SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm bài văn Nghị luận xã hội

16 744 0
SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm bài văn Nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Làm văn nghị luận nói chung làm văn nghị luận xã hội nói riêng khơng phải vấn đề mẽ học sinh đặc biệt học sinh THPT Trong chương trình THCS học sinh làm quen với kiểu nghị luận xã hội, đến THPT theo chương trình giáo dục hành Làm văn nghị luận xã hội giảng dạy ba khối lớp 10, 11, 12 Ở lớp 10 11, làm văn nghị luận xã hội chưa gọi tên thể loại văn nghị luận phổ biến mà giảng dạy thực hành khơng có hướng dẫn lí thuyết riêng Đến lớp 12, kiểu thể rõ tên gọi Nghị luận xã hội_ thể loại văn nghị luận, để phân biệt với Nghị luận văn học Làm văn nghị luận xã hội kiểu không không dễ học sinh nghị luận xã hội vấn đề phong phú đa dạng, có vơ số đề tài đặt từ xã hội thiết thực học sinh đặc biệt học sinh THPT Nó giúp em có nhìn tồn diện xã hội, có trải nghiệm, kĩ vận dụng hiểu biết vào sống cách linh hoạt nhằm hướng em trở thành người động, sáng tạo có khả thích ứng kịp thời trước thay đổi xã hội Nhưng thực tế dạy học giáo viên có giải vấn đề đặt khơng, có đạt mục tiêu giáo dục môn học chưa Đây vấn đề nan giải Hơn nữa, tâm lí chung học sinh số giáo viên cho Làm văn nghị luận xã hội khó dạy khó học kiến thức khơng có chuẩn, đưa vấn đề ta tự suy nghĩ tự lí giải Từ đó, làm cho học sinh có nhìn khơng thiện cảm văn nghị luận xã hội: phần học không hiểu nên làm khơng được; phần thời gian học luyện tập kiểu không nhiều tiết lí thuyết thực hành viết số số tổng số 111 tiết theo phân phối chương trình lớp 12 Vì khơng thường xun luyện tập nên em không nhuần nhuyễn thao tác em quên cách thức làm bắt gặp vấn đề mà các em chưa tiếp xúc khó cảm thụ, chí hiểu sai vấn đề làm thường không đạt yêu cầu, thường bị điểm thấp em triển khai khía cạnh vấn đề theo nhìn chủ quan Điều gây cho học sinh nhàm chán, chí sợ kiểu nghị luận gây áp lực em Làm văn nghị luận xã hội câu hỏi chiếm 30% điểm số tất đề thi từ thi học kì đến thi tốt nghiệp thi đại học GV: Trần Thị Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống Theo tơi, sỡ dĩ có nhàm chán, tâm lí sợ hải phần trình giảng dạy giáo viên chưa giúp học sinh nắm vững cách làm bài, cách thức triển khai vấn đề theo chuẩn chung cho kiểu Làm văn nghị luận xã hội, chưa tự khám phá hay kiểu Từ dẫn đến việc giáo viên hướng dẫn đề học sinh biết đề cách máy móc, chí áp đặt kiến thức, học sinh không hiểu chất vấn đề khơng có khả vận dụng từ vấn đề để giải nhiều vấn đề Vậy làm để giảm dần tâm lí "khó học - khó dạy" Làm văn nghị luận xã hội, làm để giúp học sinh làm tốt văn Nghị luận xã hội theo yêu cầu Xuất phát từ thực tế trên, thân giáo viên phân công giảng dạy môn Ngữ văn 12 nhiều năm, đặc biệt 03 năm gần xin phép đưa vài ý kiến gọi kinh nghiệm cá nhân, nhằm giúp học sinh giải vấn đề với hi vọng đạt kết cao kì thi tốt nghiệp năm GV: Trần Thị Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG CHUNG Giúp học sinh hiểu làm văn nghị luận xã hội lớp 12 việc vô cùng vất vả giáo viên học sinh Muốn giải vấn để kĩ đòi hỏi học sinh cần có vốn kiến thức xã hội, đời sống ngày mà đa số học sinh ngại tìm tòi, khơng nhại cảm với vấn đề mà xã hội đặt ra, đặc biệt em vùng sâu, nơng thơn việc cập nhật kiến thức vả điều khó khăn Mặt khác qua phiếu thăm dò 03 năm gần đây, phần lớn học sinh sợ học làm văn nghị luận xã hội Các em cho khó khai thác đặc biệt Nghị luận tư tưởng, đạo lí em khơng hiểu vấn đề nói gì, hiểu sai, viết sai, chí hiểu mà khơng biết để viết Những khó khăn khơng phải khơng có ngun nhân Qua nhiều năm dạy lớp 12, nhận thấy xuất phát từ lí sau: - Học sinh không nắm cách làm theo chuẩn chung kiểu nghị luận xã hội: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống.Học sinh chưa xác định đâu nghị tư tưởng, đạo lí đâu nghị luận tượng đời sống nên triển khai vấn đề cách hợp lí - Học sinh chưa có nhìn khái qt từ thực tế để tích lũy kinh nghiệm sống, em chưa biết tự học từ xã hội, từ lâu còn thói quen chờ người thầy dung nạp, chưa chủ động nắm bắt kiến thức từ dẫn đến tình trạng em nghèo nàn kiến thức xã hội, thiếu khả tư thực tế hạn chế kĩ giao tiếp Trên thực tế, em còn nghèo nàn vốn từ ngữ văn học, vốn từ vựng, đặc biệt giải thích nghĩa từ Hán Việt em lúng túng gặp đề nghị luận thuộc dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí em khơng hiểu hết ý nghĩa vấn đề hiểu sai dẫn đến việc làm lạc đề Mặc khác, em không luyện tập thường xuyên thời gian phân phối chương trình nên thao tác làm khơng nhuần nhuyễn, chưa trở thành thói quen lâu ngày dễ quên Trên đề cụ thể, đa số học sinh biết triển khai vấn đề theo yêu cầu đề “Trình bày suy nghĩ của anh (chị)….” Thế dựa vào chữ “Trình bày suy nghĩ” rồi viết suy nghĩ GV: Trần Thị Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống cách chủ quan, cảm tính khơng đạt u cầu làm văn nghị luận xã hội Học sinh chưa tự khai thác vấn đề chủ yếu giáo viên dung nạp kiến thức Từ hình thành cho học sinh thói quen ỉ lại, trơng chờ người giáo viên vất vả việc truyền thụ kiến thức đặc biệt kiến thức xã hội mà học sinh bị hạn chế khâu tiếp nhận kiến thức dẫn đến khả tư chậm thực tế chưa phù hợp với mục tiêu đổi phương pháp giáo dục II CÁCH HƯỚNG DẪN CỦA BẢN THÂN Qua 03 năm trải nghiệm giảng dạy làm văn nghị luận xã hội lớp 12, tơi suy nghĩ tìm cách khắc phục tình trạng với hi vọng giúp học sinh yêu thích dần kiểu nghị luận xã hội, biết chủ động giải vấn đề, tích lũy ngày nhiều kiến thức xã hội làm vốn sống cho thân, nâng cao kĩ sống đặc biệt có khả làm tốt văn nghị luận xã hội HƯỚNG DẪN CHUNG Để dạy tốt làm văn nghị luận xã hội trước hết người giáo viên phải giúp học sinh xác định mục đích nghị luận xã hội Nghị luận xã hội lấy đề tài từ lĩnh vực xã hội, trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng rõ đúng, sai, tốt, xấu, phải trái vấn đề nêu Làm văn nghị luận xã hội lớp 12, học sinh phải phân biệt Nghị luận tư tưởng, đạo lí ; Nghị luận tượng đời sống - Với học sinh phổ thông, đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí vơ cùng phong phú thường xốy sâu vào vấn đề như: + Nhận thức: lí tưởng, mục đích… + Tâm hờn, tính cách: lòng u nước, nhân ái, vị tha, bao dung độ lượng, tính trung thực, hòa nhã khiêm tốn, dũng cảm, ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… + Các quan hệ gia đình: Tình mẫu tử, anh em… +Quan hệ xã hội: đồng bào, thầy trò tình bạn… + Cách ứng xử, hành động mỗi người sống… - Đối với kiểu nghị luận tượng đời sống lấy tượng xảy đời sống để bàn bạc Nội dung bàn bạc gần gũi với đời sống tập trung vào khía cạnh như: tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình, vận động giúp đỡ đờng bào bị lũ lụt, đấu tranh chống nạn phá rừng, phong trào tiếp sức mùa thi Tất vấn đề giáo viên cần chủ động giới thiệu dẫn chứng số đề cụ thể để học sinh phân biệt Đây khâu đầu tiên, học sinh không hiểu đề tất yếu viết sai vấn đề cần nghị luận liên quan đến việc xác định cách làm bài_ nghị luận xã hội mỡi kiểu có cách làm riêng GV: Trần Thị Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống Mặc khác, giáo viên cần lưu ý với học sinh số dạng đề tài thể loại văn nghị luận xã hội để tiếp nhận đề học sinh có cách cảm thụ tốt thể quan điểm Cùng thuộc thể loại văn nghị luận xã hội, có dạng đề khác sau: - Đề trực tiếp yêu cầu nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội Ví dụ: Như thứ a-xít vơ hình, thói vơ trách nhiệm mỡi cá nhân ăn mòn xã hội Từ ý kiến trên, anh/chị viết văn ngắn trình bày suy nghĩ tinh thần trách nhiệm thói vơ trách nhiệm người sống - Đề yêu cầu nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội thể qua câu tục ngữ, câu danh ngôn, qua ý thơ, ý văn, Ví dụ 1: Bằng câu danh ngôn yêu cầu nghị luận xã hội Trình bày văn ngắn (không 400 từ) suy nghĩ anh/chị ý kiến Gi.Nê-ru, lãnh tụ cách mạng Ấn độ: Một trí tuệ có văn hóa, có cội nguồn từ nó, cần phải có cánh cửa mở rộng Ví dụ 2: Bằng ý thơ yêu cầu nghị luận xã hội Em đất nước là máu xương mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước mn đời … (Đất nước -trích Mặt đường khát vọng -Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12 nâng cao, tập NXB giáo dục, 2008) Dựa vào câu thơ trên, anh/chị phát biểu văn ngắn (không 400 từ ) ý kiến cá nhân trách nhiệm hệ niên với đất nước - Đề yêu cầu nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội xuất phát từ thể vấn đề văn học Ví dụ: Viết văn nghị luận bàn học đạo đức cách sống mà anh (chị) rút từ tác phẩm văn chương: a Sự chiến thắng thiện (từ truyện Tấm Cám) b Thái độ khiêm tốn, không giấu dốt ( từ truyện Tam đại gà) Cuối cùng để làm đúng, đủ nội dung theo yêu cầu làm văn nghị luận xã hội lớp 12, giáo viên phải hướng dẫn thật kĩ cách làm kiểu để học sinh nắm vững Đây là khâu quan trọng dạy bài làm văn nghi luận xã hội, cụ thể sau: * Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận giới thiệu đề Thân bài: sử dụng thao tác lập luận để giải + Giải thích vấn đề: làm rõ ý nghĩa vấn đề, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn (nếu có) Lưu ý cách giải thích: Nếu đề có từ ngữ cần giải thích giải GV: Trần Thị Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống thích khái niệm, khơng có từ ngữ trọng tâm giải thích vấn đề chung theo nội dung đề + Phân tích biểu của vấn đề khía cạnh có dẫn chứng kèm theo để chứng minh (dẫn chứng từ thực tế, dẫn chứng lấy từ văn học cần hạn chế) + Bình luận, đánh giá hai mặt vấn đề (mặt - sai, tốt - xấu, lợi - hại, tích cực- tiêu cực); nêu ý nghĩa vấn đề bàn bạc tìm phương hướng giải + Nêu suy nghĩ, hành động, phương hướng phấn đấu thân thông qua vấn đề nghị luận Kết bài: Đánh giá chung vấn đề * Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận giới thiệu yêu cầu đề Thân bài: + Nêu thực trạng, tượng (tóm tắt vấn đề) liên quan đến vấn đề cần nghị luận + Phân tích thực trạng (hiện tượng) dẫn chứng cụ thể; rõ nguyên nhân vấn đề + Bình luận, đánh giá hai mặt vấn đề; đề giải pháp mang tính khả thi để giải thực trạng (nếu có) + Nêu suy nghĩ, phương hướng phấn đấu, hành động đắn thân Kết bài: Đánh giá chung vấn đề Khi hướng dẫn cách làm cho học sinh, giáo viên cần nhắc nhở: mỡi kiểu có cách làm riêng bắt buộc em phải theo định hướng để triển khai vấn đề Cách thao tác lập luận cách làm kiểu xem luận điểm, học sinh phải dựa vào để giải vấn đề theo đề bài,có viết thực đạt hiệu Tóm lại: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách làm không làm thay cho em đề có sẵn tức hướng dẫn phương pháp khơng dung nạp nội dung em nắm vững phương pháp tất yếu khai thác nội dung Lúc ấy, giáo viên cần hướng dẫn hai đề thực hành cụ thể học sinh từ mà giải tất vấn đề đặt từ xã hội Làm tránh cách dạy áp đặt kiến thức, tạo điều kiện cho em hội phát huy khả tư duy, đặc biệt tư thực tế, tức để em tự tìm hiểu, khám phá mới, hay từ xã hội từ phát hay thân Đó động lực thúc đẩy em u thích có hứng thú với làm văn nghị luận xã hội NHỮNG KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Xuất phát từ hướng dẫn chung gọi kinh nghiệm thân, giới hạn phạm vi nghiên mình, tơi xin đưa số cụ thể áp GV: Trần Thị Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống dụng theo cách dạy trình bày với mục tiêu: “ Giúp học sinh nắm được cách làm văn nghị luận xã hội” a Đối với bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí G hướng dẫn H giải đề bài * Đề bài 1: Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi ! sống đẹp là thế nào, hỡi bạn ?” (Một khúc ca) (Sách giáo khoa, Ngữ văn 12(cơ bản), tập một, Nxb Giáo dục, trang 20) Trên sở học sinh chuẩn bị nhà đọc hết nội dung Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí sách giáo khoa Lên lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh: + Phần tìm hiểu đề (Sgk) + Phần lập dàn ý: dựa vào câu hỏi G định hướng để H triển khai vấn đề theo trình tự sau: - Đặt vấn đề : Giới thiệu ngắn gọn vấn đề sống đẹp người trích dẫn câu thơ Tố Hữu - Giải quyết vấn đề: G hướng dẫn học sinh triển khai vấn đề số thao tác lập luận theo yêu cầu kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí như: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ + Giải thích câu thơ Tố Hữu: Thế sống đẹp ? H.giải thích: Sống đẹp sống có văn hóa, có lí tưởng, có đạo đức, có nhân cách, biết cống hiến, sống giàu tình u thương , lòng nhân ái, khơng ích kỉ, có hành động thiết thực đắn, … + Phân tích biểu sống đẹp kèm theo dẫn chứng G hướng dẫn học sinh tìm số biểu sống đẹp H tìm_ Sống đẹp biểu qua mặt như: Lí tưởng đắn, tâm hờn cao đẹp, tình cảm sáng, trí tuệ sáng suốt, hành động tích cực Từ việc nắm vững biểu G hướng dẫn H hiểu Lí tưởng đắn, tâm hồn cao đẹp, tình cảm sáng, trí tuệ sáng suốt, hành động tích cực Sau gợi ý để H tìm dẫn chứng thiết thực, phù hợp với đề Có thể tìm dẫn chứng giao tiếp, cơng việc, quan hệ, lối sống… + Bình luận, đánh giá vấn đề: G gợi ý số nội dung để H bình luận vấn đề Ca ngợi, biểu dương người có lối sống đẹp, nhiều gương sống đẹp điển hình sống Phê phán lối sống khơng đẹp: biểu lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý thức, độc ác, khơng có lí tưởng… Từ kêu gọi người cần có ý thức sống đẹp, rèn luyện thói quen sống đẹp để đời ngày có ý nghĩa + Nêu suy nghĩ, hành động, phương hướng phấn đấu thân GV: Trần Thị Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống G gợi ý, H cần có nhìn chung quan niệm sống niên từ xác định quan niệm sống thân cho đắn: Định hướng phấn đấu thân để sống đẹp Cần rèn luyện thân nâng cao ý thức sống đẹp Sống đẹp mang ý nghĩa nhân văn cao cả, nhiều gương sống đẹp điển hình sống - Kết thúc vấn đề: Nhận định chung câu thơ tác dụng thân người * Với đề G hướng dẫn H triển khai vấn đề theo hướng quy nạp, thực hành xong dàn chi tiết G yêu cầu H rút cách làm chung kiểu H trả lời theo cách hiểu phần còn lại G gợi ý bổ sung rút cách làm theo bố cục ba phần nghị luận (Cách làm bài đã nêu phần hướng dẫn chung) Từ đó, G nhấn mạnh phần Giải quyết vấn đề H.phải làm rõ vấn đề số thao tác lập luận: giải thích, phân tích- chứng minh, bình luận- bác bỏ để lập luận trình bày suy nghĩ, hành động thân cách chân thực G cần lưu ý cách làm chung, định hướng để làm Nghị luận về tư tưởng, đạo lí; buộc em phải học thuộc nắm cách làm tức nắm phương pháp em dễ dàng tư tránh tình trạng H bị lạc đề thiếu luận điểm viết sử dụng thao tác lập luận giải luận điểm viết Làm theo cách vất vả người học người dạy tơi nghĩ giúp học sinh hình dung Cách làm cách cụ thể, xác chi tiết so với phần giới thiệu Cách làm phần Ghi nhớ_ Sgk, trang 21 nêu chung chung tên thao tác lập luận học sinh yếu - khó vận dụng * Đề bài 2: “Mọi phẩm chất đức hạnh là hành động” Ý kiến M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tư dưỡng học tập thân (Sách giáo khoa, Ngữ văn 12(cơ bản), tập một, Nxb Giáo dục, trang 35) Yêu cầu: lập dàn ý chi tiết cho đề Với đề việc H phải xác định kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí Từ dựa vào cách làm mà triển khai dàn chi tiết sau: G gợi ý, hướng dẫn em thực hành - Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề xoay quanh nội dung đức hạnh hành động; trích dẫn ý kiến - Giải quyết vấn đề: + Giải thích khái niệm: H giải thích: Đức hạnh gì ? Hành động gì ? Mối quan hệ đức hạnh hành động ? Tại nói mọi phẩm chất của đức hạnh ở hành động ? GV: Trần Thị Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống + Phân tích biểu vấn đề: Biểu đức hạnh đạo đức, trí tuệ, tâm hờn…; tất phẩm chất khơng thể thuyết phục người lời nói sng vô cứ, không minh chứng mà phải chứng minh qua hành động H lí giải, phân tích vấn đề có dẫn chứng kèm + Bình luận, đánh giá vấn đề: Nêu trường hợp có đức hạnh mà khơng có hành động; có hành động mà khơng có đức hạnh điều khiển Sự cần thiết phải tồn thống đức hạnh hành động cá nhân người: Đức hạnh cội nguồn tạo hành động hành động biểu cụ thể đức hạnh + Suy nghĩ, hành động thân: Bản thân cần bày tỏ ý kiến vấn đề trên, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, nhân cách để có suy nghĩ hành động đắn - Kết thúc vấn đề: Ý kiến có tác dụng thiết thực, giúp ta thấy chất vấn đề mối quan hệ tính cách hành động, nâng cao kĩ sống cho thân * Ở đề đề để H luyện tập, vận dụng khắc sâu kiến thức, nhuần nhuyễn thao tác lập luận, đặc biệt nắm vững cách làm G không trực tiếp giải vấn đề đề mà gợi ý, lí giải định hướng vấn đề H chưa rõ Để làm vấn đề phải có thời gian Nhưng yếu tố thời gian chủ động phân phối chương trình, tiết bám sát phụ đạo (nếu có) b Đới với bài Nghị ḷn về mợt hiện tượng đời sớng Khi dạy lí thuyết Nghị luận về một hiện tượng đời sống, sở H chuẩn bị ở nhà G cần có chủ động để H nắm kiến thức cách nhanh nhất, cụ thể sau: H trả lời câu hỏi phần Tìm hiểu đề giải phần Lập dàn ý Từ G kết hợp ý phần lập dàn ý với phần Ghi nhớ hình thành cho H Cách làm cụ thể, đầy đủ theo bố cục ba phần (Cách làm bài đã nêu phần hướng dẫn chung) Sau G cho H đề để luyện tập nhằm khắc sâu kiến thức lí thuyết * Đề bài: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng (Sách giáo khoa, Ngữ văn 12 (cơ bản), tập một, Nxb Giáo dục, trang 78) Với đề G hướng dẫn H giải vấn đề theo trình tự sau: - Đặt vấn đề: Giới thiệu tình hình chung an tồn giao thơng, sâu vào tranh tai nạn giao thơng trích dẫn đề - Giải quyết vấn đề: + Tóm tắt thực trạng: G định hướng để H có nhìn đắn thực trạng Tai nạn giao thông (chú ý đến đối tượng tuổi trẻ học đường) GV: Trần Thị Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống H nêu vấn đề quan sát, hiểu biết từ thực tế hay phương tiện thông tin đại chúng (G cần lưu ý em nêu số liệu ngày tháng phải xác để tăng thêm sức thuyết phục) + Phân tích biểu vấn đề có dẫn chứng kèm theo H nêu số biểu tai nạn giao thông (tai nạn thân tự gây ra, tai nạn người khác gây ra) Chỉ rõ nguyên nhân gây tai nạn giao thông chủ yếu xuất phát từ việc thiếu ý thức chấp hành luật lệ giao thông: đua xe trái phép, uống rượu- bia nồng độ cho phép, chạy xe lạng lách, đánh võng, tham gia giao thông không phần đường mình, chở hàng hóa vượt q giới hạn cho phép đặc biệt xe mô tô, … + Bình luận, đánh giá vấn đề G gợi ý H bình luận vấn đề: Ca ngợi, biểu dương người có biểu tốt việc chấp hành luật lệ giao thông Lên án phê phán thiếu ý thức trách nhiệm, không chấp hành luật lệ giao thông gây nhiều hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự an tồn xã hội Nêu ý nghĩa vấn đề: Tai nạn giao thông trở thành quốc nạn, gây nhiều chết thương tâm, gây hậu nặng nề cho gia đình xã hội Kêu gọi tuổi trẻ học đường cần có giải pháp tích cực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng H nêu số giải pháp thực cụ thể + Suy nghĩ hành động thân G gợi ý H cần thể rõ thái độ vấn đề từ nêu hành động thân nhằm khắc phục tình tai nạn giao thông mức báo động - Kết thúc vấn đề: Nêu trách nhiệm chung người đặc biệt tuổi trẻ học đường thời đại ngày * Qua tập G lần củng cố cho H cách làm Nghị luận tượng đời sống, đặc biệt nhấn mạnh đến trình tự lập luận để triển khai vấn đề đảm bảo đầy đủ nội dung ** Tóm lại: Từ việc hướng dẫn lí thuyết để đến thực hành - vận dụng hai kiểu nghị luận nói mặt để H khắc sâu thêm kiến thức; mặt khác, em nhận làm Nghị luận xã hội khơng có kiến thức làm chuẩn, mà tất vấn đề đặt Nghị luận xã hội lấy chuẩn mực xã hội để lí giải, đánh giá ta tự suy nghĩ tự lí giải Như giúp em tự tin hơn, chủ động lập luận để triển khai vấn đề, khơng phải mang tâm lí lo lắng làm mà khơng biết đúng, sai hay để đáp ứng chủ ý người đề … Được luyện tập, vận dụng thường xuyên giúp em nâng cao kĩ lập luận, tích lũy ngày nhiều kiến thức xã hội, làm đạt hiệu cao Đây GV: Trần Thị Ái Loan Trang 10 SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống yếu tố kích thích em hứng thú học tập, an tâm thi cử; đồng thời bước nâng cao chất lượng môn học Đây yêu cầu cần đạt làm văn Nghị luận xã hội TÁC DỤNG CỦA CÁCH DẠY Cách dạy thực 2/3 năm thay sách lớp 12, thân nhận thấy bước mang lại tác dụng * Về phía học sinh: - Nắm vững phương pháp làm từ mà phát huy khả tư duy, có tác động tích cực hoạt động lớp, học sinh có thói quen tìm kiếm thơng tin G u cầu chuẩn bị nhà Điều giúp nâng cao dẫn kiến thức xã hội - Học sinh có hứng thú học tập, u thích mơn tự khám phá, nhận thức vấn đề, đặc biệt nhận tính hai mặt xã hội từ mà hình thành ý thức, kĩ sống tốt - Các em chủ động phát biểu, biết suy luận, biết tư duy, biết làm việc tập thể, theo nhóm chí dám nói suy nghĩ riêng vấn đề Khơng còn thụ động tâm chờ đợi giáo viên dung nạp kiến thức, em bước biết vận dụng thao tác lập để làm - Giảm dần áp lực lo lắng đến lớp hay làm kiểm tra, thi cử; chất lượng viết bước nâng lên Mặt khác, còn giúp học sinh nâng cao khả tự học, tự rèn, mở rộng kiến thức đặc biệt kiến thức xã hội * Về phía giáo viên: - Giữ vai trò G người hướng dẫn ( H trung tâm ) bước thực giảng dạy theo phương pháp cách có hiệu - Không còn chịu áp lực yếu tố thời gian, thi cử điểm số - Đến nói, giáo viên học sinh xóa dần tâm lí " khó học khó dạy" môn làm văn Nghị luận xã hội HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Một số kinh nghiệm nêu thử nghiệm nhận thấy bước mang lại hiệu thiết thực - Học sinh u thích, hứng thú với mơn học, ln có thói quen tự học – tự tin với mãn kiến thức xã hội, không còn thụ động, lúng túng trước - Học sinh biết cách học làm bài, biết vận dụng kiến thức kỹ để làm văn nghị luận xã hội, thành thạo thao tác lập luận - Kết hợp kiến thức văn học xã hội em có khả mở rộng tầm hiểu biết cho thân Từ mà tự rèn luyện cho tư tưởng, tình cảm tốt đẹp - Điều quan trọng chất lượng học tập học sinh bước nâng lên Ở lớp 12 ba năm dạy học theo sách giáo khoa mới, áp dụng kinh nghiệm 02 năm học: 2009-2010 2010-2011 GV: Trần Thị Ái Loan Trang 11 SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống So sánh 2/3 năm học áp dụng với đối tượng học sinh Trung bình- Yếu tính riêng phần làm văn Nghị luận xã hội theo thang điểm 3/10 tổng điểm môn Ngữ văn thu kết sau: Năm học 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Số học sinh 73 71 78 0 (0%) (0%) (0%) Loại điểm 0,5→ 1,5→ 50 (68,5%) 22 (30,1%) 34 (47,9%) 31 (43,7%) 19 (24,4%) 48 (61,5%) 2,5→ (1,4%) (8,4%) 11 (14,1%) Kết với tơi nói chưa thật khả quan Nhưng bước đầu thể tính khả thi phương pháp giảng dạy Tuy em làm đạt điểm giỏi chưa nhiều điểm yếu-kém bước khắc phục đặc biệt điểm tăng lên rõ rệt Theo tôi, bước tiến nêu vả dấu hiệu đáng mừng với học sinh trường THPT Phú Tâm - trường vùng nông thôn đối tượng Trung bình - Yếu_ khả có hạn, đời sống em còn nhiều khó khăn thời gian điều kiện tự học nhà em có nên việc cao chất lượng chuyện sớm chiều Tuy nhiên môn học nhà trường phổ thông, chất lượng khơng hồn tồn biểu điểm số mà còn biểu tiết học học sinh hứng thú, chủ động, tích cực, yêu thích mơn học định đạt kết tốt Vì vậy, tơi tin năm tới cố gắng thầy trò chất lượng mơn Ngữ văn nói chung làm văn Nghị luận xã hội nói riêng định nâng lên NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Có kết việc làm ngày một, ngày hai mà q trình dạy học rèn luyện, tích lũy Tuy nhiên để khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo viên học sinh cần lưu ý số vấn đề sau: * Đới với giáo viên: người đóng vai trò chủ đạo việc hướng dẫn học sinh học tập cần lưu ý: + Phải chuẩn bị chu đáo nội dung trước lên lớp, hướng dẫn học sinh làm việc nhà, tỏ thông hiểu tất vấn đề có liên quan, đặc biệt vốn kiến thức xã hội + Trong phần cung cấp kiến thức phải rèn cho học sinh kĩ vận dụng, hình thành cho em khả tư đặc biệt tư thực tiễn + Trong việc hướng dẫn thực hành, giáo viên phải ý đến đối tượng học sinh phát em còn yếu thao tác lập luận lúc tập trung sửa chữa, rèn luyện thao tác (thơng thường em còn hạn chế thao tác bình GV: Trần Thị Ái Loan Trang 12 SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống luận đánh giá, phân tích biểu vấn đề thường nói chung chung khơng có dẫn chứng thực tế làm chưa có tính thuyết phục cao) + Trong tất học làm văn Nghị luận xã hội G H phải thường xuyên nhắc nhắc lại phương pháp nghị luận (Cách làm bài) để khắc sâu kiến thức * Đối với học sinh: + Bắt buộc phải chuẩn bị nhà, đọc sách giáo khoa, tìm hiểu vấn đề có liên quan đến học mà giáo viên dặn dò chuẩn bị + Nếu học sinh khơng chuẩn bị khó nắm bắt vấn đề, tiết học bị động mặt thời gian khơng hồn thành tiết dạy Mặt khác, có hồn thành tiết dạy dung nạp, áp đặt kiến thức dễ gây nhàm chán cho em GV: Trần Thị Ái Loan Trang 13 SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống PHẦN BA KẾT LUẬN CHUNG Dạy học theo tinh thần chung phải bước nâng cao chất lượng _ chất lượng thực mà học sinh có kiến thức kỹ Mục tiêu giáo dục- đào tạo đào tạo người đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu kinh tế thị trường, muốn giáo dục cần gắn với xã hội, lí luận phải gắn với thực tiễn Và chất lượng học tập học sinh vấn đề đặt lên hàng đầu Muốn nâng cao chất lượng trước hết cần ý đến trách nhiệm người giáo viên, phương pháp dạy học tích cực ln tìm tòi, áp dụng phát huy cho phù hợp với đối tượng học sinh pù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng Bản thân giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nhiều năm, nhận thấy học sinh còn yếu kĩ làm văn nghị luận đặc biệt Nghị luận xã hội, em khơng có khả tổng hợp thao tác lập luận để trình bày vấn đề, kĩ sử dụng phương thức biểu đạt còn hạn chế, vốn kiến thức xã hội chưa thật phong phú Đó khó khăn trước mắt làm cho người giáo viên cảm thấy trăn trở, đặc biệt đối tượng học sinh lớp 12 nghị luận xã hội phần thi bắt buộc chiếm 3/10 điểm, học sinh không làm câu điểm đương nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến kết thi tốt nghiệp Xuất phát từ nguyên nhân này, thân suy nghĩ tìm cách để giúp em làm tốt nghị luận xã hội Vấn đề này, thực nghiệm năm học ( 2009-2010; 2010-2011 ) rút số kết luận sau: - Chất lượng học sinh bước đầu tăng lên tính điểm số, chất lượng mơn tăng dần - Học sinh tích cực, biết tự học, sáng tạo có kỹ vận dụng - Học tốt môn văn nghị luận học nói chung, nghị luận xã hội nói riêng sở để em học tốt môn học khác, rèn luyện kĩ sống tốt hơn, có khả thích ứng kịp thời trước đổi xã hội Vì theo tơi để học tốt làm văn nghị luận xã hội để thực cách giảng dạy nêu đòi hỏi người giáo viên học sinh cần có nổ lực: * Về phía giáo viên: GV: Trần Thị Ái Loan Trang 14 SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống + Chuẩn bị chu đáo, soạn cẩn thận, tạo hứng thú cho học sinh trước vấn đề đặt + Làm chủ tình xảy tiết dạy + Xử lí kịp thời thơng tin từ phía học sinh, kịp thời điều chỉnh uốn nắn rèn luyện tư tưởng cho em + Linh hoạt việc tổ chức điều khiển học sinh làm việc, hướng dẫn em cách chiếm lĩnh kiến thức đường ngắn nhất, đơn giản mà hiệu + Từng bước rèn luyện cho học sinh thói quen tự học, độc lập tư duy, có kĩ lập luận, sắc bén trước vấn đề có liên quan đến đời sống xã hội; nâng cao kĩ sống cho em * Về phía học sinh: + Xác định vai trò tiết học, có ý thức học tập + Cần chuẩn bị nhà đầy đủ + Phát huy tính chủ động, tích cực, tự thâm nhập chiếm lĩnh kiến thức Tóm lại, kiến thức kho tàng vô tận Chúng ta dù có dùng cách khơng thể chiếm lĩnh hết Trên đây, tơi đưa khía cạnh nhỏ vấn đề theo cách dạy riêng thời gian ngắn tích lũy kinh nghiệm kiểm nghiệm thực tế qua hai năm học nghĩ còn nhiều thiếu xót cần bổ sung năm học Có biện pháp, phương pháp dạy học phù hợp, giúp học sinh học tập tốt, đạt mục tiêu, nâng cao chất lượng việc làm đắn cần thiết, hi vọng biện pháp hoàn thiện năm học Tuy nhiên, tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để kinh nghiệm ngày phong phú kết đạt ngày cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho môn Phú Tâm, ngày 04 tháng năm 2011 Người viết Trần Thị Ái Loan GV: Trần Thị Ái Loan Trang 15 SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống GV: Trần Thị Ái Loan Trang 16 ... Loan Trang 12 SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống luận đánh... Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống PHẦN II... Ái Loan Trang SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 12 nắm vững cách làm văn Nghị luận xã hội_ kiểu bài: Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Nghị luận về tượng đời sống dụng theo

Ngày đăng: 27/04/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan