Nghiên Cứu Giảm Thiểu Hàm Lượng No3- Trên Cây Cải Ngồng Tại Xã Nga Thái, Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa

73 237 2
Nghiên Cứu Giảm Thiểu Hàm Lượng No3- Trên Cây Cải Ngồng Tại Xã Nga Thái, Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU HÀM LƯỢNG NO3TRÊN CÂY CẢI NGỒNG TẠI XÃ NGA THÁI, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA VỤ XUÂN 2016 Sinh viên thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : TRẦN THỊ LAN MTB 57 KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG GS.TS TRẦN ĐỨC VIÊN HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU HÀM LƯỢNG NO3TRÊN CÂY CẢI NGỒNG TẠI XÃ NGA THÁI, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA VỤ XUÂN 2016 Sinh viên thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Địa điểm thực tập : : : : : : TRẦN THỊ LAN MTB 57 KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG GS.TS TRẦN ĐỨC VIÊN Xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận “Nghiên cứu giảm thiểu hàm lượng NO3- cải ngồng xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa vụ xuân 2016” trung thực chưa sử dụng tài liệu, khóa luận Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày….tháng ……năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Lan LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, nỗ lực, phấn đấu thân, em nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình gia đình, bạn bè bảo tận tình thầy cô i Với biết ơn chân thành mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Đức Viên TS Nguyễn Đình Thi tận tình, hướng dẫn, bảo giúp đỡ cho em trình thực khóa luận Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, cán môn Sinh Thái nói riêng thầy cô khoa Môi trường nói chung giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán UBND xã Nga Thái toàn thể nhân dân xã Nga Thái giúp đỡ cho em thực khóa luận Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu giảng đường đại học thời gian nghiên cứu vừa qua Mặc dù cố gắng khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý, bảo thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Lan ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất rau giới từ 2001 – 2009 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất số loại rau Việt Nam 2010 – 2012 Bảng 1.3: Diện tích gieo trồng rau năm 2011-2012 tỉnh Bảng 2.1: Công thức thí nghiệm lượng phân bón công thức Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Nga Thái (2013 – 2015) Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã Nga Thái giai đoạn (2013 – 2015) Bảng 3.3: Tình hình sản xuất kinh doanh xã Nga Thái Đơn vị: tỉ đồng Bảng 3.4: Đặc điểm chủ hộ điều tra (n=30) Bảng 3.5: Diện tích, suất loại trồng hộ điều tra (n=30) iii Bảng 3.6: Chi phí sản xuất nông nghiệp hộ điều tra (n = 30) Bảng 3.7: Diện tích, suất loại rau hộ điều tra (n=30) Bảng 3.8: Động thái tăng trưởng số rau cải ngồng mức phân bón khác Bảng 3.9: Động thái tăng trưởng chiều cao rau cải ngồng mức phân bón khác Bảng 3.10: Động thái tăng trưởng đường kính tán rau cải ngồng mức phân bón khác Bảng 3.11: Năng suất thực thu rau cải ngồng Bảng 3.12: Ảnh hưởng mức phân bón tới hàm lượng nitrat rau cải ngồng sau thu hoạch xã Nga Thái Bảng 3.13: Ảnh hưởng phân bón tới đặc tính lý hóa đất trước sau bón phân hữu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình xử lý phế thải đồng ruộng thành phân bón hữu - ĐTB2004 - 32- 6632- 66 , HVNN Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đồng ruộng Hình 2.2: Sơ đồ tiêu sinh trưởng cải ngồng Hình 2.3: Sơ đồ lấy mẫu đất lần Hình 3.1: Sơ đồ Nga Sơn – Thanh Hóa Hình 3.2: Đồ thị theo dõi thay đổi đống ủ 35 ngày (oC) iv Hình 3.3: Động thái tăng trưởng số cải ngồng Hình 3.4: Động thái tăng trưởng chiều cao cải ngồng Hình 3.5: Động thái tăng trưởng đường kính tán cải ngồng DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Kết phân tích rau cải ngồng Kết phân tích đất (lần 1) phân tích phân hữu Kết phân tích đất lần Giấy xác nhận thực tập tốt nghiệp Phiếu điều tra nông hộ Quy trình ứng dụng chế phẩm FITO - BIOMIX – RR xử lý phụ Phụ lục Phụ lục phẩm nông nghiệp Theo dõi nhiệt độ đống ủ Tính toán mức phân bón sử dụng công thức thí nghiệm v Phụ lục Phụ lục 10 Phụ lục 11 Phụ lục 12 Phụ lục 13 Phụ lục 14 Phụ lục 15 Phụ lục 16 Hướng dẫn chương trình lấy mẫu đất Hướng dẫn chương trình lấy mẫu rau Sơ đồ lấy mẫu rau đất CT ứng với lần NL Một số hình ảnh triển khai ủ phân hữu Hình ảnh bố trí thí nghiệm làm đất trông rau, theo dõi sinh trưởng Hình ảnh lấy mẫu đất Hình ảnh lấy mẫu rau phân tích tiêu Kết xử lý số liệu vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CT CLB CPSH ĐBSCH ĐBSL EC NL FAO : : : : : : : : Công thức Câu lạc Chế phẩm sinh học Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Cộng đồng kinh tế châu Âu Nhắc lại Tổ chức lương thực Thế Giới UBND-VP : Ủy ban nhân dân văn phòng pháp luật QĐ TC-BYT TCVN RAT WHO : : : : : Quyết định Tiêu chuẩn Y tế Tiêu chuẩn Việt Nam Rau an toàn Tổ chức Y tế Thế Giới vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp vốn ngành mạnh Việt Nam, đặc biệt ngành sản xuất lúa nước Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như: triệu đất nông nghiệp, có hai vùng đồng phì nhiêu vùng đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, vùng trồng lúa xếp vào loại tốt giới; với mạng lưới sông ngòi dày đặc, cộng với hàng chục triệu nông dân vừa cần cù, vừa thông minh, lại có học vấn động, tạo nên hai nguồn lực “trời cho” có so với nhiều nước giới (Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2015) tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất lúa nước đưa Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ hai sau Thái Lan Nhờ phát triển khoa học - công nghệ, hàng năm lúa gạo nước ngày tăng chất lượng trữ lượng Theo Tổng cục thống kê 2014, sản lượng lúa gạo năm 2014 ước tính đạt 45 triệu rấn, tăng 955,2 nghìn so với năm 2013 Do đó, lượng rơm rạ thải bỏ sau vụ thu hoạch tương đối lớn, đốt rơm rạ đồng ruộng lãng phí tài nguyên lớn, bỏ nguồn dinh dưỡng lớn có đất, làm cho đất bị biến chất trở nên chai cứng, khô cằn Mặt khác việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe người, nhiên người chưa nhận thức cao việc làm Nhằm nâng cao suất lúa tăng thu nhập, phân bón phần vào đời sống sản xuất bà nông dân Theo Niên giám thống kê 2013, loại trồng cần sử dụng nhiều phân vô Việt Nam lúa, ước tính chiếm 65% nhu cầu phân vô cơ, ngô chiếm 9% Các loại ngắn ngày mía, lạc, đậu nành, bông, rau củ chiếm 6%, lại cà phê, tiêu, điều chiếm 20% Trong sản xuất nông nghiệp nói chung, việc sử dụng phân vô nói chung (phân đạm nói riêng) mức làm chai hóa đất, làm cho hệ sinh ý nghĩa 95%, riêng CT1 CT4 sai khác Năng suất công thức không cao, nhiên chất lượng thương phẩm rau cải ngồng CT5 tốt, rau ăn ngon, giòn so với công thức có bổ sung phân vô Bảng 3.11: Năng suất thực thu rau cải ngồng Năng Công suất thức thực CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CV (%) LSD0,05 thu 25,6c 29,4b 31,1a 26,4c 23,5d 3,1 So với ĐC Năng suất thực thu So với CT2 So với CT3 So với CT4 tấn/ tấn/ /ha % % Ha 0,00 3,8 14,8 0,00 5,5 21,5 1,7 0,8 3,1 -3 -2,1 -8,2 -5,9 tấn/ 5,7 0,00 -10,2 -4,7 -20,1 -7,6 % -15,1 0,00 -24,4 -2,9 % -10,9 1,6 Ghi chú: chữ a, b, c thể sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Nguồn : Kết nghiên cứu, 2016 3.5 So sánh ảnh hưởng mức phân bón tới hàm lượng NO 3- rau cải ngồng sau thu hoạch Nhìn chung hàm lượng nitrat rau giảm dần tương đương với mức giảm lượng phân vô công thức thí nghiệm Việc giảm lượng phân vô công thức có tác động tích cực việc làm giảm hàm lượng NO3- tích lũy rau so với đối hứng từ 87 mg/kg đến 333 mg/kg, tương đương với mức giảm từ 3,9% đến 15,2% Trong bật công thức làm giảm hàm lượng NO3- 14,6% 15,5% so với đối chứng Công thức làm giảm hàm lượng NO3- xuống thấp 1857 mg/kg, tương đương với giảm 15,5% so với đối chứng, thấp công thức 137 mg/kg (giảm 6,6%), thấp so với công thức 246 mg/kg (giảm 11,6%) thấp 13 mg/kg so với công thức (giảm 0,9%) 50 Bảng 3.12: Ảnh hưởng mức phân bón tới hàm lượng nitrat rau cải ngồng sau thu hoạch xã Nga Thái Hàm lượng NO3- Tỷ lệ so với đối (mg/kg tươi) chứng (%) STT Công thức CT1 2190 100,0 CT2 1994 91,1 CT3 2103 96,1 CT4 1870 85,4 CT5 1857 84,5 Ghi chú: Chỉ tiêu phân tích nitrat mẫu rau cải ngồng Bộ môn Kiểm nghiệm chất lượng rau quả-Viện Nghiên cứu Rau thực Nguồn: Số liệu phân tích, 2016 Số liệu từ bảng 3.12 cho ta thấy: Nhìn chung hàm lượng nitrat rau giảm dần tương đương với mức giảm lượng phân vô công thức thí nghiệm Việc giảm lượng phân vô công thức có tác động tích cực việc làm giảm hàm lượng NO3- tích lũy rau so với đối chứng từ 87 mg/kg đến 333 mg/kg, tương đương với mức giảm từ 3,9% đến 15,2% Trong bật công thức làm giảm hàm lượng NO3- 14,6% 15,5% so với đối chứng Công thức làm giảm hàm lượng NO3- xuống thấp 1857 mg/kg, tương đương với giảm 15,5% so với đối chứng, thấp công thức 137 mg/kg (giảm 6,6%), thấp so với công thức 246 mg/kg (giảm 11,6%) thấp 13 mg/kg so với công thức (giảm 0,9%) 51 Kết bảng 3.12 cho thấy hàm lượng nitrat công thức giảm dần theo lượng giảm phân vô nhiên cao so với ngưỡng quy định Bộ NN & PTNT (2008) ( tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất trồng loại trồng đặc biệt lúa, cói, thuốc lào rau Trong trình ủ cần lưu ý số vấn đề sau: Cần bổ sung thêm NPK (nếu có) trì độ ẩm cho đống ủ đạt từ 50 - 60%, nhiệt độ đống ủ phải dao động từ khoảng 45 - 65 oC; theo dõi nhiệt độ đống ủ hàng ngày hàng tuần; che kín đống ủ nên dùng bạt nilong nên dùng nilong màu đen có; sau 15 ngày tiến hành đảo trộn nhằm tạo thoáng khí cho vsv bổ sung thêm độ ẩm vị trí đống ủ rơm khô; đống ủ sau 35 ngày phân hủy hoàn toàn thành phân hữu Bón phân hữu có tác động tích cực sinh trưởng phát triển trồng, rút ngắn thời gian sinh trưởng rau xuống 30 ngày trồng, suất mang lại tương đối cao Sau 30 ngày sau trồng: Số rau cải ngồng trung bình tăng 4,4% - 11,1%, mức phân bón CT2 tăng 0,9 so với đối chứng, CT3 tăng 2,1 so với đối chứng CT4 tăng 1,5 so với đối chứng mức ý nghĩa 95% Chiều cao rau tăng 3,1% 13,9% CT2, CT3 làm tăng chiều cao lớn tăng 8,1% 13,9% so với đối chứng mức ý nghĩa 95% Đường kính tán rau cải ngồng tăng 5,1% - 12,8%, CT2; CT3 làm tăng đường kính tán cao 1,2cm 1,3cm Sử dụng phân hữu canh tác rau làm tăng suất thực thu rau tăng từ 5,7% - 21,5% so với đối chứng mức có ý nghĩa Thay lượng phân vô bẳng phân hữu giúp cải thiện tính chất đất, pH, % OM, Nts, Ndt, Pts, Pdt, Kts, Kdt có xu hướng tăng dần mức phân bón pH trì ngưỡng ổn định 6,99 – 7,35 ngưỡng pH giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt Trong đó, hàm lượng % OM tăng từ 25,3% – 30,2%, Nts tăng từ 4,5 – 19,6%, Ndt tăng từ 5,32 – 6,52%, Pts Pdt tăng Pdt tăng từ 19,1 – 41,7%, Kts tăng 8,3 – 23,9% cuối Kdt tăng mạnh từ 37,57 – 99,77% 60 Bón phân hữu làm giảm hàm lượng nitrat rau xuống từ 115 mg/kg đến 246 mg/kg tương đương với mức giảm 7,2% - 11,9%, công thức công thức sử dụng hoàn toàn 100% phân hữu có hàm lượng NO3- thấp thấp so với đối chứng 0,8 lần Đối với xã Nga Thái, khuyến cáo người dân nên sử dụng bón hoàn toàn phân hữu canh tác rau Tuy nhiên, rau cải ngồng cần thu hoạch sớm hơn, thu hoạch trước 25 ngày sau trồng thời kỳ rau bắt đầu hình thành ngồng để hạn chế tích lũy hàm lượng NO 3- rau Bên cạnh theo khuyên cáo sản xuất rau nên bố trí hạn chế diện tích rau cải ngồng, khả tích trữ nitrat rau cải ngồng tương đối cao Kiến nghị Vì thời gian có hạn đề tài nhiều thiếu xót cần hoàn thiện: + Đề tài dừng lại ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix-RR xử lý rơm, cần tiến hành thử nghiệm số tàn dư thực vật khác ứng dụng xử lý rạ đồng ruộng nhằm phát huy hiệu tối đa chế phẩm + Nhân rộng quy trình ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix-RR ứng dụng xử lý phụ phẩm nông nghiệp số địa điểm khác địa bàn toàn xã + Cần nghiên cứu quy trình canh tác số loại rau khác địa bàn toàn xã +Tiến hành ủ phân diện tích quy mô rộng để mở rộng quy trình trồng rau an toàn đồng thời xử lý rơm rạ vụ lúa Đông –Xuân nhằm hạn chế lượng rơm rạ thải bỏ sau vụ thu hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Ban kế hoạch xã Nga Thái (2016) Báo nông nghiệp Việt Nam (số 35/ 2006) Ban thống kê xã Nga Thái (2016) Bộ Công thương (2015) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2008) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2012) Bộ Y tế (2011) 61 Ngô Hồng Bình, Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Liên Hương, Đặng Hiệp Hòa (2011), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống cải 8RA02 phục vụ ăn tươi”, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu rau quả, trang 18 Theo Công ty cổ phần công nghệ sinh học (2006) “giới thiệu, công dụng, thành phần chế phẩm Fito-Biomix-RR quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm Fito-Biomix-RR” 10 Nguyễn Mạnh Chinh (2011), “Sổ tay trồng rau an toàn”, Nhà xuất nông nghiệp, TP, Hồ Chí Minh 2011, trang 155 11 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), Giáo trình “Vi sinh vật học” NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Thị Thu Hằng (2008), “Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, trang 13 – 26 13 Phạm Thị Kiều (2015), “Nghiên cứu ứng dụng xử lý tàn dư rơm rạ đồng ruộng chế phẩm sinh học xã Nam Hùng - huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định”, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội, trang 14 Cao Thị Làn (2011), “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt”,Trường Đại học Đà Lạt, trang 92 15 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2010), “Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn hộ nông dân địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, Trường học nông nghiệp Hà Nội, trang 16 Niên giám thống kê (2013) 17 Phòng địa xã Nga Thái (2016) 18 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội ( 2011) 19 Nguyễn Xuân Thành cộng (2011), Giáo trình “Công nghệ sinh học xử lý môi trường” NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2011 20 Tổng cục thống kê (2014) 21 Tổng cục thống kê (2015) 62 22 Trần Khắc Thi cs (2003), “Kỹ thuật trồng rau an toàn”, NXBNN, tái lần 2, tr.71 Tài liệu nước 23 FAO (2010) 24 FAO (2012) 25 Busta, Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Bắc Giang (2013), http://www.busta.vn/node/1006, truy cập ngày 10/1/2015 26 Đào Ngọc Chính (2011), Một số nhận định sản xuất tiêu thụ rau an toàn http://iasvn.org/tin-tuc/Mot-so-nhan-dinh-ve-san-xuat-va-tieu-thu- rau-an-toan-3110.html, truy cập ngày 1/05/2016 27 Cổng thông tin điện tử Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương (2015), sản xuất sử dụng chế phẩm xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ, http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=9147:sn-xut-va-s-dng-ch-phmsinh-hc-x-ly-rm-r-thanh-phan-bon-hu-c-hi-dng&catid=446:khoa-hc-vacong-ngh truy cập ngày 10/1/2015 28 Cục thông tin KH CN Quốc gia (2010), Nguồn phế thải rơm rạ kinh nghiệm giới tận dụng xử lý, http://123doc.org/timkiem/x%E1%BB%AD+l%C3%BD+r%C6%A1m+r %E1%BA%A1+tr%C3%AAn+th%E1%BA%BF+gi%E1%BB%9Bi.htm truy cập ngày 12/12/2015 29 Hoàng Xuân Đại (2015), chuyên mục Sức khỏe đời sống http://nld.com.vn/suc-khoe/luong-nitrat-ton-du-cao-nguy-hiem-cho-suckhoe-2015082921083533.htm, truy cập ngày 11/5/2016 30 Trần Văn Hiển Viện lúa ĐBSCL (20sss14), “Phân bón nông nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường”, related:sokhcn.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/d166780046bb0281851995 8b5bcc4472/2011027.doc?MOD=AJPERES ảnh hưởng hàm lượng nitrat tới môi trường truy cập ngày 10/4/2016 31 Đinh Xuân Linh (2015), Phát triển nấm - sản phẩm quốc gia 63 http://trungtamnam.vn/phat-trien-nam-san-pham-quoc gia/#sthash.B8dkZMc4.dpuf truy cập ngày 9/4/2016 32 Trần Thanh Loan cs (2012), Kĩ thuật sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất nông nghiệp http://www.gret.org.vn/pdf/Tai%20lieu%20Ky%20thuat%20Che%20pham %20sinh%20hoc.pdf/ truy cập ngày 21/1/2015 33 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (2012), Một số nhận định sản xuất rau an toàn, http://iasvn.org/homepage/Motso-nhan-dinh-ve-san-xuat-va-tieu-thu-rau-an-toan-3110.html, truy cập ngày 15/05/2016 34 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Vĩnh Long (2015), giải pháp tiêu thụ rau theo hướng bền vững http://vinhlong.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=12006&CatId=15, truy cập ngày 10/03/2016 35 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2011), Xử lý hữu rơm rạ kỹ thuật sinh học: Phương pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môi trường, http://www.vaas.org.vn/xu-ly-huu-co-rom-ra-bang-ky-thuat-sinh-hocphuong-phap-huu-hieu-nham-bao-ve-moi-truong-a6272.html, truy cập ngày 9/4/2016 36 Viện nghiên cứu rau (2015), nitrat thực vật có nguy hiểm, http://www.favri.org.vn/vn/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/1003-nitrat-trong-thucvat-co-nguy-hiem-.htm, truy cập ngày 11/5/201 64

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan