Đẩy mạnh tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam

29 358 0
Đẩy mạnh tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Nghiên cứu về thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam và chỉ ra giải pháp để đẩy mạnh tham gia vào chuỗi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY 1.1 Tổng quan chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 1.1.2 Bản chất chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 1.1.3 Các mắt xích chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 1.2 Một số vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 1.3 Mối quan hệ chuỗi giá trị giá trị dệt may toàn cầu lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1 Sự cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 1.3.2 Tác động việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 10 PHẦN II: THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 13 2.1 Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 13 2.1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 13 2.1.2 Nhận thức chuỗi giá trị toàn cầu cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam 15 2.1.3 Vị trí doanh nghiệp dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 15 2.2 Đánh giá chung 22 2.2.1 Những thành tựu đạt 22 2.2.2 Những hạn chế cần khắc phục 23 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 24 3.1 Quan điểm ngành dệt may việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 24 3.1.1 Quan điểm hội nhập KTQT ngành dệt may 24 3.1.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam 24 3.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 24 3.2.1 Cơ hội 24 3.2.2 Thách thức 25 3.3 Giải pháp đẩy mạnh doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường quốc tế 26 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Nhiều năm qua, dệt may ngành tiên phong chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới, thu cho đất nước nguồn thu ngoại tệ lớn Ngành dệt may Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng xuất tương đối cao, bình quân 14,5%/năm tính từ năm 2008 đến trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lớn giới Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu với thực tế rằng, ngành dệt may Việt Nam tồn nhiều điểm yếu cần phải thay đổi để tồn tại, phát triển Đó hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam tập trung sản phẩm gia công phụ thuộc vào nhập nguyên liệu đầu vào nên giá trị gia tăng hàng xuất thấp Bên cạnh đó, lực cạnh tranh ngành chủ yếu dựa vào chi phí lao động thấp chi phí hỗ trợ điện, nước đất đai Phân tích chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam cho thấy phát triển thiếu đồng phân khúc toàn chuỗi cung ứng Sự yếu phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu mà đặc biệt khâu dệt nhuộm hoàn tất cản trở phát triển phân khúc may nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung Việc phát triển dựa lợi so sánh thiếu bền vững đòi hỏi ngày cao người mua giới chất lượng sản phẩm thời gian giao hàng tạo áp lực buộc ngành dệt may Việt Nam đứng trước định quan trọng chiến lược phát triển dựa lợi so sánh có sẵn thiếu tính bền vững sang phát triển dựa việc xây dựng lợi cạnh tranh với mức độ thâm dụng tri thức cao để nâng cao lực cạnh tranh Nghiên cứu thâm nhập vào phân khúc nguyên phụ liệu bước thích hợp nhằm mặt khắc phục điểm yếu ngành dệt may Việt Nam qua nâng cao giá trị gia tăng cho hoạt động xuất hàng dệt may, mặt khác tạo tiền đề cho phát triển lên phân khúc cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Ý nghĩa sách nghiên cứu tìm điều kiện cần thiết để ngành dệt may Việt Nam dịch chuyển đến mắt xích có giá trị gia tăng cao hơn, từ đề xuất số kiến nghị sách lên Chính phủ nhằm hỗ trợ nâng cấp trình dịch chuyển lên vị trí cao ngành dệt may Việt Nam Và đề xuất đẩy mạnh doanh nghiệp tìm hiểu, tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu nhằm gia tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Mặc dù thân cố gắng, nồ lực trình viết đề tài tránh khỏi sai lầm thiếu sót Vì vậy, em mong cô góp ý để lần sau em viết tốt Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY 1.1 Tổng quan chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu hiểu tất công đoạn trình sản xuất hàng may mặc chuỗi giá trị từ khâu khai thác, sản xuất nguyên liệu, thiết kế, gia công – sản xuất thành phẩm phân phối tới nhà bán buôn, bán lẻ…có tham gia doanh nghiệp thuộc nhiều quốc gia giới Cụ thể ngành dệt may toàn cầu, khâu thiết kế kiểu dáng làm trung tâm thời trang giới Paris, London, New York… vải sản xuất Trung Quốc, phụ liệu khác làm Ấn Đô Khâu sản xuất sản phẩm cuối thực nước có chi phí nhân công thấp Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia…Sau cùng, sản phẩm hoàn chỉnh đưa tới thị trường để tiêu thụ công ty thương mại danh tiếng đảm nhận khâu phân phối đến người tiêu dùng Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (Gereffi & Memodovic, 2003) 1.1.2 Bản chất chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Sản phẩm dệt may chuỗi giá trị bị ảnh hưởng người mua, điều có nghĩa khách hàng quốc tế (bán lẻ công ty phát triển thương hiệu) thường có vị trội chuỗi giá trị Chuỗi giá trị toàn cầu hướng theo người mua bao gồm nhà bán lẻ lớn, nhà marketing, nhà sản xuất có thương hiệu mạnh có vai trò then chốt việc hình thành mạng lưới sản xuất tập trung nước xuất khác phạm vi toàn cầu, đặc biệt quốc gia phát triển Mô hình đặc trưng chung ngành thâm dụng lao động, sản xuất hàng tiêu dùng dệt may, da giầy Trong hệ thống nhà thầu giới thứ ba chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm cuối cho người tiêu dùng nước Các nhà bán lẻ lớn hay nhà bán buôn đặt hàng cung cấp sản phẩm với đặc tính rõ ràng Điều lý giải sau: Do sản xuất nhiều sản phẩm dệt may người mua tiến hành lựa chọn mua sản phẩm từ vài nghìn nhà máy sản xuất nhiều nước, nước phát triển phát triển Theo ước tính công suất cung ứng hàng may mặc giới cao gấp hai lần so với nhu cầu thực tế Các nhà bán lẻ hàng may mặc hay công ty có thương hiệu có vai trò định xu hướng thời trang mùa cách thảo luận thỏa hiệp với màu sắc mẫu mốt cho mùa thời trang 1.1.3 Các mắt xích chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Chuỗi giá trị thực phạm vi khu vực địa lý trải rộng phạm vi nhiều quốc gia trở thành chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain – GVC) Ứng dụng lý thuyết đường cong nụ cười, nhà nghiên cứu biểu diễn chuỗi giá trị dệt may giới gồm mắt xích hình đây: Các mắt xích chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Mắt xích 1- Thiết kế: khâu có tỷ suất lợi nhuận cao chuỗi giá trị thâm dụng tri thức Các nước trước ngành công nghiệp dệt may, sau dịch chuyển hoạt động sản xuất sang nước sau thường tập trung vào khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm nhằm tạo thương hiệu tiếng để đạt tỷ suất lợi nhuận cao Việc cạnh tranh thương hiệu khốc liệt thị trường dệt may giới, thể mẫu thiết kế độc, đẹp, thời trang sáng tạo Mắt xích 2- Sản xuất nguyên phụ liệu: Đây mắt xích quan trọng hỗ trợ cho ngành may mặc phát triển khâu thâm dụng đất đai vốn Đối với hàng may mặc, giá trị phần nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng lớn định đến chất lượng sản phẩm Nguyên phụ liệu ngành dệt may thường chia thành hai phần: nguyên vật liệu nguyên vật liệu phụ Nguyên vật liệu thành phần tạo nên sản phẩm may mặc, loại vải Phụ liệu vật liệu đóng vai trò liên kết nguyên liệu, tạo thẩm mỹ cho sản phẩm may mặc, gồm có hai loại phụ kiện may vật liệu dựng (khóa kéo, cúc, dây chun….) Quá trình sản xuất vải Sản xuất nguyên phụ kiện khâu trung gian, tạo đầu vào ngành may mặc tạo lợi nhuận cao khâu cắt, may Nếu quốc gia chủ động sản xuất nguyên phụ liệu có lợi cạnh tranh lớn hoạt động may mặc so với nước phải nhập nguyên phụ liệu Trên giới, Trung Quốc Hàn Quốc hai quốc gia sản xuất cung cấp nguyên phụ liệu lớn nay, bên cạnh Ấn Độ Đài Loan nhà sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào lớn cho ngành dệt may giới Mắt xích – Cắt & May: Đây mắt xích thâm dụng lao động lại có tỷ suất lợi nhuận thấp nhất, chiếm khoảng 10-15% Cắt & may khâu mà nước gia nhập ngành thường chọn để thâm nhập không đòi hỏi đầu tư cao công nghệ Những nước tham gia khâu thương thực việc gia công lại cho nước gia nhập trước, đặc điểm chung cua khâu sản xuất ngành dệt may giới Các quốc gia có ngành dệt may phát triển, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu từ lâu thường không thực công đoạn khâu mà hợp đồng gia công lại cho quốc gia gia nhập ngành, có nguồn lao động giá rẻ việc sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào chưa phát triển Bangladesh, Việt Nam, Myanmar…Đối với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động gia công, tỷ lệ giá trị thu phân khúc cắt, may khác tùy phương thức xuất CMT, FOB hay ODM Mắt xích – Mạng lưới xuất khẩu: khâu thâm dụng tri thức, gồm công ty may mặc có thương hiệu, có văn phòng mua hàng, công ty thương mại nước Một đặc trưng đáng lưu ý chuỗi dệt may người mua định tạo nhà buôn với nhãn hiệu tiếng không thực việc sản xuất Họ mệnh danh “nhà sản xuất nhà máy” hoạt động sản xuất gia công nước Các công ty đóng vai trò trung gian kết hợp chuỗi cung ứng nhà may mặc, nhà thầu phụ với nhà bán lẻ toàn cầu Trong chuỗi dệt may toàn cầu, nhà bán buôn (trader), nhà cung cấp trung gian đóng vai trò then chốt nắm giữ phần lớn giá trị chuỗi họ không sở hữu nhà máy sản xuất Hiện nhà buôn, người mua Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc nắm đa số điểm nút mạng lưới này, xem “ba ông lớn” chuỗi cung ứng hàng dệt may giới Mắt xích – Thương mại hóa: mắt xích bao gồm mạng lưới marketing phân phối sản phẩm, khâu thâm dụng tri thức Các nhà bán lẻ tiếng giới nắm giữ khâu thu nguồn lợi nhuận khổng lồ hàng năm Tại thị trường châu Âu, nhà phân phối thường nhà thiết kế, họ người hiểu tường tận nhu cầu điều kiện xã hội để thỏa mãn thị hiếu khách hàng Các chuyên gia ngành dệt may giới ước tính, tới 70% lợi nhuận (tính sản phẩm may mặc từ khâu đầu đến khâu cuối chuỗi giá trị) thuộc nhà phân phối lẻ Đây mắt xích có suất sinh lợi cao nhất, công ty lớn giới nắm giữ họ thường tạo rào cản gia nhập ngành nên quốc gia gia nhập chuỗi giá trị khó để xâm nhập khâu Các công ty khâu không trực tiếp làm sản phẩm, thực hoạt động phân phối đến người tiêu dùng cuối họ đóng vai trò quan trọng việc định hướng tác động đến chuỗi dệt may giới họ nắm giữ nhu cầu người tiêu dùng, cung cấp xu hướng thời trang cho nhà thiết kế sản phẩm nắm giữ hệ thống bán hàng, kênh phân phối toàn cầu Như vậy, ngành công nghiệp may mặc tạo kiểu hình thuê gia công toàn cầu động cao độ thông qua nhiều kênh tổ chức khác nhau, bao gồm chuỗi bán hàng giảm giá khổng lồ (Wal-mart, Kmart hay Target), nhà buôn có thương hiệu quy mô lớn (Liz Claibome, Tommy Hifiger, Nautica), cửa hiệu chuyên kinh doanh hàng may mặc (The Limited, The Gap), chương trình nhãn hiệu riêng phát triển nhanh chóng số nhà bán lẻ hàng hóa khổng lồ 1.2 Một số vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh, hiểu theo cấp độ doanh nghiệp, việc đấu tranh giành giật từ số đối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực doanh nghiệp Tuy nhiên, chất cạnh tranh ngày tiêu diệt đối thủ mà doanh nghiệp phải tạo mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ đối thủ để họ lựa chọn mà không đến với đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh có tác động thúc đẩy sản xuât, động lực để tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh, buộc doanh nghiệp phải kết hợp thực tốt lợi ích lợi ích khách hàng, lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội, vậy, kinh tế không ngừng đổi mới, phát triển, nâng cao mức sống cho người dân Khi nói đến cạnh tranh, cần phải đề cập đến lực cạnh tranh Vậy, lực cạnh tranh gì? Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp là: “Khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững.” Qua khái niệm thấy lực cạnh tranh doanh nghiệp tiêu đơn mà mang tính tổng hợp nhiều tiêu cấu thành xác định cho nhóm doanh nghiệp hay cho doanh nghiệp, nhiên để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cần phải xem xét yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp tổng hợp sức mạnh từ nguồn lực doanh nghiệp có huy động nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, tổ chức, kinh nghiệm Nguồn nhân lực yếu tố định khả cạnh tranh doanh nghiệp Một doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên tốt làm tất họ mong muốn, đội ngũ làm tăng nguồn lực khác thiếu cho doanh nghiệp Hay nói cách khác doanh nghiệp có nguồn nhân lực vững mạnh chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ tay nghề cao, ý thức kĩ thuật, lòng hăng say lao động trở thành doanh nghiệp đứng đầu dù yếu tố khác chưa thực thuận lợi Một hệ thống sở vật chất kĩ thuật đại với công nghệ tiên tiến phù hợp với qui mô sản xuất doanh nghiệp chắn nâng cao lực sản xuất chất lượng sản phầm với việc giảm giá thành sản phẩm kéo theo giảm giá bán thị trường từ kéo khả cạnh tranh doanh nghiệp lên cao ngược lại Nguồn lực vật chất là: • Tình trạng máy móc công nghệ, khả áp dụng công nghệ tác động đến chất lượng, kiểu dáng, hình thức, giá thành sản phẩm • Mạng lưới phân phối: phương tiện vận tải, cửa hàng, đại lý • Nguồn cung cấp: ảnh hưởng đến chi phí lâu dài đầu việc phải đảm bảo cho sản xuất liên tục, ổn định • Vị trí địa lý: tác động đến chi phí sản xuất, vận tải Nguồn lực tài yếu tố quan trọng định khả sản xuất tiêu hàng đầu để đánh giá qui mô doanh nghiệp Bất hoạt động đầu tư, mua sắm trang thiết bị, nguyên liệu hay phân phối, quảng cáo cho sản phẩm cần tính toán định dựa tình trạng tài doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh mẽ có khả trang bị máy móc công nghệ đại, đảm bảo chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tổ chức hoạt động quảng cáo, khuyến mại mạnh mẽ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Ngoài ra, với nguồn tài hùng mạnh, doanh nghiệp chấp nhận lỗ thời gian ngắn nhăm giữ vững mở rộng thị phần.Mặt khác, doanh nghiệp có tình trạng tài ổn định, vững dễ dàng hấp dẫn nhà đầu tư khác tham gia góp vốn đồng thời dành tín nhiệm người tiêu dùng Doanh nghiệp không đủ khả tài bị thôn tính đối thủ hùng mạnh tự rút khỏi thị trường Mỗi doanh nghiệp phải có cấu tổ chức định hướng cho phần lớn công việc doanh nghiệp Một doanh nghiệp có cấu tổ chức hợp lý hoạt động hiệu tiết kiệm nhiều chi phí từ hạ giá thành sản phẩm, hạ giá bán sản phẩm lực cạnh tranh nâng cao Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp dự đoán xác nhu cầu thị trường thời kỳ, từ giúp doanh nghiệp chủ động việc sản xuất kinh doanh không bị ứ đọng vốn, tồn kho nhiều tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, kinh nghiệm phải áp dụng cách linh hoạt dựa vào tình trạng thị trường, tình trạng doanh nghiệp không đưa định quan liêu, thiếu tính thực tế làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may a Chất lượng sẵn sàng yếu tố đầu vào Các nhân tố đầu vào bao gồm nguồn nhân lực, nguyên liệu, phụ liệu, công nghệ, thông tin, yếu tố phải sẵn sàng, nghĩa phải dự trữ đủ vê số lượng, chủng loại, chất lượng đảm bảo để kịp thời cung cấp cho phận sản xuất kinh doanh cần thiết, đảm bảo không bị gián đoạn sản xuất tiêu thụ Ngoài chất lượng yếu tố đầu vào có vai trò định đến chất lượng sản phẩm, chất lượng, việc cung cấp đầu vào nguồn nguyên vật liệu, phụ liệu, thông tin, đặc biệt thông tin liên quan đến thị trường xuất doanh nghiệp quan trọng, để doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh b Thị trường tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm tạo ngày nhiều, ngày phong phú mẫu mã, chất lượng đồng thời giá thành lại rẻ nhiều, sản phẩm doanh nghiệp tạo phải đảm bảo yêu cầu thị trường, doanh nghiệp phải có nghiên cứu thị trường, có thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh cường độ cạnh tranh thị trường đó, mức độ đáp ứng doanh nghiệp thị trường đó, nhìn nhận khách hàng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh…để đưa chiến lược phát triển đắn thị trường c Công nghiệp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Đây yếu tố thuộc sở hạ tầng (hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, cung cấp nước, thông tin liên lạc…), ngành công nghiệp có liên quan đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp khu vực có sở hạ tầng phát triển, dân cư đông đúc, trình độ dân trí cao có lợi cạnh tranh sử dụng hiệu nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ lại có chất lượng cao, hay phát triển cao công nghệ, thông tin doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với phương pháp quản lý doanh nghiệp khoa học, tiên tiến, hiệu giới, nâng cao sức cạnh tranh so với đối thủ d Các sách chiến lược doanh nghiệp Các sách chiến lược doanh nghiệp nhằm mục đích giúp doanh nghiệp đạt hiệu cao Chính sách chiến lược gồm nhiều loại sách nhân sự, sách sản phẩm mới, sách thị trường…các sách chiến lược tốt kim nam giúp doanh nghiệp có định hướng đắn, đề hoàn thành mục tiêu ngắn, trung hạn để tiếp nối đến mục tiêu dài hạn doanh nghiệp Doanh nghiệp có sách chiến lược tốt giúp cho doanh nghiệp hoạt động, cạnh tranh điều kiện bất lợi Các doanh nghiệp hoạt động môi trường pháp lý tuân theo pháp luật kinh doanh nhà nước phủ Việt Nam ban hành, điều kiện toàn cầu hóa hội nhập doanh nghiệp cần phải quan tâm quy định tổ chức quốc tế đặt (WTO, ASEAN, AFTA), luật lệ pháp lý tạo môi trường kinh doanh hợp tác bình đẳng doanh nghiệp, môi trường pháp lý lành mạnh thuận lợi cho doanh nghiệp, điều chỉnh hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích cộng đồng khẳng định mặt tích cực vai trò cạnh tranh lành mạnh Còn doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh không lành mạnh, nhiều lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá không với thực chất, gay thiệt hại lớn kinh tế, xã hội Ngoài phải kể đến sách kinh tế, sách thương mại, sách cạnh tranh, sách đầu tư, sách có tác dụng khuyến khích hay hạn chế, ưu tiên hay kìm hãm phát triển ngành, ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp ngành 1.3 Mối quan hệ chuỗi giá trị giá trị dệt may toàn cầu lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1 Sự cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Xu toàn cầu hóa tự hóa thương mại có tác động đến tất nước, đặc biệt nước phát triển, điều dẫn đến liên kết, phụ thuộc lẫn nước ngày chặt chẽ, nước dù giàu hay nghèo, dù lớn hay nhỏ, phải tìm cách nâng cao lực cạnh tranh mình, không muốn bị đánh bại chiến toàn cầu kinh tế Do yếu tố trình tái sản xuất hàng hoá dịch vụ dịch chuyển tự từ nước sang nước khác nên phân công lao động ngày sâu sắc diễn phạm vi toàn giới, hình thành nên chuỗi giá trị toàn cầu Từ thực tế này, loạt vấn đề đặt sách thương mại đầu tư Trong đó, có đối sách quốc gia, dân tộc trước xu thời đại, tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá hay đứng tiến trình Tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá, tiến thời đại thách thức lớn, hội nhiều Không tham gia vào tiến trình ấy, trở thành người bị phân biệt đối xử tiếp cận thị trường hàng hoá, dịch vụ đầu tư, khó khăn việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, bối cảnh giới diễn cách mạng kỹ thuật - công nghệ lần thứ 3; từ đó, dẫn đến sóng chuyển dịch cấu kinh tế lần thứ Mà chuyển dịch cấu kinh tế nước dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế nước 1.3.2 Tác động việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Hội nhập quốc tế thúc đẩy tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (Global Value Chain – GVC) GVC cho phép công đoạn chuỗi đặt địa điểm (quốc gia) có khả đạt hiệu cao với chi phí thấp Đến nay, nhiều công trình nghiên cứu kinh tế đến kết luận là: lợi ích trở thành phận GVC đem lại gấp 10-20 lần trình tự hóa thương mại đem lại Đối với doanh nghiệp nước phát triển, trở thành phận GVC yếu tố quan trọng để tiếp nhận công nghệ cao Trong bối cảnh kinh tế giới vận hành theo mô hình chuỗi giá trị toàn cầu Nghĩa quốc gia trở thành mắt xích việc chế tạo phận hợp thành sản phẩm hàng hóa hoàn chỉnh để tận dụng hết mạnh Vì Việt Nam cần phải làm để tham gia nhiều vào "dòng thác" này? Vậy hàng dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nào? Thực tế cho thấy sản phẩm tạo có giá trị bao gồm xâu chuỗi mắt xích nhiều giá trị kết nối tạo nên Trong thời hội nhập, mắt xích tạo nên giá trị cuối sản phẩm vượt biên giới quốc gia - lãnh thổ, hoặc, sản phẩm túy đời địa phương cụ thể mang giá trị toàn cầu Những mắt xích liên kết tạo nên chuỗi giá trị toàn cầu, nước, kinh tế nắm đoạn chuỗi giá trị Chúng ta đòi hỏi miếng bánh lợi ích từ hội nhập chia Các nước đưa vốn công nghệ vào nước phát triển để đầu tư, khai thác tài nguyên, sức lao động nhận phần to Những nước phát triển sau Việt Nam phần bé chia đó, Nếu nước phát triển Việt Nam không lựa chọn mục tiêu sống phải vươn lên cạnh tranh hai phân khúc tạo giá trị gia tăng cao khoảng cách với nước phát triển ngày xa Chen chân vào mắt xích giá trị toàn cầu công việc cao xa, mà thúc ép ngày cấp vạch sách doanh nghiệp Với khoảng 3500 doanh nghiệp, đa số có quy mô vừa nhỏ với hạn chế khả tài chính, trình độ công nghệ, tay nghề đội ngũ lao động, trình độ quản lý uy tín thương hiệu, doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn cạnh tranh với tập đoàn dệt may lớn giới Việc tham khảo rút kinh nghiệm từ kinh tế khác tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nói chung chuỗi giá trị toàn cầu 10 So với quốc gia khác, suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam thấp Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4; quốc gia sản xuất dệt may lớn khác Trung Quốc, Indonesia 6,9 5,2 Đây điểm yếu dệt may nói riêng ngành công ngành sản xuất thâm dụng lao động nói chung nước ta b Tình hình xuất nhập ngành dệt may Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.1.2 Nhận thức chuỗi giá trị toàn cầu cần thiết phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam Phân tích mắt xích chuỗi giá trị dệt may Việt Nam cho thấy, sau nhiều năm gia nhập chuỗi giá trị dệt may toàn cầu kim ngạch xuất cao ngành dệt may Việt Nam tập trung xuất sản phẩm may mặc theo phương thức gia công- vị trí đáy chuỗi giá trị toàn cầu – với giá trị gia tăng tương đối thấp Hạn chế lớn ngành phát triển không đồng khau đặc biệt công đoạn đầu chuỗi giá trị dệt may bao gồm: trồng bông, dệt, nhuộm hoàn tất Sự phát triển yếu chậm khâu cản trở phát triển, làm giảm giá trị gia tăng khâu kéo sợi sản xuất hàng may mặc Bên cạnh mạng lưới xuất tiếp thị điểm yếu lớn chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, hạn chế xâm nhập vào khâu cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Như vậy, thách thức doanh nghiệp dệt may Việt Nam để thành công, cần phải chuyển sang sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao 2.1.3 Vị trí doanh nghiệp dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Trong nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt nam, dệt may đánh giá ngành có đà tăng trưởng cao có khả bứt phá ngoạn mục nhờ FTA ký kết năm 2015 Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, vị trí ngành dệt may chuỗi cung ứng thấp, giá trị gia tăng chưa cao, cần có cải thiện để vươn tới vị trí cao chuỗi cung ứng giới 15 a Công đoạn sản xuất cung ứng nguyên liệu Trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu nói chung, công đoạn 1: cung cấp sản phẩm thô, bao gồm: sợi tự nhiên nhân tạo công đoạn 2: sản xuất nguyên liệu đầu vào sợi, vải nhập thành công đoạn lớn công đoạn sản xuất cung ứng nguyên liệu Khâu tạo giá trị chuỗi giá trị hàng dệt may toàn cầu việc sản xuất nguyên liệu Nguyên liệu ngành dệt may sản xuất dựa hai phương pháp nguyên liệu tự nhiên sản phẩm ngành nông nghiệp sợi cotton, len tơ tằm nguyên liệu sợi tổng hợp sản xuất từ dầu thô khí tự nhiên Ngành sản xuất sợi phát triển từ nhiều năm đem lại thay đổi giới Trước ngành hóa dầu chưa phát triển nguyên liệu thô chủ yếu ngành dệt xơ len Ngày nay, công nghệ khoa học phát triển mạnh sản phẩm ngành hóa dầu, gỗ khí tự nhiên cung cấp khối lượng nguyên liệu lớn cho ngành dệt Đặc trưng ngành sản xuất sản phẩm dệt may Việt Nam nguyên phụ liệu sản xuất hầu hết phải nhập nguồn cung nước không đủ không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sản xuất Do nhóm ngành công nghiệp phụ trợ dệt may lại phát triển; ngành sản xuất sợi hạn chế công nghệ, máy móc, suất chất lượng không đáp ứng nhu cầu ngành…dẫn đến ngành dệt may xuất hoàn toàn bị động nguyên liệu Mặc dù từ năm 2009, Việt Nam bắt đầu xuất vải, sợi, xơ polyester, phụ liệu sang số cường quốc dệt may giới Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha… góp phần nâng cao kim ngạch xuất toàn ngành, tình trạng thiếu nguyên phụ liệu toán nan giải với ngành tỷ lệ nhập cao Thông thường, nhu cầu nguyên liệu nhập để bảo đảm sản xuất cần đến 95% xơ bông, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt kim 60% vải dệt thoi Dẫn đến, bình quân khoảng 70% nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam phải nhập Qua đó, thấy ngành công nghiệp dệt may Việt Nam gần hoàn toàn phụ thuộc vào nước Do phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, nên giá nguyên liệu tăng, ảnh hưởng đến giá trị gia tăng chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam Theo thống kê nhu cầ u thô của Viê ̣t Nam đã tăng liên tiế p năm qua, với khố i lươ ̣ng nhâ ̣p khẩ u giai đoa ̣n tháng 8/2016 – tháng 1/2017 đa ̣t mức cao kỷ lu ̣c lich ̣ sử, giá tháng đầ u năm tăng ma ̣nh nhấ t kể từ tháng 7/2016, tăng 5,9% 16 Nhập thô vào Việt Nam từ tháng 8/2016 đến tháng 1/2017 (Nguồn: Cafef.vn) Khi giá nước đắ t lên, các nhà sản xuấ t Trung Quố c đầ u tư sang ngành xe sơ ̣i Viê ̣t Nam dưới hình thức đầ u tư trực tiế p nước ngoài Với viê ̣c Hiê ̣p đinh ̣ Tự Thương ma ̣i ASEAN – Trung Quố c có hiê ̣u lực, sơ ̣i sản xuấ t ta ̣i Viê ̣t Nam đươ ̣c miễn thuế xuấ t khẩ u sang Trung Quố c, thuế đố i với thô nhâ ̣p khẩ u vươ ̣t ̣n nga ̣ch từ quố c tế vào Trung Quố c là 40% Nhiề u nhà máy Trung Quố c đã chuyể n vi ̣trí sang Viê ̣t Nam, ngành xe sơ ̣i cũng không nằ m ngoài xu hướng này, và ho ̣ sử du ̣ng chủ yế u là My,̃ sau đó xuấ t khẩ u sơ ̣i ngươ ̣c trở la ̣i Trung Quố c.Chính vậy, năm gần đây, kim ngạch xuất dệt may tăng mạnh kim ngạch nhập nguyên, phụ liệu tăng cao nên làm giảm giá trị thực tế chuỗi giá trị xuất dệt may Bên cạnh đó, việc vận chuyển, hải quan, thiết bị, chi phí vận chuyển liên quan đến nhập nguyên liệu vào Việt Nam làm cho chi phí nguyên vật liệu Việt Nam cao so với Trung Quốc Ấn Độ Chi phí đầu vào nguyên liệu Việt Nam cao khoảng 25 - 30% so với nguyên liệu Trung Quốc Vì chi phí nguyên liệu chiếm phần lớn 45% tổng chi phí, nên bất lợi lớn cho ngành dệt may nước ta Số liệu thống kê hải quan cho thấy, kim ngạch xuất năm 2016 ngành dệt may đạt 23,84 tỷ USD phải nhập tới 18,2 tỷ USD nguyên phụ liệu Thời gian gần nhiều doanh nghiệp dệt may than phiền xuất nhiều nguy thua lỗ lớn thiếu chủ động nguyên liệu đầu vào Phần lớn phụ kiện công nghiệp dệt may sản xuất nước chưa đáp ứng đòi hỏi mẫu mã, chất lượng cần thiết sản phẩm xuất Giá trị gia tăng sản phẩm xuất dệt may Việt Nam thấp b Công đoạn nghiên cứu, thiết kế sản phẩm Công đoạn thiết kế mắt xích quan trọng chuỗi giá trị dệt may xuất khẩu, kiểu dáng mẫu mã định giá trị sản phẩm Đối với sản phẩm dệt may Việt Nam, công đoạn thiết kế thực chủ yếu nước vũng lãnh thổ có ngành công nghiệp thời trang phát triển Mỹ, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản, Hồng 17 Kông…Một số doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam Công ty May Việt Tiến, Công ty May Phương Đông, Công ty Thời trang Việt Nam thực công đoạn hạn chế Ở doanh nghiệp này, công tác thiết kế chủ yếu thực đơn hàng sản xuất phục vụ thị trường nội địa Còn thị trường xuất khẩu, chưa có kênh thông tin xu hướng mẫu mốt thị trường quốc tế khả thiết kế hạn chế, nên Việt Nam chưa thể đảm nhận công việc Mặc dù chưa đảm nhận công việc thiết kế thời gian qua, có số nhà sản xuất Việt Nam cố gắng xây dựng đưa thương hiệu vào sản phẩm xuất May Phương Đông xuất sản phẩm F-House, May Việt Tiến xuất San Sciaro Manhattan, Công ty Thời trang Việt Nam với thương hiệu Nino Maxx, Công ty Scavi có Corel Tuy nhiên, ngoại trừ Scavi có sản phẩm tiêu thụ thị trường quốc tế, thương hiệu lại Việt Nam giai đoạn thăm dò thị trường Các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam phải sản xuất theo mẫu thiết kế người đặt hàng nước ngoài, giá trị gia tăng từ khâu thiết kế thời trang lại thuộc hãng may mặc nước khiến cho giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam hạn chế Nguyên nhân thực trạng phần việc nắm bắt xu hướng thời trang Việt Nam Thời trang Việt Nam theo khuynh hướng thị trường không tạo khuynh hướng cho thị trường Nghĩa là, hàng năm, trung tâm mẫu mốt lớn giới xác định xu hướng thời trang mùa từ tháng đến năm trước đó, trung tâm mẫu mốt công ty may thời trang Việt Nam học hỏi sản phẩm mà không chủ động tham gia việc thiết kế mẫu mã định hướng xu thời trang Những thành tựu mà ngành thời trang Việt Nam đạt thời gian qua để làm nên diện mạo hoàn toàn cho thương hiệu chung Do đội ngũ nhà thiết kế chuyên nghiệp ít, hạn chế chủ yếu nhà thiết kế dù giàu tiềm sáng tạo không đào tạo bản, mà chủ yếu dựa khiếu bẩm sinh họ lúng túng tìm lối riêng cho Các nhà thiết kế thời trang đầy đủ thông tin thị trường nội địa, lại thiếu thông tin xu hướng thời trang quốc tế ngành thời trang chưa có sân chơi chung chiến lược quảng bá sản phẩm thời trang chưa đầu tư nhiều Các nguyên phụ liệu hầu hết phải nhập làm cho công việc thiết kế thời trang bị hạn chế phụ thuộc Đây điều bất lợi cho việc phát triển thời trang c Công đoạn sản xuất, gia công sản phẩm cuối Trong chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng, khâu đánh giá tạo giá trị gia tăng thấp Phương thức thực doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam nhận đơn đặt hàng từ số trung gian Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc Singapore để gia công sau xuất thẳng cho nhà nhập Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản thị trường khác nhận chi phí gia công Tùy thuộc vào yêu cầu trung gian mà Việt Nam tự tìm vật liệu bao gói chí nhập vật liệu bao gói, phụ kiện, nguyên liệu từ trung gian Ngay việc định người thuê chuyên chở trung gian thực Khâu sản xuất gia công sản phẩm, toàn khâu (cắt may, hoàn thiện, đóng gói, vận chuyển ) chiếm giá trị - 7% chuỗi giá trị toàn cầu (bao gồm 18 thủ tục xuất nhập khẩu) Hiện nay, có khoảng 70% giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam thực theo phương thức gia công xuất khẩu, hình thức gọi xuất CMT Nếu xem xét khía cạnh quyền sở hữu nguyên liệu trình sản xuất sản phẩm, phương thức thực theo hình thức nhận nguyên phụ liệu giao thành phẩm, thực theo hình thức mua nguyên phụ liệu bán thành phẩm Trong phương thức sản xuất phân phối này, đối tác tham gia hai bên nhiều bên Ngoài hình thức gia công xuất (CMT), phần lại thực theo hình thức xuất trực tiếp (FOB), doanh nghiệp may Việt Nam tự mua nguyên phụ liệu bán sản phẩm cho khách hàng nước Hiện tại, sản xuất lưu thông hàng dệt may tồn ba hình thức xuất FOB - FOB loại I hình thức công ty may Việt Nam mua nguyên liệu đầu vào từ nhà cung cấp khách hàng định Loại hình xuất làm cho doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may Việt Nam bị động phụ thuộc vào khách hàng công ty may Việt Nam phải mua nguyên liệu từ nhà cung cấp khách hàng lựa chọn - FOB loại II hình thức công ty may Việt Nam thực sản xuất dựa sản phẩm mẫu từ khách hàng nước Trong loại hình sản xuất này, doanh nghiệp Việt Nam cung cấp mẫu thiết kế có trách nhiệm lo nguồn nguyên liệu, thực sản xuất thu xếp khâu vận chuyển nguyên liệu thành phẩm đến cảng khách hàng Nếu xét góc độ chủ động FOB loại II, doanh nghiệp Việt Nam có quyền chủ động việc lựa chọn nguồn nguyên liệu đầu vào Tuy nhiên, hình thức mang nặng tính gia công chưa đem lại giá trị cao chuỗi giá trị xuất - FOB loại III hay gọi dịch vụ trọn gói hình thức công ty may Việt Nam thực trình sản xuất hàng dệt may dựa thiết kế họ mà cam kết trước hay tham gia khách hàng nước Để thành công với loại hình sản xuất này, doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt Nam phải có khả việc tìm nguồn nguyên liệu, thiết kế mẫu mã, marketing hoạt động hậu cần Trong công đoạn sản xuất sản phẩm may mặc doanh nghiệp may, thời gian sản xuất ngày có tầm quan trọng tác động lớn đến định khách hàng quốc tế Do nhu cầu thời trang nước phát triển, chí nước phát triển, thường thay đổi nhanh theo mùa nên việc rút ngắn thời gian sản xuất không giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp may xuất Việt Nam, mà đáp ứng nhu cầu thời trang thay đổi nhanh chóng Tuy nhiên, theo VITAS, thời gian sản xuất ngành may mặc Việt Nam dài so với Trung Quốc, Ấn Độ ngắn so với Bangladesh, Campuchia Những nhân tố dẫn tới thời gian sản xuất kéo dài là: ngành dệt may nước ta phải nhập nguyên phụ liệu đầu vào, thủ tục hải quan Những nhân tố gây bất lợi lớn cho trình sản xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Thực tế nay, hoạt động khu vực hạ nguồn dệt may Việt Nam chủ yếu 19 gia công cho khách hàng theo hình thức CMT có hàm lượng giá trị gia tăng thấp Các doanh nghiệp gia công cho thương hiệu tiếng đối tác phân phối trực tiếp thị trường quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam vai trò lớn trình hình thành phân phối sản phẩm dệt may thị trường giới Sự xuất dệt may đường gia công làm doanh nghiệp Việt Nam không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng khả dự đoán nắm bắt nhu cầu để chuẩn bị kế hoạch sản xuất, dẫn đến bị động có thay đổi nhu cầu, làm doanh nghiệp Việt Nam bị phụ thuộc chặt chẽ vào đối tác đặt hàng gia công Khi lợi chi phí gia công không doanh nghiệp Việt Nam khó tự xuất vào thị trường Vì gia công cho nước hàng hóa không gán nhãn mác doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà chúng mang nhãn mác nhà phân phối Do hình thức gia công xuất doanh nghiệp thực công đoạn sản xuất lại công đoạn khác hoàn toàn đối tác đặt gia công chịu trách nhiệm Cho nên hình thức gia công tương đối an toàn phù hợp với doanh nghiệp dệt may có quy mô nhỏ lượng vốn hạn hẹp tránh rủi ro trình nghiên cứu thiết kế sản phẩm trình phân phối sản phẩm Tuy nhiên với việc tránh rủi ro giá trị xuất mang lại thấp Năm 2017 năm đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải hội nhập sâu rộng, đặc biệt khuyến khích tìm hiểu tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu để tạo cho ngành dệt may nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng có đủ lực để phát triển khai thác triệt để lợi khâu này, bên cạnh cần phải phát triển khâu chủ chốt mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu d Công đoạn xuất sản phẩm Sản phẩm xuất doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam phải cạnh tranh liệt với quốc gia xuất dệt may lớn khác giới Trung Quốc, Ấn Độ Myanmar, Campuchia…Các đơn hàng bị cạnh tranh mạnh, đồng nghĩa với việc phải “thắt lưng buộc bụng” tiết giảm tất chi phí Hiệp hội Dệt may cho biết, Việt Nam đứng Top nước xuất dệt may lớn giới, tốc độ tăng trưởng 17,5%/năm Bước sang năm 2017, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với khó khăn, nước nhập Mỹ EU gặp khó khăn tài chính, dẫn tới người dân phải cắt giảm chi tiêu Để thu hút đơn hàng, nước Ấn Độ, Indonesia phải chấp nhận giảm giá, nên doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh nhiều Theo dự báo Bộ Công Thương, tình hình kinh tế Mỹ, EU nhiều khó khăn, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu có hàng dệt may, nên lượng hàng dệt may tiêu thụ thị trường dự báo giảm so với kỳ năm 2016 Lượng hàng tiêu thụ giảm, đồng nghĩa với việc đơn hàng mức độ cạnh tranh để giành đơn hàng tăng cao, đặc biệt cạnh tranh giá gay gắt Đồng thời, tự hóa thương mại ngày sâu rộng, mở thị trường rộng lớn thông thoáng cho Việt Nam mà với nhiều nước giới, không bảo hộ nhà nước, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với nước có ngành công nghiệp dệt may phát triển, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn 20 Độ, Bangladesh, Myanmar, Campuchia… Theo đánh giá nhà kinh tế giá sản phẩm dệt may Việt Nam thường cao giá sản phẩm loại Trung Quốc khoảng 20% Điều giải thích dệt may Trung Quốc đáp ứng hầu hết nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, máy móc thiết bị đại trang bị vận hành hết công suất Ngoài ra, theo đánh giá chuyên gia kinh tế nhờ sản xuất đại trà với khối lượng lớn… Như vậy, dù chi phí công lao động Việt Nam thấp tất yếu tố liên tiếp đội giá bán sản phẩm dệt may Việt Nam lên cao khiến cho sức cạnh tranh hàng may Việt Nam xét giá bán thua nước khác khu vực giới, đặc biệt Trung Quốc e Công đoạn marketing phân phối Hoạt động phân phối doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa phát triển phụ thuộc vào nhà buôn nước Mạng lưới nhà mua bao gồm: doanh nghiệp bán lẻ, nhà sản xuất, nhà buôn Những doanh nghiệp bán lẻ, đa số thuộc thị trường EU, Nhật Mỹ, họ sở hữu thương hiệu hàng đầu quốc tế, siêu thị, cửa hàng bán sỉ bán lẻ Những nhà sản xuất nhập sản phẩm (buyer) từ Việt Nam bao gồm nhà may mặc quốc tế khu vực, nhà buôn khu vực thường từ Hồng Kông, Đài Loan Hàn Quốc Trong đó, nhà buôn đóng vai trò quan trọng trung gian chuỗi cung ứng hàng dệt may Việt Nam giới Các doanh nghiệp bán lẻ lớn tin cậy vào nhà buôn (chủ yếu từ Hồng Kông) để phát triển mạng lưới cung ứng họ Việt Nam nhằm giảm chi phí giao dịch Các doanh nghiệp đầu tư may mặc nước liên hệ trực tiếp với khách hàng quốc tế Việt Nam, nhà cung ứng họ thường có văn phòng đại diện đặt Hồng Kông, Đài Loan hay Hàn Quốc Do doanh nghiệp Việt Nam (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ) phụ thuộc lớn vào nhà buôn nhỏ khu vực Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải thông qua nhà cung cấp khu vực để có hợp đồng gia công, doanh nghiệp dệt may có hợp đồng trực tiếp từ nhà bán lẻ để cung cấp sản phẩm Một số doanh nghiệp dệt may thông qua văn phòng đại diện Việt Nam thương hiệu tiếng để cung cấp sản phẩm Nói cách khác, doanh nghiệp dệt may Việt Nam thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối mà thực hợp đồng gia công lại cho nhà sản xuất khu vực Đó vừa nguyên nhân vừa kết khiến đa số công ty gia công Việt Nam thường điểm đến cuối sản phẩm mà họ sản xuất Hơn nửa doanh nghiệp xuất hàng may mặc tư nhân nói họ thị trường cuối nơi mà sản phẩm họ tiêu thụ Thậm chí vài doanh nghiệp xuất dệt may lớn Thành phố Hồ Chí Minh nói họ có mối liên kết với nhà buôn Hàn Quốc Đài Loan, họ cửa hàng tiêu thụ sản phẩm họ đâu giới Chính khoảng cách xa nhà sản xuất Việt Nam với doanh nghiệp bán lẻ cuối tác động mạnh lên nhà sản xuất địa phương, làm khó khăn việc nắm bắt yêu cầu thị trường để đáp ứng cách nhanh chóng thay đổi nhu cầu người mua xu hướng thời trang giới Như vậy, hoạt động marketing phân phối khâu yếu ngành dệt may Việt 21 Nam, điều chủ yếu thực đơn hàng gia công mức CMT FOB cấp I nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng để tiếp cận với nhà bán lẻ toàn cầu Một chưa nắm mắt xích thượng nguồn để chủ động hoạt động sản xuất với mẫu thiết kế thương hiệu riêng ngành dệt may Việt Nam khó xâm nhập mạng lưới xuất tiếp thị chuỗi giá trị toàn cầu 2.1.4 Hoạt động doanh nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, Việt Nam chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất (gia công) nên tạo giá trị gia tăng Dưới sơ đồ khâu gia công sản phẩm may mặc Việt Nam: Cung cấp yếu tố đầu vào sản phẩm dệt may Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (cắt may, hoàn thiện) Đối tác nước (người đặt gia công) Sản phẩm dệt may hoàn thiện Nếu xét khía cạnh đơn giản, chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may xuất có công đoạn thiết kế, sản xuất phụ liệu, sản xuất, xuất phân phối, Việt Nam tham gia chủ yếu công đoạn sản xuất nằm đáy chuỗi giá trị xét khía cạnh mức độ giá trị gia tăng tạo Nghĩa là, mức giá trị mà doanh nghiệp may xuất Việt Nam tạo khiêm tốn so với mức giá trị mà doanh nghiệp công đoạn khác tạo Cụ thể, số liệu thu thập từ doanh nghiệp may xuất cho thấy, doanh nghiệp may xuất Việt Nam cộng thêm vào 5,1% giá trị sản phẩm cuối Nghĩa là, coi giá bán sản phẩm cuối áo sơ mi 100% khâu thiết kế có giá trị khoảng 3,2%, nguyên phụ liệu có giá trị 15,1%, công đoạn sản xuất (cắt, may, hoàn thiện) đóng góp 5,1% giá trị Công đoạn xuất khẩu, marketing phân phối chiếm giá trị cao nhất, đến 74,8% 2.2 Đánh giá chung 2.2.1 Những thành tựu đạt Năm 2007 năm đánh dấu mức tăng trưởng cao ngành dệt may, với số 34,5%, đạt kim ngạch xuất nhập 7,78 tỷ USD, tiếp tục mặt hàng xuất lớn Việt Nam dầu thô Năm 2016, Việt Nam lọt vào top nước vùng lãnh thổ xuất hàng may mặc lớn giới với kim ngạch xuất nhập đạt 28,3 tỷ USD, gấp 3.63 lần so với 2007 Với đà tăng trưởng khoảng 14,5%/ năm, bất chấp áp lực cạnh tranh ngày tăng trình hội nhập, triển vọng mở cho ngành dệt may xuất Việt Nam năm sáng sủa Trong nhữn năm gần đây, ngành dệt may có biến đổi lớn nhằm thích nghi với môi trường cạnh tranh quốc tế như: tỷ lệ nội địa hóa ngày tăng công nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt may bước đầu hình thành, cấu mặt hàng xuất ngày đa dạng 22 đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ dù khó tính Mỹ, EU Nhật Bản Hiện tại, mặt hàng dệt may có lợi cạnh tranh nhờ vào sản xuất với chi phí thấp Nhận thức vai trò quan trọng việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, doanh nghiệp dệt may không ngừng trọng nâng cao chất lượng sản phẩm; cải tiến công nghệ; áp dụng tiêu chuẩn sản xuất chuẩn quốc tế; xây dựng thương hiệu cho riêng mở rộng thị trường…Qua đó, lực cạnh tranh cải thiện đáng kể thích nghi với môi trường cạnh tranh toàn cầu 2.2.2 Những hạn chế cần khắc phục Tồn lớn ngành dệt may mắc phải khả chủ động nguồn nguyên liệu công nghiệp phụ trợ cho ngành sơ khai hình thành Nguyền nguyên liệu nhập Việt Nam lại chủ yếu từ đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Đài Loan Hàn Quốc…Với tình hình giá nguyên liệu, nhiên liệu tăng mạnh, chi phí đầu vào tiếp tục tăng cao giá thành sản phẩm không tăng tạo sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may Thiết bị công nghệ ngành dệt may Việt Nam vừa lạc hậu vừa thiếu đồng bộ, sản phẩm làm lực cạnh tranh Máy móc thiết bị ngành dệt phần lớn cũ kỹ có xuất xứ từ nhiều nước, có gần 50% thiết bị sử dụng 25 năm nên hư hỏng nhiều làm cho suất thấp chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao Trong nhiều năm qua, hầu hết doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tự có, vốn vay trung hạn, dài hạn để mua sắm thiết bị, góp phần nâng cao chất lượng công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm Hàng ngàn máy dệt không thoi, có thoi khổ rộng, nhiều đồ mắc mới, đại nhập về, thay cho thiết bị cũ để nâng cấp mặt hàng dệt đáp ứng khoảng 15% công suất dệt Bài toán phát triển nguồn nhân lực chưa giải cách đồng Những năm gần đây, tình trạng biến động lao động, thiếu lao động lành nghề, có trình độ khả thích ứng với công nghệ gây thách thức không nhỏ điều kiện cạnh tranh đe dọa lợi cạnh tranh nhờ nguồn lao động giá rẻ Việt Nam Bên cạnh ngành có tình trạng thiếu nguồn lao động quản lý kỹ thuật; thiếu nhà thiết kế mẫu thời trang chuyên nghiệp nên khả gắn kết thời trang với sản xuất, đạt trình độ quốc tế Hiện hệ thống bán buôn, bán lẻ hàng vải sợi may mặc nước chưa có tổ chức, để thả nổi, số tư thương làm giả nhãn mác số công ty có uy tín Bản thân doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại chưa mở rộng quản lý tốt kênh tiêu thụ thị trường nước Bên cạnh đó, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh mạnh Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ…không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Theo chuyên gia, có tới 85% - 90% lượng hàng dệt may nước ta vào thị trường giới phải thông qua trung gian “thương hiệu” nước ngoài, giá thấp, bị o ép câu chuyện thường xảy Do hàng dệt may Việt Nam phải cố gắng tạo uy tín khách hàng, có thương hiệu, sau bảo vệ thương hiệu có mặt tham gia vào chuỗi tiêu thụ hàng dệt may giới Chính hạn chế làm kìm hãm doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 23 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 Quan điểm ngành dệt may việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 3.1.1 Quan điểm hội nhập KTQT ngành dệt may Quan điểm cho phát triển ngành dệt may từ 2020 đưa sau: Phát triển ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hoá, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững hiệu Khắc phục điểm yếu ngành dệt may thương hiệu doanh nghiệp yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu vừa không kịp thời Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành Phát triển ngành Dệt May phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn Di chuyển sở gây ô nhiễm môi trường vào Khu, Cụm Công nghiệp tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp Dệt May sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang Dệt May Việt Nam đô thị thành phố lớn Đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp ngành Dệt May, huy động nguồn lực nước để đầu tư phát triển Dệt May Việt Nam Trong trọng kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước yếu thiếu kinh nghiệm Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành Dệt May Việt Nam; Trong đó, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu 3.1.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, việc nâng cao lực cạnh tranh cần thực đồng nhiều khâu, nhiều yếu tố, nhiên cần trọng tập trung vào khâu then chốt có tính định Hai là, nâng cao lực cạnh trranh doanh nghiệp dệt may phải đảm bảo tính vững chăc, tức trì khả lâu dài liên tục tương lai Ba là, việc nâng cao lực cạnh tranh không nhiệm vụ doanh nghiệp dệt may mà nhiệm vụ quan nhà nước toàn xã hội, giải pháp quan trọng để thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 3.2.1 Cơ hội Triển vọng kinh tế giới dài hạn có xu hướng cải thiện làm tăng nhu cầu sản phẩm dệt may nói chung nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cao cấp nói riêng Ngành dệt may tận dụng số hội để phát triển xuất thời kỳ Sản xuất hàng dệt may có xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển có Việt Nam, qua tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn, 24 thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ nước phát triển Việc chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm dệt may doanh nghiệp tạo điều kiện cho nhà sản xuất tăng tỷ lệ lợi nhuận Gia nhập SAFSA kỳ vọng tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Việt Nam thành viên WTO, đồng thời tham gia ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt - Nhật) đa phương (như hiệp định khung khổ ASEAN ACFTA, AKFTA ) Những cam kết Việt Nam cải cách phát triển kinh tế tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư, mở thị trường quan hệ hợp tác Các thị trường Trung Đông Nga thử nghiệm hứa hẹn hội kinh doanh cho ngành dệt may Việt Nam Thị trường nội địa tiềm năng: thân thị trường nội địa có dân số 90 triệu dân với mức sống ngày nâng cao thu hút quan tâm nhà đầu tư doanh nhân Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may Việt Nam hướng ý vào thị trường nội địa, tạo cạnh tranh thị trường sản phẩm có thương hiệu nước nước Sự cạnh tranh buộc doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm dệt may phát triển kỹ marketing thiết kế Những kỹ giúp cho doanh nghiệp có khả cạnh tranh thị trường xuất Tiềm nâng cao khả cạnh tranh: ngành dệt may Việt Nam có tiềm lớn để nâng cao khả cạnh tranh cách toàn diện Tăng cường khả cung ứng nguyên liệu nước giúp cho nhà sản xuất sản phẩm dệt may Việt Nam giảm bớt chi phí sản xuất rút ngắn thời gian trình sản xuất Những sáng kiến lĩnh vực hải quan điện tử hoá thủ tục hải quan (e-customs clearance), thẻ ưu tiên thủ tục hải quan (ưu tiên thủ tục cho doanh nghiệp tuân thủ quy định hải quan) triển khai nên rút ngắn thời gian sản xuất họat động xuất dệt may Việt Nam, kết việc rút ngắn thời gian nhập nguyên liệu xuất thành phẩm 3.2.2 Thách thức Tuy vậy, ngành dệt may Việt Nam phải đương đầu với thách thức không nhỏ Một mặt, xuất phát điểm dệt may Việt Nam thấp, công nghiệp phụ trợ chưa thực phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, lực cạnh tranh yếu nước khu vực giới thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu Ngành dệt may Việt Nam phải chịu cạnh tranh thị trường nội địa từ sản phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc Thái Lan Trên thị trường giới, Trung Quốc đối thủ có cạnh tranh lớn mà Việt Nam khó vượt qua Trong đó, số đối thủ cạnh tranh lên với lợi giá nhân công mức thấp Việt Nam Campuchia, Lào, Myanmar đe dọa thị phần Việt Nam thị trường giới Xu hướng tăng cường bảo hộ mậu dịch, đặc biệt thị trường truyền thống Việt Nam Mỹ EU tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngành Mặt khác, môi 25 trường sách chưa thuận lợi Bản thân văn pháp lý Việt Nam trình hoàn chỉnh, lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu, đặc biệt hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ Bản thân thị trường lớn vận dụng nhiều rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ vừa, không đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại Các rào cản thương mại vận dụng ngày linh hoạt tinh vi hơn, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu 3.3 Giải pháp đẩy mạnh doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường quốc tế Để tham gia vào tất công đoạn chuỗi giá trị toàn cầu, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đặt mục tiêu phát triển đến năm 2020, trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn xuất khẩu, bước đưa ngành dệt may thoát khỏi tình trạng gia công sản xuất Để thực mục tiêu này, theo chúng tôi, bên cạnh hỗ trợ sách, tạo chế tiếp cận vốn giá rẻ …, thân doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất, để trì tăng trưởng xuất khẩu, ngành dệt may cần tăng khối lượng giá trị sản phẩm Muốn vậy, cần áp dụng nhiều phương án khác cho nhà máy, xí nghiệp gia công theo hợp đồng Đối với xí nghiệp gia công túy, cần thu hút thêm vốn đầu tư thông qua phát triển khu dành riêng cho dệt may, tập trung nhân lực có tay nghề cao Đối với xí nghiệp gia công theo hợp đồng, cần nâng cao giá trị sản phẩm đặc biệt lượng giá trị gia tăng cần thiết tạo Việt Nam Cần có biện pháp khắc phục thời gian sản xuất kéo dài nhằm giảm chi phí xuất Đồng thời, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hòa với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may, hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may quản lý chất lượng khắc phục rào cản kỹ thuật Thứ hai, phát triển khâu cung ứng nguyên phụ liệu dệt may để rút ngắn “thời kỳ gia công”, tăng dần sản phẩm có giá trị gia tăng cao xuất nhằm nâng cao hiệu tính bền vững tăng trưởng xuất Xu hướng nhà mua hàng lớn Mỹ, Nhật Bản nước Châu Âu chọn doanh nghiệp có khả sản xuất trọn gói thay đặt hàng theo phương thức gia công để rút ngắn thời gian cho sản phẩm rút ngắn thời gian thực đơn hàng, đồng nghĩa với doanh nghiệp có thêm lợi cạnh tranh Trước mắt, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chủ động chuỗi cung ứng, có có khả cạnh tranh để vươn lên tham gia vào công đoạn thứ hai chuỗi giá trị dệt may toàn cầu – sản xuất nguyên liệu đầu vào Như vậy, góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm công đoạn sau ngành dệt may Việt Nam, mà trực tiếp khâu dệt nhuộm Yêu cầu đặt cho ngành dệt may Việt Nam cần phải làm công đoạn nguyên liệu đầu vào chuỗi cung ứng, đầu tư nâng cấp chuỗi cung ứng để rút ngắn chu kỳ đặt hàng, chủ động công đoạn cắt may sản phẩm 26 Việc phát triển công nghiệp phụ trợ phụ thuộc vào trình độ công nghệ, tiến khoa học, kỹ thuật, khả tài chính, quan hệ liên lết kinh tế khu vực giới Đối với doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm hoàn tất vải, cần xây dựng khu, cụm công nghiệp chuyên ngành dệt may có sở vật chất hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử ký nước thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Nhà nước Thực di dời xấy dựng sở dệt nhuộm khu, cụm công nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải giải tốt tình trạng ô nhiễm môi trường Thứ ba, cần thiết lập hệ thống phân phối bao gồm mạng lưới văn phòng đại diện quốc gia khu vực chuỗi thiết kế - sản xuất, tiêu thụ, giá trị thặng dư tập trung khâu thiết kế tiêu thụ (nhãn hiệu, hệ thống phân phối) Một phương pháp hiệu để nâng cao xuất ngành tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự định đẻ cải tiến hoạt động Muốn vậy, doanh nghiệp cần có đầy đủ thông tin xu hướng thị trường, thị hiếu, tình hình xuất – nhập … để đưa định hợp lý Thứ tư, cần mạnh dạn đầu tư cho khâu thiết kế sản phẩm để nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng tạo Việt Nam Việt Nam đóng vai trò người làm thuê, mà cần chủ động việc thiết kế sản phẩm, tập trung đào tạo, thu hút đội ngũ nhà thiết kế phân khúc thị trường xuất để xác định đầu tư cho khâu thiết kế Có vậy, doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, chuyển từ cắt may gia công trở thành công ty sản xuất dạng sản xuất thiết kế gốc (ODM) hay sản xuất nhãn hiệu gốc (OBM) Nền kinh tế giới giai đoạn tái cấu trúc mạnh mẽ, đứng chơi tức dần thụt lùi Vì vậy, điều quan trọng dệt may Việt Nam cần xác định vị trí thị trường giới để chủ động lựa chọn công đoạn tham gia phù hợp chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Nếu không xác định lợi cạnh tranh doanh nghiệp nước, doanh nghiệp dệt may Việt Nam điểm sản xuất hàng hóa nhà đầu tư nước ngoài, tiếp tục làm gia công cho họ thời gian qua 27 KẾT LUẬN Thị trường kinh doanh hàng dệt may giới cạnh tranh ngày gay gắt, ngành dệt may Việt Nam bị dần lực cạnh tranh chi phí lao động so với nước phát triển như: Banglades, Lào, Campuchia, Myanmar Thương mại dệt may giới ngày tập trung vào tay tập đoàn bán lẻ đa quốc gia, từ việc chuyển dịch đầu tư, sản xuất, thiết kế sản phẩm, phân khúc thị trường, tố chức chuỗi sản xuất - cung ứng khâu tiêu thị sản phẩm cuối Các nước nhỏ, nhà sản xuất công ty trung gian nhỏ ngày khó có hội phát triển nằm chuỗi cung ứng Việt Nam dù tham gia vào chuỗi ngành dệt may Việt Nam bị coi “đi đôi chân người khác”do tỷ lệ gia công cao, chưa thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị Tuy nhiên, không nên cảm thất vọng, thay phải đặt nhiều hi vọng cho tăng trưởng vị trí thấp sống người dân Việt Nam dần nâng cao, điều thấy qua thu nhập bình quân đầu người Trong năm tới, Việt Nam cần sử dụng cách hiệu ưu nguồn nhân lực, đẩy mạnh trình tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua giảm tỷ lệ gia công, tập trung mở rộng phát triển khâu khác tạo nhiều giá trị gia tăng thiểt kế mẫu, công nghiệp phụ trợ, phát triển dịch vụ thương mại bán hàng để nâng cao lực cạnh tranh Phát triển ngành dệt may theo hướng đầu tư chuyên môn hoá, đại hoá nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phấm Có vậy, ngành công nghiệp dệt may cạnh tranh với sản phẩm dệt may quốc gia khác, đưa công nghiệp dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng diêm với tăng trưởng sản xuất công nghiệp 16- 18%, tăng trưởng xuất hàng năm 20%, giải vấn đề thất nghiệp cho người dân 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập đoàn Dệt may Việt Nam Vinatex – Tìm hiểu mô hình chuỗi giá trị dệt may toàn cầu – TS Nguyễn Mạnh Hùng: http://www.vinatex.com/PortalFolders/ImageUploads/vinatex/1542/2014/Tai%20lieu %20nganh/Chuoi%20mo%20hinh%20gia%20tri%20det%20may%20toan%20cau.pd f Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (Gereffi & Memodovic, 2003) Tạp chí số kiện số 1+2/2015 - Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&idmid=&ItemID=14222 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Hữu Thắng (2008) Báo cáo ngành Dệt may T4/2014 – FPTS tổng hợp http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/PhanTichBaoCao/DetM ay_180414_FPTS.pdf Báo cáo ngành Dệt may Việt Nam: Q2/2016: http://viracresearch.com/wp-content/uploads/2014/09/B%C3%A1oc%C3%A1o-D%E1%BB%87t-may-Q2.2016-comprehensive-Demo.pdf Q3/2016: http://viracresearch.com/wp-content/uploads/2014/09/Vie_B%C3%A1oc%C3%A1o-ng%C3%A0nh-D%E1%BB%87t-may-Vi%E1%BB%87t-NamQu%C3%BD-3.2016_Standard-Preview-1.pdf Q4/2016: http://viracresearch.com/wp-content/uploads/2014/09/Vie_B%C3%A1oc%C3%A1o-ng%C3%A0nh-D%E1%BB%87t-may-VN-Q4.2016-comprehensivepreview.pdf 29 ... trang c Công đoạn sản xuất, gia công sản phẩm cuối Trong chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng, khâu đánh giá tạo giá trị gia tăng... người tiêu dùng sản phẩm cuối mà thực hợp đồng gia công lại cho nhà sản xuất khu vực Đó vừa nguyên nhân vừa kết khiến đa số công ty gia công Việt Nam thường điểm đến cuối sản phẩm mà họ sản xuất... cho thấy, doanh nghiệp may xuất Việt Nam cộng thêm vào 5,1% giá trị sản phẩm cuối Nghĩa là, coi giá bán sản phẩm cuối áo sơ mi 100% khâu thiết kế có giá trị khoảng 3,2%, nguyên phụ liệu có giá

Ngày đăng: 28/04/2017, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan