Ứng Dụng Chế Phẩm Vi Sinh Để Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Ở Khu Đô Thị Ecopark

74 554 0
Ứng Dụng Chế Phẩm Vi Sinh Để Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Ở Khu Đô Thị Ecopark

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH ĐỂ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở KHU ĐÔ THỊ ECOPARK Người thực : QUANG DIỄM HƯƠNG Lớp : MTA Khóa : K57 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS.NGUYỄN THẾ BÌNH Hà Nội - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH ĐỂ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở KHU ĐÔ THỊ ECOPARK Người thực : QUANG DIỄM HƯƠNG Lớp : MTA Khóa : K57 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS.NGUYỄN THẾ BÌNH Địa điểm thực tập : Khu đô thị Ecopark, TT Văn Giang Tỉnh Hưng Yên Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thế Bình Các số liệu thu thập trình bày khóa luận trung thực, xác Tôi xin chịu trách nhiệm khóa luận Sinh viên Quang Diễm Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Môi Trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thế Bình tận tâm hướng dẫn, dìu dắt em suốt trình thực đề tài hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình bảo, dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi thầy cô khoa Môi trường trình em thực tập Em xin chân thành cảm ơn anh, chị, chú, bác công tác Công ty CP đầu tư phát triển đô thị Việt Hưng khu đô thị Ecopark thị trấn Văn Giang – tỉnh Hưng Yên tận tình giúp đỡ em trình thực tập Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ gia đình quan tâm, lo lắng tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng, khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2015 Sinh viên Quang Diễm Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II MỤC LỤC III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VII MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1.1 Nguồn gốc rác thải sinh hoạt 1.1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt 1.1.3 Phân loại rác thải sinh hoạt 1.2 THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Thực trạng phát sinh công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt giới 1.2.2 Thực trạng phát sinh công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 11 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XỬ LÝ RTSH BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC 17 1.3.1 Xenluloza, chế thủy phân vi sinh vật phân giải Xenluloza 18 1.3.2 Lignin, vi sinh vật phân giải lignin .20 1.3.3 Protein, trình phân giải vi sinh vật phân giải protein 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu đô thị Ecopark - thị trấn Văn Giang - tỉnh Hưng Yên 23 2.2.2 Thực trạng phát sinh công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt khu đô thị Ecopark - thị trấn Văn Giang - tỉnh Hưng Yên 23 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý, xử lý RTSH 23 2.2.4 Nghiên cứu hiệu xử lý rác thải sinh hoạt chế phẩm vi sinh 23 2.2.5 Đề xuất biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 2.3.3 Phương pháp xác định khối lượng rác 24 - Phương pháp cân rác trực tiếp hộ: 24 2.3.4 Thử nghiệm xử lý rác hữu phương pháp hiếu khí 25 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 iii 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU ĐÔ THỊ ECOPARK .29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA KHU ĐÔ THỊ ECOPARK - THỊ TRẤN VĂN GIANG - TỈNH HƯNG YÊN 32 3.2.1 Nguồn phát sinh 32 3.2.2 Khối lượng, thành phần RTSH phát sinh khu đô thị Ecopark 34 3.2.3 Thực trạng thu gom lượng rác thải sau sinh hoạt Ecopark 38 3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ RTSH 46 3.3.1 Thuận lợi 46 3.3.2 Khó Khăn 46 3.4 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH 46 3.4.1 Kết theo dõi, phân tích tiêu đống ủ 46 3.4.2 Đánh giá hiệu xã hội, kinh tế, môi trường 50 3.5 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 51 3.5.1 Giải pháp quản lý, kỹ thuật 51 3.5.2 Giải pháp công nghệ 51 3.5.3 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 KẾT LUẬN .53 4.2 KIẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 57 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCL : Bãi chôn lấp BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CHC : Chất hữu CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt HCHC : Hợp chất hữu ÔNMT : Ô nhiễm môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VSV : Vi sinh vật TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WB : Ngân hàng giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ phát sinh CTRSH theo nguồn phát sinh tổng lượng RTSH Bảng 1.2: Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt Bảng 1.3: Thành phần cấu tử hữu rác đô thị Bảng 1.4: Phân loại theo tính chất RTSH Bảng 3.1: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt khu đô thị Ecopark .34 Bảng 3.2: Thành phần RTSH từ khu dân cư Ecopark năm 2015 35 Bảng 3.3: Thành phần RTSH từ hộ gia đình Ecopark 35 Bảng 3.4: Khối lượng RTSH phát sinh khu dân cư địa bàn khu đô thị Ecopark quý năm 2016 .37 Bảng 3.5: Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khu đô thị Ecopark 37 Bảng 3.6: Kết thu gom RTSH khu đô thị Ecopark .42 Bảng 3.7: Diễn biến nhiệt độ đống ủ 47 Bảng 3.8: Chất lượng đống ủ sau xử lý 49 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế trung bình thu xử lý RTSH 50 vi Bảng 3.8: Chất lượng đống ủ sau xử lý Chỉ tiêu Trước ủ pH OC % N% P2O5 % K2O % 6,3 5,98 0,16 0,31 1,03 Sau ủ Phân chuồng Công thức Công thức (phân lợn) 6,88 7,49 7,4 5,71 3,22 3,2 0,43 0,78 0,8 0,4 0,52 0,41 1,16 1,47 0,26 (Nguồn: kết phân tích phụ lục 5) Sau tiến hành ủ 47 ngày hiệu quy trình RTSH chế phẩm vi sinh vật sau:  Rác thải hữu xử lý chế phẩm VSV (EM2) công thức có màu nâu đen, tơi xốp, dễ vỡ vụn công thức pH công thức đạt 7,49 cao công thức 0,61 trước ủ 1,19 Với giá trị pH 7,49 (nằm khoảng trung tính) công thức phù hợp với khả sinh trưởng phát triển trồng không làm đất chua  OC (%) số xác định hàm lượng CHC Sau 47 ngày ủ OC % có xu hướng giảm xuống, cụ thể: OC % trước ủ 5,98% sau kết thúc trình ủ 5,71% công thức giảm 0,27% so với ban đầu, công thức 3,22% giảm 2,76% so với ban đầu Điều chứng tỏ trình ủ, VSV phân hủy chuyển hóa HCHC phức tạp thành dạng đơn giản dễ tiêu cho VSV sử dụng giải phóng CO Trong đó, công thức có chuyển hóa CHC nhanh công thức 1, góp phần rút ngắn thời gian ủ  Hàm lượng N% công thức đạt tỉ lệ cao 0,788%, cao công thức 0,35% cao trước ủ 0,631% Ở công thức có hàm lượng N % tăng 0,281% so với trước ủ Do trình ủ có VSV cố định Nitơ nên làm tăng hàm lượng N% đống ủ  Sau ủ 47 ngày, hàm lượng P2O5% tăng từ 0,314% lên 0,417%, công thức tăng lên 0,103% so với trước ủ; công thức tăng 0,211% so với trước ủ 0,108% so với công thức Như vậy, hàm lượng P 2O5% công 49 thức cao gấp 1,67 lần so với trước ủ 1,26 lần so với công thức Đối với công thức hàm lượng P2O5% cao gấp 1,33 lần so với trước ủ  Trước ủ hàm lượng K2O% thấp có 1,031%; so với trước ủ công thức tăng 0,132%, công thức tăng 0,434% Đối với công thức hàm lượng K2O% cao công thức 0,302% Như vậy, việc ủ rác thải hữu bắng chế phẩm VSV tạo sản phẩm phân bón có tiêu tương đương với phân chuồng, tốc độ phân hủy nhanh góp phần nâng cao chất lượng phân ủ Điều có ý nghĩa việc tái sử dụng nguồn RTSH nguồn phân hữu chỗ bón cho trồng góp phần giảm thiểu ÔNMT 3.4.2 Đánh giá hiệu xã hội, kinh tế, môi trường 3.4.2.1 Hiệu xã hội - Giải thiếu hụt phân hữu cơ, đáp ứng nhu cầu phân bón cho trồng - Nâng cao nhận thức BVMTcủa người dân để tạo môi trường sống lành, nâng cao sức khỏe hiệu lao động cho toàn xã hội 3.4.2.2 Hiệu môi trường - RTSH xử lý chỗ giảm thiểu lượng lớn RTSH phải chuyên chở đến BCL, tiết kiệm kinh phí cho nhà nước người dân , tiết kiệm tài nguyên đất, kéo dài tuổi thọ cho BCL, tận dụng nguồn chất thải để làm phân bón giúp người dân tránh sử dụng phân bón hóa học, đem lại lợi ích kinh tế gắn với BVMT - Một ý nghĩa vô quan trọng xử lý RTSH phương pháp sinh học góp phần tiêu diệt mầm mống sâu bệnh vi khuẩn có hại tới sức khỏe người 3.4.2.3 Hiệu kinh tế Bảng 3.9: Hiệu kinh tế trung bình thu xử lý RTSH 50 Thu Khối lượng phân hữu tạo (kg) 300 Đơn giá (đồng/kg) 3000 Chi Tổng thu ( đồng) Mua chế phẩm Emina (đồng) Công lao động (đồng) Khác (mua phân NPK, dụng cụ…) Lợi nhuận (đồng/tấn) Tổng chi (đồng) 900.000 400.000 100.000 200.000 700.000 200.000 (Nguồn : số liệu phân tích, tính toán) Qua bảng ta thấy, lợi nhuận thu phương pháp xử lý RTSH ủ phân compost khu đô thị Ecopark có bổ sung chế phẩm Emina 200.000 (đồng) 3.5 Đề xuất biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt 3.5.1 Giải pháp quản lý, kỹ thuật - Bổ sung lực lượng cán VSMT thiếu, trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ, thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, xử lý RTSH 3.5.2 Giải pháp công nghệ - Ưu tiên biện pháp giảm thiểu chất thải nguồn phát sinh, tăng cường tận thu, tái chế, tái sử dụng RTSH - Hướng dẫn người dân phân loại RTSH nhà Ngoài ra, Biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu rác thải cần ý:  Biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu rác thải Để giảm bớt tải cho công tác thu gom, vận chuyển rác thải tương lai xã việc ngăn ngừa giảm thiểu RTSH thực cần thiết Các biện pháp sau nên áp dụng : - Tái sử dụng loại vật liệu: gỗ, giấy, kim loại, vật liệu xây dựng - Hạn chế việc sử dụng sản phẩm dùng lần túi nilon cách sử dụng nhựa để chợ - Thực biện pháp phân loại rác nguồn việc sử dụng thùng rác 51 màu: màu xanh (thùng rác hữu cơ), màu vàng (rác vô cơ), màu đỏ (rác nguy hại) - Tận dụng nguồn rác thải hữu để ủ phân nguồn phân hữu chỗ bón cho trồng 3.5.3 Giải pháp giáo dục tuyên truyền Cần tiếp tục tăng cường sách, chương trình huy động đóng góp tài chính, nhân lực; huy động cộng đồng tham gia dịch vụ quản lý chất thải; xây dựng thực chương trình tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, tổ chức dịch vụ, kỹ giám sát cộng đồng dân cư quản lý BVMT Các nhóm mà công tác tuyên truyền, giáo dục nên hướng đến là: • Trẻ em thiếu niên thuộc trường học • Những người làm công tác giáo dục: Giáo viên, người làm công tác giảng dạy trường học • Tầng lớp kinh doanh: chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thương mại • Hành công cộng: Cán công chức, nhân viên văn phòng… • Xã hội nói chung: Tất tầng lớp nhân dân toàn xã 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Khu đô thị Ecopark thị trấn Văn Giang – Huyện Văn Giang – Tỉnh Hưng Yên cách Hà Nội 12,8 km với dân số năm 2015 2000 người thuộc 400 hộ gia đình, phân thành khu : khu biệt thự Vườn Tùng, khu biệt thự Vườn Mai, khu hộ Rừng Cọ, khu Phố Trúc RTSH khu đô thị Ecopark phát sinh từ nhiều nguồn khác khu dân cư, rác từ trung tâm mua sắm, cửa hàng quán cafe, đường phố…nhưng nguồn phát sinh chủ yếu từ khu dân cư (chiếm 85,4%) Thành phần RTSH chủ yếu hữu chiếm 63,05% Lượng phát thải bình quân 0,62 – 0,72 kg/người/ngày Tổng khối lượng RTSH phát sinh 1.535,1 kg/ngày Khối lượng thu gom đạt 88,1% RTSH khu đô thị Ecopark xử lý theo phương pháp chôn lấp phương pháp đốt sở xử lý rác thải Kiêu Kỵ - Gia Lâm – Hà Nội Kết thử nghiệm chế phẩm Emina cho thấy : công thức có sử dụng chế phẩm EM thời gian ủ sau 35 ngày , công thức đối chứng phải ủ 47 ngày, rút ngắn 12 ngày Chất lượng sản phẩm sau ủ công thức có xử lý chế phẩm EM sau : pH = 7,49 ; OC% = 3,22 ; N% = 0,78 ; P2O5% = 0,52 ; K2O% = 1,47 so sánh với phân chuồng địa phương chất lượng không thua nhiều nên sử dụng làm phân bón cho trồng tốt 4.2 Kiến nghị Để công tác quản lý, xử lý RTSH địa bàn khu đô thị Ecopark thuận lợi cần phải thực số yêu cẩu sau: - Cần thực phân loại RTSH nguồn, tận dụng triệt để tái chế, tái sử dụng RTSH - Tận dụng nguồn rác thải hữu để ủ thành phân vi sinh nguồn phân hữu chỗ bón cho trồng góp phần giảm thiểu ÔNMT TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 *Tài liệu tiếng việt Báo cáo môi trường Quốc gia(2010), chương chất thải rắn Báo cáo môi trường Quốc gia (2011), chương chất thải rắn đô thị Báo cáo môi trường quốc gia (2014) Công ty CP đầu tư phát triển Việt Hưng, báo cao kết năm 2015 Vũ Quốc Chính, Nguyễn Duy Phú, Lê Văn Cư, 17/10/2012, Xã hội hóa công tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn - thực trạng giải pháp, Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN số 10 Nguyễn Thị Kim Cúc cộng (2000) Cấu trúc quần xã sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lâm Dũng (1984) Vi sinh vật đất chuyển hóa hợp chất cacbon, nitơ NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Minh Hằng cộng (2000) Nghiên cứu số nấm sợi có khả sinh tổng hợp xenluloza cao để xử lý rác Tạp chí Khoa học Công nghệ, (2) Lê Văn Nhương cộng (1998) Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn phế thải hữu rắn Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KHKT- 02- 04 10 Lê Văn Nhương (1998 - 2000) Nghiên cứu quy trình phế thải rắn 11 công nghệ sinh học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Thành cộng (2011) Công nghệ sinh học xử lý môi trường NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trịnh Văn Tuyên – Văn Hữu Tập – Vũ Thị Mai, 2014, Giáo trình “Xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà Nội *Tài liệu tiếng anh 13 Coughlan, M.P and M.A.Folan, (1979) Cellulose and cellulose; Food 54 for thought, food for future Int.J Biochem 10: 103 – 168 * Tài liệu trang web 14 Công ty TNHH KHKT & Môi trường Minh Việt, thực trạng rác thải Việt Nam, http://moitruongmivitech.com/thuc-trang-rac-thai-o-viet-nam/, 16/10/2014 15 Luận văn nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm vi sinh để xử lý rác thải sinh hoạt, http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-ung-dungmot-so-che-pham-vi-sinh-de-xu-ly-rac-sinh-hoat-thanh-compost-40708/ 16 Lê Hùng, dân số giới đạt 11 tỷ người vào cuối kỷ, http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/dan-so-the-gioi-se-dat-hon-11-tynguoi-vao-cuoi-the-ky-3263225.html, 13/08/2015 17 Minh Cường (moitruong.com.vn) 2015, Những số rác thải http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/nhung-con-so-ve-rac-thai18 14394.htm, 26/5/2015 Minh Phúc Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, http://moitruong.com.vn/cong-nghe-moi-truong/cong-nghe-xu-ly-chat19 thai-ran-sinh-hoat-14291.htm, 08/05/2015, 03: 36 Nguyễn Thanh, TP.Hồ Chí Minh: Tăng cường quản lý chất thải rắn, http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phattrien/201511/tpho-chi-minh-tang-cuong-quan-ly-chat-thai-ran2640549/ Thứ Ba, 10/11/2015 20 Sở tài nguyên môi trường, Xử lý rác thải số nước Châu Á http://laocai.gov.vn/sites/sotnmt/Tintucsukien/tintrongnuoc/Trang/2012 0327152142.aspx, 27/3/2012 21 Thực trạng giải pháp rác thải sinh hoạt Hà Nội, http://doc.edu.vn/tailieu/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-rac-thai-sinh-hoat-ha-noi-9153/ , 17/04/2013 22 Xây dựng quy trình làm phân compost từ rác thải hữu quy mô hộ gia đình TP Hội An Tỉnh Quảng Nam, http://luanvan.co/luan-van/xay-dung-quy-trinh-lam-phan-compost-turac-thai-huu-co-quy-mo-ho-gia-dinh-tai-tp-hoi-an-tinh-quang-nam- 55 23 1475/ Vi sinh vật ứng dụng xử lý phế thải http://tailieu.tv/tai-lieu/vi- 24 sinh-vat-ung-dung-trong-xu-ly-phe-thai-10985/ Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore https://kinhnghiemsingapore.wordpress.com/2010/12/10 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ CÂN RÁC THẢI SINH HOẠT Khối lượng cân rác thải sinh hoạt khu phố ngày/1 tuần Khu Hộ Số Khối lượng RTSH Khối lượng Mức phát sinh vực số nhân phát sinh (kg/ngày) Thứ Thứ Chủ RTSH trung RTSH TB Vườn Mai Vườn Tùng Rừng Cọ Phố Trúc (người) 3,3 3,2 nhật 3,4 3.5 3,3 3,7 3,6 3,7 3,8 3,1 3,2 3 3 2,8 2,9 3,5 3,6 3,7 3,5 3,4 3,6 3,7 3,6 3,8 bình phát (kg/người/ngày) sinh 3,5 0,66 0,64 3,6 0,72 2,7 2,8 2,9 2,6 2,8 2,9 3,1 3,2 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Xác định số lượng phiếu điều tra theo công thức: 57 0,62 n= N + N * e2 Trong : N giá trị tổng thể mẫu điều tra e mức sai số chấp nhận ( e < 10%) n giá trị mẫu điều tra (Nguồn: nhà khoa học Yamane, 1967) Ta có: Tổng số hộ gia đình khu đô thị Ecopark 400 hộ => N= 400 Lấy sai số cho phép e = 0,1 Như số lượng mẫu cần lấy là: n= 400/(1+ 400 x 0,12) = 80 (phiếu) PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH 58 Hình 1: Người dân thu gom phân loại RTSH nhà 59 Hình 2: Quá trình thu gom vận chuyển RTSH khu đô thị Ecopark 60 Hình 3: Phân loại RTSH trước ủ 61 Hình 4: Đống ủ đống ủ sau ngày ủ Hình 5: Rác hữu sau 47 ngày ủ 62 PHỤ LỤC TÓM TẮT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Chi phí đầu tư để xử lý rác thải sinh hoạt: • công lao động x 200.000/1 công = 400.000 đồng • Chế phẩm Emina lít x 20.000 đồng/1 lít = 100.000 đồng • Phân NPK kg x 15.000 đồng/kg = 30.000 đồng • Nhiệt kế x 100.000 đồng/1 = 100.000 đồng • Găng tay, nilon  Tổng chi phí đầu tư = 70.000 đồng = 400 + 100 +30 + 100 +70 = 700.000 đồng Tổng thu nhập xử lý rác thải sinh hoạt: • Khi ủ rác thải sinh hoạt tạo 300 kg phân hữu • Giá bán kg phân hữu 3.000 đồng  Tổng thu nhập = 300 x 3.000 đồng = 900.000 đồng Lợi nhuận xử lý rác thải sinh hoạt: Lợi nhuận = tổng thu nhập – tổng chi phí đầu tư = 900.000 – 700 = 200.000 đồng/ RTSH 63

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan