Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

106 157 0
Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 149 LUẬN VĂN: Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Footer Page of 149 Header Page of 149 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, nông nghiệp nước ta phát triển toàn diện với tốc độ khá, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân 5,5%/năm An ninh lương thực đảm bảo Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 500 ngàn đến triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, nước ta đứng thứ giới xuất hạt tiêu, đứng thứ hai xuất gạo, cà phê, hạt điều, đứng thứ tư xuất cao su Đạt thành tựu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng bước chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường Trong ngành nông nghiệp, cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Giá trị tạo đơn vị diện tích ngày tăng lên Những thành tựu chung sản xuất nông nghiệp đất nước có đóng góp nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa, tỉnh đất rộng người đông có tới 80% dân số sống vùng nông thôn, sản xuất nông nghiệp chủ yếu Sản xuất nông nghiệp Thanh Hóa trước nhỏ, lẻ, manh mún nhiều vùng sản xuất độc canh, nhiều vùng sản xuất mang tính tự cung, tự cấp hầu hết Sản phẩm nông nghiệp sản xuất chưa trở thành hàng hóa Kể từ Đại hội Đảng VI (năm 1986), với công đổi nông nghiệp Thanh Hóa có bước phát triển đổi khác Đặc biệt sau Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX chủ trương: Tăng cường đạo huy động nguồn lực cần thiết để đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Tiếp tục phát triển đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên trình độ Cần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hình thành nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng Chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động nông thôn 8 Footer Page of 149 Header Page of 149 Là hướng đắn mà Thanh Hóa phải đầu tư để phát triển ngành nông nghiệp Để nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa phát triển hướng, phát huy tối đa tiềm phong phú địa phương có cấu hợp lý đòi hỏi cấp, ngành cần tập trung quan tâm ngành Ngân hàng có vai trò quan trọng việc cung ứng vốn Bởi vì, yếu tố đầu vào trình sản xuất vốn yếu tố quan trọng Xuất phát từ thực tiễn đó, thân cán công tác Ngân hàng No&PTNT Thanh Hóa, tác giả chọn đề tài: “Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, góp phần giải vấn đề xúc thực tiễn góp phần nâng cao trình độ chuyên môn tác giả trình thực nhiệm vụ trị giao Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua nước ta, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn tác giả Trước hết nghiên cứu đổi tín dụng Ngân hàng nói chung khía cạnh này, số nhà nghiên cứu đạo thực tiễn có nhiều công trình nghiên cứu sâu sắc TS Cao Sĩ Kiêm, PGS,TS Nguyễn Đình Tự, PGS,TS Đỗ Tất Ngọc, TS Nguyễn Đắc Hưng, TS Lê Xuân Nghĩa Về khí cạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp, CCKT nông thôn, nhiều tác PGS,TS Nguyễn Sinh Cúc, GS,TSKH Lê Đình Thắng, GS,TS Nguyễn Thế Nhã có công trình nghiên cứu sâu sắc Trong năm gần đây, công trình nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến đổi hệ thống ngân hàng chuyển dịch CCKT trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Về mối quan hệ tín dụng Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn có nhiều công trình nghiên cứu Một số học viên Cao học, Nghiên cứu sinh có công trình nghiên cứu liên quan đến tác động tín dụng Ngân hàng với chuyển dịch CCKT, chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn như: Hoàng Việt Trung, Cao Đức Khải, Nguyễn Thị Nhung Footer Page of 149 Header Page of 149 Một số học viên cao học, cán nghiên cứu có công trình hướng nghiên cứu với đề tài là: - “Đổi hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển vùng nguyên liệu mía đường tỉnh Thanh Hóa năm 2000” Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Hữu Hòa Tác giả luận văn ThS Nguyễn Hữu Hòa phân tích rõ tác động tín dụng ngân hàng đến phát triển vùng nguyên liệu mía, trình bày số mối quan hệ phát sinh quan hệ ngân hàng với nhà máy đường, quan hệ ngân hàng với đơn vị sản xuất mía - “Tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa năm 2004” Luận văn thạc sĩ kinh tế Đặng Ngọc Ba Tác giả Đặng Ngọc Ba trình bày rõ nguồn vốn tín dụng NHNo&PTNT tăng trưởng phát triển nông nghiệp tỉnh, đồng thời nêu giải pháp để tăng cường vai trò NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hóa Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, nên tác giả chưa có điều kiện phân tích tác động tín dụng NHNo&PTNT đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh - “Giải pháp sử dụng vốn đầu tư chuyển dịch thành phần kinh tế nước ta nay” Tạp chí ngân hàng, số 9/2004 thạc sĩ Trần Tùng Lâm Tác giả Nguyễn Tùng Lâm tổng quan trình đổi tư sách sở hữu, thành phần kinh tế nêu lên số định hướng giải pháp sử dụng vốn đầu tư công cụ để thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế nước ta - “Sự hình thành trình phát triển tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng số 9/2005,10/2005,11/2005, 12/2005 PGS TS Đỗ Tất Ngọc Cùng với báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam, công trình PGS,TS Đỗ Tất Ngọc trình bày rõ lịch sử hình thành chủ trương, sách tín dụng kinh tế hộ Việt Nam Phát thành công, vấn đề cần đặt giải - “Đầu tư phát triển kinh tế hộ” Nxb Lao động, Hà Nội, năm 2006 tập thể nhiều tác giả Các tác giả tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đưa số giải pháp tín dụng ngân hàng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch CCKT số số địa phương - Một số viết khác có đề cập nhiều khía cạnh liên quan nội dung nội dung luận văn tác giả, đăng Tạp chí Ngân hàng, Thời báo Kinh tế Việt Nam Footer Page of 149 Header Page of 149 tác giả nghiên cứu kế thừa Tuy vậy, chưa có đề tài nghiên cứu trùng với đề tài luận văn tác giả Trên sở tham khảo, kế thừa chọn lọc nội dung công trình nghiên cứu trước đây, tác giả nghiên cứu tìm tòi, đề xuất kiến nghị, giải pháp đổi nhằm tiếp tục phát huy vại trò tín dụng NHNo&PTNT Thanh Hóa chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Mục tiêu nhiệm vụ luận văn - Mục tiêu: Luận văn đề xuất số phương hướng, giải pháp tín dụng NHNo&PTNT Thanh Hóa góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh đến năm 2010 Đồng thời tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị nhằm nâng cao tác động tín dụng NHNo&PTNT trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Nhiệm vụ luận văn: Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa số lý luận vai trò tín dụng ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Đánh giá trạng thực vai trò tín dụng NHNo&PTNT Thanh Hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa - Trình bày nội dung biện pháp chủ yếu để tăng cường tác động tín dụng NHNo&PTNT Thanh Hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có nhiều tổ chức tín dụng tham gia đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa Ngân hàng đầu tư chủ yếu cho lĩnh vực này, nên luận văn nghiên cứu phạm vi cung cấp tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa cho trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp địa bàn tỉnh Tác động tín dụng Ngân hàng đến CCKT nông nghiệp xem xét giác độ ngành nghề, sản phẩm, tác giả không sâu phân tích chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo vùng thành phần kinh tế Footer Page of 149 Header Page of 149 Về thời gian: Nghiên cứu tác động tín dụng ngân hàng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa từ năm 2001 đến năm 2005 giải pháp đến năm 2010 Về nội dung: Tác động tín dụng NHNo&PTNT đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh vừa chịu ảnh hưởng môi trường kinh tế vĩ mô (như sách NHNN trung ương, tình hình phát triển kinh tế xã hội, đạo quyền tỉnh Thanh Hóa…), vừa chịu ảnh hưởng lực, ý thức kinh doanh đơn vị nông nghiệp vay vốn ngân hàng thân chất lượng hoạt động NHNo&PTNT Thanh Hóa Vì thế, đánh giá trạng đề xuất giải pháp, luận văn tập trung chủ yếu phân tích, lý giải vấn đề hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn lấy phép biện chứng vật triết học mác xít làm sở phương pháp luận Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu nghiệp vụ điều tra, so sánh, tổng hợp để phân tích làm sáng tỏ vấn đề Chuyển dịch cấu kinh tế chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều nhân tố Trong vốn nhân tố quan trọng nhân tố Hơn nữa, vốn vay NHNo&PTNT tỉnh, đơn vị kinh doanh nông nghiệp tỉnh vay tổ chức tín dụng khác Để xác định tác động tín dụng NHNo&PTNT tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, tốt sử dụng phương pháp định lượng để xác định rõ mức đóng góp tín dụng NHNo&PTNT chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Do nhiều nguyên nhân, luận văn không thực lượng hóa mà dùng tư liệu mà theo tác giả có khả phản ánh đóng góp tín dụng NHNo&PTNT chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, 11 tiết Footer Page of 149 Header Page of 149 Chương Những lý luận Vai trò tín dụng Ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1 Khái niệm nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp Những năm gần đây, phạm trù cấu kinh tế nhiều tài liệu, cá nhân, tổ chức nghiên cứu, tiếp cận Có thể hiểu cách khái quát, cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kinh tế thời kỳ định Từ điển Bách khoa Việt Nam viết rằng: “Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối hợp thành” [42, tr 610] Có nhiều cách phân loại phận hợp thành kinh tế Trong kinh tế, phận hợp xem xét khía cạnh ngành, sản phẩm; theo vùng theo thành phần kinh tế Tuy thế, phận không cố định vĩnh viễn vị trí chúng kinh tế thay đổi Do hiểu: “Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng chúng mối quan hệ mối quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành” [15, tr 234] Các phận gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội định, nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội định Cơ cấu kinh tế phản ánh yêu cầu qui luật khách quan như: qui luật tự nhiên, qui luật kinh tế- xã hội Thông qua việc nhận thức đầy đủ sâu sắc qui luật khách quan, người phân tích đánh giá trạng, nhận biết xu hướng biến đổi cấu kinh tế, sở tìm phương án xác lập cấu kinh tế cụ thể lựa chọn phương án tối ưu có hiệu kinh tế - xã hội cao Đồng thời tìm giải pháp hữu hiệu để đưa cấu kinh tế vào sống Một kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, tương đối ổn định thường gắn liền với kinh tế có cấu hợp lý Kinh tế nông nghiệp phận kinh tế quốc dân hợp thành cấu kinh tế Sự phát triển kinh tế nông nghiệp có vai trò định kinh tế nông Footer Page of 149 Header Page of 149 thôn có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội đất nước ta nước ta có tới 70% dân số sống nông thôn Nông nghiệp ngành có vị trí trọng yếu nông thôn nước ta, tổ hợp ngành gắn liền với trình sinh học gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Từ khái niệm chung cấu kinh tế kinh tế quốc dân, hiểu cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể phận hợp thành ngành nông nghiệp với vị trí, tỷ trọng tương ứng có mối quan hệ hữu tương đối, ổn định hợp thành Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mối quan hệ tương quan tỉ lệ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Trong nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Trồng trọt phân thành ngành trồng lương thực, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, thức ăn gia súc, cảnh, dược liệu Chăn nuôi gồm có: chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, nuôi ong, nuôi tằm Trong lâm nghiệp gồm trồng chăm sóc rừng dịch vụ phục vụ lâm nghiệp Trong ngành thủy sản bao gồm nhiều loại nuôi tôm, nuôi cá nước ngọt, nước lợ Chúng có mối quan hệ mật thiết với trình phát triển tạo thành cấu nông nghiệp 1.1.2 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Dưới tác động nhiều nhân tố, cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng thay đổi Quá trình thay đổi thể ba nội dung chủ yếu sau đây: - Cơ cấu kinh tế ngành: Cơ cấu kinh tế ngành cấu kinh tế thể phân công lao động ngành, ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản Trong ngành lại phân chia thành ngành nhỏ có cấu định, cấu nhỏ nằm cấu lớn Các loại cấu tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ phát triển Xu hướng vận động cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ thương mại thích ứng với phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Footer Page of 149 Header Page of 149 - Cơ cấu kinh tế vùng: Cơ cấu kinh tế vùng thể phân công lao động lãnh thổ với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng mà hình thành vùng kinh tế theo hướng sản xuất chuyên môn hóa, đa dạng hóa nhằm khai thác có hiệu nguồn lực tiềm kinh tế vùng, tạo phát triển nhanh bền vững Xu hướng vận động cấu kinh tế vùng phát triển theo hướng tăng cường hợp tác, liên kết vùng, làm cho vùng có cấu kinh tế hợp lý tạo điều kiện cho vùng điều phát triển, giảm chênh lệch phát triển vùng - Cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu thành phần kinh tế cấu thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Trong điều kiện nước ta nay, xu hướng vận động thành phần kinh tế phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Trong kinh tế nhà nước trước hết doanh nghiệp nhà nước cần tiếp tục đổi mới, xếp lại để thực giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Đồng thời, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi kinh tế môi trường pháp lý để thành phần kinh tế khác yên tâm phát triển, mục tiêu tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Ngoài loại cấu kinh tế nói trên, cấu kinh tế bao gồm cấu kinh tế, kỹ thuật, cấu tái sản xuất cấu yếu tố cấu thành sản xuất xã hội cấu lao động, cấu thị trường, cấu hàng hóa hình thái vật giá trị Tóm lại, cấu kinh tế ngành nông nghiệp thể trình độ phát triển kinh tế ngành, vùng địa phương, cấu cấu kinh tế ngành nội dung quan trọng Cơ cấu kinh tế vùng có ý nghĩa nhiệm vụ hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển cân đối hài hòa vùng miền, đồng thời phát huy lợi tiềm vùng Cơ cấu thành phần kinh tế phù hợp tạo nội lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Cũng cấu kinh tế quốc dân, cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều nhân tố Có nhiều cách tiếp cận, phân loại nhân tố ảnh hưởng đến cấu kinh tế nông nghiệp Sau cách phân loại nhân tố phổ biến mà nhiều tài liệu nghiên cứu sử dụng: Footer Page of 149 Header Page 10 of 149 1.2.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên: Sản xuất nông, lâm, ngư gắn bó chặt chẽ với điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, tài nguyên đất, nước, rừng, biển, tài nguyên sinh vật Tác động người vào lĩnh vực nông nghiệp phải tuân thủ qui luật tự nhiên có sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Trong thời đại khoa học, công nghệ nay, người lợi dụng cải tiến điều kiện tự nhiên để phục vụ cho lợi ích Vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng lớn đến phân bổ phát triển ngành nông nghiệp Đây điểm cần ý hoạch định chiến lược phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, Do nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên ảnh hưởng không nhỏ đến chuyển dịch CCKT mục tiêu cuối sản xuất hiệu kinh tế xã hội 1.2.2 Nhóm nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội Các nhân tố thị trường, vốn, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, sách biện pháp kinh tế Nhà nước, tình hình dân số, lao động, tập quán sản xuất Sự hình thành đô thị, tiến kỹ thuật công nghệ, phân công lao động xã hội hợp tác quốc tế có ảnh hưởng lớn đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nhóm nhân tố tác động ảnh hưởng đến tốc độ chuyển dịch, quy mô chuyển dịch CCKT theo ngành nghề, theo loại trồng, vật nuôi, theo vùng, miền để khai thác triệt để nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT Hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nêu có mối quan hệ chặt chẽ với không ngừng vận động 1.3 Phương pháp phân tích, đánh giá chuyển dịch Cơ Cấu Kinh Tế ngành nông nghiệp Để chuyển nông nghiệp từ tự túc, tự cấp chuyển sang nông nghiệp hàng hóa gắn với hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải cấu kinh tế nông nghiệp nước ta phải bước chuyển dịch Để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH,HĐH cần kết hợp hài hòa tác động Nhà nước thị trường Chuyển dịch cấu nông nghiệp thay đổi phận hợp thành ngành nông nghiệp có hướng đích, có mục tiêu Thông thường, việc phân tích đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, cần phải phân tích rõ vận động, thay đổi phận cấu để thấy Footer Page 10 of 149 Header Page 92 of 149 - Vùng đồng bằng, trung du: Chuyển dịch mạnh CCKT nông nghiệp, nông thôn, bước phát triển số sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, tăng cường đầu tư xây dựng vùng lúa cao sản, vùng chuyên canh mía, rau quả, nâng cao giá trị đơn vị diện tích, thu nhập cho hộ, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung có suất chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa, bò lai sind, lợn hướng nạc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp , mô hình trang trại gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - Vùng ven biển: Khai thác tiềm vùng để phát triển toàn diện kinh tế biển, phát triển ngành công nghiệp gắn với cảng nước sâu, du lịch biển, công nghiệp khai thác, nuôi trồng thủy sản công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm Phát triển vận tải, khai thác tiềm cảng biển, cảng sông để mở mang dịch vụ vận tải, phát triển ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ khác - Vùng núi: Tập trung đạo tổ chức thực Quyết định 253 thủ tướng phủ phê duyệt đề án phát triển kinh tế - xã hội, bảo dảm qước phòng - an ninh miền tây Thanh Hóa đến năm 2010, thực nghị 37 trị Giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc đồng thời tạo điều kiện cho đồng bào tiếp cận với sản xuất hàng hóa, thực công nghiệp hóa, đại hóa b) Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội theo hướng đồng bộ, đại Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông thủy lợi khu vực miền núi, hệ thống kênh mương đẻ khai thác dự án thủy lợi, thủy điện Cửa đạt, hệ thống tiêu úng sông Hoàng, sông Yên, sông Nhơn, quan tâm đầu tư công trình thủy lợi nhỏ miền núi, bảo đảm nước nước sinh hoạt, bước giải tưới cho công nghiệp tập trung, nâng cấp hệ thống đê điều, đặc biệt đê biển để bảo vệ sản xuất đảm bảo an toàn cho nhân dân Đẩy nhanh xây dựng cảng tổng hợp Nghi sơn, đến năm 2010 hoàn thành bên thuộc cụm cảng địa phương, xây dựng cảng sông Lèn Đầu tư nâng cấp tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, trọng kiên cố hóa mặt đường, công trình thoát nước, hệ thống giao thông nông thôn Xây dựng tuyến đường vùng nguyên liệu, xã chưa có đường ôtô, đường phía tây Thanh Hóa, phấn đấu hệ thống đường tỉnh đạt 35 % mặt đường kiên cố hóa Đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật nghề cá: Âu trú bão Lạch Hới, Hòa Lộc, Footer Page 92 of 149 Header Page 93 of 149 hoàn thiện nâng cấp, mở rộng cảng cá Lạch Bạng, Lạch Hới, đầu tư cảng Lạch Trường, Lạch Ghép, Lạch Sung Đầu tư xây dựng lưới điện trung, hạ thế, mở rộng trạm biến áp 220 KV Ba chè, Nghi Sơn, đầu tư xây dựng trạm biến áp 110 KV, hoàn thành dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp, chống tải mạng lưới điện nông thôn để đến năm 2007 trở có 100% xã dùng điện Đầu tư nâng cấp xây dựng hạ tầng kỹ thuật thành phố Thanh Hóa đô thị theo hướng đại đồng c) Tập trung giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh, hội nhập, việc giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản cần xem xét nhiều khâu, nhiều trình Từ việc nghiên cứu dự báo thị trường đến việc hoạch định điều chỉnh cấu kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản, tổ chức hệ thống tiêu thụ Trước hết sở quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước Chính phủ phê duyệt, tỉnh Thanh Hóa cần thực vấn đề sau đây: - Điều chỉnh cấu sản phẩm cách thức sản xuất loại hàng hóa - Tạo liên kết chủ thể kinh doanh hàng nông sản quyền sở trình sản xuất tiêu thụ hàng hóa nông sản Từ thực tiễn mô hình liên kết vùng mía đường Lam Sơn tỉnh, cho thấy đạo sản xuất mía đường phải tạo thống ba nhóm chủ thể Chính quyền Nhà máy đường Các đơn vị sản Đồng thời phải tạo liên kết chủ thể sản xuất mía,nguyên nhà máy đường, ngân xuất hàng, quyền hiệp hội người kinh doanh mía đường địa bàn Trong trường hợp trên, nhà máy đường chủ thể tiêu thụ mía cho nông dân, việc tiêu thụ giải ổn thỏa giải mối quan hệ người sản xuất mía với người tiêu thụ (nhà máy đường) Thứ nhất, quan hệ tổ chức sản xuất Footer Page 93 of 149 Header Page 94 of 149 trình công nghệ có nghĩa bố trí vùng nguyên liệu, lựa chọn địa điểm công suất nhà máy phải xem xét quan hệ mía đường Việc người nông dân lựa chọn loại mía gì, cấu phân bón biện pháp kỹ thuật nông nghiệp sử dụng phải đáp ứng nâng cao tỷ lệ đường mía Thứ hai, giải mối quan hệ lợi ích, di chuyển lợi nhuận người sản xuất nguyên liệu với sở tiêu thụ nhà máy đường Nếu ý đến lợi ích phía “ép giá, ép cấp” “nâng giá, nâng cấp” chiều gây khó khăn cho phía sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Trong quy định WTO có điều khoản riêng cho thương mại nông sản Trên sở hướng dẫn quan Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, sở, ban ngành tỉnh NHNO&PTNT phải rà xét lại bổ sung sửa đổi sách, biện pháp để phù hợp với yêu cầu WTO - Nâng cao chất lượng hạ thấp chi phí hoạt động dịch vụ trực tiếp cung ứng đầu vào tiêu thụ nông sản Trong nông nghiệp hàng hóa, trình sản xuất, lưu chuyển hàng hóa nông sản đến người tiêu dùng nước phụ thuộc lớn vào chất lượng công nghệ bảo quản chế biến, dịch vụ vận tải, dịch vụ tiêu thụ Thực tế tỉnh Thanh Hóa cho thấy, giá bán số nông sản thị trường cao gấp đến lần nông dân bán Ví dụ, giá sữa tươi nông dân bán 3500đ/kg, giá bán sữa chế biến từ 10.500đ đến 11.000đ/kg Nhiều loại rau bán thị trường cao gấp đến lần nông dân bán Nguyên nhân chủ yếu tình trạng hao hụt sau thu hoạch cao (đối với rau thường từ 20 đến 25%), chi phí vận tải cao lại bị trải qua nhiều hệ thống phân phối nhỏ, qua nhiều tầng nấc Giá nông sản bán thấp làm giảm tích cực người nông dân sản xuất nông sản Ngược lại, người dân phải mua nông sản qua chế biến với giá cao, làm giảm nhu cầu tiêu thụ nông sản Do đó, để mở rộng tiêu thụ nông sản phải cần thiết phải tổ chức lại sản xuất, công nghệ, dịch vụ liên quan đến nông nghiệp - Tổ chức lại hệ thống phân phối nông sản, giảm thiểu chi phí trung gian không cần thiết Kinh nghiệm từ hoạt động số siêu thị nước Hà Nội Mertro, Bourbon bước đầu hệ thống phân phối G7 cho thấy việc tổ chức lại hệ thống phân phối nông sản nước ta trở thành giải pháp quan trọng để mở rộng tiêu thụ Footer Page 94 of 149 Header Page 95 of 149 - Tổ chức sản xuất nông sản theo nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Với yêu cầu này, tỉnh Thanh Hóa cần có sách khuyến khích hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, sản xuất d) Nâng cao lực đơn vị sản xuất nông nghiệp, tạo lập mối liên kết bền vững đơn vị kinh doanh ngành nghề, sản phẩm địa bàn Hiện lâu dài, nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa hình thức kinh doanh, kinh tế hộ nông dân mức độ cao kinh tế trang trại đơn vị chủ lực tạo hàng nông sản Do đó, giải pháp để nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh kinh tế hộ, kinh tế trang trại, giải pháp vĩ mô kinh tế cấu lại hệ thống Ngân hàng khó tạo thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Để nâng cao lực kinh tế hộ nông dân tỉnh Thanh Hóa, theo cần phải thực công việc chủ yếu sau đây: - Phân loại kinh tế hộ nông dân theo trình độ phát triển để có giải pháp thích hợp tránh tình trạng dập khuôn, cào Đối với hộ nông dân du canh du cư, phải ưu tiên đầu tư từ ngân sách Nhà nước để thực định canh định cư bền vững Đối với hộ thuộc diện nghèo đói, sử dụng Ngân hàng Chính sách xã hội phần ngân sách Nhà nước để xóa đói giảm nghèo Đối với hai nhóm hộ nêu trên, việc hỗ trợ ngân sách Nhà nước tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội phù hợp với quy định WTO Đối với đa số hộ lại phải tập trung hỗ trợ nâng cao lực sản xuất kinh doanh Trong việc xác định quyền sử dụng đất đai cách rõ ràng, hỗ trợ tín dụng Ngân hàng Thương mại để nâng cao lực sản xuất, hỗ trợ phần ngân sách Nhà nước để thực công tác khuyến nông, đào tạo mà WTO không ngăn cấm, cần phải thực cách thiết thực Từ thực tiễn vùng mía đường Lam Sơn cho thấy vừa tạo liên kết ngành (như nông nghiệp, công nghiệp chế biến, thương mại), loại hình doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh (như nhà máy đường, hộ nông dân, ngân hàng ) cần thiết làm Muốn vậy, học Footer Page 95 of 149 Header Page 96 of 149 tổng kết từ vùng mía đường Lam Sơn điều quan trọng tỉnh phải tập trung xây dựng cho doanh nghiệp lớn – không phân biệt thành phần kinh tế đủ sức đứng liên kết loại hình doanh nghiệp sản xất loại sản phẩm cho vùng Ví dụ: công ty suất nhập thủy sản đứng tìm hiểu nhu cầu thị trường, xác định số lượng cấu thủy sản cần sản xuất liên kết với Ngân hàng để tạo nguồn vốn tín dụng, liên kết với quan khoa học công nghệ để tạo giống tốt hướng dẫn nông dân nuôi theo quy trình bao tiêu sản phẩm Như vậy, thực hầu hết đơn vị kinh doanh kinh tế hộ nông dân, tạo khối lượng hàng nông sản lớn, “tiêu hóa” vốn tín dụng ngân hàng, mà tạo nhu cầu bền vững tín dụng Footer Page 96 of 149 Header Page 97 of 149 Kiến nghị Như phần trình bày, luận văn sâu vào phân tích giải pháp thuộc hoạt động NHNo&PTNT nhằm góp phần chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh số vấn đề cấp bách chuyển dịch CCKT nông nghiệp nhằm mở đường cho hoạt động tín dụng Những vấn đề liên quan đến trách nhiệm NHNN đạo quyền tỉnh Thanh Hóa, luận văn xin trình bầy dạng kiến nghị Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ + Qua khảo sát cho thấy, diễn tình trạng phát triển sản xuất không chưa gắn bó với thị trường tiêu thụ, thiếu gắn bó thể khối lượng, chất lượng, mẫu mã giá mặt hàng nông sản, việc chuyển đổi cấu sản xuất có biểu thiếu tính toán, thiếu hướng dẫn, thiếu nghiên cứu dung lượng thị trường, dẫn tới nhiều sản phẩm cung - cầu không ăn khớp Khi giá tăng lên nông dân đổ xô vào đầu tư sản xuất, giá hạ không bán sản phẩm lại phá bỏ để sản xuất trồng khác Thực trạng vừa không tạo cấu sản xuất ổn định, vừa gây nên thua thiệt cho người sản xuất nhà đầu tư đặc biệt NHNo & PTNT Do đó, Chính phủ cần phải có sách can thiệp trực tiếp gián tiếp, nhằm tạo cân cung - cầu sản phẩm hàng hóa nông sản để ổn định tương đối giá nông sản, không người sản xuất bị thua thiệt cần bán sản phẩm nhà đầu tư (Ngân hàng) có khả thu hồi vốn + Hệ thống tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm tổ chức cải tiến nhiều nhiều bất cập gây thiệt hại cho người nông dân, vấn đề cần sớm tháo gỡ Để có trật tự tối thiếu cho vận động kênh tiêu thụ, điểm tiêu thụ hàng hóa nông sản Chính phủ cần có quy định hành có tính chất bắt buộc, không để tình trạng tùy tiện mạnh làm, chen ép giá gây thiệt hại cho nông dân, dẫn tới khó khăn cho Ngân hàng đầu tư tín dụng + Thực QĐ số 67/1999/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ, cho vay hộ sản xuất với quy mô lớn (loại hình trang trại, nông trại, doanh nghiệp tư nhân sản xuất nông nghiệp) hộ vay trồng ăn quả, công nghiệp, Nếu tính giá trị quyền sử dụng đất để chấp bảo đảm tiền vay mức vốn vay không đủ để thực chi phí cho suất đầu tư (suất đầu tư trồng công nghiệp lớn), tính giá trị Footer Page 97 of 149 Header Page 98 of 149 vườn diện tích đất làm chấp gặp khó khăn sở để xác định giá trị vườn không rõ quan nào, cấp xác nhận hợp pháp Vì vậy, Chính phủ sớm có quy định cụ thể tạo điều kiện pháp lý cho người vay Ngân hàng cho vay có điều kiện mở rộng tín dụng + Thực tế việc cho thuê đất phổ biến cho thuê đất lâu dài trả tiền thuê đất hàng năm Chính phủ cấp có thẩm quyền có ý kiến cụ thể điều kiện nhận tài sản bảo đảm tiền vay loại hình (Nghị định số 178/ CP không cho phép) Kiến nghị với ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa + UBND tỉnh sớm đạo ngành sớm xây dựng, duyệt quy hoạch tổng thể chi tiết cho ngành nghề, cho huyện, thị tạo điều kiện cho Ngân hàng có sở xác định phương hướng lập đề án đầu tư cụ thể có hiệu + Để tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tư, ổn định sản xuất Ngân hàng có điều kiện phát triển tín dụng UBND tỉnh sớm phối hợp với Bộ chức Chính phủ ban hành chế sách bảo hiểm thị trường cho hộ nông dân giá nông sản phẩm bị sụt giá, có chế bảo hiểm mùa màng, lập đề án tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân, đặc biệt hộ nông dân vùng thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán, ép giá, gây thiệt hại cho nông dân dẫn đến khó khăn cho Ngân hàng + Đề nghị UBND tỉnh đạo Sở địa chính, cấp ngành hữu quan đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng việc kiểm soát cho vay thực biện pháp bảo đảm tiền vay hộ có nhu cầu vay vượt mức quy định bảo đảm tài sản + Đề nghị UBND tỉnh đạo Cục thống kê, ngành liên quan tổ chức điều tra phân loại kinh tế trang trại theo tiêu chí chuẩn hóa Thông tư liên tịch số 69/ 2000/ TTLT/ LBNN - TCKT Trên sở đó, xác định quy mô thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đất giao), giấy thuê đất, giấy chứng nhận quy mô trang trại cho chủ trang trại tạo điều kiện thủ tục pháp lý cho chủ trang trại Ngân hàng có điều kiện mở tăng trưởng tín dụng + Đề nghị UBND tỉnh đạo ngành, huyện thị phối hợp chặt chẽ với NHNo việc tiếp tục thực QĐ số 67/ 1999/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Footer Page 98 of 149 Header Page 99 of 149 Thực việc lồng ghép chương trình khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, việc tổ chức chế biến tiêu thụ với chương trình cho vay NHNo + Đề nghị UBND tỉnh tiếp tục đạo đẩy mạnh việc xếp lại doanh nghiệp địa phương, tăng cường củng cố hệ thống Hợp tác xã thực chuyển đổi để doanh nghiệp, hợp tác xã có đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng + Đề nghị UBND tỉnh sớm thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho Doanh nghiệp vừa nhỏ theo Quyết định 193/2001 Thủ tướng Chính phủ, để doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh có điều kiện hỗ trợ vay vốn có nhu cầu vượt khả tự có tài sản bảo đảm Đồng thời UBND tỉnh tiếp tục đạo cấp ngành phối kết hợp với Ngân hàng lĩnh vực đầu tư thu hồi vốn tín dụng, đặc biệt phối hợp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo thông tư liên tịch số 05 thị 14 UBND tỉnh, coi nhiệm vụ trị ngành cấp trách nhiệm riêng ngành Ngân hàng + Đề nghị UBND tỉnh đạo UBND cấp, đặc biệt UBND xã, phường việc xác nhận cho hộ vay vốn phải thực quy định pháp luật, không thu lệ phí chứng thư vượt mức cho phép, không khấu trừ tiền vay Ngân hàng để nộp khoản nợ như: tiền thuế, tiền lệ phí khác địa phương, dẫn đến việc hộ nông dân không đủ vốn để phục vụ sản xuất vốn sử dụng không mục đích thỏa thuận với Ngân hàng Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam + Để nguồn vốn huy động tiết kiệm ngoại tệ (tiền mặt ngoại tệ) nhanh chóng đưa vào sử dụng, tiết giảm chi phí phải nộp, rút tiền mặt ngoại tệ nay, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh đồng thời tăng khả chủ động phục vụ khách hàng cho Ngân hàng sở, đặc biệt chi nhánh xa trụ sở Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam sớm có sách, chế tổ chức quản lý điều hành tiền mặt ngoại tệ sở tiết kiệm hiệu quả, thành lập trung tâm tiền mặt ngoại tệ khu vực kinh tế trọng điểm thực Footer Page 99 of 149 Header Page 100 of 149 việc điều chuyển vốn ngoại tệ thông qua Ngân hàng Nhà nước giống việc điều chuyển vốn nội tệ + Hiện diễn tình trạng nhiều tổ chức tín dụng đầu tư cho khách hàng (cạnh tranh cho vay cho vay đồng tài trợ) lại thiếu thông tin khách hàng, tiềm ẩn rủi ro cao Để cho Tổ chức tín dụng có đủ lượng thông tin cần thiết để phòng ngừa hạn chế rủi ro Đề nghị NHNN Việt Nam, NHNo & PTNT Việt Nam củng cố nâng cao vai trò hoạt động Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC), Trung tâm thông tin (TPR) định kỳ đột xuất trung tâm có thông tin cảnh báo cho Tổ chức tín dụng cần Tổ chức tín dụng khai thác thông tin có tính cập nhật, xác, thông tin chất lượng đủ độ tin cậy, góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh tín dụng + Hiện trạng tải công việc cán tín dụng, cán kế toán cho vay địa bàn nông thôn phổ biến hầu hết chi nhánh NHNo & PTNT sở, cán tín dụng phụ trách hàng vạn khách hàng, địa bàn hoạt động từ đến xã, đường xá giao thông lại khó khăn, nên việc mở rộng tăng trưởng tín dụng khó thực hiện, chất lượng tín dụng khó đảm bảo điều dễ hiểu Để giải vấn đề việc tăng cường cho vay qua tổ chức trung gian, cho vay qua tổ nhóm NHNo & PTNT Việt Nam cần có sách đãi ngộ, ưu tiên cán tín dụng, để khuyến khích cán tín dụng việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng Footer Page 100 of 149 Header Page 101 of 149 Kết luận Thanh Hóa tỉnh lớn, kinh tế có xu hướng phát triển mạnh, sản xuất nông nghiệp đạt thành tựu quan trọng Những thành tựu có đóng góp tích cực tín dụng Ngân hàng, đặc biệt tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp Tuy nhiên kinh tế ngành nông nghiệp Thanh Hóa có bước tăng trưởng khá, cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tiến bộ, song tốc độ chuyển dịch chậm, tiềm kinh tế chưa khai thác có hiệu Tín dụng Ngân hàng bộc lộ nhiều hạn chế việc hỗ trợ, thúc đẩy chuyển dịch CCKT tỉnh, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Do đó, việc chọn đề tài tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa làm đối tượng nghiên cứu với mong muốn góp phần giải yêu cầu xúc mà thực tiễn đặt Góp phần thúc đẩy nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước Trên sở tiếp cận thực tế sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phạm vi lĩnh vực hoạt động tín dụng NHNo&PTNT tác động trực tiếp, gián tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Luận văn tập trung nghiên cứu giải nội dung sau: - Hệ thống hóa luận điểm cấu chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp, nêu lên cần thiết phải chuyển dịch CCKT nói chung chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp nói riêng, làm rõ nhân tố ảnh hưởng xác định hiệu công tác chuyển dịch CCKT Luận văn trình bầy khái niệm, hình thức tín dụng ngân hàng thể vai trò trình chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp, nghiệp đổi kinh tế nước ta Những đặc điểm cần ý hoạt động tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển ngành nông nghiệp Những kinh nghiệm số nước khu vực số tỉnh nước ta việc đầu tư tín dụng góp phần chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp Từ đó, rút số kinh nghiệm việc đầu tư nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng, nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ đổi Footer Page 101 of 149 Header Page 102 of 149 - Khái quát thành tựu hạn chế hoạt động tín dụng NHNo&PTNT góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp Thanh Hóa Đồng thời phân tích nguyên nhân thành công thất bại hoạt động đầu tư tín dụng góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT nói chung góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp - Trên sở định hướng phát triển kinh tế tỉnh, định hướng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thời gian tới mà Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVI đề ra, đồng thời vào mục tiêu nhiệm vụ NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Thanh Hóa, luận văn nêu lên định hướng chung hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa thời gian tới - Xuất phát từ luận khoa học thực tiễn, định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp Luận văn đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trong tác giả sâu trình bày nhóm giải pháp đổi hoạt động thân ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa nhằm tác động tốt đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh, hai giải pháp cồn lại tác giả trình bày với nội dung khái quát Trong giải pháp thứ nhất, công tác huy động nguồn vốn chỗ đóng vai trò quan trọng, tạo nên tiền đề cho hoạt động tín dụng phát triển giải pháp sử dụng vốn cách xây dựng chương trình đầu tư tín dụng theo dự án theo vùng, ngành nghề, theo mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp, mở rộng hình thức cho vay, giải pháp cho vay để du nhập giống cây, mới, cho vùng chuyên canh tập trung, vùng nuôi trồng thủy sản, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng, sở nâng cao chất lượng công tác thẩm định, thực tốt công tác quản trị rủi ro, công tác kiểm tra kiểm soát Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nâng cao lực đạo điều hành để đầu tư có hiệu thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Footer Page 102 of 149 Header Page 103 of 149 Để thực tốt nhóm giải pháp trên, luận văn kiến nghị số vấn đề sách tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp điều kiện Hoạt động tín dụng Ngân hàng lĩnh vực rộng lớn đa dạng, khuôn khổ Luận văn nghiên cứu phạm vi mối quan hệ tác động tín dụng NNo&PTNT Thanh Hóa với chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn đạt chất lượng Song nội dung phức tạp, kinh nghiệm nghiên cứu thân chưa nhiều Do đó, không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu để không ngừng hoàn thiện hoạt động Ngân hàng, phục vụ tốt cho nhu cầu ngày cao nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn Danh mục tài liệu tham khảo Đặng Ngọc Ba (2004), Tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Chính phủ (29/12/1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP đảm bảo tiền tổ chức tín dụng Chính phủ (10/3/2000), Nghị định số 08/2000/NĐ-CP đăng ký giao dịch đảm bảo David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Jovita M.Coprus - Cristina G.Lopez (2004), "Hướng đến hội đồng sách tín dụng nông nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi sách Philíppines", Tạp chí Ngân hàng (số chuyên đề), tr.100 - 103 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2004), Niên giám thống kê 2001 - 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (11/2005), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa năm 2001 - 2005 Footer Page 103 of 149 Header Page 104 of 149 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng tỉnh Thanh Hóa (01/2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Nxb Thanh Hóa 11 Đảng tỉnh Thanh Hóa (01/2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Nxb Thanh Hóa 12 TS Hà Quang Đào (5/2005), “Giải pháp mở rộng nâng cao hiệu vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr.53-55 13 Đầu tư phát triển kinh tế hộ (nhiều tác giả) (2006), Nxb Lao động Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hòa (2000), Đổi hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm phát triển vùng nguyên liệu mía đường tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hà Huy Hùng (1999), Đổi hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Th.S Trần Tùng Lâm (2004), "Giải pháp sử dụng vốn đầu tư chuyển dịch thành phần kinh tế nước ta nay", Tạp chí ngân hàng, (9) 18 Luật ngân NHNN luật TCTD (1997) 19 Liên Tư pháp - Tài nguyên môi trường (6/2005) Thông tư liên số 05/2005/TTLT - BTP-BTNMT 20 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 25, phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1267/2001/QĐ-NHNN thống đốc ngân hàng nhà nước Footer Page 104 of 149 Header Page 105 of 149 22 Ngân hàng Nhà nước Thanh Hóa (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 20012005 23 Ngân hàng Nhà nước Thanh Hóa (2005), Báo cáo tổng kết thực nghị đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần XV 24 Ngân hàng Nông nghiệp hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan (2004), "Chính sách quản trị kinh doanh nhân tố thành công", Tạp chí ngân hàng, (số chuyên đề), tr.91- 94 25 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (4/2006), Số 1315/NHNo - NCCL, Báo cáo thực chiến lược kinh doanh 2001 - 2005 nhiệm vụ giai đoạn 2006 - 2010 Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam 26 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hóa (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001-2005 27 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hóa (2005), Báo cáo đánh giá kết thực nghị XV, mục tiêu, định hướng giai đoạn 2006 2010 28 TS Đỗ Tất Ngọc (1992), "Một số tư ngân hàng nông nghiệp Malaysia, Thái Lan, Philippinnes Indonesia", Tạp chí Thông tin khoa học ngân hàng, (2) tr 25 26 29 PGS TS Đỗ Tất Ngọc (2005), "Sự hình thành phát triển tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (9 + 10 + 11 + 12), tr.6264, tr.50-53, tr.48-51, tr.49-53 30 Lê Văn Sở (2004), "Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam với tiến trình hội nhập quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (số chuyên đề) tr.100-103 31 Lê Văn Sở (2005), "Chuyển đổi hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam hướng tới định chế tài bền vững đáp ứng chuẩn mực quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (1), tr.63-66 32 Lê Văn Sở (2005), "Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam tiếp tục thực giải pháp cấu lại toàn diện hoạt động", Tạp chí Ngân hàng, (2), tr.39-41 Footer Page 105 of 149 Header Page 106 of 149 33 Sở Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo tình hình thực nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV mục tiêu giải pháp năm 2006 - 2010 34 Sở Khoa học Công nghệ (2005), Báo cáo tình hình thực nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV mục tiêu giải pháp năm 2006 - 2010 35 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo tình hình thực nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV mục tiêu giải pháp năm 2006 2010 36 Sở Thủy sản (2005), Báo cáo tình hình thực nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV mục tiêu giải pháp năm 2006 - 2010 37 Kim Thái (5/2006), "Băn khoăn quản lý nhà nước thị trường chứng khoán", Thời báo kinh tế, (106), tr.2 38 TS Đoàn Văn Thắng ( 2005), "Một số ý kiến sách tín dụng phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam năm đổi mới", Tạp chí Ngân hàng, (2), tr.42-45 39 Thủ tướng Chính phủ (3/1999), Quyết định 67/1999/QĐ-TTg số sách tín dụng ngân hàng phục vụ nông nghiệp nông thôn 40 Đào Minh Tú (2001), "Một số kinh nghiệm xây dựng diều hành sách tín dụng nước khu vực Châu á", Tạp chí Ngân hàng, tr.50-54 41 Từ điển Tài - Tín dụng (1996), Nxb Tài chính, Hà Nội 42 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 43 Tổng công ty chè Việt Nam, Báo cáo gửi Ban kinh tế Trung ương Đảng, tháng năm 2004 44 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Chương trình hành động đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Thanh Hóa đến năm 2010 45 ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (7/2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2001 - 2010 Footer Page 106 of 149 ... chọn đề tài: Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, góp phần giải... trò tín dụng Ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1 Khái niệm nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp Những năm gần đây, phạm trù cấu kinh. .. vùng điều phát triển, giảm chênh lệch phát triển vùng - Cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu thành phần kinh tế cấu thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể

Ngày đăng: 27/04/2017, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan