Đánh Giá Công Tác Quản Lý Rác Thải Sinh Hoạt Và Nhận Thức Của Người Dân Tại Xã Bạch Long, Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định

76 456 0
Đánh Giá Công Tác Quản Lý Rác Thải Sinh Hoạt Và Nhận Thức Của Người Dân Tại Xã Bạch Long, Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ BẠCH LONG, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Người thực : PHẠM THỊ TUYẾT Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS.NGUYỄN THANH LÂM Hà Nội - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ BẠCH LONG, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Người thực : PHẠM THỊ TUYẾT Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS.NGUYỄN THANH LÂM Địa điểm thực tập : X BẠCH LONG, H GIAO THỦY T NAM ĐỊNH Hà Nội - 2016 MỤC LỤC 1.1.3 Phân loại rác thải sinh hoạt .5 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần rác thải sinh hoạt số tỉnh, thành phố Bảng 1.2: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 20 Bảng 1.3: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 21 Bảng 1.4 Tổng hợp hoạt động mô hình dịch vụ quản lý chất thải nông thôn 26 Bảng 3.1: tổng hợp số tiêu phát triển kinh tế xã hội xã qua số năm 35 Bảng 3.2: Tình hình phân bố dân cư thôn năm 2014 37 Bảng 3.3: Tổng hợp kết cân rác thôn 44 Bảng 3.4: Lượng phát sinh RTSH ngày thôn xã Bạch Long 44 Bảng 3.5: Nhân lực trang thiết bị thôn phục vụ công tác thu gom RTSH 47 Bảng 3.6: Mức phí môi trường áp dụng xã Bạch Long 48 Bảng 3.7: Mức lương công nhân thu gom rác trả xã Bạch Long 49 Bảng 3.8: Hình thức xử lý, phân loại RTSH hộ gia đình 50 Bảng 3.9: Đánh giá người dân công tác thu gom, vận chuyển RTSH quyền địa phương .52 Bảng 3.10: Đánh giá người dân công tác thu gom rác cộng đồng 55 Bảng 3.11: Công tác tuyên truyền cho cháu, người dân xung quanh hoạt động bảo vệ môi trường .56 (Nguồn: tổng hợp phiếu điều tra hộ gia đình, 2016) 56 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thang nhận thức Bloom 11 Hình 1.2: Sơ đồ xử lý rác thải công nghệ DANO thành phố Bangkok, Thái Lan .19 Hình 3.1: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt xã Bạch Long 41 Hình 3.2: Thành phần RTSH theo thôn (%) 43 Hình 3.3: Sơ đồ quản lý RTSH khu dân cư xã Bạch Long 45 Hình 3.4: Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển RTSH xã Bạch Long 46 Hình 3.5: Bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt 50 (thôn Hoành Tiến, 11/04/2016) 50 Hình 3.6: Người dân tập trung RTSH để thu gom .51 ( xã Bạch Long, 11/04/2016) 51 Hình 3.7: Người dân vứt RTSH môi trường 52 (xã Bạch Long, 11/04/2016) .52 Hình 3.8: Đánh giá người dân mức độ quan trọng 54 việc thu gom rác 54 55 Hình 3.9: Mức độ tham gia người dân hoạt động .55 vệ sinh môi trường 55 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTR : Chất thải rắn ĐVT : Đơn vị tính ĐKTN – KTXH : Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội HTX : Hợp tác xã MT : Môi trường MTĐT : Môi trường đô thị NĐ - CP : Nghị định – Chính phủ QLRTSH : Quản lý rác thải sinh hoạt RTSH : Rác thải sinh hoạt TCTK : Tổng cục thống kê TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNMT : Tài nguyên môi trường TTCN – XD : Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND : Ủy Ban Nhân Dân VSMT : Vệ sinh môi trường XLRT : Xử lý rác thảỉ iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, phát triển kinh tế xã hội mục tiêu tất quốc gia có Việt Nam Xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với phát thải chất ô nhiễm ngày nhiều Một phận không nhỏ góp phần vào ô nhiễm nguồn rác thải sinh hoạt, phát sinh từ khu vực nông thôn chiếm lượng lớn dân số khu vực nông thôn chiếm khoảng 66,9% dân số nước (TCTK, 2014) Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh từ nguồn: hộ gia đình, trường học, bệnh viện, quan hành Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2014, ước tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh năm 2013: khoảng 6,6 triệu tấn/năm (Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2014) Tuy nhiên người dân nông thôn (đặc biệt vùng sâu, vùng xa) giữ thói quen đổ rác thải bừa bãi ven đường làng, bờ sông, ao hồ , tạo nên bãi rác tự phát, không ô nhiễm nước mà ô nhiễm đất, không khí đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Vì ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết cần quan tâm có giải pháp giảm thiểu Bạch Long xã ven biển thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, có đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên với lượng chất thải thải môi trường ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Với dân số đông, năm 2014 8825 người (UBND xã Bạch Long, 2015) nên lượng rác thải sinh hoạt phát sinh lớn Người dân có ý thức quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải người dân bỏ vào thùng chờ thu gom; phần nhỏ tận dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm hay bán rác thải tái chế Tuy nhiên nhận thức người dân rác thải chưa đầy đủ hoạt động quản lý nhiều bất cập, nhiều hộ dân vứt trực tiếp rác sông, ao cạnh nhà Chính quyền xã chưa có chế tài xử phạt đối tượng môi trường ngày ô nhiễm Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: “Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt nhận thức người dân xã Bạch Long huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định” mong muốn góp phần vào giải vấn đề khó khăn công tác quản lý rác xã Bạch Long nói riêng huyện Giao Thủy nói chung, đồng thời góp phần vào phát triển bền vững huyện Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá công tác QLRTSH nhận thức người dân RTSH xã Bạch Long huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Yêu cầu nghiên cứu - Xác định khối lượng thành phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình, lượng rác thải bình quân đầu người (kg/người/ngày) địa bàn xã - Thống kê lượng rác thải sinh hoạt trung bình theo ngày (kg/ngày) thôn địa bàn xã - Nhận định ý thức người dân rác thải sinh hoạt - Đề xuất biện pháp quản lý rác để đạt hiệu tốt Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Khái niệm rác thải sinh hoạt 1.1.1 Các khái niệm chung • Chất thải rắn Theo khoản 1, điều nghị định 38/2015/NĐ-CP: “Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” • Rác thải sinh hoạt Theo khoản 3, điều nghị định 38/2015/NĐ-CP: “Rác thải sinh hoạt chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người” Rác thải sinh hoạt thành phần bao gồm: kim loại, sành sứ, thực phẩm dư thừa hay hạn sử dụng, túi ni lông, gạch ngói vỡ, vải, giấy… • Quản lý chất thải Theo khoản 1, điều nghị định 59/2007/NĐ-CP quy định sau: “Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khoẻ người” • Quản lý môi trường Theo tác giả Trần Thanh Lâm: “Quản lý môi trường tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân cộng đồng người tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trường khách thể quản lý môi trường, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề ra, phù hợp với pháp luật thông lệ hành” (Dẫn qua Hồ Thị Lam Trà cộng sự, 2012) 1.1.2 Nguồn gốc thành phần rác thải sinh hoạt 1.1.2.1 Nguồn gốc rác thải sinh hoạt Kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao với gia tăng dân số dẫn đến lượng rác thải phát sinh từ sinh hoạt ngày tăng Trong nguồn phát sinh bao gồm: sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Theo Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2007): “Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: + Từ khu dân cư; + Từ trung tâm thương mại; + Từ viện nghiên cứu, quan, trường học, công trình công cộng; + Từ dịch vụ đô thị, sân bay; + Từ trạm xử lý nước thải từ ống cống thoát nước thành phố; + Từ khu công nghiệp” 1.1.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt Khác với rác thải, phế thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt tập hợp không đồng Tính không đồng biểu không kiểm soát nguyên liệu ban đầu dùng cho sinh hoạt thương mại Sự không đồng tạo số đặc tính khác biệt thành phần rác thải sinh hoạt Ở nước phát triển, mức sống người dân cao nên tỷ lệ thành phần hữu rác thải sinh hoạt thường chiếm 35 - 40%, Việt Nam tỷ lệ hữu cao nhiều từ 55 - 65% Trong thành phần rác thải sinh hoạt có cấu tử phi hữu (kim loại, thủy tinh, rác xây dựng…) chiếm khoảng 12- 15% Phần lại cấu tử khác (Nguyễn Xuân Thành, 2011) người dân xung quanh Chính quyền địa phương cần có biện pháp để hạn chế tình trạng Như người dân có hợp tác với công tác thu gom rác thải sinh hoạt chưa tốt * Tuyên truyền cho cháu, người dân xung quanh hoạt động bảo vệ môi trường Để đạt hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng bảo vệ môi trường nói chung không cần quan tâm quyền địa phương mà cần có quan tâm, tuyên truyền người dân thôn cho cháu hàng xóm họ Theo vấn, thu kết tuyên truyền sau: Bảng 3.11: Công tác tuyên truyền cho cháu, người dân xung quanh hoạt động bảo vệ môi trường Công tác tuyên truyền Số phiếu Tỉ lệ (%) Có 20 33,3 Không 40 66,7 (Nguồn: tổng hợp phiếu điều tra hộ gia đình, 2016) Từ bảng thấy người dân xã Bạch Long thực việc tuyên truyền cho cháu, người dân xung quanh hoạt động bảo vệ môi trường ( chiếm 66,7%), nhiên 33,3% người dân không thực hoạt động Nhìn chung, người dân xã Bạch Long quan tâm đến môi trường, thấy quan trọng công tác thu gom rác thải sinh hoạt, có hợp tác với công tác thu gom xã tuyên truyền cho cháu Tuy nhiên phần lớn người dân làm diêm nghiệp nên thời gian dành cho hoạt động vệ sinh môi trường xã hạn chế Như vậy, người dân xã biết thông tin RTSH thông qua hoạt động tuyên truyền xã, thôn từ hiểu ý nghĩa vận dụng vào thực tiễn công tác quản lý RTSH xã hình thức tham gia vào hoạt động vệ sinh môi trường xã, thôn tổ chức: 55% người dân 56 vấn tham gia hoạt động vệ sinh môi trường dù mức Tuy nhiên việc hiểu ý nghĩa thông tin dừng lại hậu không quản lý tốt RTSH mà chưa phân tích sâu vấn đề, nhận thức người dân rác thải sinh hoạt xã Bạch Long dừng mức 3: mức ứng dụng 3.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Bạch Long 3.3.1 Giải pháp sách kinh tế Các cấp quyền cần có sách kịp thời cải thiện hạn chế nâng cao điểm mạnh xã có - Chính quyền xã cần có quan tâm, giám sát cách chặt chẽ hơn, lập cam kết đảm bảo vệ sinh môi trường hộ gia đình, nhà hàng, trường học,… với nội dung tuân thủ quy định, văn pháp luật môi trường Luật bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi khu công cộng: khu vơi chơi giải trí, đường xá,… - Tăng cường lực cán môi trường, đặc biệt cấp sở, xác định rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân công tác bảo vệ môi trường - Trên địa bàn xã, bãi rác chưa quy hoạch, xử lý hợp vệ sinh nên cần xây dựng bãi tập kết rác đảm bảo tiêu chuẩn, có khu xử lý riêng để hạn chế ô nhiễm môi trường - Cần có sách ưu tiên, hỗ trợ dự án, chương trình tăng cường hiệu quản lý xử lý rác thải địa bàn xã Chính quyền dựa vào ý kiến người dân bên liên quan để đưa mức phí VSMT mức lương trả cho nhân viên thu gom rác phù hợp Trên sở tính tính đủ mội chi phí việc thu gom vận chuyển rác thải để xác định mức phí vệ sinh Huy động nguồn lực đầu tư, hỗ trợ, tăng nguồn kinh phí cho xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực quản lý cần thiết để nânng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt xã 57 - Khuyến khích, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ môi trường xã, thôn 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Nhận thức người dân quản lý rác thải, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe ô nhiễm môi trường mức thấp, cần thường xuyên có hoạt động tuyên truyền giáo dục cho người dân vấn đề môi trường từ điều Có thể thông qua phương tiện thông tin đại chúng loa đài, hiệu, hay buổi tập huấn Đối tượng tất người dân toàn xã Giáo dục môi trường phải thực từ cấp nhỏ nhất: mầm non, tiểu học đến đối tượng lớn tuổi có hình thành nhận thức người Huấn luyện, đào tạo cán phục cụ công tác quản lý môi trường 3.3.3 Giải pháp phương thức thu gom Để nâng cao chất lượng thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn xã phải có phối hợp chặt chẽ nhân viên thu gom rác nhân dân - Tăng tần suất thu gom rác tuần, mở rộng hoạt động thu gom việc bổ sung nhân lực phương tiện thu gom - Cố định thời gian thu gom rác thôn - Có dấu hiệu thu gom tiếng kẻng để người dân biết thực 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bạch Long xã thuộc vùng đồng ven biển Bắc Bộ, có địa hình tương đối phẳng, đất đai phì nhiêu, khí hậu ôn hòa Xã Bạch Long giai đoạn đầu đổi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đời sống người dân cải thiện nâng lên rõ rệt Cùng với phát triển kinh tế gia tăng dân số (năm 2010, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,2 %0) gây sức ép lên môi trường sống hoạt động người việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt khu dân cư; thói quen sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu không theo quy định, Vì rác thải sinh hoạt vấn đề cần quan tâm Lượng rác thải bình quân đầu người xã Bạch Long năm 2016: thôn Xuân Ninh 0,31 kg/người/ngày; Nông Trường 0,32 kg/người/ngày; Trung Đường 0,35 kg/người/ngày Hệ số phát sinh rác thải thôn thấp so với chuẩn quốc gia mức sống người dân xã thấp (bình quân thu nhập đầu người năm 2010 15,44 triệu/người/năm) Nguồn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, khu chợ số trường học Thành phần rác thải sinh hoạt xã phần lớn rác thải hữu (Thôn Xuân Ninh: 66,8%; Trung Đường: 63,9%, Nông Trường: 65,6%) Công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã có nhiều chuyển biến tích cực nhiên nhiều tồn tại: sở vật chất, nhân lực, trang thiết bị cho công tác thu gom hạn chế; tần suất thu gom rác thải thấp nên chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân Xã có cán quản lý vấn đề môi trường lại chưa chuyên môn, công tác quản lý hợp lý rác thải sinh hoạt chưa trọng, xã chưa có văn quy định phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt Cả xã có điểm đổ rác thải thôn Hoành Tiến chưa quy hoạch, khu xử lý rác chưa xây dựng rác thải xử lý cách đốt, đổ tràn môi trường gây ô nhiễm môi trường xung 59 quanh Chính quyền địa phương thực công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt hạn chế Nhìn chung đa số người dân thấy công tác thu gom rác quan trọng quan trọng họ tham gia hoạt động vệ sinh môi trường xã chưa nhiều, bỏ rác nơi quy định Tuy nhiên phận thói quen, ý thức chưa cao dẫn đến chưa thực tốt công tác quản lý rác thải sinh hoạt gia đình Đề xuất biện pháp: sách kinh tê; tuyên truyền giáo dục; phương thức thu gom - Xã cần quan tâm đến vấn đề quản lý hợp lý hiệu rác thải sinh hoạt, đưa văn quy định chặt chẽ Đẩy mạnh công tác phân loại rác thải nguồn, thu gom đổ rác thải quy định - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị nhân lực cho công tác thu gom rác thải nhằm tăng hiệu thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn xã - Đầu tư xây dựng bãi đổ rác thải khu xử lý quy chuẩn phù hợp với điều kiện xã - Thành lập đội, tổ hoạt động, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường thôn, xóm - Phát huy vai trò tổ chức cộng đồng hội phụ nữ, đoàn niên, - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền cho người dân để nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen họ từ xây dựng môi trường xanh - - đẹp - Tại quan, trường học, khu vui chơi giải trí cần có thùng rác công cộng Kiến nghị Trước tình hình thực tiễn quản lý rác thải sinh hoạt xã Bạch Long, để thực đề xuất xin đưa số đề nghị sau: 60 - Đưa văn bản, định quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ đối tượng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Cán quản lý cần hướng dẫn cụ thể cách phân loại rác thải nguồn, thu gom rác thải cho người dân thực Cần có quy định xử phạt trường hợp không tuân thủ - Kêu gọi vốn đầu tư, hỗ trợ kinh phí từ bên người dân xã - Thuê đội giám sát người xã thực giám sát đường, ngõ xóm thôn phát vi phạm phải xử lý kịp thời - Đối với tổ chức cộng đồng, phổ biến thônng tin, kiến thức cho cá nhân tổ chức từ họ tuyên truyền, nhắc nhở người dân thực tốt công tác quản lý rác thải sinh hoạt - Tại nhà văn hóa thôn, lắp đặt loa phát phổ biến kiến thức rác thải sinh hoạt nói riêng bảo vệ môi trường nói chung cho người dân thôn - Thùng rác công cộng phải đặt vị trí thích hợp, tránh gây mùi hôi thối phải đổ thường xuyên: không gần khu làm việc, học tập cán bộ, học sinh, sinh viên 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Chính phủ (2007) Nghị định 59/2007/NĐ-CP, nghị định quản lý chất thải rắn Chính phủ (2015) Nghị định 38/2015 NĐ-CP, nghị định quản lý chất thải rắn phế liệu Đặng Kim Cơ (2004) Kỹ thuật môi trường, NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Xuân Thành (2011) Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường NXB Lao động – xã hội Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012) Giáo trình quản lý môi trường NXB Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn cộng (2014) Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quôc gia Hà Nội UBND xã Bạch Long (2013) Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất đai năm đầu kỳ xã Bạch Long – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định UBND xã Bạch Long (2015) Báo cáo tình hình dân số biến động năm 2014 UBND xã Bạch Long (2016) Đề án mức thu phí vệ sinh (rác thải sinh hoạt) địa bàn xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 10 UBND xã Bạch Long (2016) Quyết định việc thành lập tổ thu gom rác thải năm 2016 11 Viện ngôn ngữ học (2011) Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông Tài liệu mạng: 12 Bộ tài nguyên môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia, http://quantracmoitruong.gov.vn/Portals/0/Bao%20cao/SOE %202011/Baocaomoitruongquocgia2011.pdf 62 13 Bộ tài nguyên môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia, http://quantracmoitruong.gov.vn/VN/B%C3%A1oc %C3%A1o/tabid/368/cat/89/nfriend/3747047/language/vi-VN/Default.aspx 14 Bách khoa toàn thư mở https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i 15 Vũ Quốc Chính, Nguyễn Duy Phú, Lê Văn Cư (2011) Xã hội hóa công tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn - thực trạng giải pháp, http://www.vawr.org.vn/index.aspx? aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ari=2173&lang=1&menu=khoa-hoccong-nghe&mid=995&parentmid=982&pid=1&storeid=0&title=xa-hoi-hoacong-tac-quan-ly-chat-thai-sinh-hoat-nong-thon -thuc-trang-va-giai-phap 16 Lê Cường (2015) Mô hình giải pháp quản lý CTRSH khu ven đô đô thị trung tâm tp.hn đến năm 2030, http://www.hau.edu.vn/Client/upload/public/vanban1/lvtslc.pdf 17 Lê Văn Khoa (2010) Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị, http://vacne.org.vn/phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-nguon-tai-che-va-tai-sudung-la-giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-o-cac-dothi/24735.html 18 Nguyễn Văn Lâm (2015) Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải, http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-namde-xuat-cac-giai-phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ranchat-thai/ 19 Trần Quang Ninh (2010) Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia 20 Sở tài nguyên môi trường (2012) Xử lý rác thải số nước Châu Á,http://laocai.gov.vn/sites/sotnmt/Tintucsukien/tintrongnuoc/Trang/2012032 7152142.aspx 63 21 Quỳnh Trang (2016) Thành phố Lào Cai: Trên 90% hộ dân phường thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn http://laocai.gov.vn/thongtintucoso/Trang/20160428155704.aspx 22 Võ Thị Bích Thảo Phan Minh Nhật (2014) Thang lực nhận thức Bloom, Trung tâm ĐBCL & KT 23 Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2007) Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, http://www.gree-vn.com/tailieu.htm 64 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH 66 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN THU GOM RÁC 67 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU TỪ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TẠI THÔN XUÂN NINH 68 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU TỪ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TẠI THÔN TRUNG ĐƯỜNG 69 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU TỪ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TẠI THÔN NÔNG TRƯỜNG 70

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3. Phân loại rác thải sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan