Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc Ninh

75 467 1
Đánh Giá Công Tác Quản Lý Môi Trường Ở Làng Nghề Đúc Đồng Quảng Bố, Huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Kế hoạch 22/KH-UBND 2014 ngày 10 tháng năm 2014 Kế hoạch triển khai thực đề án tổng bảo vệ môi trường làng nghề năm 2020 định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 51 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp QLMT : Quản lý môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SXSH : Sản xuất TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường TP : Thành phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sử dụng lao động số làng nghề tái chế kim loại .Error: Reference source not found Bảng 1.2 Lượng sản phẩm số làng nghề tái chế kim loại Error: Reference source not found Bảng 1.3 Hàm lượng số kim loại nặng nước thải làng nghề tái chế kim loại (mg/l) Error: Reference source not found Bảng 1.4 Hàm lượng tổng số số kim loại nặng đất nông nghiệp xã Văn Môn Error: Reference source not found Bảng 1.5 Số liệu điều tra sức khỏe người dân làng nghề tái chế kim loại .Error: Reference source not found Bảng 3.1 Số lượng máy móc sử dụng làng nghề Error: Reference source not found Bảng 3.2 Kết phân tích môi trường nước mặt khu vực làng nghề tái chế kim loại Quảng Bố Error: Reference source not found Bảng 3.3 Kết phân tích môi trường không khí xung quanh khu vực làng nghề Quảng Bố Error: Reference source not found Bảng 3.4 Kết phân tích môi trường không khí khu vực làm việc Error: Reference source not found Bảng 3.5 Nguồn gốc thành phần chất thải rắn xã Quảng Phú .Error: Reference source not found Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng đất khu vực làng nghề Quảng Bố .Error: Reference source not found Bảng 3.7 Năng suất giống lúa địa phương Error: Reference source not found Bảng 3.8 Tỷ lệ (%) bệnh hay mắc phải người dân làng người lao động Error: Reference source not found iii Bảng 3.9 Hiện trạng sở vật chất, nhân lực công tác thu gom vận chuyển làng nghề đúc đồng Quảng Bố Error: Reference source not found Bảng 3.10 Nhận xét người dân mức độ tuyên truyền, tập huấn quản lý rác thải vệ sinh môi trường.Error: Reference source not found Bảng 3.11 Nhận thức người dân phân loại rác nguồn Error: Reference source not found iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất .4 Hình 1.2: Tỷ lệ xã có làng nghề phân theo vùng Hình 3.1: Sơ đồ vị trí địa lý xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh .27 Hình 3.2: Cơ cấu ngành kinh tế làng nghề đúc đồng Quảng Bố 29 Hình 3.3: Quy trình đúc đồng 33 Hình 3.4: Quy trình đúc nhôm 34 Hình 3.5: Kết điều tra đánh giá môi trường nước hộ dân sống làng nghề đúc đồng Quảng Bố 38 Hình 3.6: Biểu đồ đánh giá ô nhiễm môi trường không khí hộ dân sống làng nghề 43 Hình 3.7: Sơ đồ ảnh hưởng hoạt động làng nghề đến sức khỏe người dân .47 Hình 3.8: Sơ đồ hệ thống QLMT làng nghề đúc đồng Quảng Bố 49 Hình 3.9: Biểu đồ đánh giá thực nội quy, quy định QLMT làng nghề .52 Nguồn: Kết điều tra, 2016 52 Hình 3.10: Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn 54 Hình 3.11: Đề xuất xây dựng mô hình hệ thống quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố 59 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề có vị trí quan trọng kinh tế nước ta, đặc biệt khu vực nông thôn Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, sử dụng phát huy nguồn lực lao động, vốn nguồn lực khác nhân dân để phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách mức sống thành thị nông thôn Theo số liệu Viện khoa học công nghệ (trường đại học Bách Khoa Hà Nội), nước có 5.407 làng nghề hoạt động, có 964 làng nghề truyền thống, chiếm xấp xỉ 18% Số làng nghề công nhận 1.513, chiếm khoảng 28%.Trong năm gần đây, nhiều sách biện pháp khuyến khích khôi phục, phát triển làng nghề tích cực triển khai địa bàn nước như: khuyến công, tín dụng, xúc tiến thương mại, đào tạo nghề đã giúp cho làng nghề có điều kiện để khôi phục phát triển sản xuất, phát huy tiềm lợi vùng, miền, đạt hiệu tích cực góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn có giải việc làm tăng thu nhập cho lao động địa phương Làng nghề đúc đồng Quảng Bố để lại nhiều ấn tượng đẹp miền đất nước với sản phẩm đúc tinh xảo đa dạng Ngày nay, bước vào chế thị trường, với chuyển đổi để thích ứng với sống nơi tạo sản phẩm gần gũi, thiết thực với đời sống phích cắm, chi tiết ổ điện, ốc vít lề đồng, dây điện,khóa,van nước Tuy nhiên phát triển thiếu bền vững, công nghệ sản xuất lạc hậu làm suy giảm chất lượng môi trường làng nghề khu vực xung quanh từ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Theo Thông xã Việt Nam (2010), Làng nghề đúc đồng Quảng Bố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặt biệt môi trường không khí Nồng độ khí CO, SO khu dân cư vượt 1,05 - 1,68 lần so với tiêu chuẩn vượt từ 10 - 400 lần xưởng sản xuất, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ - 5,3 lần Người dân làng nghề thường bị bệnh đau mắt, thần kinh chứng bệnh liên quan đến đường hô hấp, da Chính thế, câu hỏi đặt làm để vừa tăng cường hiệu cho công tác sản xuất đồng thời đảm bảo chất lượng môi trường địa phương, giúp tăng cường hiệu cho công tác quản lý sản xuất quản lý môi trường địa phương cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng môi trường công tác quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá tình hình quản lý môi trường làng nghề - Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường làng nghề Yêu cầu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố đánh giá tình hình quản lý môi trường địa phương - Đưa giải pháp hợp lý nhằm bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động lúc dư thừa lúc nông nhàn Đa số làng nghề trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa nông nghiệp đất nước Ví dụ, làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) với 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồn tại, nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình) hay nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước (TP Đà Nẵng) hình thành cách 400 năm,… (Bộ TNMT,2008) Trong vài năm gần làng nghề thay đổi nhanh chóng theo kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp phục vụ tiêu dùng nước xuất tạo điều kiện phát triển Quá trình công nghiệp hóa với việc áp dụng sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, thúc đẩy sản xuất làng nghề làm tăng mức thu nhập bình quân người dân nông thôn, công nghệ ngày áp dụng phổ biến Các làng nghề cụm làng nghề không ngừng khuyến khích phát triển nhằm đạt tăng trưởng, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định khu vực nông thôn Do ảnh hưởng nhiều yếu tố khác vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, mật độ phân bố dân cư, điều kiện xã hội truyền thống lịch sử, phân bố phát triển làng nghề vùng nước ta không đồng thông thường tập trung khu vực nông thôn đông dân cư đất sản xuất nông nghiệp, nhiều lao động dư thừa lúc nông nhàn 1.1.2.Phân loại làng nghề Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2008, dựa tiêu chí khác nhau, phân loại làng nghề theo số dạng sau: - Theo làng nghề truyền thống làng nghề Theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm Theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ Theo nguồn thải mức độ ô nhiễm Theo mức độ sử dụng nguyện/nhiên liệu Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm tồn phát triền Mỗi cách phân loại nêu có đặc thù riêng tùy theo mục đích mà lựa chọn cách phân loại phù hợp Trên sở tiếp cận vấn đề môi trường làng nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất loại hình sản phẩm phù hợp cả, sản phẩm có yêu cầu khác nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn dạng chất thải khác nhau, cần có tác động khác môi trường Dựa yếu tố tương đồng ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm chia hoạt động làng nghề nước ta thành ngành (Hình1.1), ngành có nhiều ngành nhỏ Mỗi nhóm ngành làng nghề có đặc điểm khác hoạt động sản xuất gây ảnh hưởng khác tới môi trường Hình 1.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất Nguồn: Viện khoa học kỹ thuật môi trường,2011 1.1.3 Đặc điểm chung làng nghề Việt Nam Theo kết điều tra làng nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2014, nước có 5.407 làng nghề hoạt động, có 964 làng nghề truyền thống, chiếm xấp xỉ 18% Số làng nghề công nhận 1.513, chiếm khoảng 28% Hoạt động sản xuất nghề nông thôn tạo việc làm cho 11 triệu lao động, thu hút khoảng 30% lực lượng lao động nông thôn, đặc biệt có địa phương thu hút 60% lao động làng, có nhiều đóng góp ổn định đời sống nông dân, góp phần phát triển kinh tế nông thôn Nhìn chung, làng nghề Việt Nam có số đặc điểm sau:  Phân bố làng nghề Sự phân bố phát triển vùng không đồng Các làng nghề miền Bắc phát triển mạnh miền Trung miền Nam, tập trung nhiều phát triển mạnh mẽ vùng đồng Sông Hồng Trên nước làng nghề phân bố tập trung chủ yếu đồng sông Hồng (chiếm khoảng 60%), lại miền Trung (chiếm khoảng 30%) miền Nam (khoảng 10%) (Nguồn: Bộ TNMT, 2014)  Giá trị sản lượng Với quy mô nhỏ bé, phân bố rộng khắp vùng nông thôn, hàng năm làng nghề sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân nói chung cho địa phương nói riêng Làng nghề truyền thống – tiểu thủ công nghiệp huyện Phú Xuyên Giá trị sản xuất làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) năm 2014 ước đạt 2.699,5 tỷ đồng tăng 8,7% so với 2.485 tỷ đồng năm 2013, chiếm tỷ trọng 63,7% tổng giá trị sản xuất, tạo giá trị gia tăng 926 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,9% giá trị gia tăng toàn huyện (Huy Quang,2014) Tỉnh Bắc Ninh, giá trị sản xuất mà làng nghề tạo tập trung chủ yếu vào số làng nghề chính: sắt thép, đúc đồng, gỗ mỹ nghệ, … đạt 1.222,85 tỷ đồng, chiếm 80% tổng giá trị sản xuất khu vực công nghiệp quốc doanh, chiếm 30% giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh (Lê Xuân Tâm,2013) thực Hầu hết hộ gia đình làm công tác thu gom rác nhà vào nơi, Kết điều tra cho thấy chất thải rắn hộ làng nghề Quảng Bố chưa phân loại Các hộ gia đình thường tích trữ loại chất thải có khả tái chế : Kim loại, nhựa, giấy,… để bán đồng nát Khi tiến hành vấn 40 phiếu(20 hộ sản xuất, 20 hộ không sản xuất) tìm hiểu nhận thức người dân việc phân loại rác nguồn thu kết bảng 3.11: Bảng 3.11 Nhận thức người dân phân loại rác nguồn Câu hỏi Ý kiến người dân Hiểu phân loại rác Tầm quan trọng phân loại rác Có (%) 82,5 Không (%) 17,5 75 25 Nguồn: Kết điều tra, 2016 Theo kết điểu tra thu được, 40 phiếu vấn hộ gia đình, có 17,5 % người dân không hiểu phân loại rác nguồn 25% người dân chưa nhận thức tầm quan trọng cuả phân loại rác nguồn Điều cho thấy nhận thức người dân tầm quan trọng việc phân loại rác thải chưa cao 56 3.4.4 Đánh giá công tác quản lý môi trường làng nghề  Ưu điểm Hiện nay, làng nghề đúc đồng Quảng Bố có quy chế để quản lý môi trường làng nghề như: - UBND xã đạo thành lập Ban quản lý môi trường, bước đầu vào hoạt động tương đối chuyển biến - Xã mở nhiều lớp tập huấn bảo vệ môi trường, thường xuyên tuyên truyền việc bảo vệ môi trường thông qua hệ thống thông tin đại chúng, loa đài thôn, xã qua nhũng buổi tập huấn Năm 2008 xã kết hợp với sở KH-CN Bắc Ninh mở buổi tập huấn an toàn điện, làm thí điểm hỗ trợ hộ làm nơi sản xuất, buổi tập huấn xây dựng ống khói, phát 1000 tờ rơi, băng rôn, 40 áp phích an toàn điện vệ sinh môi trường - Học sinh lồng ghép chương trình ngoại khóa bảo vệ môi trường Trường học thân thiện – học sinh tích cực - 100% hộ tham gia đúc đảm bảo xây dựng ống khói cao 10 m đến hết năm 2009 chất thải rắn phải thu gom bãi rác tập trung - Đã có đội vệ sinh môi trường thôn - Hầu hết thôn tự trang bị phương tiện dụng cụ thu gom, vận chuyển rác thải  Những bất cập tồn Bên cạnh, ưu điểm hệ thống quản lý môi trường làng nghề bất cập hệ thống quản lý môi trường làng nghề sau: - Chính quyền xã chưa có quy định cụ thể quản lý rác thải - Nhân lực mỏng, trình độ quản lý, chuyên môn cán hạn chế - Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu, phối hợp trao đổi thông tin không kịp thời, đặc biệt cấp huyện, xã, thôn: việc thu thập số liệu thông tin môi trường chủ yếu qua đoán, điều tra thống kê qua quan chuyên môn khác Công tác kiểm tra, tra chưa triệt để 57 - Công tác quản lý môi trường nhiều bất cập, chưa sâu tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ môi trường làng nghề Nhiều gia đình có lò đúc chưa tự giác làm ống khói, biện pháp xử lý chưa áp dụng Tình trạng đổ rác thải chưa nơi quy định ảnh hưởng đến môi trường diễn - Trình độ dân trí vấn đề bảo vệ môi trường không cao - Kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường địa phương yếu - Công tác tuyên truyền chưa thường xuyên cụ thể, người dân cho việc tuyên truyền qua thông tin đại chúng chưa triệt để người dân không tiếp nhận đầy đủ thông tin - Việc quản lý xử lý hành vi phạm môi trường làng nghề chưa quan tâm, chưa có chế tài sử phạt 3.5 Giải pháp tăng cường quản lý môi trường làng nghề Căn vào trạng môi trường thực trạng quản lý môi trường làng nghề đưa giải pháp sau: 3.5.1 Hoàn thiện máy quản lý môi trường làng nghề Chính quyền địa phương đóng vai trò định công tác bảo vệ môi trường Nên lấy cấp xã làm nòng cốt hệ thống quản lý, cấp xã cán quản lý thị sát hoạt động người dân, biện pháp hiệu để thực giải pháp quản lý môi trường Trong đoàn thể xã hội nên ý tới hội Thanh niên hội Phụ nữ vì: Hội Thanh niên có sức trẻ, dễ dàng tiếp thu vấn đề mới, ham học hỏi nên tìm cách vận động người dân BVMT Trong đó, hội Phụ nữ chăm chỉ, chu đáo, có vai trò lớn gia đình hiểu rõ khâu phát sinh chất thải địa phương vận động, tuyên truyền BVMT Từ xây dựng hệ thống quản lý môi trường cấp xã sau (Hình 3.13): 58 UBND xã (chủ tịch xã) Cán môi trường xã Các ban ngành xã (kinh tế, giáo dục,…) Hội Thanh niên Hội Phụ nữ xã Tổ vệ sinh MT thôn Trưởng thôn Hộ gia đình Hộ sản xuất Hội Phụ nữ thôn Cơ sở sản xuất Chú thích: Chỉ đạo Phối hợp thực Hướng dẫn thực Hình 3.11: Đề xuất xây dựng mô hình hệ thống quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố Phải phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cho quan, cá nhân thực tăng cường nhân lực cho bảo vệ môi trường làng nghề Để người dân dễ chấp nhận thực biện pháp bảo vệ môi trường nên quản lý môi trường thông qua hương ước làng xã: hương ước làng xã công 59 cụ quản lý môi trường hữu hiệu nông thôn thích hợp với cộng đồng khu vực dễ hiểu, dễ tiếp thu gắn với thực tế Địa phương nên xây dựng quy chế hoạt động máy quản lý môi trường nội quy vệ sinh môi trường cho làng nghề; quan tâm đến tập tục làng xã để quy định dễ vào sống người dân Cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra tính thi hành văn luật làng nghề, nhắc nhở đôn đốc việc thực thi nội quy chung làng nghề Đẩy mạnh hoạt động quản lý để đưa quy hoạch làng nghề vào thực 3.5.2 Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật BVMT Xây dựng quy ước bảo vệ môi trường làng nghề với nội dung: thu gom xử lý chất thải rắn, nước thải bụi; tổ chức tự quản BVMT; Quy định thưởng phạt điều khoản thi hành Đảm bảo thực cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật đến sở sản xuất làng nghề đúc đồng Cam kết đảm bảo an toàn lao động, phòng ngừa ứng phó cố môi trường hoạt động sở sản xuất làng nghề Nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện ban hành văn pháp quy dành riêng cho làng nghề áp dụng để BVMT làng nghề, lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương, có sách hỗ trợ cán vệ sinh môi trường Ngoài ra, phí thu gom xử lý chất thải làng nghề thấp Đồng thời thực nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” nên đánh thuế vào doanh nghiệp, hộ sản xuất gây ô nhiễm Để chi trả cho việc thu gom, xử lý chất thải trì, tổ chức hoạt động tuyên truyền vấn đề bảo vệ môi trường 3.5.3 Quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT Quy hoạch sở làng nghề tập trung để tiện áp dụng biện pháp kỹ thuật, sách pháp luật dễ dàng cho việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải, dễ thu gom vận chuyển chất thải rắn 60 Cần dành quỹ đất phù hợp để quy hoạch hộ gia đình sản xuất khu tập trung sản xuất làng nghề để dễ dàng cho vấn đề quản lý không ảnh hưởng tới không gian sinh sống khu dân cư Đồng thời với quy hoạch khu sản xuất cần quy hoạch mạng lưới cấp thoát nước, thu gom nước thải sản xuất riêng sinh hoạt làng 3.5.4 Áp dụng biện pháp sản xuất Công nghệ sản xuất biện pháp an toàn, tiện lợi giảm chi phí cho sở sản xuất 3.5.5 Tuyên truyền giáo dục BVMT Nhằm nâng cao nhận thức người dân BVMT cần tăng cường thực tuyên truyền giáo dục người dân Tuy nhiên, việc tuyên truyền phải sâu vào nội dung không trọng hình thức Cần có biện pháp tuyên truyền đơn giản, dễ vào lòng dân lại truyền tải hết nội dung Nội dung tuyên truyền tập trung vào sức khỏe, ảnh hưởng sản xuất đến môi trường làng nghề hoạt động bảo vệ môi trường mà người dân tham gia Ðội ngũ tuyên truyền chủ yếu cấp xã, thôn, cấp quyền xã, thôn cần ủng hộ tích cực, hội phụ nữ đoàn niên hai lực lượng nòng cốt công tác truyền thông môi trường Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn SXSH cho công nhân lao động, tuyên truyền hệ trẻ làng nghề nhận thức tác hại việc gây ô nhiễm môi trường biện pháp để BVMT làng nghề Một số biện pháp hữu hiệu việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân BVMT như: sử dụng loa phóng thôn tuyên truyền cho người dân; căng băng rôn, hiểu BVMT nơi dễ quan sát; giáo dục BVMT cho em học sinh trường học; phát cho hộ sản xuất tờ rơi tác hại việc gây ô nhiễm môi trường… Cần có xử phạt đối tượng gây ô nhiễm môi trường, hành động cụ thể xử lý vi phạm đổ rác bừa bãi đến vi phạm thải nước thải sản xuất gây ô nhiễm môi trường Bên 61 cạnh đó, cần khen thưởng cho cá nhân, tổ chức có thành tích công tác bảo vệ môi trường Riêng sở kinh doanh gây ô nhiễm làng nghề cần quản lý chặt chẽ, xử phạt vi phạm theo quy định nhằm răn đe, đồng thời làm gương cho người dân 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng nghề đúc đồng Quảng Bố có vị trí thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa buôn bán, nằm gần trục tỉnh lộ lớn Với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ổn định giúp cho hộ sản xuất làng nghề không ngừng mở rộng quy mô sản xuất Sự phát triển làng nghề đúc đồng Quảng Bố góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao mức sống người dân Tuy nhiên, hoạt động sản xuất làng nghề gây áp lực lên môi trường sống, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Với 598 hộ tham gia vào trình sản xuất làng nghề, hoạt động sản xuất tháng cung cấp 450 đồng thành phẩm cho thị trường, nguyên liệu chủ yếu phế thải kim loại thu mua từ khắp nơi (chân bóng đèn tuýp, vỏ máy, xoong, chảo dây điện hỏng…) tái sử dụng, nhiên liệu cần cung cấp than điện, lượng than cần cung cấp tháng 400 Các sản phẩm làng nghề tiêu thụ rộng rãi nước số nước giới Nghề đúc đồng đem lại nguồn thu không nhỏ hộ sản xuất làng nghề Hoạt động làng nghề có tác động gây ô nhiễm môi trường cục khu vục sản xuất hộ dân Kết phân tích nước thải cho thấy nước thải có số nồng độ Fe cao gấp lần, nồng độ Cu cao gấp lần, nồng độ Cr cao gấp lần,nồng độ Pb cao tiêu chuẩn cho phép lần theo QCVN 08:2008/BTNMT Lượng rác thu gom trung bình ngày làng nghề 1571,4 tỷ lệ thu gom đạt 74,31% gây ảnh hưởng đến môi trường Kết phân tích chất lượng đất cho hàm lượng Pb gấp 2,5 lần, hàm lượng Cu gấp lần, hàm lượng Zn gấp 10,6 lần tiêu chuẩn cho phép theo QCVN03: 2008/BTNMT – đất nông nghiệp Những diện tích trồng lúa gần khu vực có nguồn nước thải suất lúa giảm hẳn so với khu vực trồng lúa cách khoảng 200 - 500m Năng suất lúa giảm từ 30-50% so với suất 63 trung bình giống lúa, trí có nơi sát gần với nguồn nước thải suất lúa giảm tới 75%, biểu lép hoàn toàn nhánh lúa lép 75% /1 nhánh lúa Công tác quản lý môi trường làng nghề thực như: tuyên truyền giáo dục môi trường, thực xây dựng ống khói tiêu chuẩn cao 10m… Tuy nhiên việc thực không đem lại hiệu cao công tác cấu quản lý BVMT làng nghề nhiều tồn tại: chức năng, nhiêm vụ tổ chức quản lý môi trường làng nghề chưa rõ ràng; thiếu quy định pháp luật đặc thù cho BVMT làng nghề, làng nghề 100% hộ sản xuất làm cam kết BVMT Đồng thời, hệ thống thu gom rác thải làng triển khai, quy mô hoạt động hạn chế (tổ VSMT làng nghề thu gom ngày/lần) Cơ sở vật chất nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường đơn giản thô sơ thiếu đầu tư (cả làng nghề có xe chở rác người thu gom rác) Người dân chưa chấp hành tốt nội quy, quy định BVMT làng nghề Một số giải pháp tăng cường quản lý môi trường làng nghề như: Hoàn thiện máy quản lý môi trường làng nghề, hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật BVMT, quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT, áp dụng biện pháp SXSH sản xuất làng nghề, hoàn thiện hệ thống xử lý loại chất thải sở đúc đồng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận người dân bảo vệ môi trường làng nghề Kiến nghị Căn vào điều kiện thực tế địa phương, đưa số kiến nghị sau: Chính quyền địa phương cần trọng nghiên cứu, thực quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT, tăng cường hoạt động BVMT xử lý chất thải hoạt động sản xuất làng nghề; xử lý triệt để sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 64 Các hộ sản xuất, doanh nghiệp có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành quy định BVMT sở sản xuất kinh doanh cần sớm loại bỏ công nghệ sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Cộng đồng cần tăng cường hình thức tham gia, hộ trợ trực tiếp cho quan quản lý môi trường địa phương để BVMT làng nghề Công tác tuyên truyền hướng dẫn người dân thực biện pháp Ngoài ra, thời gian điều kiện kinh tế có hạn nên đề tài chưa đánh giá đầy đủ, sâu sắc mặt vấn đề chưa đánh giá đầy đủ tính khả thi giải pháp Do vậy, đề nghị tiếp tục triển khai đề tài mức sâu rộng để đưa kết luận xác hoàn thiện 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn (2010) Ô nhiễm môi trường làng nghề Đông Mai trầm trọng tỉnh Hưng Yên Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, Môi trường làng nghề Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường (2013) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2013, Môi trường không khí Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014, Môi trường nông thôn Đặng Kim Chi (2005) Báo cáo trạng kinh tế - xã hội làng nghề Việt Nam Hội thảo đề tài KC 08 – 09, Viện Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005) Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi (2010) Hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế kim loại, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh (2013), Nghiên cứu chất lượng môi trường không khí nước làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 10 Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (2004) Việt Nam môi trường sống, Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Lương Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Kim Thái (2011) Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế phế liệu đề xuất giải pháp quản lý, Tạp chí Khoa học Công nghệ xây dựng, (5): 144-120 12 Nguyễn Trinh Hương (2013) Môi trường sức khỏe làng nghề Việt Nam, Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động 13 Nguyễn Hoàng Long (2011) Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe người lao động làng nghề tái chế kim loại, Báo cáo Khoa học, Viện nghiên cứu Khoa học kĩ thuật bảo hộ lao động 14 Vũ Hoàng Nam (2010) Một số bàn luận làng nghề tái chế kim loại Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển số 216-2010, Tr 201-209 66 15 Lê Kim Nguyệt (2012) Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 180-185 16 Phạm Hồng Nhung (2010) Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Sở Công thương Bắc Ninh (2012) Đề án làng nghề Bắc Ninh Hội nhập phát triển 18 Chu Thái Thành (2009) Làng nghề giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, tạp chí Tài nguyên & Môi trường, số 8/2009, tr.12 19 Huỳnh Phương Thảo Đoàn Lê Bảo Ý (2010) Ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế kim loại, Trường Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Thắm (2011) Đánh giá trạng môi trường đất nước số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề xuất giảm thiểu giải pháp ô nhiễm, Luận văn thạc sĩ, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên 21 Lê Xuân Tâm (2013) Phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh bối cảnh xây dựng nông thôn mới, Tạp trí Khoa học Phát triển, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội , Tập : 1214 – 2222 22 Tổng cục Thống kê, 2012, 2013, 2014, Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 2013 23 Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường (2011) Tỷ lệ phân loại ngành nghề sản xuất làng nghề Tài liệu tham khảo từ mạng Internet 24.Thu Hòa (2014) Du lịch làng nghề Việt Nam – tiềm bỏ ngỏ,http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=14045, [ngày truy cập 20/4/2016] 25.Tôn Thất Lãng(2015) Tin môi trường- tin nhanh môi trường Việt Nam,http://www.tinmoitruong.vn/home/print_detail/41362, [ngày truy cập 05/5/2016] 67 26.Phạm Liên (2011) Phát triển nguồn nhân lực mạnh số lượng chất lượng, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx? tabid=74&NewsId=234000, [ngày truy cập, 16/4/2016] 27.Huy Quang (2014) Làng nghề truyền thống - Nòng cốt phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện Phú Xuyên,http://arid.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=428&news_id=3913,[ngày truy cập, 16/4/2016] 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh làng nghề đúc đồng Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Hình 1: Hệ thống lò đúc thủ công, công nghiệp, ngày 20/4/2016 69 Hình 3: Bãi tập kết xỉ than làng nghề đúc đồng Quảng Bố (ngày 20/04/2016) Hình 4: Khói bụi từ lò đúc hộ sản xuất rác thải vứt tràn lan ao làng nghề đúc đồng Quảng Bố (ngày 24/4/2016) 70

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • Kế hoạch 22/KH-UBND 2014 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Kế hoạch triển khai thực hiện đề án tổng bảo vệ môi trường làng nghề năm 2020 và định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan