Đánh Giá Thực Trạng Hệ Vi Sinh Vật Phân Giải Lân Trong Đất Phù Sa Trung Tính Ít Chua Trồng Lúa Tại Huyện Gia Lâm, Hà Nội

75 535 0
Đánh Giá Thực Trạng Hệ Vi Sinh Vật Phân Giải Lân Trong Đất Phù Sa Trung Tính Ít Chua Trồng Lúa Tại Huyện Gia Lâm, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ VI SINH VẬT PHÂN GIẢI LÂN TRONG ĐẤT PHÙ SA TRUNG TÍNH ÍT CHUA TRỒNG LÚA TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI " Người thực : NGUYỄN THỊ THU HỒNG Lớp : K57 - MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN TÚ ĐIỆP TS ĐINH HỒNG DUYÊN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo, gia đình bạn bè Trước hết cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới ThS Nguyễn Tú Điệp, TS Đinh Hồng Duyên, Học viện Nông nghiệp Việt Nam quan tâm dìu dắt, tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, giảng viên môn Vi sinh vật, môn Hóa học, môn Khoa học đất nhiệt tình bảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân động viện, ủng hộ giúp đỡ thực hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài .3 PHẦN TỒNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lân 2.1.1 Lân hữu đất 2.1.2 Lân vô đất 2.1.3 Vấn đề hấp phụ giữ chặt lân đất 2.1.4 Sự chuyển hóa lân đất 2.2 Tổng quan vi sinh vật phân giải lân 12 2.2.1 Vi sinh vật phân giải lân hữu 2.2.2 Vi sinh vật phân giải lân vô 2.2.3 Các điều kiện ảnh hưởng tới khả phân giải lân vi sinh vật 2.3 Tổng quan đất phù sa đất phù sa trung tính vùng đồng sông Hồng 16 2.3.1 Đất phù sa hệ thống sông Hồng 2.3.2 Đất phù sa trung tính chua (Eutric Fluvisol) 2.4 Tình hình sản xuất lúa nhu cầu dinh dưỡng lân lúa 19 iv 2.4.1 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng lân lúa 2.5 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật phân giải lân đất 21 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2.1 Phạm vi không gian 3.2.2 Phạm vi thời gian 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Đặc điểm phân bố sử dụng đất phù sa trung tính chua địa bàn huyện 3.3.2 Một số tính chất nông hóa học đất nghiên cứu 3.3.3 Thực trạng hệ vi sinh vật phân giải lân 3.3.4 Đề xuất giải pháp phát triển hệ vi sinh vật phân giải lân nâng cao hiệu dinh dưỡng lân 3.4 Vật liệu nghiên cứu .26 3.4.1 Thiết bị hóa chất 3.4.2 Môi trường nuôi cấy vi sinh vật 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 3.5.2 Phương pháp lấy mẫu đất 3.5.3 Phương pháp phân tích tiêu nông hóa học đất 3.5.4 Phương pháp phân tích tiêu vi sinh vật 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu v PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm phân bố sử dụng đất phù sa trung tính chua địa bàn huyện 31 4.2 Một số tính chất nông hóa học đất nghiên cứu 32 4.3 Thực trạng hệ vi sinh vật phân giải lân 35 4.3.1 Thực trạng hệ vi sinh vật đất 4.3.2 Kết phân lập làm chủng VSV phân giải lân 4.3.3 Hoạt tính phân giải lân chủng vi sinh vật 4.3.4 Đánh giá đặc tính sinh học chủng vi sinh vật 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển hệ vi sinh vật phân giải lân nâng cao hiệu dinh dưỡng lân 48 4.4.1 Biện pháp làm đất 4.4.2 Biện pháp luân canh trồng 4.4.3 Biện pháp tưới tiêu 4.4.4 Biện pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu, trừ cỏ 4.4.5 Biện pháp bón phân PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận .54 5.2 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 60 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng lân hữu tầng đất mặt loại đất khác mối quan hệ với thành phần giới đất Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu đất phân tích 27 Bảng 4.1 Một số tính chất nông hóa học mẫu đất 32 Bảng 4.2 Biến động tính chất đất phù sa chua 34 Bảng 4.3 Thành phần vi sinh vật đất 35 Bảng 4.4 Các chủng VSV phân giải lân phân lập môi trường lân hữu 37 Bảng 4.5 Các chủng VSV phân giải lân phân lập môi trường lân vô 37 Bảng 4.6 Mật độ VSV phân lập môi trường lân vô 38 Bảng 4.7 Mật độ VSV phân lập môi trường lân hữu .39 Bảng 4.8 Hoạt tính phân giải lân chủng vi sinh vật .43 Bảng 4.9 Mật độ VSV điều kiện pH khác 45 Bảng 4.10 Mật độ VSV điều kiện nhiệt độ khác 46 Bảng 4.11 Mật độ VK8 nồng độ kháng sinh Streptomycine khác 47 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vòng tuần hoàn lân đất Hình 2.2 Sơ đồ chuyển hóa hợp chất lân hữu 13 Hình 4.1 Biểu đồ thể phần trăm nhóm VSV đất nghiên cứu 36 Hình 4.2 Một số chủng VSV phân lập từ mẫu nghiên cứu môi trường lân hữu 37 Hình 4.3 Hình ảnh số chủng VSV phân lập từ mẫu nghiên cứu môi trường lân vô .38 Hình 4.4 Biểu đồ thể mật độ VSV phân giải lân mẫu đất nghiên cứu 40 Hình 4.5: Biểu đồ thể tỷ lệ % mật độ nhóm VSV phân giải lân so với VSVTS .41 Hình 4.6 VK3 mức pH khác .46 Hình 4.7 VK11 mức pH khác 46 viii DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CFU CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Colony Forming Unit- Đơn vị hình NTS VKTS VSV VSVTS XKTS thành khuẩn lạc Nấm tổng số Vi khuẩn tổng số Vi sinh vật Vi sinh vật tổng số Xạ khuẩn tổng số ix PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, môi trường đất ngày bị ô nhiễm nặng nề nhiều nguyên nhân khác nhau, có phần không nhỏ hoạt động sản xuất nông nghiệp Việc lạm dụng phân bón vô người trồng làm tăng lượng tồn dư hóa học nông sản mà ảnh hưởng xấu đến môi trường đất Một loại phân bón phổ biến thường xuyên đưa vào đất phân lân Việc bón lân không cân đối dẫn đến dư thừa gây ô nhiễm môi trường đất, nước gây phú dưỡng, đe dọa nhiều hệ sinh thái, thủy vực, chưa kể nhiều nguồn lân thường có chứa kim loại nặng Sở dĩ, lân quan tâm, bổ sung vào đất lân yếu tố quan trọng đất, có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển trồng Lân có thành phần hạt nhân tế bào, cần cho việc hình thành phận Lân tham gia vào thành phần enzim, protein, tham gia vào trình tổng hợp axit amin, kích thích phát triển rễ cây, kích thích trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy hoa kết sớm nhiều Lân làm tăng đặc tính chống chịu yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua đất, chống số loại sâu bệnh hại,…Lân tiêu độ phì nhiêu đất, đất giàu lân độ màu mỡ cao ngược lại đất có độ màu mỡ cao giàu lân Trong đất, lân có hợp chất vô hữu Các hợp chất hữu chứa lân gồm có: phitin, axit nucleic, nucleoproteit, photsphatit, sacarophosphat… vi sinh vật đất Hợp chất vô chứa lân chủ yếu muối axit octophosphoric với Ca, Mg, Fe Al Ở Việt Nam, theo Võ Đình Quang (1999) khả hấp thu lân hàm lượng đạm lại mức thấp Vì vậy, cần xây dựng mô hình thử nghiệm phân lân nhằm đánh giá khả giảm lượng phân lân vô cơ, sử dụng kết hợp với phân lân vi sinh (hoặc chế phẩm vi sinh vật phân giải lân) mà trì làm tăng suất trồng Khi đất chứa nhiều xác hữu chưa phân giải, bón khối lượng lớn phân xanh tăng cường số lượng phân khoáng có tác động thúc đẩy hoạt động phân giải chất hữu vi sinh vật Trong trường hợp đất chua, sử dụng dạng phân khoáng liều cao cách liên tục làm tăng độ chua, tăng nồng độ muối, phá hủy kết cấu đất nên số lượng vi sinh vật giảm xuống Mẫu đất nghiên cứu M1, M2, M14 chua, cần có biện pháp giảm độ chua đất Bón vôi biện pháp đơn giản có tác dụng cải thiện lý, hóa tính đất tăng pH đất, giảm tượng cố định lân Fe Al, phục hồi cấu trúc đất làm đất thông thoáng, thấm nước tốt, tăng cường hoạt động vi sinh vật cách rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại hình vi sinh vật phát triển Bón vôi làm tăng hàm lượng Ca đất, lân đất bị cố định Ca Tuy nhiên theo kết nghiên cứu, khả phân giải lân dạng canxi photphat chủng vi sinh vật cao dạng nhôm photphat sắt photphat Do đó, bón vôi cần có cân đối hợp lý 4.4.5.3 Phân bón vi sinh vật Kết nghiên cứu cho thấy, hệ vi sinh vật lân mẫu đất nghiên cứu nghèo số lượng chủng loại, nữa, khả phân giải lân chủng thấp, khả cạnh tranh tự nhiên Vì vậy, cần nghiên cứu sử dụng loại phân bón (hoặc chế phẩm vi sinh vật phân giải lân) phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu để phát triển hệ vi sinh vật phân giải lân nâng cao hiệu dinh dưỡng lân 52 Bổ sung phân vi sinh vật phân giải lân khó tan vào đất biện pháp hiệu giúp nâng cao hiệu suất dinh dưỡng lân đất Phân vi sinh vật phân giải lân khó tan sản phầm có chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống đạt tiêu chuẩn ban hành có khả chuyển hóa hợp chất lân khó tan thành dễ tiêu cho trồng sử dụng, góp phần nâng cao suất chất lượng nông phẩm Phân lân vi sinh vật không gây hại đến sức khỏe người, động vật không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Hàm lượng lân mẫu nghiên cứu mức cao, nhiên khoảng 2/3 lượng lân bón bị đất hấp thụ trở thành dạng trồng không sử dụng bị rửa trôi (Nguyễn Xuân Thành, 2003) Phân vi sinh vật phân giải lân khó tan tác dụng nâng cao hiệu phân lân khoáng nhờ hoạt tính phân giải chuyển hóa chủng vi sinh vật mà có tác dụng tận dụng nguồn photphat địa phương có hàm lượng lân thấp, không đủ điều kiện sản xuất lân khoáng quy mô công nghiệp Phương pháp bón phân lân vi sinh: Phân lân vi sinh thường bón trực tiếp vào đất, người ta dùng loại phân để trộn vào hạt Có nhiều cách bón khác nhau: + Có thể trộn chế phẩm với đất nhỏ tơi, sau đem rắc vào luống trước gieo hạt (nếu ruộng cạn); rắc mặt ruộng (nếu ruộng nước) + Có thể đem chế phẩm ủ trộn với phân chuồng hoai, sau bón vào luống gieo hạt (nếu ruộng cạn); rắc mặt ruộng (nếu ruộng nước) + Có thể trộn chế phẩm VSV với đất với phân chuồng hoai, sau đem bón thúc sớm cho (càng bón sớm tốt) 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Diện tích đất phù sa trung tính chua địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội khoảng 1303,4 ha, chiếm khoảng 42% tổng diện tích đất phù sa trung tính chua thành phố Hà Nội Hình thức sử dụng đất phù sa trung tính chua địa bàn huyện chủ yếu trồng lúa, ngô, hoa màu, ăn quả, hoa cảnh, chăn nuôi cá, lợn, bò thịt, bò sữa Kết phân tích số tính chất nông hóa đất cho thấy mẫu đất nghiên cứu: pH dao động từ 3,9 – 6,3, mức chua đến chua nhẹ; kali dễ tiêu dao động từ 8,25 – 11,96 (mg/100g đất), mức nghèo đến giàu; kali tổng số dao động từ 1,28 – 1,70%, mức trung bình; lân dễ tiêu dao động từ 28,17 – 110,83 (mg/100g đất), mức giàu lân; lân tổng số dao động từ 0,13 – 0,40%, mức giàu; đạm tổng số dao động từ 0,014 – 0,112%, mức thấp đến thấp, hàm lượng chất hữu dao động từ 0,63 – 2,74%, mức thấp, trung bình đến cao Đánh giá trạng hệ vi sinh vật 16 mẫu đất phù sa trung tính chua cho thấy mật độ VSVTS dao động từ 8,6 – 35,4x10 (CFU/g đất), mật độ VKTS dao động từ 3,9 – 28,0x10 (CFU/g đất), mật độ XKTS dao động từ 0,8 – 7,8x10 (CFU/g đất), mật độ NTS dao động từ 0,5 – 1,9x105 (CFU/g đất) Từ 16 mẫu đất phù sa trung tính chua phân lập 12 giống vi khuẩn giống xạ khuẩn có khả phân giải lân Trong đó, tham gia vào trình phân giải lân dạng Ca3(PO4)2 có chủng vi khuẩn chủng xạ khuẩn, tham gia vào trình phân giải lân dạng lecithine có chủng vi khuẩn, hoàn toàn không thấy xuất nấm tham gia vào trình phân giải lân 54 Nghiên cứu thực trạng hệ VSV phân giải lân đất nghiên cứu cho kết quả: + Hệ VSV phân giải lân phổ biến mẫu đất nghiên cứu chủng VK2, VK4, VK6, VK8 với mật độ trung bình mẫu đất dao động từ 1,68 – 2,82x105 (CFU/g đất) Mật độ VSV phân giải lân vô chiếm từ 6,8 – 65,1% so với VSVTS, mật độ VSV phân giải lân hữu chiếm từ 0,8 – 43,7% so với VSVTS + Chủng VK11 có khả phân giải lân nguồn Ca 3(PO4)2 mạnh nhất, đạt 15,66 ppmP2O5; chủng VK9 có khả phân giải lân nguồn AlPO mạnh nhất, đạt 1,33 ppmP2O5; chủng VK3 có khả phân giải lân nguồn lecithine mạnh nhất, đạt 1,2 ppmP2O5 + Đánh giá đặc tính sinh học chủng VSV có khả phân giải lân mạnh VK8, VK9, VK11, VK3, VK16 cho thấy chủng có khả sinh trưởng phát triển môi trường có pH từ – 8, khoảng nhiệt độ từ 20 – 40ºC có khả kháng kháng sinh Tuy nhiên chủng lại có mức pH nhiệt độ tối ưu khác + Để phát triển hệ VSV phân giải lân nâng cao hiệu dinh dưỡng lân áp dụng số biện pháp canh tác làm đất, luân canh trồng, sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu cỏ, tưới tiêu, bón phân 5.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng lân dễ tiêu, lân tổng số mẫu đất nghiên cứu cao, hệ vi sinh vật phân giải lân nghèo chủng loại số lượng, hoạt tính phân giải lân không cao Do đó, thay lạm dụng phân lân vô cơ, cần xây dựng mô hình thử nghiệm phân lân nhằm đánh giá khả giảm lượng phân bón lân vô cơ, sử dụng kết hợp với phân lân vi sinh (hoặc chế phẩm vi sinh vật phân giải lân) để vừa trì làm tăng suất trồng, vừa tiết kiệm chi phí cho sản xuất nông nghiệp góp phần bảo môi trường 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Bình, Hà Ngọc Ngô, Vũ Thị Bình Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống trồng vùng Gia Lâm- Hà Nội Nguyễn Thị Quế Châu (2010) Nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi khuẩn phân giải photphat khó tan đất bazan nâu đỏ Đaklak Nguyễn Thị Phương Chi, Phạm Thanh Hà (1999) Ảnh hưởng nguồn nitơ lên khả phân giải photphat khó tan hai chủng nấm sợi MN1 DDT1 Những vấn đề nghiên cứu sinh học Báo cáo hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 434-440 Nguyễn Thị Phương Chi, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2003) Biên độ pH để sinh trưởng phân giải photphat số chủng vi khuẩn Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Báo cáo hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 559- 561 Trần Văn Chính (2006) Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp Minh D, Anh.V.T Vi sinh vật đất Giáo trình giảng dạy trực tuyến Trường Đại học Cần Thơ Dương Hồng Dật, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đường, Nguyễn Thị Thanh Phụng, Trần Thị Cẩm Vân, Hoàng Lương Việt (1979) Giáo trình Vi sinh vật trồng trọt NXB Nông nghiệp Nguyễn Đường, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoàn, Nguyễn Xuân Thành (2008) Giáo trình Sinh học đất NXB Giáo dục 56 Nguyễn Hoài Hà, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Anh Đào (1998) Nghiên cứu đặc điểm sinh học ba chủng vi khuẩn có khả chuyển hóa Photphat khó tan Tạp chí khoa học công nghệ 10 Nguyễn Như Hà (2006) Giáo trình Bón phân cho trồng NXB Nông nghiệp 11 Trần Thị Thu Hà (2009) Bài giảng Khoa học phân bón Trường Đại học Nông Lâm 12 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp 13 Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng, Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền (1997) Giáo trình Cây lương thực- tập II- Cây lúa NXB Nông nghiệp 14 Đinh Thị Kim Nhung, Lương Đức Phẩm, Trần Cẩm Vân Cơ sở khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, tập 2- sở vi sinh học công nghệ môi trường NXB Giáo dục 15 Nguyễn Kim Phụng Bài giảng nông hóa Trường Đại học Tây Nguyên 16 Võ Đình Quang (1999) Trạng thái lân đất Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học, – Viện Nông hóa NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Thành (2003) Giáo trình Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Văn Toàn (2010) Sử dụng tài nguyên đất Hà Nội theo hướng bền vững Tuyển tập Hội thảo Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội “ Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến anh hùng hòa bình” 19 Đào Thế Tuấn (1970) Sinh lý ruộng lúa suất cao NXB Khoa học- kỹ thuật 20 Trần Cẩm Vân (2005) Giáo trình Vi sinh vật học môi trường NXB Đại học quốc gia Hà Nội 57 21 Viện Thổ nhưỡng nông hóa (1996) Sổ tay phân tích đất, nước , phân bón, trồng NXB Nông nghiệp Tài liệu tiếng Anh 22 Alvaro, P., Lang, E., Verbarg, S., CaSpro’er, C., Rivas, R.J., (2009) Acinetobacter strain IH9 and OCI1, two rhizospheric phosphate solubilizing isolates able to promote plant growth, constitute a new genomovar of Acinetobacter calcoaceticus Microbiol (in Press) 23 Brian W Murphy (2014) Soil Organic Matter and Soil Function – Review of the Literature and Underlying Data 24 Carven, P.A and Hayasuka (1982) S.S Inorganic Phosphate Solubilization rhirosphere bacteria in zostera marine community Can J Microbiol 25 Dey B K (1985) Phosphate solubilizing organisms in improving fertility stutus of soil Biofertilizer potentialities and problems 26 Datta M, Banish S, Dupta RK (1982) Studies on the efficacy of a phytohormone producing phosphate solubilizing Bacillus firmus in augmenting paddy yield in acid soil of Nagaland Plant Soil 26 El-komy (2005) Co-immobilization of Azospirillum lipoferin and Bacillus megaterium for successful phosphorous and nitrogen nutrition wheat plant, Food Technol Biotechnol 43(1) 19-27 27 Fraga, R., Rodriuez, H (1999) Phosphat solubilizing bacteria and their role in plant growth promotion Biotechnology Advances 17, 319-339 28 Griffin, R.A and J.J Jurinak (1973) The Interaction of phosphate with calcite 29 Grimes, H D., and Mount, M S (1984) Influence of Pseudomonas putida on nodulation of Phaseolus vulgaris Soil Biol Biochem 58 29 Harrison, A.F.(1987) Soil Organic Phosphorus A review of World Literature C.A.B International Wallingford, United Kingdom 30 James G.Cappuccino, Natalie Sherman (2002) Microbiology, a Laboratory Manual, Benjamin Cummings Publishers, thedition, San Francisco 31 Katzelson, H and B Bose (1959) Metabolic activity and phosphate dissolving ability of bacterial isolates from wheat root, rhizosphere, and non- rhizosphere soil Canad J Microbiol 31 Nyle C Brady The nature and properties of soils, Macmillan Publishing Company Incorporated 32 Ostwal KP, Bhide VP (1972) Solubilization of tricalcium phosphate by soil Pseudomonas Indian J Expt Biol 32 Pe’rez, E., Sulbara’n, M., Mari’a M B., Andre’s, L., Yarza’bal (2007) Isolation and characterization of mineral phosphate-solubilizing bacteria naturally colonizing a limonitic crust in the south eastern Venezuelan region Soil Biology & Biochemistry 39 2905-2914 33 Sen A and Paul N B (1957) Solubilization of phosphates by some common soil bacteria; Curr Sci 33 Yadav, B.R.; Paliwal, K.V.; Nimgade, N.M., (1984) Effect of magnesium- rich waters on phosphate adsorption by calcite Tài liệu internet 34 Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (giai đoạn 2011 – 2015) huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội http://gialam.gov.vn/gialam/portal/News-details/165/1030/Quy-hoach,-kehoach-su-dung-dat-5-nam-ky-dau-(giai-doan-2011-2015).htm, Thứ 3, 1/12/2015 35 Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2015 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn http://www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_statistic/Attachments/99/Baocao_T12 _2015.pdf, thứ 5, 31/12/2015 59 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh số điểm lấy mẫu Hình Điểm lấy mẫu Hình Điểm lấy mẫu Hình Điểm lấy mẫu xã Lệ Chi xã Kim Sơn xã Dương Quang Phụ lục Xác định số tính chất nông hóa học đất nghiên cứu + pHKCl Dựa vào pH đất, xếp loại đất sau: < 4,5 4,5 – 5 – 5,5 5,5 – >6 Rất chua Chua vừa Chua nhẹ Gần trung tính Trung tính + Kali dễ tiêu Lượng Kali dễ tiêu đất tính theo công thức sau: K (mg/kg)= a × V ×100 a × V × K = M × 1000 M ×10 Trong đó: a: nồng độ kali dịch chiết mẫu đất (mg/l) b: nồng độ kali dung dịch mẫu trắng (mg/l) V: toàn thể tích dung dịch chiết mẫu (ml) f: hệ số pha loãng dung dịch mẫu m: khối lượng mẫu (g) K: hệ số chuyển thành đất khô tuyệt đối Hàm lượng K2O (%) tính theo công thức K2O(%)= K(%)x 1,205 Lượng Kali dễ tiêu đất đánh sau: K2O (mg/100g đất) Mức độ Kali 60 >15 10- 15 0,300 0,226 – 0,300 0,126 – 0,225 0,050 – 0,125 3,50 2,51- 3,50 1,26- 2,50 0,60- 1,25

Ngày đăng: 27/04/2017, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan