.T Quan sát cách ứng xử của học sinh như thế nào, Bản dịch của trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội 1995 6 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học đai cương tập I, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1988 7 Ngô Công Hoàn, Giao tiếp và ứng xử của cô giáo với trẻ em, ĐHSP Hà Nội 1998 8 Ngô Công Hoàn – Hoàng Anh, Giao tiếp sư phạm, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 1998 9 Ngô Công Hoàn (chủ biên): Những trắc nghiệm tâm lí (tập II) Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 1998 10 Ngô Công Hoàn, Giao tiếp và ứng xử sư phạm, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 1997 11 Lê Xuân Hồng, Đặc điểm giao tiếp của trẻ em mẫu giáo trong nhóm vui chơi không cùng độ tuổi, Luận án PTS Khoa học sư phạm tâm lí Đại học sư phạm Hà Nội 1996 12 Nguyễn Văn Lê, Vấn đề giao tiếp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1992 13 Lêonchiev.A.N, Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 1989 14 Môđôrốp V.P. sinh học lí thú, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 15 Reuchlin, M Tâm lý học đại cương (hai tập), Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội 1995 16 Tạp chí Triết học số 4 – 1981, Viện triết học Hà Nội 1981 17 Nguyễn Thạc (Chủ nhiệm): Đặc điểm giao tiếp của trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Cao đẳng sư phạm Nhà trẻ mẫu giáo Trung ương I 1995 18 Nguyễn Thạc – Hoàng Anh: Luyện giao tiếp sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 1997 19 Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị, Tâm lý học Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992 20 Trần Trọng Thuỷ, Bài giảng tâm lí học giao tiếp, Đại học sư phạm Hà Nội I 1983 21 Trần Trọng Thuỷ, Đặc điểm giao tiếp của học sinh Đại học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 2/1992 22 Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chẩn đoán tâm lí, Nxb giáo dục 1992 23 Trần Trọng Thuỷ, Vấn đề nhân cách trong tâm lý học phương Tây, Thông tin khoa học giáo dục số 26, 27 – 1990 24 Nguyễn Xuân Thức: Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp của trẻ em mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi Luận án PTS khoa học Sư phạm tâm lý, ĐHQG Hà Nội 1997 25 Nguyễn Xuân Thức – Nguyễn Thị Thanh Bình: Đặc điểm ấn tượng ban đầu trong giao tiếp của học sinh Tạp chí nghiên cứu giáo dục 8/1992 26 Nguyễn Xuân Thức – Nguyễn Thị Thanh Bình: Đặc điểm ấn tượng ban đầu trong giao tiếp của thiếu niên Kỉ yếu thành lập trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em 27 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục trẻ em trong nhóm bạn bè, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1987 28 Từ điển Tiếng Việt, Uỷ ban khoa học xã hội, Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 1994 29 Nguyễn Quang Uốn (chủ biên) Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội 1997 30 Nguyễn Khắc Viện, Bài giảng tâm lý học bệnh nhân, Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em, Hà Nội 1994., 31 Fischer, Những khái niệm cơ bản của tâm lí học xã hội, Nxb thế giới, Hà Nội 1992 ... vi giao tiếp 1.2.1 Mơ hình giao tiếp Có nhiều tác giả đưa mơ hình để minh hoạ cho trình giao tiếp Ở đề cập đến ba mơ hình giao tiếp: mơ hình tuyến tính, mơ hình tác động qua lại, mơ hình giao tiếp. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP Khái niệm giao tiếp xã hội 1.1 Khái niệm giao tiếp Con người khách thể nghiên cứu nhà nghiên cứu vấn đề giao tiếp Mà hoạt động giao tiếp người phong... trường giao tiếp Mơ hình tác động qua lại giao tiếp (Giao tiếp chiều) (The Berko, Wolvin) Mơ hình giao dịch giao tiếp minh hoạ cho hoạt động giao tiếp diễn với tham gia tích cực đồng thời chủ thể giao

Ngày đăng: 28/04/2017, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan