Đánh Giá Hiện Trạng Hệ Thống Thủy Nông Phục Vụ Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định

84 418 0
Đánh Giá Hiện Trạng Hệ Thống Thủy Nông Phục Vụ Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Người thực : MAI THỊ PHƯƠNG Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGÔ THỊ DUNG Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY NÔNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Người thực : MAI THỊ PHƯƠNG Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGÔ THỊ DUNG Địa điểm thực tập : Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Giao Thủy Tỉnh Nam Định Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn ThS Ngô Thị Dung Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Mai Thị Phương i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, điều tra nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nhận quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo cán nhân viên phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Giao Thủy nơi thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thực tập, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình thực hoàn thiện đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn Th.S Ngô Thị Dung - người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình phương pháp nghiên cứu cách thức thực nội dung đề tài Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo để Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiên Mai Thị Phương i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC .ii 1.1 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam 1.1.1 Môi trường nước Việt Nam 1.1.1.1 Tài nguyên nước mặt .3 Hình 1.1: Tỷ lệ phân bố tài nguyên nước theo lưu vực sông (%) Bảng 1.1: Trữ lượng nước mặt sông 1.1.1.2 Tài nguyên nước ngầm Hình 1.2: Trữ lượng nước đất có khả khai thác ( tỷ m3) 1.1.2 Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp 11 1.1.3 Các hệ thống cấp nước cho sản xuất nông nghiệp .13 1.2 Tình hình quản lí môi trường nước 16 1.2.1 Tình hình quản lí tài nguyên nước giới 16 1.2.2 Tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam 20 Hình 1.3 Sơ đồ quản lý lưu vực sông từ Trung ương đến địa phương 24 1.2.3 Công tác quản lý tài nguyên nước tỉnh Nam Định 25 Hình 1.4: Mô hình Nhà nước quản lý công trình thuỷ lợi lớn 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu .28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 28 2.4.2 Khảo sát thực đia 28 2.4.3 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu thứ cấp .29 2.4.4 Xử lí số liệu 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .30 3.1.1.1Vị trí địa lý, địa hình 30 Bản đồ huyện Giao Thủy 30 3.1.2.1 Tình hình dân số lao động huyện .33 Bảng 3.1: Dân số phân theo giới tính khu vực 33 Bảng 3.2: Lao động làm việc kinh tế quốc 34 dân cấu lao động 34 3.1.2.1 Đất đai tình hình sử dụng đất đai huyện 34 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất huyện .47 3.1.2.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện 48 Bảng 3.4: Tăng trưởng cấu ngành nông nghiệp 48 Đơn vị: Triệu đồng .48 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất cấu ngành thuỷ sản 52 Bảng 3.6: GTSX công nghiệp huyện phân theo khu vực kinh tế 54 3.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới hệ thống thủy nông huyện Giao Thủy .55 3.3 Hiện trạng hệ thống công trình thủy nông phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện GiaoThủy 56 Bảng 3.7: Hệ thống tưới huyện Giao Thủy 63 Bảng 3.8: Hệ thống tiêu huyện Giao Thủy 65 Bảng 3.9: Các cống qua sông, đê biển đê bối 69 ii 3.5.2 Chất lượng nước vào nội đồng 78 3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước nâng cao hệ thống thủy nông địa bàn huyện Giao Thủy 78 3.6.1 Giải pháp mặt quản lí 78 3.6.2 Giải pháp mặt công nghệ 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LVS : Lưu vực sông ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long BVMT : Bảo vệ môi trường ÔNMT : Ô nhiễm môi trường VSMT : Vệ sinh môi trường TN&MT : Tài nguyên môi trường RBO : Ban quản lý lưu vực sông FAO : Tổ chức Nông lương Thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới UBBVMTLVS : Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông UBND : Ủy ban nhân dân GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên KTCTTL : Khai thác công trình thủy lợi iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Trữ lượng nước mặt sôngError: Reference source not found Bảng 3.1: Dân số phân theo giới tính khu vực Error: Reference source not found Bảng 3.2: Lao động làm việc kinh tế quốc dân cấu lao động Error: Reference source not found Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất huyện .Error: Reference source not found Bảng 3.4: Tăng trưởng cấu ngành nông nghiệp .Error: Reference source not found Bảng 3.5: Giá trị sản xuất cấu ngành thuỷ sản Error: Reference source not found Bảng 3.6: GTSX công nghiệp huyện phân theo khu vực kinh tế Error: Reference source not found Bảng 3.7: Hệ thống tưới huyện Giao Thủy Error: Reference source not found Bảng 3.8: Hệ thống tiêu huyện Giao Thủy .Error: Reference source not found Bảng 3.9: Các cống qua sông, đê biển đê bối Error: Reference source not found v vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ phân bố tài nguyên nước theo lưu vực sông (%) Error: Reference source not found Hình 1.2: Trữ lượng nước đất có khả khai thác ( tỷ m3) Error: Reference source not found Hình 1.3: Sơ đồ quản lý lưu vực sông từ Trung ương đến địa phương Error: Reference source not found Hình 1.4: Mô hình Nhà nước quản lý công trình thuỷ lợi lớn Error: Reference source not found Hình 3.1: Sơ đồ mạng lưới công trình thuỷ nông huyện Error: Reference source not found vii 3.3.1.5 Một số tồn nguyên nhân gây úng hạn hệ thống thủy nông Giao Thủy - Tồn Về hệ số tưới, tiêu: Hiện nay, mặn cao xâm nhập sâu cửa sông, kết hợp lượng nước nguồn thấp làm giảm thời gian mở cống lấy nước phục vụ sản xuất, cống Cồn Năm, Cồn Nhất thời gian lấy nước ít, thời gian mở từ 30 đến 2h, cống lấy nước không đủ lực cấp nước trước nên dẫn tới tình trạng thiếu nước cho đồng ruộng Sau quy hoạch 2010, tiêu tính toán thiết kế điều chỉnh: qtiêu = 5,75 ÷ 5,83 l/s/ha Tuy năm qua thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều trận mưa lớn vượt tần suất thiết kế xảy vào vụ mùa, ảnh hưởng đến việc tiêu thoát nước hệ thống Về quản lý, khai thác công trình: Hệ thống công trình nằm huyện nên công tác quản lý bảo vệ gặp nhiều khó khăn Một số thông tin Áp thấp nhiệt đới, Bão đợt lũ từ xuống chậm Thời gian báo cáo điều kiện thời tiết bất thường chưa hợp lý Việc kiểm tra Hội đồng hệ thống chưa thường xuyên nên việc đạo khắc phục khó khăn chưa kịp thời Sự điều hành, phối hợp đạo thành viên hội đồng hệ thống đôi lúc chồng chéo, phải báo cáo nhiều lần số liệu (như tổng số máy bơm, công suất máy, tổng số kênh mương cấp II, III) 74 - Nguyên nhân Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu, năm gần đặc biệt vào thời điểm vụ Đông Xuân, mực nước lưu lượng triền sông xuống thấp, mặn tiến sâu vào cửa sông, nồng độ mặn tăng mạnh, số cống số mở cống lấy nước giảm, số thời điểm mực nước đảm bảo nước có độ mặn cao nên cống mở lấy nước Các công trình thủy lợi trước tính toán thiết kế với tiêu thấp đến không phù hợp với yêu cầu sản xuất 3.3.2 Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu Người dân địa bàn huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên nhu cầu lượng nước tương đối lớn cần thiết Diện tích cần hệ thống cung cấp nước là: lúa 7.680 ha, thuỷ sản : 1.128 ha, cho rau màu, công nghiệp: 1.344,06 ha, vụ Đông đất lúa: 2.007 ha, tưới tiêu cho sản xuất muối: 515 Nguồn nước cung cấp cho huyện phụ thuộc hoàn toàn vào lịch bơm nước hệ thông thủy nông dự trữ không chủ động công việc tưới tiêu 3.4 Các yếu tố tác động tới chất lượng nước sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 3.4.1 Nguồn sinh hoạt Dân số huyện năm 2013 189.709 người, 10,3% dân số toàn tỉnh Trong dân số nông thôn năm 2013 174.784 người, chiếm 92,1% dân số toàn huyện; dân số thành thị 14.925 người, chiếm 17,9% dân số toàn huyện Bình quân tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,39% nên lượng nước sử dụng 75 cho sinh hoạt huyện ngày tăng Hiện hầu thải sinh hoạt chưa qua xử lý Các dòng nước mặt (sông, kênh rạch ) đặc biệt trung tâm huyện bị ô nhiễm rác thải , nước thải dân cư thải sông, kênh rạch chưa qua xử lí Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông kênh rạch để sinh sống (trên thị trấn) người dân xả rác trực tiêp bề mặt gây ô nhiễm nước mặt cản trở lưu thông dòng chảy, tắc nghẽn cống rảnh tạo nước tù Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng lớn tới nguồn nước mặt nước ngầm Rác thải sinh hoạt chất liên quan tới hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ nhà dân, trường học, Chất thải rắn sinh hoạt gồm sành sứ, gạch ngói, cao su, chất dẻo, lông vịt, gà, xác động vật, rơm rạ, rau thừa vứt rác thải có thành phần hữu dễ phân hủy nên gây ô nhiễm môi trường nước làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Trời mưa, nước mưa, nước từ rác thải theo dòng chảy vào nguồn nước mặt làm ô nhiễm môi trường nước mặt ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm nước sông hay nước ngầm bị ô nhiễm tưới cho trồng không đảm bảo chất lượng trồng, ảnh hưởng tới sức khỏe người Do nước có chất ô nhiễm vào thể người, tích lũy qua thời gian gây bệnh nguy hiểm Ngoài nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng tới suất phát triển trồng, chậm lớn hay mắc bệnh, sinh trưởng còi cọc 3.4.2 Nguồn từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Toàn huyện có 1623 bò, 590 trâu, 63.616 lợn, 670.000 gia cầm (năm 2013) nên hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm làm ảnh hưởng tới môi trường nước như: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý dưa vào môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: 76 thuốc trừ sâu, phân bón từ ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa chất hóa học độc hại gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm Phần lớn người trồng nông nghiệp phải tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật để bảo vệ mùa màng nông sản Tuy nhiên hầu hết loại hóa chất gây hại cho sức khỏe người tác động xấu tới môi trường nước Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn phận trồng, lớp đất sâu mạch nước ngầm.Thuốc bảo vệ thực vật phun trồng hấp phụ phần phần giữ lại trông đất, nước phân giải dần yếu tố môi trường Thuốc bị rửa trôi gây ô nhiễm nguồn nước Đất nơi tàng trữ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Hợp chất Asen chất sử dụng nhiều để trừ sâu bệnh, nhiên sử dụng hợp chất hiệu việc trừ sâu bệnh asen tồn đất với lượng lớn làm trồng cằn cỗi, suất giảm sút, trồng bị chết, dư lượng tồn nông sản gây độc, không sử dụng 3.4.3 Các nguồn khác Ngoài nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước phải kể đến nguyên nhân tự nhiên tượng bất thường tự nhiên: bão, lũ… Bên cạnh nguyên nhân khác chất thải từ hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch, dịch vụ; từ chất độc hoá học chiến tranh để lại gây suy thoái chất lượng nước 77 3.5 Đánh giá chất lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 3.5.1 Chất lượng nước mặt trạm bơm cấp nước huyện Hệ thống thủy nông huyện lấy nước tưới từ sông Hồng tiêu sông Sò biển Nước trạm bơm lấy trực tiếp từ sông Hồng , không qua đo đạc, xử lý nên chất lượng nước trạm bơm tùy thuộc vào nước lấy từ sông Hồng Qua quan sát ta thấy nước bình thường, nước màu nhạt, màu đen, dấu hiệu bị ô nhiễm nặng 3.5.2 Chất lượng nước vào nội đồng Nước vào nội đồng lấy qua kênh, mương đào sẵn Nước lấy từ sông Hồng qua trạm bơm vào đập, sông cuối chảy vào kênh, mương Qua quan sát ta thấy nước bơm vào sông qua vùng dân cư có phần bị ô nhiễm người dân vứt trực tiếp rác thải sinh hoạt, rơm rạ, bao bì, chất thải gia súc, dòng sông Nước dòng sông chảy vào kênh mương không xử lý mà vào đồng ruộng thông qua mành chắn rác mảnh ruộng Vì chất lượng nước vào nội đồng có phần bị ô nhiễm so với nước mặt trạm bơm Nhưng nói chung nước huyện không bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng tới chất lượng, suất trồng 3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước nâng cao hệ thống thủy nông địa bàn huyện Giao Thủy 3.6.1 Giải pháp mặt quản lí Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bổ sung đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý khai thác bảo vệ công trình thủy nông 78 Củng cố đơn vị quản lý, khai thác công trình thủy nông có đủ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, khai thác bảo vệ công trình thủy nông để nâng cao hiệu quản lý khai thác công trình Chuyển đổi cấu trồng, sử dụng giống có suất cao, chịu hạn tốt để hạn chế dùng nước Đầu tư trang thiết bị, hệ thống quan trắc khí tượng, thủy văn để đo mực nước, lưu lượng chất lượng nguồn nước, phục vụ cho công tác quản lý khai thác, vận hành công trình thủy nông Tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy nông Bổ sung mô hình quản lý khai thác công trình thủy lợ địa bàn huyện sau: Thành lập ban quản lý công trình thủy lợi liên xã gồm kỹ sư Công ty TNHHMTV KTCTTL, chủ tịch UBND xã, chủ nhiệm HTX dùng nước khu tưới Đào tạo cán quản lý công trình Để nâng cao chất lượng cán cần có sách đãi ngộ hợp lý, có sách đào tạo, gửi học, tập huấn, học tập mô hình điển hình, ý đến đào tạo thực tế quản lý vận hành, nâng cao khả khoa học kỹ thuật công nghệ, tin học, ngoại ngữ… Cụ thể: Đối với cán quản lý: Cần xây dựng tốt toàn bộ máy quản lý khai thác Yêu cầu đến năm 2020 tất cán quản lý công ty KTCTTL ban ngành có Đại học trở lên cần có sách cử học, đào tạo lớp quản lý, quản trị nhằm nâng cao khả quản lý, lãnh đạo Đối với cán kĩ thuật đến năm 2020 có cử nhân trở lên, tiến hành đào tạo chuyên ngành kết hợp với kinh nghiệm sản xuất, vận dụng sử dụng tiến khoa học kĩ thuật vào vận hành hệ thống thủy nông đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Đầu tư trang thiết bị cho quản lý vận hành 79 Trong trình xây dựng công trình thủy nông cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt ý đến việc cải tiến hệ thống đóng mở cống 3.6.2 Giải pháp mặt công nghệ Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ nghiên cứu, tính toán, thiết kế, xây dựng, quản lý khai thác công trình thủy nông Sử dụng trang thiết bị, công nghệ mới, vật liệu xây dựng, thi công công trình thủy nông Trong lĩnh vực quản lý, vận hành hệ thống thủy nông: tăng cường mạng lưới quan trắc, đo đạc trạng thiết bị, bước ứng dụng công nghệ tin học viễn thám quản lý, điều hành hệ thống thủy nông để phục vụ kịp thời nâng cao hiệu khai thác công trình thủy nông Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiện nước, giải pháp khắc phục úng ngập cục cách chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí tượng khí hậu giai đoạn tới Đầu tư trang thiết bị, hệ thống quan trắc khí tượng, thủy văn để đo mực nước, lưu lượng chất lượng nguồn nước, phục vụ cho công tác quản lý khai thác, vận hành công trình thủy nông Áp dụng công nghệ thông tin việc xây dựng quy trình vận hành cống đập điều tiết phục vụ vận hành hệ thống công trình thuỷ nông theo hướng quy mô, đại Với hệ thống cần xây dựng quy trình vận hành hệ thống công trình thủy nông điều kiện UBND tỉnh phê duyệt Do biến đổi khí hậu ngày phức tạp nên hệ thống vùng triều cần quy hoạch trang bị lắp đặt thiết bị quan trắc để theo dõi độ mặn, mực nước, gió… giúp cho trình vận hành hệ thống công trình chủ động 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận - Giao Thủy huyện ven biển nằm khu vực đồng Châu thổ sông Hồng có điều kiện tự nhiên, sinh thái đa dạng đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng lớn đến hệ thống thủy nông huyện Giao Thủy - Hệ thống công trình thủy nông với 22 cống qua đê, 77 kênh tưới , tiêu 48 cống qua đê sông đê biển đê bối nhiều năm sử dụng đến có số công trình xuống cấp đáp ứng phần cho sản xuất nông nghiệp - Chất lượng nước trạm bơm, chất lượng nước vào nội đồng không bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng tới chất lượng suất trồng • Kiến nghị - Nhà nước cần tạo điều kiện tăng vốn để nâng cấp, sửa chữa công trình bị xuống cấp để đảm bảo tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền vận động người dân sử dụng hữu ích công trình thủy nông, nâng cao ý thức bảo vệ công trình thuỷ nông địa bàn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam 2013 Môi trường Nước WorldBank Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo môi trường Quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường Quốc gia 2012: Môi trường nước mặt Bô Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Tổng cục môi trường 2012: Kết quan trắc trung tâm Quan trắc Dự báo tài nguyên nước Đặng Thị Thu Hiền (2014), Đánh giá trạng chất lượng nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp xã Mỹ Hưng – Mỹ Lộc – Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội FAO (1992), Tổ chức, khai thác, bảo dưỡng hệ thống tưới, Tập san FAO (Vũ Ngọc Quỳnh dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Quang (2014), Báo cáo tổng hợp tháng 12/2014 dự án hỗ trợ nông nghiệp Cacbon thấp, NXB Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi Chương III, Điều 22 10 Phạm Thị Bích Ngọc (2015), Đánh giá chất lượng nước tưới nhằm phục vụ cho mục đích sản xuất hệ thống thủy lợi Đa Độ - Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 11 Phùng Hữu Quân (2010),” Tăng cường tham gia cộng đồng quản lý sử dụng công trình thuỷ lợi nội đồng địa bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định”, đề tài nghiên cứu cấp huyện 83 12 Quyết định số 1356/QĐ - UBND tỉnh Nam Định việc phê duyệt danh sách doanh nghiệp Nhà nước thực chuyển đổi thành Công ty TNHH thành viên khai thác công trình thuỷ lợi 13 Tiêu chuẩn hệ thống kênh tưới TCVN 9164: 2012 Công trình thủy lợi hệ thống tưới tiêu - yêu cầu kỹ thuật hệ thống vận hành hệ thống kênh 14 UBND huyện Giao Thủy (2014), Báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giai đoạn năm 2013 – 2014, Giao Thủy B Tài liệu internet 15.Báo cáo môi trường Quốc Gia 2012, Tổng Quan tài nguyên nước,http://cem.gov.vn/Portals/0/Bao%20cao/Chuong%201.pdf , thứ , 01/03/2016 16.Lê Văn Hùng, báo cáo QHTL tỉnh Nam Định, https://www.google.com/search?q=3%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o %20QHTL%20t%E1%BB%89nh%20Nam%20%C4%91%E1%BB %8Bnh&oq=3%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o%20QHTL%20t %E1%BB%89nh%20Nam%20%C4%91%E1%BB %8Bnh&aqs=chrome 69i57.26035j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8 chủ nhật,10/04/2016 17.Thanh Hà, Nghiên cứu sở khoa học số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu cấp nước hệ thống thủy lợi Xuân Thủy http://123doc.org/document/2765819-nghien-cuuco-so-khoa-hoc-cua-mot-so-giai-phap-cai-tao-nang-cap-cong-trinh-thuyloi-nham-nang-cao-hieu-qua-cap-nuoc-cua-he-thong-thuy-loi-xuan-thuyti.htm?page=10 chủ nhật, 10/04/2016 18.https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_Th%E1%BB %A7y#/media/File:Namdinh.jpg , chủ nhật 24/04/2016 84 19 Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Hồng Nhung, ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đễn môi trường đất nước, http://123doc.org/document/2305596-anh-huong-cua-thuoc-bao-ve-thucvat-den-moi-truong-dat-va-nuoc.htm thứ năm 21/04/2016 20 Trần Xuân Quang, ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến nguồn nước, http://nuocsinhhoat.com/anh-huong-cua-rac-thai-sinh-hoat-den-nguonnuoc.html, thứ 5, 21/04/2016 85 PHỤ LỤC Các hình ảnh thu trình nghiên cứu Kênh, mương lấy nước vào ruộng 86 Cống Giao Hà dẫn nước vào kênh, mương 87 Cống Hoành Sơn bị xuống cấp 88 Trạm bơm nước từ sông Hồng 89

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam

    • 1.1.1 Môi trường nước Việt Nam

      • 1.1.1.1 Tài nguyên nước mặt

        • Hình 1.1: Tỷ lệ phân bố tài nguyên nước theo lưu vực sông (%)

          • Bảng 1.1: Trữ lượng nước mặt của các sông

          • 1.1.1.2 Tài nguyên nước ngầm

            • Hình 1.2: Trữ lượng nước dưới đất có khả năng khai thác ( tỷ m3)

            • 1.1.2 Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp

            • 1.1.3 Các hệ thống cấp nước cho sản xuất nông nghiệp

            • 1.2 Tình hình quản lí môi trường nước

              • 1.2.1 Tình hình quản lí tài nguyên nước trên thế giới

              • 1.2.2 Tình hình quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam

                • Hình 1.3 Sơ đồ quản lý lưu vực sông từ Trung ương đến địa phương

                • 1.2.3 Công tác quản lý tài nguyên nước tại tỉnh Nam Định

                  • Hình 1.4: Mô hình Nhà nước quản lý công trình thuỷ lợi lớn

                  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

                  • 2.2 Phạm vi nghiên cứu

                  • 2.3 Nội dung nghiên cứu

                  • 2.4 Phương pháp nghiên cứu

                    • 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

                    • 2.4.2 Khảo sát thực đia

                    • 2.4.3 Phương pháp điều tra và thu thập tài liệu thứ cấp

                    • 2.4.4 Xử lí số liệu

                    • 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

                      • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

                        • 3.1.1.1Vị trí địa lý, địa hình

                          • Bản đồ huyện Giao Thủy

                          • 3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện

                            • Bảng 3.1: Dân số phân theo giới tính và khu vực

                            • Bảng 3.2: Lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc

                            • dân và cơ cấu lao động

                            • 3.1.2.1 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của huyện

                              • Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất trong huyện

                              • 3.1.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện

                                • Bảng 3.4: Tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan