Bước Đầu Khảo Sát, Đánh Giá, Phân Tích Và Xử Lý Các Hợp Chất Hữu Cơ Có Trong Nước Thải Bằng Phương Pháp Keo Tụ Tại Tổ Dân Phố Cửu Việt 2, Gia Lâm, Hà Nội

64 432 0
Bước Đầu Khảo Sát, Đánh Giá, Phân Tích Và Xử Lý Các Hợp Chất Hữu Cơ Có Trong Nước Thải Bằng Phương Pháp Keo Tụ Tại Tổ Dân Phố Cửu Việt 2, Gia Lâm, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ TRONG NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ TẠI TỔ DÂN PHỐ CỬU VIỆT THỊ TRẤN TRÂU QUỲ - GIA LÂM - HÀ NỘI Người thực : LÊ THỊ HIỀN Lớp : MTE Khóa : 57 Ngành : MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN NGỌC KIÊN Địa điểm thực tập : Bộ môn Hóa, khoa Môi trường HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu, kết thu thập thân trực tiếp làm theo dõi, thu thập với thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc Các tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà không trích dẫn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ thầy, cô Khoa Môi Trường - Học Viện nông nghiệp Việt Nam, toàn thể bạn bè gia đình, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Kiên tận tình giúp đỡ em, Thầy không hướng dẫn em kiến thức, kĩ thuật mà thầy động viên em nhiều suốt trình thực làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên làm thí nghiệm phòng nghiên cứu – Bộ môn hóa người bạn đồng hành giúp đỡ em nhiều suốt trình làm thực tập Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày15 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Khái niệm nước thải sinh hoạt 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt 1.1.3 Tác hại đến môi trường 1.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước 1.2.1 pH 1.2.2 Nhiệt độ 1.2.3 Hàm lượng chất rắn 1.2.4 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 1.2.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 1.2.6 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 1.2.7 Tổng hàm lượng nitơ (T-N) 10 1.2.8 Tổng hàm lượng photpho (T-P) .10 1.3 Các phương pháp thường sử dụng xử lý nước thải sinh hoạt 11 1.3.1 Phương pháp xử lý học 11 iii 1.3.2 Phương pháp xử lý hóa học 13 1.3.3 Phương pháp hóa lý 15 1.3.4 Phương pháp xử lý sinh học 18 1.4 Tổng quan phương pháp keo tụ 20 1.4.1 Khái niệm hệ keo 20 1.4.2 Nguyên tắc gây keo tụ với hệ keo 21 Các hạt cặn không tan hòa tan nước thải thường đa dạng chủng loại kích thước, bao gồm hạt cát, sét, mùn, vi sinh vật, sản phẩm hữu phân huỷ… Kích thước hạt dao động từ vài micromet đến vài mm Bằng phương pháp xử lý học (lý học) loại bỏ hạt kích thước lớn mm 21 1.4.3 Các chất có khả tạo hệ keo sử dụng xử lý môi trường 25 1.4.4 Phương pháp keo tụ muối nhôm Al2(SO4).18H2O .26 Chương 29 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phạm vi nghiên cứu .29 2.3 Nội dung nghiên cứu .29 2.4 Phương pháp nghiên cứu .29 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích 29 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .30 2.4.5 Phương pháp so sánh 30 2.4.6 Phương pháp thực nghiệm 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Đặc tính nước thải sinh hoạt điểm nghiên cứu 34 iv 3.3 Khả xử lý CHC nước thải sinh hoạt phương pháp keo tụ 38 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến trình tạo lắng 38 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm tới hiệu suất xử lý TSS, COD, BOD5, NH4+, PO43- .39 3.4 Khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến độ pH 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn CHC Chất hữu COD Nhu cầu oxy hóa học GHCP Giới hạn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng T-N Nitơ tổng số T-P Photpho tổng số WHO Tổ chức y tế Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông số đầu vào nước thải sinh hoạt qua tháng .34 Bảng 3.2 Hiện tượng kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến trình tạo lắng .39 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm tới hiệu suất xử lý TSS, COD, BOD5, NH4+, PO43- .39 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ muối nhôm đến hiệu suất xử lý TSS 40 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý COD 42 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý BOD5 .44 Bảng 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý NH4+ 45 Bảng 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến Hiệu suất xử lý PO43- 46 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ keo tụ nhạy cảm .24 Hình 3.1: sơ đồ lấy mẫu Tổ dân phố Cửu Việt 2-Thị trấn Trâu Quỳ-Gia Lâm-Hà Nội .33 Hình 3.2 : Biểu đồ biến động PO43- qua tháng 35 Hình 3.3: Biểu đồ biến động TSS qua tháng 35 Hình 3.4 Biểu đồ biến động COD qua tháng .36 Hình 3.5: Biểu đồ biến động BOD5 qua tháng .37 Hình 3.6: Biểu đồ biến động NH4+qua tháng 38 Hình 3.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý TSS 41 Hình 3.8: Biểu đồ so sánh kết xử lý TSS với giá trị tối đa cho phép quy định QCVN14:2008/BTNMT cột B 42 Hình 3.9: Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm tới hiệu suất xử lý COD 43 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh kết xử lý COD so với giá trị tối đa cho phép quy định QCVN 08:2015/BTNMT cột B2 43 Hình 3.11: Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý BOD5 44 Hình 3.12 Biểu đồ so sánh kết xử lý BOD5 với giá trị tối đa cho phép quy định QCVN14:2008/BTNMT cột B 45 Hình 3.13: Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý NH4+ 46 Hình 3.14: Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý PO43- .47 Hình 3.15: Đồ thị thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến độ pH 48 viii suất xử lý TSS, COD, BOD5, NH4+, PO43Lượng muối nhôm Hsxl TSS Hsxl COD Hsxl BOD5 Hsxl NH4+ Hsxl PO43- (g/200ml) (%) (%) (%) (%) (%) nước thải 0,05 g 0,1 g 0,15 g 0,2 g 0,25 g 71,9 76,4 81,5 80,3 79,0 69,5 75,1 79,5 78,6 77,2 68,3 73,9 80,3 78,9 76,1 67,2 73,6 79,2 77,2 75,3 85,3 86,7 89,3 88,0 87,2 HPO43- = 85,3 - 89,3 (%) Tuy nhiên tiếp tục tăng lượng muối nhôm lên 0,2 (g) nhận thấy hiệu xử lý có xu hướng giảm xuống còn: H TSS = 80,3 (%), HCOD = 78,6 (%), HBOD5 = 78,9 (%), HNH4+= 77,2 (%), HPO43- = 88,0 (%) Như vậỵ lượng muối nhôm tối ưu sử dụng để keo tụ 0,15 (g/200 ml) nước thải Đối với hiệu suất xử lý TSS: Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ muối nhôm đến hiệu suất xử lý TSS (Đầu vào TSS=314(mg/l)) Thông số đánh Lượng chất keo tụ (g/200ml) nước thải giá 0,05 g 0,01 g 0,15 g 0,02 g 0,25 g TSS(mg/l) 88 74 58 62 66 Hsxl(%) 71,9 76,4 81,5 80,3 79,0 GHCP(mg/l) 100 QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) Cmax với Kf = 1,0 40 Hình 3.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý TSS Hiệu suất xử lý TSS tương đối cao đạt 70% hiệu suất điểm tối ưu 81,5%, thấp 71,9% lượng 0,05 (g/200ml) nước thải Điều giải thích lượng muối nhôm thấp chưa đủ để gây keo tụ lôi kéo hết chất rắn lơ lửng lắng xuống nên hàm lượng TSS cao Tuy nhiên tiếp tục tăng lượng muối nhôm lên 0,2 (g) hiệu suất có xu hướng giảm từ 81,5% xuống 80,3% Với TSSđầu vào=314(mg/l) qua xử lý phương pháp keo tụ sau xử lý hàm lượng TSS giảm xuống nằm ngưỡng cho phép, lượng muối nhôm tối ưu giảm đáng kể (5,4 lần) nằm ngưỡng cho phép theo QCVN14:2008/BTNMT cột B 41 Hình 3.8: Biểu đồ so sánh kết xử lý TSS với giá trị tối đa cho phép quy định QCVN14:2008/BTNMT cột B Đối với hiệu suất xử lý COD: Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý COD (Đầu vào COD = 482 mg/l) Thông số COD(mg/l) Hsxl(%) GHCP(mg/l) 0,05 g 147 69,5 Lượng chất keo tụ (g/200ml) nước thải 0,1 g 0,15 g 0,2 g 120 99 103 75,1 79,5 78,6 50 ( QCVN 08:2015/BTNMT cột B2 ) 42 0,25 g 110 77,2 Hình 3.9: Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm tới hiệu suất xử lý COD Hiệu suất xử lý COD tương đối cao đạt 60% Hiệu suất đạt cao điểm tối ưu 0,15g 79,5% thấp lượng muối nhôm 0,05(g) 69,5% Tuy nhiên tăng lượng muối nhôm lên 0,2(g) hiệu suất giảm xuống 78,6% Hình 3.10 Biểu đồ so sánh kết xử lý COD so với giá trị tối đa cho phép quy định QCVN 08:2015/BTNMT cột B2 43 Hiệu suất xử lý COD tương đối cao đạt 79,5 % điểm tối ưu 0,15g muối nhôm nồng độ COD giảm 4,9 lần so với COD đầu vào, nhiên nồng độ COD vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT cột B2 Đối với với hiệu suất xử lý BOD5 : Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý BOD5 (đầu vào BOD5=142mg/l) Thông số Lượng chất keo tụ (g/200ml) nước thải 0,05 g 0,1g 0,15 g 0,2 g 0,25 g BOD5(mg/l) 45 37 28 30 34 Hsxl(%) 68,3 73,9 80,3 78,9 76,1 GHCP(mg/l) 50 (QCVN 14:2008/BTNMT cột B, Cmax với Kf=1,0) Hình 3.11: Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý BOD5 Hiệu suất xử lý BOD5 tương đối cao 60%, đạt tối ưu lượng muối nhôm 0,15 (g/200ml) với hiệu suất 80,3%, thấp 68,3% với lượng chất keo tụ thử nghiệm 0,05 (g), lượng chất keo tụ chưa đủ để gây keo tụ Qua xử lý keo tụ muối nhôm cho thấy: Nồng độ BOD giảm 44 xuống đáng kể nằm ngưỡng cho phép, điểm tối ưu 0,15 g muối nhôm nồng độ BOD5 giảm từ 142(mg/l ) xuống 28 (mg/l) đạt ngưỡng cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT cột B Hình 3.12 Biểu đồ so sánh kết xử lý BOD5 với giá trị tối đa cho phép quy định QCVN14:2008/BTNMT cột B Hiệu suất xử lý NH4+: Bảng 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý NH4+ (đầu vào NH4+=36mg/l) Thông số + NH (mg/l) Hsxl(%) GHCP 0,05 g 11,8 67,2 Lượng chất keo tụ(g/200ml) nước thải 0,1 g 0,15 g 0,2 g 0,25 g 9,5 73,6 7,5 79,2 8,2 77,2 8,9 75,3 10 (QCVN 14:2008/BTNMT cột B, Cmax với Kf=1,0) 45 Hình 3.13: Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý NH4+ So với hiệu xử lý TSS hiệu xử lý NH 4+ không cao bằng, điểm tối ưu hiệu suất xử lý đạt 79,2 %, hàm lượng NH 4+ 7,5mg/l nằm ngưỡng cho phép theo QCVN14:2008/BTNMT cột B Hiệu xử lý thấp 67,2% lượng muối nhôm 0,05g Hiệu suất xử lý PO43- : Bảng 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến Hiệu suất xử lý PO43(đầu vào PO43-=3,75mg/l) - Thông số Lượng chất keo tụ(g/200ml) nước thải 0,05 g 0,1 g 0,15 g 0,2 g 0,25 g PO43- mg/l 0,55 0,5 0,4 0,45 0,48 Hsxl(%) 85,3 86,7 89,3 88,0 GHCP - 87,2 10 (QCVN 14:2008/BTNMT cột B, Cmax với Kf=1,0) 46 Hình 3.14: Biểu đồ thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến hiệu suất xử lý PO43Phương pháp keo tụ muối nhôm đem lại hiệu xử lý PO 43cao đạt 85,3% - 89,3% Hiệu đạt tối ưu 89,3 % lượng muối nhôm 0,15 (g/200ml) nước thải Muối nhôm đưa vào với mục đích hình thành hệ keo dương Al(OH)3 trung hòa điện tích hạt keo âm xảy keo tụ, đồng thời Al3+ kết hợp với photpho ( PO43-) có nước thải tạo kết tủa làm cho T - P nước giảm xuống 3.4 Khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến độ pH Kết khảo sát ảnh hưởng lượng muối nhôm đến độ pH thể hình Với tính chất muối nhôm cho vào nước thải làm giảm độ pH nước xuống Độ pH nước giảm phụ thuộc vào lượng muối nhôm cho vào Kết nghiên cứu cho thấy: Với đặc tính nước thải sinh hoạt có độ pH kiềm (pH=7,78) tăng lượng muối nhôm từ 0,05-0,25 (g/200ml) nước thải độ pH nước có xu hướng giảm từ pH = 7,01 xuống pH = 5,73 Tuy nhiên, điểm tối ưu 0,15(g) cho giá trị pH (pH = 6,51) nằm khoảng giới hạn cho phép (pH = 5-9) QCVN 14:2008/BTNMT cột B 47 Hình 3.15: Đồ thị thể ảnh hưởng lượng muối nhôm đến độ pH 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đối tượng nghiên cứu nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng CHC, cặn lơ lửng tương đối cao: COD: 456-520(mg/l), BOD5:130-152 (mg/l), TSS: 278-357(mg/l), NH4+: 33,9-38,4(mg/l) Tuy nhiên hàm lượng PO43- tương đối thấp so với ngưỡng cho phép QCVN14:2008/BTNMT cột B (=10mg/l) PO43- : 3,46-4,15(mg/l) - Lượng muối nhôm tối ưu : 0,15g/200ml nước thải + Ở lượng muối nhôm 0,15g/200ml nước thải, hiệu suất xử lý cao nhất: HTSS=81,5%, HCOD=79,5%, HBOD5=80,3%, HNH4+=79,2%, HPO43-=89,3% - Độ pH nước giảm tăng lượng muối nhôm, lượng tối ưu 0,15(g/200ml) nước thải pH=6,51 không ảnh hưởng nằm giới hạn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT cột B (pH=5-9) Kiến nghị - Tuyên truyền cho cộng đồng thấy nguy gây ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt - Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thêm ảnh hưởng khác tới trình keo tụ muối nhôm - Cần nghiên cứu hiệu làm giảm CHC nước thải sinh hoạt - Đẩy mạnh nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt có hiệu quả, rẻ tiền 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BTN&MTVN Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2005-phần tổng quan Hà Nội 2005 Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu chất hợp chất nitơ photpho NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội Vũ Minh Đức (2011) Hóa học nước vi sinh vật nước NXB Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2006) Giáo trình sở môi trường chất lượng nước – NXB Giáo dục Hoàng Hưng (2005) Giáo trình người môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Trần Văn Nhân (2006) Giáo trình công nghệ xử lý nước thải Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Phước (2011) Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp phương pháp sinh học – NXB Xây Dựng QCVN 14:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Sổ tay quan trắc phân tích môi trường – Cục Môi trường, Bộ Khoa 10 học công nghệ Môi trường – 2002 TCVN 6663-3;2008 – Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn bảo 11 quản xử lý cho chai 500ml Phan Xuân Vận, Nguyễn Tiến Qúy (2006) Giáo trình Hóa keo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 50 Tài liệu Internet 12 Bài giảng môn xử lý nước thải http://www.ued.edu.vn/khoahoa/ file.php/1/Giao_trinh/Xu_ly_nuoc_thai_CoHuong_.pdf Ngày 17/09/2014 13 Các phương loại bỏ hữu nước http://moitruong.duytan.edu.vn/ Home/ArticleDetail/vn/119/1642/cac-phuong-phap-loai-bo-huu-cotrong-nuoc Ngày 19/10/2015 14 Cơ sở trình xử lý hóa lý http://www.thongdiepxanh.com/vi- vn/zone/139/news/co-so-cong-nghe-moi-truong-336.aspx Ngày 25/9/2015 15 Đề tài tìm hiểu quy trình xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn TP.Hà Nội http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-quy-trinh-xu-ly-nuoc- thai-sinh-hoat-tren-dia-ban-thanh-pho-ha-noi-11003/ Ngày 25/04/2013 16 Giáo trình phân tích môi trường http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-phantich-moi-truong-ts-nguyen-tuan-anh-1229437.html Ngày 22/08/2012 17 Giáo trình hóa học môi trường http://giangday.edu.vn/pages/hoahoc/giao-trinh-hoa-hoc-moi-truong-dang-dinh-bach-nguyen-van-hai196.html Ngày 21/06/2013 18 Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp lọc qua màng sinh học http://123doc.org/document/143170-nghien-cuu-xu-ly-nuocthai-sinh-hoat-bang-phuong-phap-loc-qua-mang-sinh-hoc.htm Ngày 20/01/2013 19 Tổng quan nước thải sinh hoạt http://123doc.org/document/301809tong-quan-ve-nuoc-thai-sinh-hoat.htm Ngày 15/04/2013 20 Vĩnh Hà Phương pháp hóa lý trog xử lý nước thải keo tụ - tạo http://www.slideshare.net/hunglamvinh/31-chuong-3-pp-hoa-l-trongxlnt-keo-tu-tao-bong/ Ngày 20/9/2015 21 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý http://vndietcontrung.com/sites/default/files/tailieu/xuly_nuoc_thai_ban g_phuong_phap_hoa_ly.pdf Ngày 29/04/2014 51 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng quy định giới hạn tối đa cho phép nước thải sinh hoạt STT Thông số Đơn vị Giá trị C GHCP (Cột B) (Cmax) pH 5-9 5-9 TSS mg/l 100 100 COD mg/l 50 cột B2 50 BOD5 mg/l 50 50 NH4+ mg/l 10 10 36 PO4 mg/l 10 10 (QCVN 14:2008/BTNMT cột B, Cmax với Kf = 1,0 Và QCVN 08:2015 cột B2) 52 Kết phân tích Muối nhôm TSS TSS (g/200ml) Trước sau COD COD H Trước sau % mg/l mg/l 482 147 NH4+ NH4+ H Trước sau % mg/l mg/l 36,0 11,8 67,2 73,6 BOD5 BOD5 H Trước sau % mg/l mg/l 142 45 68,3 nước thải pHt pHs mg/l mg/l 0,05 7,78 7,01 314 88 71,9 74 76,4 120 75,1 37 73,9 9,5 81,5 99 79,5 28 80,3 7,5 103 78,6 30 78,9 8,2 34 76,1 8,9 0,1 6,76 0,15 6,51 0,2 6,18 62 0.25 5,73 66 58 80,3 79,0 110 69,5 77,2 53 PO43- PO43- H trước sau H % mg/l mg/l % 3,75 0,55 0,5 85,3 86,7 0,4 89,3 77,2 0,45 88,0 75,3 0,48 87,2 79,2 Phụ lục 3: số hình ảnh keo tụ Nước thải Keo tụ lượng muối nhôm Tối ưu Điều chỉnh lượng muối nhôm tăng dần từ trái qua phải 54

Ngày đăng: 27/04/2017, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Chương 2

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan