Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Khai Thác Sa Khoáng Titan – Zircon Tới Môi Trường Tại Xã Phước Dinh – Huyện Thuận Nam, Tỉnh Ninh Thuận

66 303 0
Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Khai Thác Sa Khoáng Titan – Zircon Tới Môi Trường Tại Xã Phước Dinh – Huyện Thuận Nam, Tỉnh Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khai thác khoáng sản hoạt động có nhiều ảnh hưởng tới môi trường Những năm gần vấn đề ô nhiễm môi trường mỏ khai thác khoáng sản nhà nước đơn vị khai thác quan tâm Cùng với việc tiếp tục cải tạo mở rộng khai trường, vấn đề đánh giá ảnh hưởng tới môi trường cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác quan tâm Tuy nhiên, kết nghiên cứu trước quan tâm đánh giá cách tổng thể môi trường khai thác mỏ công tác cải tạo phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác Chưa ý đến việc đánh giá cụ thể nguồn ô nhiễm lan truyền thứ sinh công tác đổ thải, nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường bãi thải ngừng hoạt động Đặc biệt khai thác Titan lộ thiên làm thay đổi cảnh quan tác động đến môi trường diện rộng Nếu biện pháp quản lý phù hợp gây hậu làm bồi lấp sông suối, phá hủy công trình đường sá ô nhiễm thứ sinh bụi, nước thải có chứa ion kim loại nặng với độ pH thấp làm ô nhiễm không khí, nguồn nước tự nhiên Trong mỏ khai thác Titan Việt Nam việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng đến môi trường hoạt động khai thác nhiều vấn đề cần quan tâm Việc đánh giá trực tiếp nguồn tác động từ trạng công tác khai thác sa khoáng Titan – Ninh Thuận việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn Chính thực đề tài “Đánh giá ảnh hưởng khai thác sa khoáng Titan – Zircon tới môi trường xã Phước Dinh – huyện Thuận Nam –tỉnh Ninh Thuận” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường khu vực khai thác sa khoáng Titan – Zircon xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận - Xác định ảnh hưởng tới môi trường việc khai thác sa khoáng Titan – Zircon xã phước Dinh - huyện Thuận Nam – Ninh thuận - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ việc khai thác sa khoáng Titan – Zircon cho địa phương CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm, vai trò khai thác khoáng sản 2.1.1 Khái niệm khai thác khoáng sản Khái niệm khai thác khoáng sản Khai thác khoáng sản hoạt động xây dựng mỏ, khai đào, sản xuất hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu hồi khoáng sản (Khoản điều Luật Khoáng sản 1996) Theo luật khoáng sản 2010 khai thác khoáng sản hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng mỏ, khai đào, làm giàu hoạt động có liên quan Đây hoạt động tiến hành sau có giấy phép khai thác khoáng sản quan Nhà nước có thẩm quyền tính từ mỏ bắt đầu xây dựng (hay gọi mở mỏ), khai thác bình thường theo công thức thiết kế, mỏ kết thúc khai thác (đóng cửa mỏ - phục hồi môi trường) Trước đây, thời kỳ bao cấp hoạt động khai thác khoáng sản chủ yếu tổng công ty, công ty Nhà nước thực mỏ tìm kiếm, thăm dò nguồn vốn nhà nước Apatit, quặng sắt, than, đá vôi, sét làm nguyên liệu xi măng, thiếc với số lượng Sau năm 1996 Luật khoáng sản ban hành với sách đầu tư nhà nước, hoạt động khai thác phát triển nhanh quy mô thành phần kinh tế tham gia hoạt động khoáng sản vài năm trở lại a Khái niệm, đặc điểm khai thác Titan Titan-zicon Tiềm tài nguyên khoáng sản titan-zircon tương đối lớn, tập trung chủ yếu tài nguyên tầng cát đỏ tuổi Pleistocen Các sa khoáng ven biển tuổi Holocen có trữ lượng nhỏ vừa khai thác gần cạn kiệt để xuất thời gian định Trên sở kết điều tra địa chất khoáng sản tiếp tục điều tra thăm dò địa chất để tăng đáng kể nguồn tài nguyên titan-zircon trầm tích ven bờ, số vùng vỏ phong hóa đá gabrro phức hệ Núi Chúa (Thái Nguyên) hay khối đá gabro amphibolit thuộc phức hệ Kanack (Kon Tum) quặng sa khoáng titan- zircon diện tích thuộc khu kinh tế Chu Lai, khu du lịch bán đảo Phước Mai (Cam Ranh), Hòn Gốm Cam Ranh (Khánh Hòa) [7] Nguồn tài nguyên titan-zircon tiếp tục điều tra, thăm dò biết khai thác chế biến sử dụng hợp lý có khả thỏa mãn nhu cầu nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp nước, mà tăng chủng loại, khối lượng, chất lượng giá trị nguồn hàng xuất thời gian định.[7] b Về thành phần vật chất Titan tồn nhiều dạng khoáng vật khác nên hàm lượng TiO có biên độ thay đổi lớn, từ 47,25÷53,30% [14] Các khoáng vật kèm ilmenit đa dạng có giá trị cao rutil, zircon, monazit, xenotim Trong số vùng mỏ sa khoáng lục địa tầng cát đỏ ven biển có nhiều sét, từ 10÷20% [14] Cấp hạt khoáng vật nặng có giá trị kinh tế chủ yếu từ 0,1-0,3 mm [14] Hàm lượng khoáng vật nặng thấp 0,6-5,0 % nên trình tuyển thô khối lượng cát thải lớn, từ 95÷98% khối lượng quặng nguyên [14] c Đặc điểm phân bố Các sa khoáng phong hóa titan lục địa thường phân bố vùng Trung Du nơi trồng lương thực, ăn quả, rừng đặc dụng dân cư đông đúc Sa khoáng ven biển thường có vỉa mỏng phân tán nên diện tích khai thác lớn Tại vùng thường có rừng chắn cát, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng ruộng vườn nhà cửa dân cư sinh sống Các mỏ titan tầng cát đỏ lại nơi thiếu nước mùa khô kéo dài địa hình dốc [6] Vì vậy, việc khai thác mỏ quặng titan-zircon không hợp lý không tác động đến môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí sinh thái) mà tác động đến hạ tầng sở, môi trường kinh tế văn hóa xã hội khu vực 2.1.2 Vai trò khai thác khoáng sản Vai trò chung khai thác khoáng sản Những năm gần đây, với phát triển chung nước, hoạt động khai thác khoáng sản góp phần to lớn vào công đổi đất nước Ngành công nghiệp khai thác mỏ ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Trong năm qua, hoạt động khai khoáng sản đóng góp tới 5,6% GDP Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường Quá trình khai thác mỏ phục vụ cho lợi ích mình, người làm thay đổi môi trường xung quanh Yếu tố gây tác động đến môi trường khai trường mỏ, bãi thải, khí độc hại, bụi nước thải làm phá vỡ cân điều kiện sinh thái, hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề môi trường vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội trị cộng đồng Vai trò khai thác Titan Titan-zicon Trong trình công nghiệp hóa nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chế tạo từ titan zircon nước có khả tăng trưởng nhanh Vì cần phải phát triển công tác chế biến sâu sản xuất để nâng cao khối lượng, chủng loại, chất lượng giá trị sản phẩm từ titan-zircon: Các hộ tiêu thụ bột màu titan (sơn, nhựa, giấy, mực in ) nhiều năm có mức tăng trưởng >15% Sản lượng bột màu titan tiêu thụ cho ngành công nghiệp nước chủ yếu nhập Dự báo nhu cầu bột màu titan vài chục năm tới tăng trưởng khoảng 6,8% năm, tức năm 2020 có khoảng 137 000 đến 2030 265 000 tấn.[9] Tốc độ tăng trưởng chung ngành gốm sứ (hộ tiêu thụ zircon) nhiều năm tới có mức tăng trưởng lớn 10% Hiện miền Bắc có 26 công ty, miền Trung có 07 công ty miền Nam có 21 công ty sản xuất gạch men sử dụng bột zircon siêu mịn.[9] Với sản lượng xi măng 100 triệu tấn/năm hàng chục triệu thép năm, nhu cầu nước vật liệu chịu lửa tương đối lớn phải kể đến sản phẩm chế tạo từ zircon gạch Bakor gạch Cordezit có tỷ lệ ZrO lớn…[11] Hiện giới khả biến động nhu cầu giá Việt Nam hội để phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến, sử dụng hợp lý TNKS titan – zircon khả tìm kiếm thị trường xuất để tiêu thụ sản phẩm chế biến xỉ titan, rutil nhân tạo, zircon siêu mịn [18] 2.2 Vấn đề môi trường khai thác khoáng sản 2.2.1 Ảnh hưởng khai thác khoáng sản đến môi trường không khí 2.2.1.1 Ảnh hưởng khai thác khoáng sản đến môi trường không khí a Ảnh hưởng chất ô nhiễm không khí đến sức khỏe người Tất chất ô nhiễm không khí gây tác hại sức khỏe nguời, gây bệnh tật chí tử vong Ảnh hưởng mãn tính để lại tác hại lâu dài viêm phế quản mãn, ung thư phổi, lao Các hạt bụi có đường kính D

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1.1. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến môi trường không khí

  • 2.2.1.2. Đặc điểm tác động đến môi trường không khí của khai thác titan

    • Ảnh hưởng do bụi phát sinh do gió

    • 2.2.1.3. Ảnh hưởng do bụi phát sinh do các hoạt động khai thác

  • Bụi do quá trình vận chuyển thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, do quá trình san gạt xúc bốc sẽ phát tán vào môi trường gây bụi bẩn các công trình nhà cửa trên tuyến đường vận chuyển, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động trên khai trường. Bụi bay lên chủ yếu là bụi đất cát trong đó có cả cát quặng sẽ tác động trực tiếp đến người lao động điều khiển các phương tiện san ủi, công nhân làm việc trên công trường. Với diện tích khu khai thác xấp xỉ 1050 ha thì không gian phát tán bụi lớn, từ vị trí khai thác đến khu dân cư cách xa và dự án đã để lại phần hàng rào cây che chắn rộng 30m nên không gây ảnh hưởng tới dân cư khu vực xung quanh, chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động. Tuy nhiên nếu tiếp xúc ở những khu vực tập trung nhiều các hoạt động XDCB thì người lao động mà có thể bị các bệnh như sau:

    • 2.2.1.4. Ảnh hưởng do khí thải

    • Tiếng động do tiếng ồn

  • Theo tính toán tải lượng ô nhiễm tiếng ồn khi các thiết bị khai thác hoạt động thì cường độ tiếng ồn lớn nhất là 94dB vượt quá tiêu chuẩn cho phép (70dB). Tiếng ồn sẽ gây ra những ảnh hưởng đến sức khoẻ con người như ảnh hưởng đến tâm lý, ảnh hưởng lên thính giác gây mệt mỏi và có thể ảnh hưởng lên một vài cơ quan khác nếu thường xuyên tiếp xúc, làm giảm năng suất làm việc…

    • Tác động do hàm lượng các chất phóng xạ

  • 2.2.2.1. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến môi trường nước

  • 2.2.2.2. Đặc điểm tác động đến môi trường nước của khai thác titan

    • Tác động đến môi trường nước mặt

    • Tác động đến môi trường nước ngầm

    • Tác động của các chất phóng xạ tới môi trường nước

  • 2.2.3.1. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến môi trường đất

  • 2.2.3.2. Đặc điểm tác động đến môi trường đất của khai thác titan [12]

  • 2.2.4.1. Tình trạng đánh giá tác động môi trường trong khai thác khoáng sản

  • 2.2.4.2. Quản lý môi trường trong khai thác Titan

  • 2.3.2.1. Phương án khai thác

  • 2.3.2.2. Công nghệ sản xuất vận hành

    • Trình tự khai thác

    • Sơ đồ công nghệ khai thác.

  • 2.3.2.3.Quy trình chế biến quặng

    • Sản phẩm của Dự án

  • 2.3.3.1. Ưu điểm ngành khai thác khoáng sản titan-zircon Việt Nam [18]

  • 2.3.3.2 Hạn chế ngành khai thác khoáng sản titan-zircon Việt Nam [18]

  • 3.3.1.1. Đối với môi trường không khí,

  • 3.3.1.2. Đối với môi trường nước

  • 3.3.1.3. Đối với môi trường đất

  • 3.3.2.1. Phương pháp so sánh

  • 3.3.2.2. Phương pháp kế thừa

  • 3.3.2.3 hương pháp lập bảng ma trận

  • 4.1.2.1. Địa hình, địa mạo

  • 4.1.2.2 Đặc điểm khí tượng, khí hậu

  • 4.1.2.2 Điều kiện thủy văn

    • Các công trình công cộng, hạ tầng cơ sở trong khu vực :Cơ quan, trường học, Viện nghiên cứu: 06 cơ sở; bệnh viện, trạm y tế: 02cơ sở; chợ: 01 cơ sở; nghĩa trang: 05 cơ sở; đình chùa, nhà thờ: 07 cơ sở

  • 4.2.3.1. Chất lượng nước mặt

  • 4.2.3.2. Chất lượng nước ngầm

  • 4.3.1.1. Ô Nhiễm không khí

  • 4.3.1.2. Ô nhiễm nguồn nước

  • 4.3.1.3. Ô nhiễm chất thải rắn

    • 4.4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu bụi

    • 4.4.1.2 Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn

  • 4.4.2.2. Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu của chất thải rắn

    • Dự án khai thác quặng sa khoáng Titan – Zircon tại khu vực Sơn Hải, xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận được tổ chức khai thác theo trình tự cuốn chiếu, khai thác hết đến đâu hoàn thổ đến đó.

    • 3. Các giải Biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường trong hoạt động khai thác sa khoáng Titan – Zircon tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận gồm: Các biện pháp giảm thiểu bụi, các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, các biện pháp giảm thiểu và xử lý rác thải rắn và nước thải; Các biện pháp giảm thiểu bức xạ nhiệt và khắc phục canh quan sau khai thác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan