Khóa luận tốt nghiệp thực trạng các phẩm chất đạo đức của người lao động tại công ty cổ phần mía đường lam sơn – thanh hóa

80 387 1
Khóa luận tốt nghiệp  thực trạng các phẩm chất đạo đức của người lao động tại công ty cổ phần mía đường lam sơn – thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Chuẩn mực đạo đức đời tồn cách khách quan sống, nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi người Xét phương diện xã hội phương diện hành vi cá nhân, đạo đức thể quan hệ ứng xử hành vi người, đem lại lợi ích cho người, cho người khác xã hội Trong đời sống xã hội loài người có mối quan hệ phức tạp, đa dạng tồn đan xen Mặt khác trình độ nhận thức người khác nhau, họ sống lãnh thổ khác nên tập tục, lợi ích, văn hóa, trình độ phát triển khác Để trì tồn phát triển, xã hội phải xây dựng nguyên tắc chuẩn mực sống, sở người tự ý thức tự hành động Đạo đức nhu cầu tất yếu khách quan, lại vấn đề có tính lịch sử Trong xã hội cần hình thành nguyên tắc sống để người tự nguyện tuân theo, nhằm bình ổn trật tự xã hội, trì tồn xã hội cá nhân Trong đời sống, có nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chung cho thời đại, đâu có người có quan hệ đạo đức, (sống thiện, yêu quý lao động, trung thực, thủy chung, lòng nhân hậu, lòng biết ơn tôn kính tổ tiên, …) Đạo đức giúp cho cá nhân hoàn thiện nhân cách Những người có đức hạnh có phẩm chất đạo đức cao quý Những giá trị đạo đức hình thành cá nhân có tác động trở lại xã hội theo hướng tích cực Trong xã hội, người tồn với tư cách cá nhân Sự đa dạng, phong phú, nhiều vẻ riêng đặt yêu cầu phải có chuẩn mực đạo đức việc khẳng định giá trị hướng dẫn hành vi đạo đức cho cá nhân điều kiện cụ thể Phẩm chất đạo đức cá nhân người lao động biểu tổng hợp tính cách đáp ứng yêu cầu chung xã hội Phẩm chất đạo đức người lao động chứa đựng nội hàm nguyên tắc, quy tắc đạo đức xã hội, phẩm chất đạo đức người lao động sở quan trọng, góp phần to lớn vào việc phát triển nhân cách người lao động, giúp cho người lao động tích cực hoạt động lao động tạo tạo điều kiện đảm bảo sống cho thân gia đình Mặt khác tính cách mang ý nghĩa tâm lý, đạo đức riêng người lao động, nghiên cứu nắm vững phẩm chất đạo đức giúp cho nhà quản lý lao động, lãnh đạo doanh nghiệp có sở để tổ chức, quản lý điều hành người lao động cách tốt nhất, đem lại hiệu suất lao động cao 1.2 Về thực tiễn Đạo đức nói chung phẩm chất đạo đức nói riêng có vai trò quan trọng hoạt động lao động sản xuất của, cá nhân có phẩm chất đạo đức lao động hoạt động lao động đạt hiệu cao, đời sống người lao động ngày đảm bảo Bên cạnh người lao động lực lượng chính, chiếm số lượng đông trực tiếp tạo sản phẩm Với vị trí người lao động có vai trò quan trọng hoạt động động lao động doanh nghiệp Để tổ chức phát huy hiệu khả người lao động, việc đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu lao động nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần thiết phải nắm vững giáo dục có hiệu phẩm chất đạo đức người lao động Trong điều kiện kinh tế thị trường, với trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước công hội nhập, phát triển Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp không đổi cấu tổ chức, thiết bị công nghệ vào trình quản lý sản xuất mà doanhh nghiệp quan tâm đến số lượng chất lượng đội ngũ lao động để có đủ điều kiện cạnh tranh đứng vững thương trường Ngày nay, thông qua phong trào thi đua sản xuất tổ chức công đoàn doanh nghiệp phát động thực hiện, tiêu chí phẩm chất đạo đức người lao động cụ thể hóa đông đảo người lao động công đoàn học tập Người lao động Việt Nam dù lao động chân tay hay lao động trí óc, lĩnh vực hoạt động quốc doanh, quốc doanh…đề động, sáng tạo, mạnh dạn đổi mới, tiếp thu tiến khoa học công nghệ, thích ứng dần với chế thị trường hội nhập với chế thị trường kinh tế quốc tế, đóng góp vào nghiệp đổi đất nước vai trò người lao động ngày trở nên to lớn, nắm bắt vấn đề công ty cổ phần mía đường Lam Sơn không ngừng đổi cấu tổ chức, trang thiết bi, dây truyền máy móc đại vào sản xuất Tuy nhiên để hoạt động lao động đạt hiệu cao phải xem xét đến chất lượng nguồn lao động doanh nghiệp, biểu cụ thể phẩm chất đạo đức người lao động, thông qua việc nghiên cứu nắm bắt kịp thời phẩm chất đạo đức người lao động doanh nghiệp để có phương pháp tổ chức lao động khoa học, người, việc đem lại hiệu cao sản xuất Mặt khác, Đảng ta xác định: “Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hoá, giáo dục, có khả nắm bắt khoa học công nghệ” Đội ngũ lao động có vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc phát huy phẩm chất đạo đức người lao động doanh nghiêp, với việc cải tiến khoa học công nghệ giúp cho doanh nghiệp ngày đứng vững phát triển thi trường phẩm chất đạo đức người lao động, chưa doanh nghiệp đánh giá phát huy cách đầy đủ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt số phẩm chất đạo đức người lao động điểm chưa tốt cần khắc phục, công tác tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức người lao động tồn hạn chế, bất cập Đồng thời tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, số giá trị truyền thống, phẩm chất đạo đức người lao động có phần bị mai Một phận người lao động có lối sống thực dụng, thiếu trách nhiệm công việc, thiếu tác phong công nghiệp cần thiết ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Xuất phát từ sở lý luận sở thực tiễn trên, lựa chon “ Thực trạng phẩm chất đạo đức người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phẩm chất đạo đức yếu tố tác động đến phẩm chất đạo đức người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa, từ đề xuất số biện pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao đạo đức người lao động 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phẩm chất đạo đức người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa 3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 181 lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa có: 91 lao động nam, 90 lao động nữ Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá sở lý luận đạo đức phẩm chất đạo đức 4.2 Thực trạng phẩm chất đạo đức người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa 4.3 Đề xuất số biện pháp kiến nghị để góp phần nâng cao đạo đức người lao động hiệu lao động Phạm vi nghiên cứu Nhân cách người nói chung người lao động nói riêng có phẩm chất đao đức khác đề tài nghiên cứu sáu phẩm chất đạo đức sau: Tính trung thực; tính nguyên tắc; tôn trọng danh dự; lòng nhân ái; thái độ lao động học tập không ngừng, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường Chúng tiến hành nghiên cứu, điều tra 181 người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau phân tích thành phận theo lịch sử thời gian để hiểu vấn đề cách toàn diện 6.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Sử dụng phương pháp để xếp tài liệu khoa học, theo hệ thống lôgíc chặt chẽ 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Chúng sử dụng phương pháp điều tra phương pháp chủ đạo Để sử dụng phương pháp xây dựng phiếu điều tra với hệ thống câu hỏi đóng mở Sau thu thập xử lý số liệu 6.2.1 Phương pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát người lao động họ làm việc Quan sát hành vi, thái độ, cử chỉ, lời nói … họ Tiến hành quan sát nhiều thời điểm khác ghi chép diễn biến tâm lý phẩm chất đạo đức người lao động để bổ sung cho vấn đề cần nghiên cứu sâu 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Tôi dùng phương pháp đàm thoại để trò chuyện với người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa nhằm thu thập thêm thông tin cụ thể vấn đề cần nghiên cứu, để góp phần nhằm tăng độ tin cậy sức thuyết phục kết nghiên cứu phiếu điều tra 6.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia vấn đề nghiên cứu, xây dựng phiếu điều tra, xử lý phân tích kết nghiên cứu v.v… 6.2.5 Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm Thông qua việc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu tác giả giai đoạn, từ tổng kết vấn đề điểm chính, trọng tâm làm sở cho vấn đề nghiên cứu 5.3 Phương pháp toán thống kê Chúng sử dụng phương pháp toán thống kê toán học để xử lý phiếu điều tra nhằm thu thập số liệu mặt định lượng cho biểu định tính qua phiếu điều tra Để từ có sở phân tích, khẳng định lý giải vấn đề nghiên cứu \ PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Từ xa xưa, vấn đề giáo dục đạo đức nhà giáo dục lỗi lạc như: Khổng Tử, J.A Cômenxki, Petxtalôđi, K Đ.Usinxki quan tâm nghiên cứu đánh giá cao Ngày xã hội có nhiều biến đổi vấn đề giáo dục giáo dục đạo đức cho người lao đông, đặc biệt giáo dục phẩm chất đạo đức đạo đức quan tâm nghiên cứu - Bungari vào năm 1977- 1978, trung tâm nghiên cứu khoa học niên tiến hành nghiên cứu số đề tài khoa học đạo đức giáo dục đạo đức cho niên Các nhà khoa học đề cập đến vấn đề định hướng giá trị cho niên nói chung, có giá trị đạo đức: lí tưởng cộng sản, chủ nghĩa, đạo đức cộng sản , tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa… - Tại Nga nhà xuất giáo dục Matxcơva xuất cuốn: “ Giáo dục đạo cho học sinh - vấn đề lí luận” tác giả N.I.Bônđưrev Tác giả đề cập tới số vần đề: Lí luận giáo dục đạo đức cộng sản chủ nghĩa cho niên, nội hàm khái niệm đạo đức cộng sản đề xuất đường tiến hành giáo dục đạo đức cho người lao động nói riêng niên nói chung 1.1.2 Ở Việt Nam Từ nước ta chuyển đổi chế kinh tế, vai trò người lao động ngày đề cao, đặc biệt vai trò lao động sản xuất tạo cải vật chất nuôi sống thân gia đình, góp phần phát triển kinh tế cải thiện đời sống vật chất tinh thần Hàng năm đến ngày tháng năm hàng năm nước ta hưởng ứng tích cực ngày quốc tế lao động, nhiều hoạt động tổ chức (văn hóa, thể dục thể thao…) Các công trình nghiên cứu cấp nhà nước trọng đến việc nghiên cứu phát triển nhân cách người - mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Đề tài giáo dục đạo đức đề tài giáo dục đạo đức có nhiều tác giả nghiên cứu Ta điểm qua số công trình nghiên cứu sau đây: Năm 1995, công trình nghiên cứu cấp Nhà nước Viện Khoa học Giáo dục Mặc Văn Trang (chủ biên) “Đặc điểm lối sống sinh viên nay, phương hướng biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên” đề tài phản ánh thực trạng lối sống sinh viên (SV) nêu lên khoa học, xây dựng hệ thống biên pháp hữu hiệu để giáo dục lối sống cho SV trường cao đẳng, đại học Tác giả Nguyễn Văn Phúc với “ Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật” (Nxb KHXH, Hà Nội năm 1996) Ngày 18 tháng 10 năm 1996, Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức hội thảo khoa học Hà Nội chủ đề “Định hướng giáo dục đạo đức trường đại học” thu hút đông đảo nhà khoa học, nhà giáo lão thành, nhà quản lý giáo dục tham gia Năm 1999 tác giả Võ Đăng Khoa, trường Cao đẳng Sư Phạm Nha Trang Khánh Hoà nghiên cứu đề tài: Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động trường Cao Đẳng Sư Phạm Nha Trang – Khánh Hoà Năm 1995, công trình nghiên cứu cấp Nhà nước Viện Khoa học Giáo dục Mặc Văn Trang (chủ biên) “Đặc điểm lối sống sinh viên nay, phương hướng biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên” đề tài phản ánh thực trạng lối sống sinh viên (SV) nêu lên khoa học, xây dựng hệ thống biên pháp hữu hiệu để giáo dục lối sống cho SV trường cao đẳng, đại học Tác giả Nguyễn Văn Phúc với “ Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật” (Nxb KHXH, Hà Nội năm 1996) Ngày 18 tháng 10 năm 1996, Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức hội thảo khoa học Hà Nội chủ đề “Định hướng giáo dục đạo đức trường đại học” thu hút đông đảo nhà khoa học, nhà giáo lão thành, nhà quản lý giáo dục tham gia Năm 1999 tác giả Võ Đăng Khoa, trường Cao đẳng Sư Phạm Nha Trang Khánh Hoà nghiên cứu đề tài: Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động trường Cao Đẳng Sư Phạm Nha Trang - Khánh Hoà Năm 2007, Tiến sĩ Trịnh Duy Huy, Trường Đại Học Hồng Đức nghiên cứu đề tài cấp sở: “Một số nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức để hình thành phát triển nhân cách học sinh sinh viên Trường Đại Học Hồng Đức”, tác giả đề cập đến nội dung yêu cầu cần thiết công tác giáo dục đạo đức cho SV giai đoạn CNH, HĐH đất nước kinh tế thị trường Năm 2009, TS Trịnh Duy Huy công bố tài liệu “ Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Tác giả tập trung xem xét tác động kinh tế thị trường xã hội, chuẩn mực đạo đức thực trạng đạo đức nước ta, từ đề xuất số giả pháp góp phần hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường giáo dục đạo đức Trong Tạp chí xuất nhiều viết giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục nhân cách cho học người lao động nói chung, như: “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đạo đức người cán quản lý” Nguyễn Tĩnh Gia 1997 (Tạp chí nghiên cứu lí luận); “Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta giai đoạn nay” (tạp chí Triết học số 1997) “Hình thành phát triển nhân cách kinh tế thị trường” GS Lê Đức Phúc (Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số 1996); “Khía cạnh đao đức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” (tạp chí Triết học, số 1995) 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Các khái niệm công cụ đề tài 1.2.1.1 Khái niệm đạo đức Để tồn phát triển, người từ thời nguyên thủy có quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổ chức bày đàn thị tộc, lạc…Các quan hệ đơn giản xã hội ban đầu chưa có giai cấp, theo tiến trình phát triển loài người ngày trở nên phong phú phức tạp, đòi hỏi cá nhân cộng đồng phải thường xuyên tự giác điều chỉnh thái độ, hành vi cách ứng xử, giao tiếp cho phù hợp với qui tắc chuẩn mực, qui tắc xã hội, không vi phạm đến nhu cầu lợi ích người khác Trong trường hợp cá nhân tập thể, cộng đồng coi người có đạo đức Ngược lại cá nhân biểu thái độ, hành động lợi ích riêng mình, gây tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích cuả người khác, cộng đồng …bị xã hội chê trách, phê phán cá nhân bị coi người thiếu đạo đức Trong đời sống xã hội, đòi hỏi tất yếu người phải ý thức ý nghĩa, mục đích hoạt động khứ, tương lai Những hoạt động có chi phối quan hệ cá nhân, cá nhân xã hội Những mối quan hệ quy định giới hạn định nhằm đảm bảo lợi ích cộng đồng xã hội Những qui định tự giác tạo thành động lực cho phát triển xã hội, qui tắc chuẩn mực hoàn toàn tự giác hành động cá nhân tất cá quan hệ xã hội Vậy có nhiều cách hiểu theo khía cạnh khác đạo đức Theo tác giả Trần Hậu Kiêm (Đạo đức học, NXB trị Quốc Gia): Đạo đức học hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm hệ thống quan điểm, nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội Nó đời tồn biến đổi theo nhu cầu xã hội Nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích xã hội, với hạnh phúc người tiến xã hội mối quan hệ người với người 10 Với tính trung thực, thật đa phần ý kiến cho việc biểu chưa tốt, có tới 90/181 người (chiếm tỷ lệ 33.1%), biểu tốt 31/181 (chiếm tỷ lệ 17.1%) Lòng nhân giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường hai phẩm chất đạo đức người lao động công ty cho biểu mức độ thấp, biểu chưa tốt 139/181 (chiếm tỷ lệ 76.8%), biểu tốt với số ỏi 19/181 người (chiếm tỷ lệ 10.5%), tốt 23/181 người (chiếm tỷ lệ 12.7%) Với phẩm chất giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường có tới 133/181 người hỏi trả thực chưa tốt (chiếm tỷ lệ 73.5%), tốt 17/181 (chiếm 9.4%) 31 ý kiến cho có biểu tốt (chiếm tỷ lệ 17.1%) Tôn trọng danh dự không ngừng học tập hai phẩm chất người lao động đánh giá biểu mức độ cao so với phẩm chất khác Tuy nhiên, mức độ chênh lêch lại không đáng kể Với phẩm chất tôn trọng danh dự, có 71 ý kiến đánh giá biểu tốt (chiếm tỷ lệ 39.2%), trả lời tốt 23/181 người (chiếm tỷ lệ 12.7%), biểu chưa tốt 87 người (chiếm tỷ lệ 48.1%) Phẩm chất không ngừng học tập đánh giá biểu tốt 55/181 (chiếm tỷ lệ 36.4%), có 47/181 ý kiến biểu tốt, không tốt 79 người (chiếm tỷ lệ 43.6%) Về thái độ lao động đa số ý kiến hỏi trả lời có biểu chưa tốt 118/181 (chiếm tỷ lệ 65.2%), biểu tốt 34/181 (chiếm tỷ lệ 18.8%), tốt 29/181 (chiếm tỷ lệ 16%) Những biểu người lao động phẩm chất đạo đức mức độ chưa tốt, người lao động công ty cổ phần mía đường Lam Sơn có nhận thức tương đối tốt phẩm chất đạo đức Tuy nhiên, việc biểu phẩm chất đạo đức, người lao động mức độ thấp nguyên nhân khác ảnh hưởng tới biểu Trong yếu tố từ thân người lao động 66 có tính chất định biểu phẩm chất đạo đức họ, hoạt động người lao động điều kiện thiếu việc hình thành nên phẩm chất đạo đức Do đó, việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho người lao động việc làm cần thiết doanh nghiệp 2.2.4 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đức người lao động công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Sau điều tra vấn đề này, thu kết sau: Bảng Nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đức người lao động công ty cổ phần mía đường Lam sơn Ảnh hưởng lớn STT (1) SL % Các nguyên nhân Thứ bậc Quan hệ sản xuất, quan hệ người lao động người sử dụng lao động, với tư liệu sản xuất quản lý sản xuất Chế độ lương không đảm bảo, đời sống kinh tế người lao động khó khăn Chế độ khen thưởng chưa hợp lý Chưa tổ chức hoạt động nhằm kích thích tính tích cực người lao động Do phân công lao động phân phối kết lao động Điều kiện môi trường làm việc, vệ sinh không đảm bảo Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường 98 54.1 174 96.1 102 56.3 111 61.3 79 43.6 83 45.9 49 27.1 Nhìn vào số liệu nghiên cứu bảng, thấy có nhiều nguyên nhân người lao động cônng ty cổ phần mía đường Lam Sơn cho có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đạo đức 67 Nguyên nhân người lao động đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất, với đa số người lựa chọn chế độ lương không đảm bảo, đời sống kinh tế người lao động khó khăn, có tới 174/181 (chiếm tỷ lệ 96.1%) xếp thứ bậc - ảnh hưởng lớn Sở dĩ, người lao động lại có ý kiến là nhu cầu, nguyên vọng chủ yếu người họ tham gia vào trình lao họ có mong muốn đảm bảo thu nhập để nuôi sống thân gia đình Khi chế độ lương không đảm bảo người lao động không yên tâm làm việc Khi trò chuyện với chị N.T.L chị cho biết “Chế độ lương đảm bảo tạo cho thân người lao động yên tâm công việc, họ tích cực làm việc đạt hiệu quả” Được người lao động đánh giá mức độ ảnh hưởng lớn thứ hai, nguyên nhân: chưa tổ chức hoạt động nhằm kích thích tính tích cực lao động người lao động, có tới 111/181 (chiếm tỷ lệ 61.3%) Từ số liệu ta thấy nguyên nhân chế độ lương không đảm bảo, đời sống kinh tế người lao động khó khăn, nguyên nhân có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đạo đức cho người lao động Do người lao động không chịu tác động hoàn cảnh cách tiêu cực, thụ động, mà tích cực tác động trở lại hoàn cảnh trình hoạt động thực tiễn, công nhân lao động phát triển lực cách đầy đủ, hoàn thiện, nhận thức sức mạnh mình, tiếp thu tri thức, rèn luyện thân, làm cho phẩm chất cá nhân phát triển phong phú lành mạnh Chế độ khen thưởng chưa hợp lý: có 102/181 ý kiến (chiếm 56.3%) Khen thưởng có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục phẩm chất đạo đức người lao động Quan hệ sản xuất, quan hệ người lao động người sử dụng lao động, với tư liệu sản xuất quản lý sản xuất Có 98/181 người (chiếm tỷ lệ 54.1%) Nguyên nhân xem xét nguồn gốc trực tiếp ảnh hưởng đến giáo dục đạo 68 đức cho người lao động Hiện nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế, cấu kinh tế có thay đổi Mặt khác, người lao động công ty có nét khác so với người lao động doanh nghiệp quốc doanh Quan hệ người lao động người sử dụng quan hệ chủ thợ Vì vây, quan hệ sản xuất quan hệ giũa người lao động người sử dụng lao động, với tư liệu sản xuất quản lý sản xuất có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đạo đức người lao động Điều kiện làm việc vệ sinh không đảm bảo: có 83/181 người hỏi trả lời có ảnh hưởng lớn (chiếm 45.9%) Điều kiện làm việc vệ sinh không đảm bảo tạo cho người lao động tâm lý không yên tâm, thoải mái trình làm việc Khi tâm lý người lao động không yên tâm ảnh hưởng lớn đến việc hình thành giáo dục phẩm chất đạo đức Do tác động tiêu cực kinh tế thị trường: Đây nguyên nhân mà người lao động có mức độ đánh giá thhấp số nguyên nhân đưa Chỉ có 49/181 người trả lời ảnh hưởng lớn (chiếm 27.1%) Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường, chịu tác động trực tiếp quy luật: Quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…để đứng vững thương trường doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến trang bị máy móc đại vào sản xuất Mặt khác, yêu cầu lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao phẩm chất đạo đức tốt thực trình sản xuất 2.2.5 Một số biện pháp góp phần giáo dục đạo đức cho người lao động Để tìm hiểu số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức, đưa số biện pháp nhằm trưng cầu ý kiến người lao động, sở đánh giá mức độ cần thiêt khác nhau, kết thu sau: Bảng Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức cho người lao động STT Các mức độ 69 Biện pháp Rất cần thiết SL dụng lao động, với tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất Phân công lao động phân phối kết lao động hợp lý Khen thưởng Trách phạt kỷ luật Tổ chức đa dạng phong phú hoạt động kích thích tính tích cực người lao động (như thi lao SL SL % % 101 55.8 71 175 96.7 2.2 1.1 79 43.6 166 91.7 98 15 54.1 8.3 2.3 143 37 20.4 0.6 179 98.9 1.1 0 99 76 42.0 3.3 79 39.3 4.9 động giỏi, nghiệp vụ tay nghề…) Ổn định lao động việc trả lương phù hợp với suất lao K cần thiết Tạo mối quan hệ sản xuất tích cực người lao động người sử % Cần thiết động người lao động Cải thiện điều kiện môi trường làm việc (máy móc, công nghệ…), an 54.7 toàn vệ sinh lao động Nhìn vào bảng số liệu nghiên cứu ta thấy, đa số người lao động cho biện pháp giáo dục đạo đức cần thiết, có tới 95.5 người hỏi trả lời cần thiết, có 4.5% không cần thiết Ở biện pháp khác mức độ đánh giá mức độ cần thiết phẩm chất đạo đức người lao động có chênh lệc Tuy nhiên, số chệnh lệch không đáng kể, cụ thể số phẩm chất sau: Được người lao động đánh giá cao biện pháp: Ổn định đời sống người lao động việc trả lương phù hợp với khả người lao động, có tỷ lệ 98.0%, cần thiết 1.1, lựa chọn không cần thiết; biện pháp phân công 70 lao động phân phối kết lao động hợp lý có 96.7% trả lời cần thiết, cần thiết 2.2% không cần thiết 1.1%; biện pháp kỷ luật có 91.7% lựa chon cần thiết cần thiết 3% Tổ chức đa dạng phong phú hoặt động nhằm kích thích tính tích cực người lao động (thi lao động giỏi, nghiệp vụ tay nghề…), có 79% lựa chọn cần thiết, 20.4% cần thiết 0.6% cho không cần thiết Đối với biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động có 54.7% người hỏi trả lời cần thiết, 42.6% cho cần thiết, có 3.3% hỏi cho không cần thiết Điều cho thấy người lao động quan tâm đến việc doanh nghiệp có biện pháp đảm bảo cải thiện điều kiện làm việc an toàn vệ sinh lao động Biện pháp khen thưởng, người lao động trả lời cần thiết 43.6%, cần thiết 54.1%, không cần thiết 2.3% Việc tạo mối quan hệ tích cực người lao động người sử dụng lao động, quan hệ tư liệu sản xuất, quản lý người lao động cho cần thiết với tỷ lệ 55.8%, không cần thiết có 4.9% người hỏi trả lời không cần thiết Như vậy, đa số người lao động đánh giá cao biện pháp giáo dục đạo đức cho người lao động Từ đó, để sản xuất hiệu doanh nghiệp tham khảo mức độ đánh giá biện pháp để giáo dục đạo đức cho người lao động đạt hiệu cao PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như vậy, khẳng định phẩm chất đạo đức người lao động có vai trò lớn đời sống xã hội, đời sống người lao động người, nà cho doanh nghiệp Vì phẩm chất đạo đức tạo cho người 71 lao động có việc làm ổn định, đem lại thu nhập nuôi sống thân gia đình Đồng thời, việc quan tâm giáo dục phẩm chất đạo đức cho người lao động giúp cho doanh nghiệp có lợ nhuận cao, doanh thu lớn suất lao động tăng cao Đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Sống xã hội phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng, từ đảm bảo cho tồn tại,phát triển cộng đồng Sự tiến xã hội, phát triển xã hội thiếu vai trò đạo đức Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời động lực để phát triển xã hội Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn công ty lớn, với số lượng lao động nhiều Song, nhìn chung người lao động công ty có nhận thấy rõ tầm quan trọng phẩm chất đạo đức Tuy nhiên, số lao động thiếu hiểu biết cần thiết vấn đề này, mà việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho người lao động gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, thái độ người lao động công ty cổ phần mía đường Lam Sơn phẩm chất đạo đức mức độ cao Người lao động có thái độ tương đối tốt phẩm chất đạo đức Tuy nhiên, việc biểu phẩm chất đạo đức người lao động mức độ thấp Kiến nghị - Đối với nhà quản lý lao động thuộc nghành, lĩnh vực khác cần nắm vững yếu tố ảnh hưởng đến phẩm chất đạo đức người lao động, xem xét, đánh giá đắn mặt tích cực mặt tiêu cực đời sống tâm lý, phẩm chất đạo đức, lối sống người 72 lao động Xây dựng nội quy lao động, có chủ trương phù hợp để phát huy mặt tích cực, đấu tranh khắc phục yếu kém, ảnh hưởng đến trình hình thành phẩm chất đạo đức người lao động - Tổ chức đa dạng phong phú các chương trình, hoạt động khác để người lao động lĩnh hội hệ thống tri thức loại hình lao động phổ biến, giúp người lao động nắm vững nguyên tắc chung lao động, kỹ sử dụng công cụ lao động hình thành sở ban đầu phẩm chất người lao động thời đại thói quen kỹ lao động tập thể, kết hợp lao động trí óc, lao động chân tay, giữ gìn vệ sinh lao động Đối với doanh nghiệp phối hợp với hệ thống phát thanh, truyền hình địa phương, từ giúp người lao động tiếp cận thông tin việc giáo dục đạo đức trình làm việc doanh nghiệp nên có phổ biến, nêu gương gương điển hình giáo dục đạo đức tới người lao động Thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức doanh nghiệp giúp cho người lao động nhận thức tầm quan trọng phẩm chất đạo đức, đảm bảo cho phát triển doanh nghiệp Nên doanh nghiệp cần có phương pháp tuyên truyền người lao động hiểu cách dễ dàng Cần tu dưỡng phẩm chất đạo đức, đặc biệt tính động sáng tạo Đây yếu tố cần thiết nhà quản lý lao động Bởi nhà quản lý, để áp dụng biện pháp giáo dục đạo đức cho người lao động đạt hiệu cần thiết phải có phẩm chất đạo đức tốt Thường xuyên củng cố, đào tạo nâng cao lực chuyên môn, có kế hoạch cụ thể việc giáo dục đạo đức cho người lao động * Đối với người lao động: 73 Phẩm chất đạo đức có vai trò quan trọng cá nhân xã hội, đảm bảo cho việc lao động đạt hiệu quả, nâng cao suất lao động thế, người lao động cần phải nhận thức cao tầm quan trọng phẩm chất đạo đức, từ có biểu tốt phẩm chất đạo đức Tiến hành hoạt động lao động cách có kế hoạch, có tổ chức khoa học, yêu cầu việc lao động phải có nề nếp, kỉ luật nỗ lực ý chí, tích cực tự giác cao Tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, lao đông sáng tạo để có đủ trình độ, lực Từ thực tốt vai trò, trách nhiệm mình, khắc phục tư tưởng vụ lợi, ích kỷ, đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể, lợi ích xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO A Bandzeladze Đạo đức học – Nhà xuất Giáo dục, 1985 Phạm Khắc Chương – Nguyễn Thị Yến Phương, Giáo trình đạo đức học, Nhà xuất đại học - 2007 74 PGS, PTS Trần Hậu Kiêm (chủ biên) – Giáo trình đạo đức học – Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội – 1997 Nguyễn Thế Kiệt Quan hệ đạo đức kinh tế việcj định hướng giá trị đạo đức – Tạp chí triết học, 1996 Nguyễn Văn Phúc Khía cạnh đạo đức nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước ta – Tạp chí triết học, 1995, số Giáo trình đạo đức – Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội, 2000 Hà Huy Thành (Chủ biên) Những tác động tiêu cực chế kinh tế thị trường Việt Nam – Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2000 Nguyên Xuân Thức (chủ biên) – Giáo trình tâm lý học đại cương – Nhà xuất đại học sư phạm – 2007 Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên) – Giáo trình đạo đức học – Nhà xuất Đại học Sư phạm Viện thông tin khoa học Truyền thống đại văn hoá – Nhà xuất Thông tin khoa học xã hội, 1999 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc văn Trang Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị Hà Nội, 1995 Huỳnh Khái Vinh Một số vấn đề lối sống đạo đức V.E Henderson Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất Văn hoá thông tin, 1996 Zolotukhina – Abôlima Đạo đức học – Nhà xuất Matxcơva, 1999 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN (Dành cho người lao động) 75 Để nâng cao hiệu lao động cho người lao động, mong ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: 1.Trình độ học vấn Chưa tốt nghiệp Tốt nghiệp PTTH Công nhân kỹ PTTH Trung cấp thuật Cao đẳng, Đại học Ông (bà) đánh tầm quan trọng phẩm chất đạo đức người lao động Hãy đánh dấu (x) vào ô mà ông bà lựa chọn Các mức độ STT Các phẩm chất đạo đức Rất quan Quan trọng trọng Ít quan Không trọng quan trọng Trung thực, thật Tính nguyên tắc, kỷ luật Lòng nhân Quý trọng danh dự Thái độ lao đông đắn Không ngừng học tập Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường Thái độ (sự quan tâm) ông (bà) phẩm chất đạo đức? Hãy đánh dấu (x) vào ô mà ông bà lựa chon Mức độ STT Các phẩm chất đạo đức Rất quan tâm 76 Không Quan tâm Ít quan tâm quan tâm Trung thực, thật Tính nguyên tắc, kỷ luật Lòng nhân Quý trọng danh dự Thái độ lao động đắn Không ngừng học tập Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường Theo ông (bà) nguyên nhân ảnh hưởng đến phẩm chất đạo đức cho người lao động Hãy đánh dâu (x) vào ô mà ông bà cho lựa chọn STT Sắp xếp theo thứ tự Các nguyên nhân (Ảnh hưởng lớn xếp số giảm dần đến số 7) 1 Quan hệ sản xuất, quan hệ người lao động người sử dụng lao động, với tư liệu sản xuất quản lý sản xuất Do phân công lao động phân phối kết lao động Chế độ khen thưởng chưa hợp lý 77 Chưa tổ chức hoạt động, nhằm kích thích tính tích cực người lao động Chế độ lương không đảm bảo Điều kiện môi trường làm việc, vệ sinh không đảm bảo Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường Theo ông( bà) phẩm chất đạo đức người lao động công ty đạt mức độ Hãy đánh dấu (x) vào ô ông (bà) lựa chọn STT Các phẩm chất đạo đức Các mức độ lựa chon Rất tốt Trung thực, thật Tính nguyên tắc, kỷ luật Lòng nhân Tôn trọng danh dự Thái độ lao động đắn Không ngừng học tập Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường 78 Tốt Chưa tốt Để giáo dục đạo đức cho người lao động, theo ông (bà) cần sử dụng biện pháp ? Hãy đánh dấu (x) vào ô mà ông (bà) lựa chọn Các mức độ STT Biện pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Tạo mối quan hệ sản xuất tích cực người lao động người sử dụng lao động, với tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất Phân công lao động phân phối kết lao động hợp lý Sự quan tâm chế độ khen thưởng Trách phạt kỷ luật Tổ chức đa dạng phong phú hoạt động kích thích tính tích cực người lao động (như thi lao động giỏi, nghiệp vụ tay nghề…) Ổn định đới sống người lao động việc trả lương phù hợp với suất lao động người lao động Cải thiện điều kiện môi trường làm việc (máy móc, công nghệ…), an toàn vệ sinh lao động Để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho người lao động theo ông (bà) có ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 79 ………………………………………………………………… 80 ... cứu thực trạng phẩm chất đạo đức người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa 3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 181 lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa. .. 91 lao động nam, 90 lao động nữ Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá sở lý luận đạo đức phẩm chất đạo đức 4.2 Thực trạng phẩm chất đạo đức người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh. .. phẩm chất đạo đức yếu tố tác động đến phẩm chất đạo đức người lao động Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa, từ đề xuất số biện pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao đạo đức người lao động

Ngày đăng: 27/04/2017, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan