Phân Tích Nhận Thức, Thái Độ Và Hành Vi Của Các Hộ Gia Đình Về Chất Thải Rắn Từ Thức Ăn Thừa Tại Thị Trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Hà Nội

77 588 0
Phân Tích Nhận Thức, Thái Độ Và Hành Vi Của Các Hộ Gia Đình Về Chất Thải Rắn Từ Thức Ăn Thừa Tại Thị Trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VỀ CHẤT THẢI RẮN TỪ THỨC ĂN THỪA TẠI THỊ TRẤN TRÂU QÙY, HUYỆN GIA LÂM, TP HÀ NỘI Người thực : NINH CÔNG THÀNH Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi Trường Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Địa điểm thực tập : Thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, TP Hà Nội HÀ NỘI - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Lời cho xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường – Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị Hương Giang người gợi ý đề tài tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận, nhận giúp đỡ tận tình UBND thị trấn Trâu Qùy giúp đỡ, ủng hộ người dân Xin tỏ lòng biết ơn tới tất người dân UBND thị trấn Trâu Qùy Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên, ủng hộ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà nội, ngày… tháng….năm 2016 Sinh Viên i MỤC LỤC MỤC LỤC .ii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu .2 PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Một số vấn đề chung .3 2.1.1 Khái niệm nhận thức, thái độ hành vi 2.1.2Khái niệm chất thải rắn từ thức ăn thừa 2.2 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt từ TAT giới .4 2.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn từ thức ăn thừa 2.2.2 Hiện trạng chất thải rắn từ TAT nước giới 2.3.2 Tác động kinh tế .16 2.3.3 Tác động CTR từ TAT tới vấn đề xã hội .17 2.4 Các sách giảm thiểu chất thải rắn từ TAT số quốc gia giới 18 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu .23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 23 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp .24 3.4.3 Cân định lượng chất thải 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 3.4.6 Phương pháp dử dụng thang đo 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 ii 4.1 Đặc điểm nghiên cứu đặc điểm đối tượng điều tra 27 4.1.1 Đặc điểm nghiên cứu 27 4.1.2 Đặc điểm đối tượng điều tra .30 4.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ TAT Trâu Quỳ 32 4.2.1 Khối lượng phát sinh chất thải rắn từ TAT 32 4.2.2 Thành phần TAT hộ gia đình 33 4.2 Quan điểm chung hộ gia đình thức ăn thừa chất thải rắn từ thức ăn thừa .34 4.3 Nhận thức, thái độ hành vi hộ gia đình lựa chọn thực phẩm 39 4.3.1 Nguồn cung cấp thực phẩm 40 4.3.3 Thói quen mua sắm thực phẩm hộ gia đình 44 4.4 Nhận thức hành vi hộ chế biến sử dụng thực phẩm 49 4.4.1 Người nấu ăn gia đình 50 4.4.2 Thói quen chế biến sử dụng thức ăn hộ gia đình 51 4.5 Hiện trạng nhận thức, thái độ hành vi hộ gia đình bảo quản xử lý TAT 54 4.5.1 Thói quen bảo quản thực phẩm hộ gia đình thị trấn trâu quỳ .54 4.5.3 Thói quen xử lý TAT hộ gia đình địa bàn .56 4.6 Ưu điểm hạn chế nhận thức, thái độ, hành vi làm tăng lượng chất thải rắn từ thức hộ gia đình Trâu Quỳ .57 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ 63 5.1 Kết luận .63 5.2 kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TAT CTR từ TAT FAO UBND CNH HĐH USDA UNEP : : : : : : : : Thức ăn thừa Chất thải rắn từ thức ăn thừa Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc Uỷ ban nhân dân Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Bộ Nông Nghiệp Hoa kỳ Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các mức lựa chọn cho câu trả lời thường dùng thang đo Likert điểm 25 Bảng 3.2: Đánh giá thái độ hộ gia đình theo thang điểm Likert 26 Bảng 4.1: Đặc điểm người vấn 30 Bảng 4.2 Đặc điểm hộ vấn 31 Bảng 4.3: Tổng lượng thức ăn thừa trung bình hộ gia đình thị trấn Trâu Quỳ 32 Bảng 4.4: Quan điểm hộ gia đình thức ăn thừa rác thải từ thức ăn thừa 35 Bảng 4.5: Ý kiến hộ gia đình nguyên nhân gây lãng phí thức ăn 38 Bảng 4.6: Nguồn cung cấp thực phẩm hộ gia đình 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ(%) hộ tự cung cấp thực phẩm cho gia đình .42 Bảng 4.8: Người nội trợ hộ gia đình thị trấn Trâu Qùy 43 Bảng 4.8: Tần suất chợ hộ gia đình Trâu Quỳ 45 Bảng 4.9: Các hoạt động thường làm trước chợ hộ gia đình .47 Bảng 4.10: Người đóng vai trò chế biến thức ăn gia đình 50 Bảng 4.11: Mức độ thường xuyên việc nấu dạng bữa ăn hộ gia đình 51 Bảng 4.12: Thói quen hộ gia đình chế biến sử dụng 53 thức ăn 53 Bảng 4.13: Ý kiến hộ gia đình bảo quản thức ăn việc giảm thiểu TAT 56 Bảng 4.14: Thói quen xử lý TAT hộ gia đình địa bàn 57 Bảng 4.15: Các điểm tích cực nhận thức, thái độ hành vi hộ gia đình giảm thiểu chất thải rắn từ TAT .58 Bảng 4.16 Các điểm hạn chế nhận thức, thái độ hành vi hộ gia đình giảm thiểu chất thải rắn từ TAT .58 v DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG .v Hình 2.1: Hình ảnh minh họa thực phẩm bị vứt bỏ vào thùng rác cách lãng phí (Nguồn: FAO, 2012) .5 Hình 2.4: Lượng CTR từ TAT Mỹ giai đoạn từ năm 1996-2012 .11 Hình 2.6: Tổng phát thải khí CO2 15 (Nguồn: FAO, 2011) .15 15 Hình 2.7: Tỷ lệ (%) khí CO2 phát sinh từ loại thực phẩm 15 Hình 2.8: Hộp giấy đựng TAT Xí nghiệp Reac Japan 21 Hình 4.1: Bản đồ vị trí địa lý thị trấn Trâu Qùy –Gia Lâm-TP Hà Nội .27 Hình 4.2: Đồ thị chuyển dịch cấu kinh tế thị trấn Trâu Qùy 29 (Nguồn: 29 Hình 4.3: Lượng TAT (kg/người/năm) thị trấn Trâu Quỳ so với giới khu vực .33 Hình 4.6: Các dạng thức ăn chế biến thường xuyên hộ gia đình .52 Hình 4.7: Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp bảo quản thực phẩm cac hộ gia đình 55 (Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2016) 55 Hinh 4.8: Sơ đồ xương cá, thể nguyên nhân phát sinh rác thải từ TAT hộ gia đình thị thị trấ Trâu Quỳ .60 vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Quá trình CNH-HDH đất nước đưa nước ta từ nước có kinh tế nghèo lạc hậu thành quốc gia phát triển với mục tiêu năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Từ nước trước phải vật lộn tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm trầm trọng đổi Đảng Nhà nước đưa nước ta thoát khỏi vấn nạn thiếu lương thực mà trở thành nước xuất gạo thứ giới tính đến năm 2015 Tuy nhiên, không nước ta mà giới tình trạng lãng phí thực phẩm trở thành vấn nạn thật sự phung phí người Theo tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) công bố năm 2011, năm giới lãng phí 1.3 tỷ thực phẩm, phần lớn chúng kết thúc thành rác, có khoảng 830 triệu người đói Nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh lượng rác thải từ thực phẩm hành vi người tiêu dùng việc lựa chọn, chế biến thực phẩm không hợp lý, thiếu kiến thức bảo quản dẫn đến việc thực phẩm bị lãng phí cách đáng, góp phần làm gia tăng lượng rác thải Thực phẩm bị lãng phí không gây thiệt hại kinh tế mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường vấn đề xã hội Thị trấn trâu quỳ thị trấn thuộc huyện Gia Lâm, thuộc ngoại thành TP Hà Nội với dân số khoảng 23.772 người Quá trình đô thị hóa diễn ngày nhanh kèm theo gia tăng dân số dẫn tới hệ lượng phát sinh rác thải rắn sinh hoạt nói chung, chất thải rắn từ thức ăn thừa nói riêng phát sinh hộ gia đình tăng theo tỷ lệ thuận Thực tế cho thấy nhận thức, thái độ hành vi người dân việc mua sắm, chế biến, bảo quản thực phẩm hạn chế, dẫn đến việc lãng phí thực phẩm cách đáng tiếc Xuất phát từ thực trạng đó, tiến hành thực đề tài “ Phân tích nhận thức, thái độ hành vi hộ gia đình chất thải rắn từ thức ăn thừa Thị Trấn Trâu Qùy, Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích trạng nhận thức thái độ hành vi hộ gia đình việc lựa chọn, bảo quản, chế biến xử lý thực phẩm từ xác định nguyên nhân tiềm tàng ảnh hưởng tới lượng chất thải rắn phát sinh từ thức ăn thừa đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu lượng chất thải 1.3 Yêu cầu nghiên cứu - Đánh giá trạng rác thải rắn từ thức ăn thừa địa bàn thị trấn Trâu Qùy - Đánh giá nhận thức, thái độ hành vi hộ gia đình rác thải từ thức ăn thừa - Các giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện địa phương có tính thực tiễn khả áp dụng vào thực tế Hình 4.7: Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp bảo quản thực phẩm cac hộ gia đình (Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2016) Bên cạnh đó, hộ gia đình địa bàn thường xuyên áp dụng biện pháp bảo quản thực phẩm khác như: Sử dụng bao, túi để bảo quản có 43/103 hộ chiếm 42%, Sử dụng hộp, chai có 39/103 hộ chiếm 38%, biện pháp làm đông có 28 hộ chiếm 27%, biện pháp làm có 19 hộ chiếm 18% bảo quản cách muối chua có 4/103 hộ chiếm 4% hộ trả lời Có thể thấy rằng, hộ địa bàn thị trấn ý thức tầm quan trọng việc bảo quản thực phẩm gia đình hỏi ý kiến hộ giải pháp bảo quản thức ăn tốt giảm thiểu rác thải từ TAT ngày hộ có đến 82 /103 hộ hỏi chiếm 80% hộ trả lời việc bảo quản thức ăn tốt giảm thiểu TAT bị bỏ đi, có 6/103 hộ chiếm 6% không đồng ý 15/103 hộ chiếm 14% ý kiến 55 Bảng 4.13: Ý kiến hộ gia đình bảo quản thức ăn việc giảm thiểu TAT Tổng Rất Nội dung không đồng ý Không Không đồng ý có ý kiến Đồng ý Rất Số đồng hộ ý hỏi Bảo quản thức N ăn tốt 15 75 103 14 73 100 giảm thiểu CTR từ TAT % (Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2016) Nhìn chung, hộ gia đình địa bàn thị trấn Trâu Qùy ý thức tầm quan trọng việc bảo quản thực phẩm việc hạn chế lãng phí thực phẩm ngày gia đình 4.5.3 Thói quen xử lý TAT hộ gia đình địa bàn TAT sau bữa ăn hộ gia đình thường xử lý theo hai hình thức: Bỏ TAT cất trữ TAT dùng cho bữa sau Đối với giải pháp cất trữ TAT dùng cho bữa sau có 34/103 hộ chiếm 33% thường xuyên đến luôn, 38/103 chiêm 37% hộ 31/103 hộ chiếm 30% đến không cất trữ TAT dùng cho bữa sau 56 Bảng 4.14: Thói quen xử lý TAT hộ gia đình địa bàn ST Thói quen xử lý T TAT Không Bỏ TAT (1) N % 4 Cất trữ TAT 3 Thường Luôn Tổng số thoảng xuyên hộ (2) (5) (3) (4) hỏi N % N % N % N % N % 31 30 48 47 18 17 2 103 100 28 Hiếm 27 Thỉnh 38 37 32 31 2 103 100 dùng cho bữa sau (Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2016) Bên cạnh đó, hỏi ý kiến hộ gia đình thị trấn Trâu Qùy hành vi bỏ TAT ngày có 35/103 hộ chiếm 34 % hộ trả lời không bao giời bỏ TAT, 48/103 hộ chiếm 47% hộ trả lời thỉnh thoảng, nhiên có tỷ lệ không nhỏ có 20/103 hộ chiếm 19% số hộ trả lời thường xuyên đến luôn bỏ TAT Những hộ có thói quen thường xuyên luôn vứt bỏ TAT sau bữa ăn thường hộ có điều kiện kinh tế, nhiên trình điều tra, kết lại cho thấy: Trong 20 hộ thuờng xuyên bỏ TAT có 11 hộ có mức thu nhập trung bình đến cao(trên 10 triệu), lại hộ có mức thu nhập thấp (dưới 10 triệu) Điều cho thấy không hộ có điều kiện mà ngày hộ có mức thu nhập thấp thường xuyên bỏ TAT cách lãng phí TAT bỏ chủ yếu dùng cho vật nuôi, phần cho thẳng vào thùng rác số hộ tận dụng để ủ phân compost 4.6 Ưu điểm hạn chế nhận thức, thái độ, hành vi làm tăng lượng chất thải rắn từ thức hộ gia đình Trâu Quỳ Qua kết phân tích, tổng hợp nhận thức, thái độ hành vi mua bán, lựa chọn, chế biến bảo quản thực phẩm xử lý thực phẩm 57 dư thừa hộ gia đinh điều tra thấy tồn điểm tích cực tiêu cực Một số điểm tích cực kể đến (Bảng 4.15): Các hộ gia đình ý thức tầm quan việc giảm thiểu TAT ngày, tác động TAT vấn đề kinh tế môi trường, hộ có thói quen lựa chọn thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, có tem nhãn với hộý thức tầm quan trọng việc giảm thiểu TAT việc bảo quản thực phẩm Bảng 4.15: Các điểm tích cực nhận thức, thái độ hành vi hộ gia đình giảm thiểu chất thải rắn từ TAT Giai đoạn Lựa chọn thực phẩm Chế biến thực phẩm Bảo quản thực phẩm Ưu điểm Thuộc nhóm Nhận thức Phần lớn hộ gia đình ý thức tầm quan việc giảm thiểu TAT ngày, tác động TAT vấn đề kinh tế môi trường Vì mà họ cố gắng giảm thiểu đến mức thấp Phần lớn hộ nói họ quan tâm nhiều Thái độ tới số lượng TAT bị bỏ (chiếm tỷ lệ 76%) Các hộ thường xuyên chợ ngày lần Hành vi (79% số hộ) Các hộ có thói quen lựa chọn thực phẩm có Nhận thức nguồn gốc rõ ràng, có tem nhãn hành vi Các hộ thường xuyên nấu lượng thức ăn vừa đủ Hành vi cho bữa (75% số hộ) Ý thức tầm quan trọng việc giảm thiểu TAT Nhận thức việc bảo quản thực phẩm Bên cạnh điểm tích cực, hộ gia đình địa bàn có nhiều hạn chế tổng hợp bảng 4.16 đây: Bảng 4.16 Các điểm hạn chế nhận thức, thái độ hành vi hộ gia đình giảm thiểu chất thải rắn từ TAT STT Hạn chế Thuộc nhóm 58 Lựa Không hộ có thói quen vài ngày chợ lần Hành vi chọn (23% hộ thường xuyên luôn) Phần lớn Các hộ thói quen lên thực đơn(lên Hành vi danh sách thực phẩm cần mua mua theo danh sách) trước chợ(chiếm tỷ lệ 71%), chủ yếu Chế người hưu, người già người nội trợ gia đình Các hộ có thói quen nấu lượng thức ăn đủ dùng từ hai biến bữa trở lên Hành vi thực phẩm Bảo Không hộ thường xuyên bỏ TAT sau bữa ăn quản (chiếm tỷ lệ 20%) Hành vi xử lý thức ăn thừa Những hành vi thường xuyên hộ gia đình từ việc lựa chọn thực phẩm chế biến xử lý TAT ngày góp phần hình thành thói quen không tốt dẫn đến việc vứt bỏ TAT một cách lãng phí 4.7 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức thay đổi hành vi hộ gia đình hướng tới việc giảm thiểu lượng thức ăn thừa Từ kết tổng hơp, phân tích Kết trình bày sơ đồ xương cá giúp cụ thể hoá vấn đề hơn.(hình 4.5.1), từ dựa nguyên nhân, mặt hạn chế đưa giải pháp khắc phục hiệu 59 Lựa chọn thực phẩm 1.1.1 Ít lên thực đơn Vài ngày chợ lần PHẦN LỚN LÀ NGƯỜI CAO TUỔI 1.2 Thói quen không tốt chợ ngày 1.1 Thói quen không tốt trước chợ mua thực phẩm Rác thải từ TAT 2.1Thói quen không tốt chế biến thức ăn Bỏ TAT 3.1 Thói quen không tốt xử lý TAT Nấu lượng thức ăn dùng cho bữa trở lên Bảo quản xử lý thực phẩm Chế biến sử dụng thực phẩm Hinh 4.8: Sơ đồ xương cá, thể nguyên nhân phát sinh rác thải từ TAT hộ gia đình thị thị trấ Trâu Quỳ  Giải pháp hạn chế, khắc phục Thay đổi nhận thức, thái độ hành vi người dân vấn đề giảm thiểu rác thải từ TAT việc lựa chọn, bảo quản, chế biến xử lý thực phẩm cần có thời gian Do Cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt người phụ nữ -người nội trợ gia đình vấn đề lãng phí thực phẩm gia đình thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đài phát phường, xã để giúp cho họ nhận thức vấn đề rác thải từ thức ăn bị lãng phí ngày gây vấn đề môi trường kinh tế, xã hội 60 Bên cạnh việc thúc đẩy nhận thức hộ gia đình quyền địa phương cần hỗ trợ cung cấp thông tin, đặc biệt kêu gọi người nội trợ nên trang bị cho cẩm hướng dẫn người tiêu dùng mua sắm thực phẩm, chế biến bảo quản thực phẩm hiệu Khuyến khích người nội trợ sử dụng làn, giỏ đựng thực phẩm nhằm hạn chế việc sử dụng túi nilong mua bán bảo quản thực phẩm Trong lựa chọn thực phẩm: Người nội trợ nên lên thực đơn cụ thể cho bữa ăn, mua thực phẩm cần mua, mua theo danh sách lên, trước chợ người nội trợ nên kiểm tra thức ăn nhà bếp thức ăn thừa từ bữa trước để tránh trường hợp mua nhiều thực phẩm Trong chế biến thực phẩm: Người nội trợ nên nấu phần ăn đủ dùng cho bữa, hạn chế việc nấu nhiều không dùng hết gây nguy lãng phí thức ăn Trong bảo quản thực phẩm: Sử dụng tủ lạnh để bảo quản giải pháp hữu ích cho việc kéo dài hạn sử dụng thực phẩm, nhiên hộ gia đình cần thường xuyên kiểm tra tủ lạnh, xếp thực phẩm hợp lý: Thực phẩm có hạn thời gian sử dụng ngắn nên để phía ngoài, với có kế hoạch cụ thể cho việc sử dụng thực phẩm bảo quản, tránh tình trạng để nhiều đồ tủ gây khó khăn việc kiểm soát sử dụng Chính quyền địa phương cần siết chặt nguồn cung cấp thực phẩm từ nơi khác đổ chợ Cần thiết tập trung chợ quy mô nhỏ lẻ thành chợ lớn giúp cho việc kiểm soát nguồn thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng an toàn cho người tiêu dùng từ góp phần hạn chế thực phẩm chất lượng, không rõ nguồn gốc, giúp giảm thiểu thức ăn bị thải bỏ cách lãng phí Tuy nhiên, cần phải quan tâm, giáo dục đối tượng thiếu nhi, học sinh em tầm phát triển trí tuệ nhận thức vấn đề xã hội trụ cột gia đình tường lai đất nước sau Các chương trình, kiện chiến dịch nâng cao nhận thức người dân lãng phí thực 61 phẩm, tiết kiệm thực phẩm thời gian qua như: chiến dịch hưởng ứng ngày môi trường 05/06/2013 vv đạt hưởng ứng tích cực người dân, đặc biệt đối tường sinh viên, người trẻ tuổi Do cần tiếp tục phối hợp, đẩy mạnh chương trình 62 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: Thị trấn Trâu Quỳ thuộc huyện Gia Lâm nằm ngoại thành Hà Nội có tiềm phát triển kinh tế tốc độ đô thị hóa nhanh, lượng rác thải từ TAT thị trấn khoảng 0.054 kg/người/ngày 0.224 kg/hộ/ngày Trung bình ngày thị trấn phát sinh 1.28 tấn, ước tính 467.2 năm Các hộ gia đình địa bàn thị trấn thể quan tâm đến TAT ý thức tác động từ rác thải gắng giảm thiểu thức ăn từ TAT môi trường kinh tế, mà họ việc luôn cố gắng giảm thiểu thức ăn thừa đến mức thấp Tuy nhiên hành vi xuất phát giai đoạn lựa chọn, chế biến chế biến thực phẩm xử lý thức ăn thừa như: 71% hộ thói quen lên thực đơn trước chợ, 25% hộ thường xuyên nấu nhiều thức ăn, 19% hộ thường xuyên bỏ TAT ngày 13% hộ có thói quen vài ngày chợ lần hình thành thói quen không tốt làm tăng khả phát sinh CTR từ TAT hộ gia đình Để khắc phục thực trạng cần có cố gắng từ cấp quyền đến đia phương nhằm nâng cao nhận thức, góp phần thay đổi thái độ hành vi người dân để giảm thiểu lượng TAT bị bỏ ngày 5.2 kiến nghị Từ kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: Tích cực đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc giảm thiểu lãng phí thực phẩm, kêu gọi, hưởng ứng phối hợp thực với chương trình, chiến dịch liên quan đến tiết kiệm thực phẩm, bảo vệ môi trường 63 Khuyến khích người dân hạn chế sử dụng túi nilong mua bán thực phẩm áp dụng biện pháp ủ phân compost việc xử lý TAT, nhằm tận dụng nguồn dinh dưỡng tốt cho trồng hạn chế ảnh hưởng đến vấn đề môi trường Đối với hộ gia đình nên mua thực phẩm đủ dùng, cần thiết, chế biến vừa đủ sử dụng triệt để TAT vừa tiết kiệm chi phí cho gia đình giảm thiểu thải bỏ TAT cách lãng phí 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước Ngọc Châu (2013), Thay đổi cách sống-ngừng lãng phí thức ăn Ngày truy cập 22/03/2016 http://plo.vn/thi-truong-tieu-dung/thay-doi-cach-songngung-lang-phi-thuc-an-568616.html Thanh Hằng, Ngăn lãng phí thực phẩm, Ngày truy cập 26/03/2016 http://www.sggp.org.vn/thegioi/2016/2/412747/ Đàm Khải Hoàn cộng (2007), Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội Giáng Hương (2013), Tránh lãng phí lương thực nhằm giảm ô nhiễm môi trường, Tạp chí MT, số 6/2013 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế, TS Trần Tiến Khai, ThS Trương Đặng Thụy, Lương Vinh Quốc Duy, Nguyễn Thị Song An, Nguyễn Hoàng lê (2009) NXB Thống kê, Tp HCM Giáo trình nghiên cứu Marketing, PGS.TS Nguyễn Viết Lâm (2007) NXB ĐH kinh tế quốc dân, Hà Nội Dương Hà, Mạnh Ngọc (2013), Lãng phí thực phẩm-mối đe dọa cho môi trường, ngày truy cập 20/03/2016 http://laodong.com.vn/xa-hoi/langphi-thuc-pham-moi-de-doa-cho-moi-truong-134062.bld Minh Phúc (2015), Lãng phí thực phẩm đe dọa môi trường, ngày truy cập 22/04/2016 http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/lang-phi-thucpham-de-doa-moi-truong-14691.htm Nguyễn Hồng Phúc (2013), Con người lãng phí thức ăn, Cục tài nguyên môi trường nước 10 Nguyễn Hồng Phúc (2013), Lời khuyên tiêu dùng cho gia đình để tránh lãng phí thực phẩm, Cục tài nguyên môi trường nước 65 11 Minh Quân, Khi thực phẩm bị vứt bỏ, ngày truy cập 20/03 http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/24445402-khi-thuc-phambi-vut-bo.html 12 Phân tích liệu với SPSS Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) NXB Hồng Đức 13 TS Chu Bích Thu, PGS TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt (2015) Từ điển Tiếng Việt Phổ Thông NXB Tp.HCM, Tp HCM 14 Tạp chí công thường, Ngày môi trường giới 2013: “Think.Eat.Save” 15 Hải Yến (2010), Môi trường xung quanh ta: Giới trẻ Việt Nam sống xanh, Hội bảo vệ thiên nhiên Môi trường việt Nam 16 UBND thị trấn Trâu Qùy, Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng thị trấn khóa XXVII trình Đại hội Đảng thị trấn Trâu Quỳ lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội-2015 17 UBND Huyện Gia Lâm, Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng Huyện khóa XX trình Đại hội Đảng huyện Gia Lâm lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Hà Nội-2015  Tài liệu nước Dana Gunders (2012), How America Is Losing Up to 40 Percent of Its Food from Farm to Fork to Landfill, trang 12, ngày truy cập 12/03/2016 https://www.nrdc.org/food/files/wasted-food-ip.pdf Edward Perchard French food waste law passes unanimously Ngày truy cập 2/02/2016, http://resource.co/article/french-food-waste-lawpasses-unanimously-10826 FAO 2011 Global Food Losses and Waste Extent, Causes and Prevention, Truy cập http://www.fao.org/docrep/014/mb060e/mb060e00.pdf 66 Gustavsson J, Cederberg C, Sonesson U, Otterdijk R, Meybeck A(2011) “Global Food Losses and Food Waste: Extent, Causes and Prevention”, FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION OF THE UNITED NATIONS, ngày truy cập 12/03/2016 tại: http://www.fao.org/docrep/014/mb060e/mb060e00.pdf Roberto A Ferdman, Americans throw out more food than plastic, paper, metal, and glass, ngày truy cập 12/03/2016 https://www.washingtonpost.com/news/wonk/wp/2014/09/23/americansthrow-out-more-food-than-plastic-paper-metal-or-glass/ Tom Quested, Robert Ingle (WRAP, 2012), Household Food and Drink Waste in the United Kingdom 2012 67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA VÀ GHI CHÉP NHẬT KÝ 68 69 ... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TAT CTR từ TAT FAO UBND CNH HĐH USDA UNEP : : : : : : : : Thức ăn thừa Chất thải rắn từ thức ăn thừa Tổ chức Nông lương Liên

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

    • 1.3 Yêu cầu nghiên cứu.

  • PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Một số vấn đề chung.

    • 2.1.1 Khái niệm nhận thức, thái độ và hành vi

    • 2.1.2 Khái niệm chất thải rắn từ thức ăn thừa.

    • 2.2. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt từ TAT trên thế giới.

    • 2.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn từ thức ăn thừa.

    • 2.2.2. Hiện trạng chất thải rắn từ TAT của các nước trên thế giới.

    • 2.3.2 Tác động kinh tế.

    • 2.3.3 Tác động của CTR từ TAT tới các vấn đề xã hội.

    • 2.4 Các chính sách giảm thiểu chất thải rắn từ TAT của một số quốc gia trên thế giới.

    • PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu.

    • 3.3. Nội dung nghiên cứu.

    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp.

    • 3.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp.

    • 3.4.3 Cân định lượng chất thải.

    • 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

    • 3.4.6 Phương pháp dử dụng thang đo

  • PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.1 Đặc điểm nghiên cứu và đặc điểm đối tượng điều tra

    • 4.1.1 Đặc điểm nghiên cứu.

    • 4.1.2 Đặc điểm đối tượng điều tra

    • 4.2. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ TAT ở Trâu Quỳ.

    • 4.2.1 Khối lượng phát sinh chất thải rắn từ TAT.

    • 4.2.2 Thành phần TAT tại các hộ gia đình.

    • 4.2 Quan điểm chung của các hộ gia đình về thức ăn thừa và chất thải rắn từ thức ăn thừa.

    • 4.3 Nhận thức, thái độ và hành vi của các hộ gia đình trong lựa chọn thực phẩm.

    • 4.3.1 Nguồn cung cấp thực phẩm.

    • 4.3.3 Thói quen mua sắm thực phẩm của các hộ gia đình

    • 4.4 Nhận thức và hành vi của các hộ trong chế biến và sử dụng thực phẩm.

    • 4.4.1 Người nấu ăn chính trong gia đình.

    • 4.4.2 Thói quen chế biến và sử dụng thức ăn tại các hộ gia đình.

    • 4.5 Hiện trạng nhận thức, thái độ và hành vi của các hộ gia đình trong bảo quản và xử lý TAT.

    • 4.5.1 Thói quen bảo quản thực phẩm của các hộ gia đình tại thị trấn trâu quỳ.

    • 4.5.3 Thói quen xử lý TAT tại các hộ gia đình trên địa bàn.

    • 4.6 Ưu điểm và hạn chế về nhận thức, thái độ, hành vi có thể làm tăng lượng chất thải rắn từ thức của các hộ gia đình tại Trâu Quỳ.

  • PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ

    • 5.1 Kết luận.

    • 5.2 kiến nghị

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan