Bài giảng bóng chuyền cho sinh viên

35 496 0
Bài giảng bóng chuyền cho sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng bóng chuyền cho sinh viên là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN: BÓNG CHUYỀN GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN TRƯƠNG Quảng Ngãi /2014 LỜI NÓI ĐẦU Thực thông báo số: 935/TB-ĐHPVĐ Hiệu trưởng trường Đại học Phạm Văn Đồng việc triển khai đưa giảng lên website nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có thêm tài liệu để nghiên cứu học tập, qua đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo theo hệ thống tín chỉ, bước nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, biên soạn giới thiệu đề cương giảng bóng chuyền với thời lượng 02 tín chỉ, giảng dạy 30 tiết, dùng cho sinh viên ngành Cao đẳng Sư phạm Giáo dục Thể chất trường Đại học Phạm Văn Đồng Chương trình đào tạo cử nhân CĐSP GDTC yêu cầu phải nắm vững kiến thức ứng dụng thực tiễn giảng dạy huấn luyện thể thao: Đây phần chuyên môn nghiệp vụ quan trọng người giáo viên GDTC Đề cương giảng đựơc biên soạn dựa giáo trình qui định Bộ Giáo dụcĐào tạo, kết hợp với tài liệu, sách tham khảo có liên quan, theo hướng tập trung vào vấn đề nhất, phù hợp với trình độ khả tiếp thu sinh viên, đảm bảo nội dung chương trình Đề cương giảng gồm chương : Chương Lý thuyết; Chương Kỹ khuật; Chương Chiến thuật; Chương Phương pháp tổ chức thi đấu Để tiếp thu tốt nội dung giảng, sinh viên cần tự nghiên cứu học tập kết hợp với tài liệu tham khảo, tự giác tích cực ôn tập ngoại khóa để nắm nội dung trọng tâm giảng, đồng thời vận dụng vào hoạt động rèn luyện học tập thân thực tiễn công tác sau Trong trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp chân tình quí thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn sinh viên để tập giảng ngày hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ CHỮ VIẾT TẮC DÙNG TRONG BÀI GIẢNG TDTT: Thể dục thể thao VĐV: Vận động viên VD: Ví dụ GV: Giáo viên GDTC: Giáo dục thể chất CĐSP: Cao đẳng sư phạm HLV: Huấn luyện viên SV: Sinh viên HSSV: Học sinh sinh viên Chương1 PHẦN LÝ THUYẾT (5tiết) 1.1 Lịch sử đời phát triển môn bóng chuyền (2 tiết) 1.1.1 Sự hình thành phát tiển môn bóng chuyền giới Bóng chuyển đời Mỹ khoảng năm 1895 giáo viên thể thao tên WILIAM MORGAN nghĩ Lúc đầu, luật chơi đơn giản xem trò chơi vận động cho học sinh ông dùng lưới cao khoảng 1,95 m ruột bóng rổ để người ta chuyền qua lưới Lần tổ chức thi đấu bóng chuyền vào tháng năm 1896 Springfield Năm 1897 Mỹ, Luật bóng chuyền đời gồm có 10 điều: Đánh dấu sân Trang phục Kích thước sân: 7,5 m x 15,1 m Kích thước lưới: 0,61 m x 8,2 m: chiều cao lưới: 198 cm Bóng: Ruột bóng cao su, vỏ bóng da hay chất tổng hợp tương tự Chu vi bóng: 63,5 cm - 68,5 cm Trọng lượng bóng: 340 gam Phát bóng: Cầu thủ phát bóng đứng chân vạch biên ngang đánh bóng bàn tay mở Nếu lần đầu phát bóng phạm lỗi phát lại Tính điểm: Mỗi lần đối phương không đỡ phát bóng bên phát bóng điểm (chỉ có bên phát bóng điểm) Trong thời gian thi đấu (trừ phát bóng) bóng chạm lưới coi phạm luật Bóng rơi vào vạch giới hạn phạm luật 10 Không hạn chế số người chơi Năm 1948: Lần FIVB tổ chức giải vô địch bóng chuyền nam Châu Âu Ý với đội tham gia Đội Tiệp Khắc (cũ) đoạt chức vô địch Tháng 9/1949 Praha Tiệp Khắc (cũ) tổ chức giải bóng chuyền Thế giới lần thứ cho đội nam vô địch châu Âu cho đội nữ Hai đội bóng chuyền nam, nữ Liên Xô (cũ) giành chức vô địch Từ 1948-1968: Bóng chuyền phát triển mạnh giới Các giải vô địch Thế giới, vô địch châu Âu tiến hành thường xuyên có nhiều nước tham gia Giải vô địch giới năm 1956 Pháp có 17 đội bóng chuyền nữ 24 đội bóng chuyền nam tham gia Trong châu Á có đội tham gia Ấn Độ, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Châu Mỹ có đội tham gia Mỹ, Brazin Cu Ba Năm 1964: Bóng chuyền thức đưa vào chương trình vận hội Tokyo (Nhật Bản), đội bóng chuyền nam Liên Xô (cũ) đội nữ Nhật Bản giành chức vô địch Luật bóng chuyền không ngừng hoàn thiện FIVB tổ chức giải thức sau: Giải chương trình Thế vận hội Olympic tổ chức năm lần (1980 2000, 2004) Giải Vô địch Thế giới năm lần (1978, 1982 1998, 2002) Cúp Thế giới năm lần ( 1981, 1985 2001, 2005) Vô địch châu Âu năm lần (1981, 1983 2003, 2005) Vô địch trẻ châu Âu (đến 19 tuổi) năm lần (1982, 1984 ) Cúp vô địch đội đoạt cúp châu Âu năm dành cho đội câu lạc Do yêu cầu phát triển toàn cầu có nhiều thay đổi luật lệ, kỹ chiến thuật không ngừng nâng cao nhằm làm cho bóng chuyền trở thành môn thể thao thêm phần hấp dẫn 1.1.2 Lịch sử phát sinh phát triển môn bóng chuyền Việt Nam qua thời kỳ Từ năm 1945 đến năm 1954 Trong thời kỳ tổ chức giải bóng chuyền Giải vô địch Liên khu cho tỉnh: Thái Bình - Hải Dương - Hưng Yên Giải vô địch Liên khu cho tỉnh: Quảng Nam - Quảng Ngãi Tuy phong trào phát triển rộng kỹ chiến thuật bóng chuyền đơn giản, áp dụng luật cũ Mối liên hệ phong trào nước giới chưa có, kỹ thuật tiên tiến giới điều kiện du nhập vào nước ta Từ năm 1954 đến năm 1975 Ngày 10 tháng năm 1961: Hiệp hội bóng chuyền Việt Nam thành lập Tháng năm 1963 Hội nghị phương hướng huấn luyện bóng chuyền Việt Nam tổ chức Thái Bình với phương châm huấn luyện là: " nhanh, chuẩn, biến hoá sở không ngừng nâng cao sức mạnh" Đội tuyển bóng chuyền nam, nữ nước ta tham gia đại hội Ganefo lần I (1963) Inđônêxia Năm 1964: Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ương phong cấp kiện tướng cấp I cho vận động viên môn bóng chuyền Năm 1973, giải bóng chuyền hạng A với tham gia 24 đội nam, nữ Năm 1974, giải bóng chuyền hạng B tổ chức từ sở thu hút đông đảo quần chúng tham gia Giải hạng A tổ chức theo định kỳ chọn 12 đội A1 (nam, nữ) 12 đội A2 (nam, nữ) Từ năm 1975 đến Từ năm 1975 đến nay, đất nước hòa bình, thống nhất, môn bóng chuyền phát triển mạnh mẽ Hàng năm từ sở đến Trung ương tổ chức giải bóng chuyền cho đối tượng hầu hết tỉnh, thành, nghành Số đội tham gia thi đấu ngày tăng, trình độ chuyên môn vận động viên đội không ngừng nâng cao Tháng năm 1991: Tại Hà Nội, Đại hội Hiệp hội Bóng chuyền Việt Nam lần II định đổi tên thành Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam (Volleyball Federatron of Vietnam - VFV) Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam thành viên thức FIVB AVC (Liên đoàn Bóng chuyền Châu Á) Hiện Việt Nam có thứ hạng cao khu vực Đông nam Á, CLB mạnh như: Bình điền Long An, Ngân hàng công thương 1.2 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật bóng chuyền ( tiết ) Giảng dạy kỹ thuật bóng chuyền nhằm hình thành kỹ - kỹ xảo vận động, thực động tác bóng chuyền cho người học Nhiệm vụ giảng dạy kỹ thuật làm cho người học nắm vững kỹ thuật bóng chuyền trình người học hiểu qui luật sinh - học động tác, vận dụng kỹ thuật áp dụng vào thực tế với kết cao 1.2.1 Giai đoạn giảng dạy ban đầu Giai đoạn có ý nghĩa quan trọng tạo móng để đạt tới trình độ điêu luyện kỹ thuật VĐV bóng chuyền Đây giai đoạn hình thành kỹ ban đầu để thực nét động tác đặt móng vững để tiến đến trình độ kỹ thuật điêu luyện sau Nhiệm vụ giai đoạn Giảng dạy phần động tác Hoàn thành phần động tác Nhịp điệu phối hợp thực động tác Chỉnh sửa hoạt động thừa không cần thiết, căng thẳng, gắng gượng thực động tác Trong giai đoạn giảng dạy ban đầu phải học kỹ thuật động tác bản, hình thành kỹ thực vận dụng chúng thi đấu Giảng dạy kỹ thuật tư chuẩn bị di chuyển (chạy, nhảy…) Sau tiếp tục hướng dẫn kỹ thuật điều khiển bóng điều kiện đơn giản (tại chổ, di chuyển 1- bước…) Chú ý tập trung vào yêu cầu sau Thực tư chuẩn bị ban đầu Thực tư lúc vận động (các động tác chuyển tiếp động tác chuẩn bị động tác bản) Thực cấu trúc động tác sau phối hợp hoàn thành động tác cách hoàn chỉnh Trong giai đoạn giảng dạy tiếp theo, điều kiện thực tập phải có phức tạp hoá dần để giúp cho người tập nắm vững động tác học điều kiện sát với thực tế thi đấu sân Biện pháp tăng độ khó Thay đổi tư chuẩn bị ban đầu, điều kiện thực tập phức tạp Di chuyển mở rộng phạm vi hoạt động rộng thực động tác 1.2.2 Giai đoạn giảng dạy sâu Nhiệm vụ giai đoạn Làm cho người tập hiểu sâu đặc điểm, yêu cầu thực động tác xác tới chi tiết nhận thức đầy đủ quy luật liên quan tới việc thực động tác, hình thành khả thực động tác xác không gian, theo thời gian dùng sức 1.2.3 Giai đoạn củng cố, hoàn thiện kỹ - kỹ xảo vận động Nhiệm vụ giai đoạn Củng cố kỹ hoàn thành kỹ thuật động tác học thực kỹ thuật động tác phù hợp đặc điềm cá nhân người tập Xác định kỹ thuật sở trường mang lại hiệu cao Xử lý, biến đổi từ dạng kỹ thuật sang dạng kỹ thuật khác cách điêu luyện, linh hoạt tình Thực động tác cách tin tuởng ổn định, không bị chi phối yếu tố cản trở bên cản phá đối phương Nắm vững kỹ thuật động tác đặc thù để hoàn thành nhiệm vụ đội hình chiến thuật đội Thực kỹ thuật động tác trạng thái căng thẳng tâm lý, mệt mỏi Phát triển tố chất thể lực chuyên môn, chủ yếu tốc độ co Phát triển sức nhanh phản ứng phức tạp, định hướng, quan sát, phán đoán, tư chiến thuật, phẩm chất, tâm lý - ý chí có ảnh hưởng đến kết thực động tác 1.3 Luật ( tiết) 1.3.1 Sân thi đấu (Hình 1) Diện tích sân thi đấu bao gồm sân đấu khu tự Sân thi đấu phải hình chữ nhật đối xứng Sân dài 18m, rộng 9m ( tính từ mép đường biên) Các đường sân: Rộng 5cm có màu sáng khác với màu sân Đường sân Đường công: Cách đường sân bên 3m kéo dài thêm bên5 vạch ngắt quảng dài 15cm, cách 20cm độ dài tổng cộng 1,75m Đường biên ngang (đường cuối sân) Đường biên dọc phần kéo dài biên dọc dài 15cm, cách biên ngang 20cm Các khu vực sân Khu công (khu trước) bên sân giới hạn đường công đường sân Khu phòng thủ (khu sau) bên sân giới hạn đường công biên ngang Khu phát bóng: Giới hạn biên ngang hai vạch kéo dài biên dọc Khu thay người: Giới hạn hai đường kéo dài đường công đến bàn thư ký ( Hình 2) Khu khởi động góc sân khu tự có khu khởi động x 3m Khu phạt bên sân khu tự do, đường kéo dài đường biên ngang, sau ghế ngồi đội có khu phạt x 1m Khoảng không tự do: Khoảng không gian khu sân đấu vật cản tính từ mặt sân trở lên 7m Mặt sân làm gỗ chất liệu tổng hợp Mặt sân thi đấu nhà phải màu sáng Sân đấu khu tự phải có màu sắc khác biệt 1.3.2 Lưới Được căng ngang phía đường sân Lưới màu đen dài 9,5 - 10m, rộng 1m Mắt lưới hình vuông cạnh 10cm Mép lưới có dải băng trắng rộng 7cm Mép lưới có giải băng trắng rộng 5cm Chiều cao mép lưới nam 2,43m, lưới nữ 2,24m.Chiều cao lưới đo sân, hai đầu lưới đường biên dọc phải cao không cao chiều cao quy định cm 1.3.3 Ăngten (cọc giới hạn) Dài 1,8m, đường kính 1cm sơn màu đỏ trắng xen kẻ đoạn 10cm Cọc buộc thẳng đứng lưới (cao lưới 0,8m) cho hình chiếu cọc lên mặt sân giao điểm biên dọc đường sân 1.3.4 Băng giới hạn Hai băng trắng dài 1m, rộng 5cm đặt hai bên đầu lưới thẳng góc với giao điểm đường biên dọc đường sân Băng giới hạn phần lưới 1.3.5 Cột lưới Cột căng giữ lưới đặt sân cách đường biên dọc 1m Cột lưới tròn nhẵn, cố định xuống đất, không dùng dây cáp giữ 1.3.6 Bóng Bóng hình cầu tròn làm da mềm da tổng hợp, bên có ruột cao su chất liệu tương tự Chu vi bóng: 65 - 67cm, trọng lượng bóng: 260cm - 280cm Áp lực bóng 0,30 - 0,325 kg/cm2 Mọi bóng dùng trận đấu phải có chu vi trọng lượng, áp lực, chủng loại, màu sắc 1.3.7 Đội bóng Mỗi đội phép đăng ký thi đấu tối đa 12 cầu thủ (trong có h o ặ c cầu thủ tự Libero) Chỉ có cầu thủ đăng ký vào sân thi đấu 1.3.8 Đội thắng trận Mỗi trận thi đấu hiệp, đội thắng hiệp (3-0; 3-1; 3-2) thắng trận 1.3.9 Đội thắng hiệp Trong pha đánh bóng, điểm tính trực tiếp Đội phát bóng thắng tiếp tục phát cộng điểm Đội đở phát bóng thắng giành quyền phát bóng cộng điểm Từ hiệp đến hiệp Tư chuẩn bị không đúng, thân ngã nhiều trước, chân trước đặt phía với tay thuận đánh bóng Tung bóng không chuẩn, tung bóng cao, lệch sang hai bên, cách xa người Đánh bóng xong chuyển trọng tâm lùi chân sau 2.4.2.4 Biện pháp khắc phục tập phát bóng cao tay trước mặt Cần phối hợp nhịp nhàng tung bóng đánh bóng kết thúc động tác người đỗ vào sân chuyển trọng tâm vào sân Đứng vạch 3m, phát mạnh vào mép lưới Bài tập nhà Phát bóng thấp tay khoảng cách từ m đến m Phát bóng cao tay 20 lần vào tường 2.5 Kỹ thuật đập bóng ( tiết) 2.5.1 Đập bóng diện theo phương lấy đà 2.5.1.1 Đập bóng diện theo phương lấy đà: độ dài chạy đà khoảng (2-4m), đập vào bóng, thân người vươn thẳng, hai chân duỗi phía trước (đầu gối thẳng) bóng thông thường tầm cao đầu chếch phía trước mặt chừng 10 - 15cm Bóng nâng cao hay thấp tuỳ theo đập cao, trung bình hay thấp Sau đập xong, rơi xuống mũi bàn chân, hai bàn chân xoay theo chiều lưới, đầu gối khuỵu(Hình8) 20 2.5.1.2 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật đập bóng diện theo phương lấy đà Nêu tên mục đích động tác Thị phạm động tác Phân tích nguyên lý kỹ thuật động tác Tập không bóng Tập có bóng Tập với nhiều bóng Tập với người Tập với tập phối hợp 2.5.1.3 Những sai lầm thường mắc đập bóng trước mặt Đập bóng tay cong, khuỷu tay chưa duỗi thẳng, bắp tay yếu vung sau tay thả lỏng quá, khuỷu tay đưa phía sau Khi vung tay, cổ tay lên gân khuỷu tay đưa từ phía trước lên cao, biết tập thường có thói quen xoay người đập đổi chiều (nhất nữ) 2.5.1.4 Biện pháp khắc phục tập phát bóng cao tay trước mặt Tập hỗ trợ động tác ném dụng cụ nhẹ bóng cao su, bóng quần vợt, bóng nhồi nhẹ từ - 1,5kg, tốt nhảy lên ném qua lưới yêu cầu chuyển động nhanh Sau đập vào bóng, không vung tay phía trước rộng mà rút theo thân người Rơi xuống mũi bàn chân bàn chân phải xoay dọc theo chiều lưới 2.5.2 Đập bóng quay người 2.5.2.1 Đập bóng quay người: khác với đập bóng theo phương lấy đà thân người lên tới tầm cao xoay tay quay phía đập bóng, quay người xoay tay đập bóng đổi chiều 2.5.2.2 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật đập bóng quay người Nêu tên mục đích động tác Thị phạm động tác Phân tích nguyên lý kỹ thuật động tác Tập không bóng Tập có bóng Tập với nhiều bóng 21 Tập với người Tập với tập phối hợp 2.5.2.3 Những sai lầm thường mắc đập bóng quay người Những bước chạy lấy đà không tăng dần tốc độ ngược lại bước thứ nhanh bước cuối chậm Khi giậm chân nhảy xong mũi bàn chân đầu gối hướng vào Lấy đà sớm, nhảy sát lưới quá, phải với tay sau đập bóng Nếu đập bóng nâng từ xa tới, phải lấy đà chậm, thông thường phải lấy đà bóng bay 1/3 đường Vung tay sớm thân người ngã phía sau nhiều 2.5.2.4 Biện pháp khắc phục tập phát bóng cao tay trước mặt Khi giậm chân nhảy xong mũi bàn chân đầu gối hướng vào nhau, hai gót chân không cách bàn chân, tập nhiều lần nhắc lời nói Nếu đập bóng nâng từ xa tới, phải lấy đà chậm, thông thường phải lấy đà bóng bay 1/3 đường Khi giậm nhảy phải vươn người lên thẳng tới đỉnh cao ngửa sau đập bóng 2.5.3 Đập bóng nhanh 2.5.3.1 Đập bóng nhanh khác với đập bóng theo phương lấy đà quay người bóng đến tay người chuyền hai người đập bắt đầu giậm nhảy, người đập bật lên lúc bóng lên theo bóng lên mép lưới 20cm người đập bóng đập ( Hình 9) 22 2.5.3.2 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật đập bóng nhanh Nêu tên mục đích động tác Thị phạm động tác Phân tích nguyên lý kỹ thuật động tác Tập không bóng Tập có bóng Tập với nhiều Tập với người Tập với tập phối hợp 2.5.3.3 Những sai lầm thường mắc đập bóng nhanh Lấy đà sớm, nhảy sát lưới quá, phải với tay sau đập Vung tay sớm thân người ngã phía sau nhiều 2.5.3.4 Biện pháp khắc phục tập phát bóng cao tay trước mặt Khi người đập bật lên lúc bóng lên theo bóng lên mép lưới 20cm người đập bóng đập Khi giậm nhảy phải vươn người lên thẳng tới đỉnh cao ngửa sau đập bóng Bài tập nhà Thực kỹ thuật đập bóng có vật chuẩn treo cao 10 lần liên tiếp Đối với nam cao từ 2m 43 trở lên Đối với nam cao từ 2m 24 trở lên 2.6 Kỹ thuật chắn bóng ( tiết) 2.6.1 Kỹ thuật chắn bóng cá nhân 2.6.1.1 Kỹ thuật chắn bóng cá nhân chắn bóng bàn tay mở chuyền bóng, ngửa phía sau, ngón tay lên gân để bóng chạm tay bật bổng lên Hai bàn tay cách chừng nửa bóng để bóng lọt qua hai cùi tay phải sát mép lưới; xa quá, bóng dễ bị lọt xuống theo người,sau chạm bóng, không gập cổ tay theo, dễ bị chạm lưới (Hình 10) 23 2.6.1.2 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chắn bóng cá nhân Nêu tên mục đích động tác Thị phạm động tác Phân tích nguyên lý kỹ thuật động tác Tập không bóng Tập có bóng 2.6.1.3 Những sai lầm thường mắc kỹ thuật chắn bóng cá nhân Động tác cứng đờ hay lao người vào lưới, nhảy bật lao bật trước, không nhảy thẳng Nhảy sớm chắn Hay đưa tay qua lưới Do ham tranh bóng, muốn chắn bóng bật lại hai tay không giơ thẳng từ lên mà đưa cánh tay sang sân đối phương 24 Tay chắn bóng hình mái nhà dễ bị phạm lỗi 2.6.1.4.Biện pháp khắc phục tập kỹ thuật chắn bóng cá nhân Bật nhảy chắn nhiều vị trí, nhiều hướng 2.6.2 Kỹ thuật chắn bóng tập thể 2.6.2.1 Kỹ thuật chắn bóng tập thể giống chắn bóng cá nhân khác hình thức phối hợp không gian chắn che lớn lưới hai ba người ( Hình 11) 2.6.2.2 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chắn bóng tập thể Nêu tên mục đích động tác Thị phạm động tác Phân tích nguyên lý kỹ thuật động tác Tập không bóng Tập có bóng Tập với nhiều bóng Tập với người Tập với tập phối hợp 2.6.2.3 Những sai lầm thường mắc tập kỹ thuật chắn bóng tập thể Động tác cứng đờ hay lao người vào lưới, nhảy bật lao bật trước, không nhảy thẳng Nhảy sớm chắn,hay đưa tay qua lưới 25 Do ham tranh bóng, muốn chắn bóng bật lại hai tay không giơ thẳng từ lên mà đưa cánh tay sang sân đối phương Tay chắn bóng kiểu mái nhà dễ bị phạm lỗi, không phối hợp với đồng đội 2.6.2.4 Biện pháp khắc phục tập kỹ thuật chắn bóng tập thể Phối hợp hiệp đồng với đồng đội, di chuyển chắn bóng vị trí khác Bài tập nhà Thực kỹ thuật chắn bóng có vật chuẩn treo cao 10 lần Đối với nam vật chuẩn cao 2m 50 Đối với nữ vật chuẩn cao 2m 30 26 Chương CHIẾN THUẬT THI ĐẤU BÓNG CHUYỀN ( tiết ) 3.1 Chiến thuật công 3.1.1 Chiến thuật cá nhân công Khi chưa có bóng Khi chọn vị trí chuyền 2: vị trí số 2, người chuyền phải đứng cách lưới biên dọc khoảng 1,5m Khi vị trí số người chuyền đứng cách lưới 1m Khi chọn vị trí đập bóng: vị trí số đứng sát vạch biên dọc vạch 3m Khi chọn vị trí số 2: đứng xa đường biên dọc lùi sau 3.1.2 Chiến thuật nhóm công Phối hợp người đỡ bóng với người chuyền hai Phối hợp người phòng thủ với người xen lên chuyền hai Người chuyền hai phối hợp với người công ngược lai 3.2 Chiến thuật phòng thủ 3.2.1.Chiến thuật cá nhân phòng thủ Khi chưa có bóng: tư chuẩn bị chọn vị trí đỡ phát bóng, đập bóng, chắn bóng, yểm hộ Khi có bóng: chắn bóng đơn, tự yểm hộ chuyền bóng sau chắn, xác định kiểu phát đập bóng đối phương 3.2.2 Chiến thuật nhóm phòng thủ Hàng chắn bóng, yềm hộ chắn bóng phòng thủ hàng sau 3.3 Các hệ thống chiến thuật thi đấu bóng chuyền 3.3.1 Chiến thuật phát bóng Khi chưa có bóng Quan sát, đánh giá đội hình khả chuyền đối phương Khi có bóng Phát vào khu vực xung yếu, chỗ trống sân đối phương, chỗ đối thủ đổi chỗ cho để chuẩn bị công Phát vào đấu thủ chuyền kém, tâm lý không vững, thay vào, người có biểu mệt mỏi, người chuyền 3.3.2 Chiến thuật chuyền Khi đối phương chưa phát bóng 27 Quan sát người phát nhận định nhìn ký hiệu đấu thủ chuyền Khi đối phương phát bóng Chuyền 1: chuyền bóng cho người chuyền theo dự kiến ban đầu Nếu bóng không phát vào khu vực chuyền phải sẵn sàng chuyền điều chỉnh cứu đỡ bóng đồng đội chuyền không chuẩn 3.3.3 Chiến thuật chuyền Khi đối phương chưa phát bóng Chọn ví trí đứng đội hình chuyền cho thuận lợi việc quan sát di chuyển tới vị trí chuyền 2, không làm cản trở đồng đội chuyền Khi đối phương phát bóng Quan sát đường bay, hướng đi, tốc độ, điểm rơi chuyền để di chuyển đến bóng, chọn kỹ thuật chuyền, định chuyền theo phương án chuyền cho ai, đâu 3.3.4 Chiến thuật đập bóng Khi đối phương chưa phát bóng Mình vị trí đánh theo chiến thuật (căn theo ký hiệu người chuyền 2) quan sát hàng chắn đối phương, hàng phòng thủ đối phương (số tiến hay lùi) điều kiện ngoại cảnh Khi đối phương phát bóng Quan sát di chuyển hàng chắn phòng thủ đối phương, định đập:trên tay chắn; bật tay chắn; lọt tay chắn; lực mạnh hay nhẹ;giả đập;bỏ nhỏ 3.3.5 Chiến thuật chắn bóng Khi chưa có bóng Quan sát hoạt động di chuyển đấu thủ công bên sân đối phương Di chuyển: sau quan sát phán đoán nhanh chóng di chuyển đến vị trí cần thiết để chắn Khi có bóng Vị trí hàng (đứng số nào: 2, 3, 4) đường bóng chuyền Đặc điểm người công: tay trái hay tay phải, vào đà, hay đập hướng chéo hay dọc biên Tuỳ theo bóng chuyền đặc điểm người công mà định thời gian giậm nhảy 3.3.6 Chiến thuật yểm hộ 28 Khi chưa có bóng Quan sát giống đấu thủ chuẩn bị chắn bóng Đặc biệt quan sát vị trí tay chắn bóng để xác định khu vực an toàn sân Từ quan sát để phán đoán hướng đập, điểm rơi bóng Di chuyển sau phán đoán di chuyển đến vị trí cần thiết để đón đỡ bóng Khi có bóng Nếu bóng không vào khu vực phòng thủ phải sẵn sàng tiếp ứng cho đồng đội đồng đội giữ bóng không tốt: cứu đỡ bóng chuyền điều chỉnh Bảo đảm đỡ đường bóng rơi vào phía sau đấu thủ chắn khu vực sân (có thể phối hợp với đấu thủ hàng không tham gia chắn bóng đấu thủ chắn bóng tự yểm hộ) Đỡ bóng chạm tay chắn gần khu vực bảo vệ Sẵn sàng tiếp ứng cho đồng đội (cứu đỡ bóng tham gia chuyền cần thiết) ( Hình 12) Bài tập nhà Chuyền bóng thấp tay từ vị trí số lên vị trí số vị trí số 3(20lần) Đập bóng theo phương lấy đà, biên, nhanh (10 lần/) Chuyền bóng cao tay từ vị trí số đến vị trí số (4 2) Phát bóng vào sau vạch 3m 29 Chương PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC THI ĐẤU ( tiết) 4.1 Các bước tiến hành tổ chức giải bóng chuyền 4.1.1 Giai đoạn trước thi đấu Thông qua Điều lệ giải Phổ biến ban hành điều lệ giải cho đơn vị có thành viên tham gia thi đấu Ấn định thời gian địa điểm thi đấu Thành lập BTC giải ban trọng tài ban khác 4.1.2 Giai đoạn thi đấu BTC tổng hợp kịp thời, xác, nhanh chóng diễn biến trận đấu, ngày đấu, thống kê thành tích đội Giải kịp thời, luật việc xảy trình thi đấu 4.1.3 Giai đoạn sau thi đấu BTC cần họp phận liên quan để rút kinh nghiệm, đánh giá kết 4.2 Các hình thức thi đấu bóng chuyền 4.2.1 Thi đấu loại trực tiếp Đấu loai trực tiếp lần thua, có đội tham gia 2 4 5 vô địch 8 Nếu số đội tham gia không = n ta phải tính số đội phải thi đấu trước theo công thức sau: X = (a - n n ) Trong đó: X: số đội thi đấu trước a: tổng số đội tham gia n: số tự nhiên cho n nhỏ gần tổng số đội tham gia 30 Ví dụ: Có 11 đội tham gia thi đấu Theo công thức ta có: X = (11 - ) = đội Như có đội thi đấu trước Các đội lại bắt đầu thi đấu sau đội Biểu đồ thi đấu 11 đội sau: 7 4 6 10 11 11 4.2.2 Thi đấu vòng tròn lượt Công thức: X  A( A  1) X tổng trận đấu, A tổng số đội tham gia Bảng 1.1: Lịch thi đấu vòng tròn tính điểm cho đội V đấu Trận Trận Trận Trận V1 1-0 2-7 3-6 4-5 V2 1-7 0-6 2-5 3-4 V3 1-6 7-5 0-4 2-3 V4 1-5 6-4 7-3 0-2 31 V5 1-4 5-3 6-2 7-0 V6 1-3 4-2 5-0 6-7 V7 1-2 3-0 4-7 5-6 Bảng 3.3 Thống kê kết đội thi đấu A A B C D E 1-3 3-2 1-3 1-3 B C D E 3-1 2-3 2-3 3-1 3-0 3-0 3-1 3-2 3-0 3-2 3-2 0-3 2-3 0-3 0-3 2-3 Điểm Xếp hạng 10 10 Câu hỏi ôn tập Trình bày phương pháp thi đấu loại trực tiếp( lần thua) Cho ví dụ Trình bày phương pháp thi đấu vòng tròn đơn ( cho ví dụ xếp lịch thi đấu cho số lượng VĐV cụ thể ) 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn; Giáo trình bóng chuyền; NXB Đại học sư phạm năm 2004 [2] Vũ Đức Thu, Nguyễn Trương Tuấn, Bóng chuyền bóng rổ, NXB TDTT, năm 1995 [3] Nguyễn Quang; Hướng dẫn tập luyện thi đấu bóng chuyền; NXB TDTT, năm 2001 [4] Luật bóng chuyền; NXB TDTT, năm 2002 33 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu ……1 Chữ viết tắt Chương Phần lý thuyết - Lịch sử đời phát triển môn bóng chuyền - Phương pháp giảng dạy môn bóng chuyền - Luật Chương Phần kỹ thuật - Tư chuẩn bị di chuyển 12 - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay… 14 - Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay .16 - Kỹ thuật phát bóng….… .18 - Kỹ thuật đập bóng 20 - Kỹ thuật đánh chắn bóng 23 Chương Chiến thuật - Chiến thuật công .27 - Chiến thuật phòng thủ 27 - Các hệ thống chiến thuật bóng chuyền 27 Chương Phương pháp tổ chức thi đấu 30 Tài liệu tham khảo .33 34

Ngày đăng: 28/04/2017, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan