TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH DAKLAK

59 390 0
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH DAKLAK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH DAKLAK Người thực : Bùi Văn Đông Ngành học : Kinh Tế Nông Lâm Khóa : 2008 – 2012 Đắk Lắk, tháng 05 năm 2012 Footer Page of 149 Header Page of 149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH DAKLAK Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Phương Người thực : Bùi Văn Đông Ngành học : Kinh Tế Nông Lâm Khóa : 2008 – 2012 Đắk Lắk, tháng 05 năm 2012 Footer Page of 149 Header Page of 149 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập cuối khóa em xin chân thành cảm ơn: Giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Minh Phương tận tình bảo suốt thời gian thực tập viết báo cáo Ban lãnh đạo công tác Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Huyện Krông Bông nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập huyện Các hộ gia đình địa bàn nhiệt tình cung cấp thông tin trình điều tra, thu thập số liệu suốt thời gian vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô môn Kinh tế, Khoa Kinh tế giúp em có thêm kiến thức, tạo điều kiện để em thực tập cuối khóa Các thành viên lớp Kinh tế Nông lâm K08 giúp đỡ, động viên em trình thực tập Vì thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế nên đề tài mà em thực tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bảo thầy cô Một lần em xin chân thành cảm ơn Buôn Ma Thuột, ngày 30 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Bùi Văn Đông Footer Page of 149 i Header Page of 149 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Footer Page of 149 UBND Ủy ban nhân dân PTSH Phương tiện sinh hoạt BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa học kỹ thuật NN& PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ii Header Page of 149 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Cơ cấu loại đất huyện Krông Bông 17 Bảng 3.2 Tình hình phân bổ đất huyện Krông Bông .20 Bảng 3.3 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Krông Bông năm 2010 20 Bảng 3.4 Tình hình lao động huyện Krông Bông năm 2006 - 2010 .21 Bảng 4.1: Nhân lao động hộ điều tra 27 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 29 Bảng 4.3: Tình hình trang thiết bị phương tiện sản xuất 31 Bảng 4.4: Cơ cấu diện tích lương thực 32 Bảng 4.5: Tình hình suất lương thực 34 Bảng 4.6: Tình hình thu từ trồng lương thực 36 Bảng 4.7: Tình hình chi cho trồng lương thực 37 Footer Page of 149 iii Header Page of 149 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Cơ cấu phân chia nhóm hộ 28 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu loại trồng 30 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu loại lương thực 32 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ cấu thu nhập nông hộ 35 Footer Page of 149 iv Header Page of 149 MỤC LỤC Trang PHẦN I - MỞ ĐẦU PHẦN II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN .4 PHẦN III - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 PHẦN IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 PHẦN V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHỤ LỤC 46 Footer Page of 149 v Header Page of 149 PHẦN I - MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp nhiều năm nông nghiệp coi mặt trận hàng đầu công đổi phát triển đất nước Nông nghiệp có vị trí quan trọng nông nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người mà ngành khác không thay được, lúa, ngô,sắn trồng Do lương thực có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta Trong năm gần với phát triển đất nước nông nghiệp nước ta có chuyển biến số lượng chất lượng Kể từ có nghị 10 trị 5/4/1988 Nông nghiệp Việt Nam có bước tăng trưởng khá, người dân có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Từ nước thiếu lương thực đến Việt Nam có đủ lương thực mà có số lượng gạo xuất đứng thứ giới sau Thái Lan Bên cạnh thành công đạt bối cảnh hội nhập vào kinh tế quốc tế mà thông tin giá cả, yếu tố đầu vào, tiêu chuẩn hàng nông nghiệp chất lượng ngày cao thực tế cho thấy người nông dân thiếu thông tin cần thiết để xử lý trình sản xuất họ, họ cần đào tạo nâng cao kiến thức kỹ phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo Vì tổ chức khuyến nông đời có nhiệm vụ giúp nông dân giải yêu cầu cấp thiết nêu Krông Bông huyện thuộc tỉnh Dak Lak người dân đa số làm nông nghiệp mà chủ yếu trồng loại lương thực có lúa nước Huyện Krông Bông, tỉnh Đak Lak, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa bị phân hóa sát dãy núi ChưyangSin Hoạt động nông nghiệp chủ yếu nông dân mang tính thời vụ manh mún, nhỏ lẻ, sử dụng công cụ thô sơ chưa có điều kiện đưa máy móc đại vào sản xuất, việc áp dụng khoa học – kỹ thuật chưa phổ biến nên suất trồng thấp Đất đai không thích hợp cho việc phát triển loại công nghiệp dài ngày cà phê,cao su,hồ tiêu, điều…, thích hợp việc phát triển lương thực trồng lúa nước, sắn, ngô Footer Page of 149 Header Page of 149 Trong năm qua phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Krông Bông có bước tiến rõ rệt nhiên thu nhập hiệu kinh tế chưa cao Bên cạnh có lạc hậu nhiều vấn đề cần giải Vậy thực trạng sản xuất lương thực huyện nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lương thực gì? Đây vấn đề cấp thiết đặt cần phải nghiên cứu, đánh giá cách đắn, cần xem xét từ có giải pháp hữu hiệu phát huy mạnh hạn chế mặt yếu nhằm làm cho sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu tốt Chính vấn đề chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng sản xuất lương thực nông hộ huyện Krông Bông” làm báo cáo thực tập cuối khóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sản xuất lương thực nông hộ địa bàn huyện Krông Bông - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất lương thực nông hộ địa bàn huyện Krông Bông - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lương thực địa bàn huyện Krông Bông 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các nông hộ sản xuất lương thực xã Hòa Sơn xã Yang Re huyện Krông Bông 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Krông Bông, Tỉnh Đak Lak 1.3.2.2 Phạm vi thời gian - Chuyên đề thực từ ngày 20/03/2012 đến ngày 20/05/2012 Footer Page of 149 Header Page 10 of 149 1.3.2.3 Phạm vi nội dung Tập trung tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực hộ dân huyện Krông Bông Footer Page 10 of 149 Header Page 45 of 149 Khá 366.722 28.630 3.090 69.780 Cận nghèo 32.611 8.100 23.158 Nghèo 47.734 1.861 1.810 20.662 Nguồn : Tổng hợp từ số liệu điều tra Đối với ngô diện tích nên đầu tư chi phí chủ yếu chi giống, phân bón, …còn sắn loại chi phí thấp loại lương thực chủ yếu chi cho công lao động thu hoạch chủ yếu Ở nhóm hộ khác mức chi bình quân khác nhóm hộ có điều kiện đầu tư nên thường chi nhiều so với hộ cận nghèo hộ nghèo suất loại hộ thường cao nhóm hộ lại Còn hộ cận nghèo hộ nghèo điều kiện đầu tư sản xuất nên suất thấp dẫn đến thu nhập thấp Vì muốn nâng cao thu nhập cho người dân nghèo cận nghèo cần tạo điều kiện vốn vật tư nông nghiệp để họ tăng suất trồng Đồng thời cung cấp cho người dân biết rõ thông tin giá thị trường thông qua đài truyền truyền hình huyện 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lương thực 4.3.1 Yếu tố khách quan Thời tiết biến động thất thường lũ lụt năm gây ảnh hưởng đến sản xuất lương thực Bên cạnh ảnh hưởng đến sản xuất lương thực ảnh hưởng đến trình thu hoạch, phơi sấy người dân Sâu bệnh hại gây ảnh hưởng đến phát triển suất trồng rầy nâu hại lúa, sâu đục quả, loại bệnh vàng lùn soắn lá, Giá bán loại nông sản chưa cao, người dân thiếu thông tin giá đặc biệt vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số Footer Page 45 of 149 38 Header Page 46 of 149 4.3.2 Yếu tố chủ quan Phương thức canh tác lạc hậu chưa đem lại hiệu cao việc sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ, bón phân không theo quy định gây ảnh hưởng đến đất Diện tích sắn tăng cao năm gần điều đáng báo động vì, sắn giống lương thực chịu khô hạn loại trồng lấy chất dinh dưỡng đất nhiều Trong sản xuất chưa sử dụng nhiều máy móc thiết bị đại vào sản xuất mà sử dụng máy móc công cụ lạc hậu hiệu sản xuất chưa cao Ít tham gia lớp tập huấn, phổ biến kỹ thuật ban nghành tổ chức không mở mang, trao dồi kiến thức sản xuất có hiệu 4.4 Một số giải pháp định hướng nhằm nâng cao hiệu sản xuất Qua số liệu điều tra phân tích tình hình sản xuất lương thực địa bàn huyện Krông Bông, có số đề xuất giải pháp đóng góp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất, tận dụng tối đa yếu tố đầu vào để tối đa hóa phần lợi nhuận thu 4.4.1 Giải pháp 4.4.1.1 Giải pháp vốn Qua trình tìm hiểu số liệu điều tra huyện Krông Bông người dân cho biết họ ngân hàng sách nhà nước ngân hàng nông nghiệp tạo điều kiện cho vay vốn để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lương thực nới riêng Nhưng thực tế số lượng người vay vốn sách nhà nước chủ yếu hộ nghèo hộ nằm diện sách, lượng vốn mổi hộ vay hạn chế không đủ để đầu tư phải vay nguồn khác từ ngân hàng nông nghiệp tư nhân Vay ngân hàng nông nghiệp người dân phải chấp tài sản nên họ không vay nhiều hộ khá, cuối họ thường phải vay vốn tư nhân bên với lãi suất cao với hình thức tiền mặt lấy đầu tư giống, phân bón,… quyền cần có giải pháp đầu tư nhiều cho người dân đặc biệt hộ sản xuất thiếu vốn Footer Page 46 of 149 39 Header Page 47 of 149 4.4.1.2 Giải pháp kỹ thuật canh tác Như tìm hiểu kỹ thuật canh tác số hộ dân lạc hậu Tuy giới hóa nhiều phần lớn sử dụng phương tiện sản xuất truyền thống Việc áp dụng KHKT vào sản xuất hạn chế cần có giải pháp sau : Khuyến khích người dân gieo trồng loại giống mới, giống lai có suất cao chất lượng tốt vào sản xuất Thực chuyển đổi cấu mùa vụ sản xuất lúa, gieo cấy sớm nhằm tranh thủ nguồn nước từ kênh mương thủy lợi Áp dụng biện pháp thâm canh tối ưu giống, phân bón, … xử lý sau thu hoạch biện pháp kỹ thuật khác để đạt hiệu cao bền vững Chăm sóc trồng cách bón phân hợp lý, … sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh để cải tạo đất 4.4.1.3 Giải pháp từ quyền địa phương Để khắc phục tình hình khí hậu thất thường quyền cần có biện pháp đạo gieo sạ sớm để tránh lũ xãy sớm vào tháng Xây dựng sở hạ tầng đặc biệt hoàn thiện hệ thống kênh mương cung cấp đủ nước tưới cho lúa Cung cấp thông tin giá cả, thực mua bán đầu tư sản xuất qua hợp đồng doanh nghiệp thu mua với người dân Mở rộng tăng cường biện pháp khuyến nông nhằm truyền đạt thông tin cần thiết đến người dân, hướng dẩn cho họ kỹ thuật canh tác có hiệu tiết kiệm chi phí đầu tư, giới thiệu giống suất cao, cách phòng trừ sâu bệnh để họ sản xuất tốt 4.4.2 Định hướng Chuyển đổi cấu trồng hợp lý so với điều kiện vùng cần định hướng vùng với loại trồng có giá trị cao để sản xuất, chuyển đổi giống có suất cao đáp ứng nhu cầu thị trường Footer Page 47 of 149 40 Header Page 48 of 149 Kết hợp trồng lương thực phát triển chăn nuôi gia súc lớn trâu, bò thịt, … Vừa tận dụng nguồn rơm rạ, bắp khô từ trồng lương thực vừa phát triển ngành chăn nuôi giá loại gia súc tăng cao ổn định nhiều năm gần Dưới lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, điều hành quyền với nổ lực người dân, phát huy sức mạnh tổng hợp, đoàn kết, khắc phục khó khăn thử thách tất lĩnh vực : cần thực theo kế hoạch sản xuất địa phương, lập tổ chức đẩy mạnh người dân tham vào tổ chức hội nông dân Trong trình quy hoạch xây dựng nông thôn cần làm cho người dân hiểu tham gia tích cực vào trình xây dựng nông thôn mới, bước công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn Footer Page 48 of 149 41 Header Page 49 of 149 PHẦN V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sản xuất lương thực địa bàn huyện Krông Bông nhận thấy rằng: Sản xuất lương thực ngành đem lại thu nhập cho người dân Quá trình sản xuất lương thực có thuận lợi, với thiên nhiên ưu đãi đất đai rộng lớn, phù hợp với sản xuất lương thực lúa, ngô, với kinh nghiệm sản xuất lâu đời người dân giúp cho trình sản xuất lương thực người dân ngày nâng cao, thể qua suất ngày tăng cao suất lúa tấn/ha, ngô 9,94 tấn/ha sắn 15,3 tấn/ha Vì thu nhập người dân ngày nâng cao góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân mặt vật chất tinh thần cho người dân Quá trình sản xuất lương thực người dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, làm tăng suất lao động, giảm thời gian, chi phí sản xuất Hiện bà nông dân sử dụng máy móc đại vào sản xuất máy gặt đập liên hoàn, gặt tuốt lúa đồng giúp tiết kiệm thời gian chi phí so với máy tuốt lúa Hay áp dụng giống lúa, ngô có suất cao, kháng sâu bệnh, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương IR64, giống lúa nàng thơm, NK67, 888, Tuy nhiên trình sản xuất lương thực bà nông dân tồn khó khăn gây ảnh hưởng nhiều không tốt đến sản xuất lương thực làm giảm chất lượng sản phẩm, giảm suất, Vì sản xuất lương thực tiến hành trời nên chịu ảnh hưởng lớn yếu tố tự nhiên hạn hán số vùng xa nguồn nước dẫn đến tượng nước tưới cho trồng làm tổng Footer Page 49 of 149 42 Header Page 50 of 149 sản lượng Huyện thất thường Hay số vùng trũng ngập nước vào mùa mưa gây nên ngập úng cho trồng Bên cạnh bất ổn định thị trường giá lên xuống thất thường tượng mùa giá làm cho người sản xuất không yên tâm đầu tư sản xuất mà số hộ nông dân lại có vốn sản xuất có hạn, từ làm giảm hiệu sản xuất Nhìn chung so sánh với mức thu nhập huyện khác địa bàn tỉnh mức thu nhập người dân địa bàn huyện thấp, chênh lệch giàu nghèo nhóm hộ tương đối cao Mặt khác địa bàn có thành phần dân tộc tương đối đa dạng dân tộc kinh, ê đê, mường, H’mông, với tập quán sinh hoạt, canh tác khác lạc hậu trình độ dân trí thấp làm cho trình sản xuất hiệu quả, từ làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo địa bàn huyện Chính quyền địa phương có sách giúp cải thiện, nâng cao đời sống cho người dân địa bàn huyện, sách ưu tiên cho nhóm hộ khó khăn, hộ sách địa bàn sách đất đai cho người dân 134, 135, góp phần cải thiện đời sống cho người dân Tuy nhiên tượng thoát nghèo lại hoàn nghèo số nhóm hộ, tỷ lệ hộ nghèo qua điều tra thực tế cho thấy tỷ lệ mức 24% thời gian tới cần có biện pháp khắc phục 5.2 Kiến nghị Cần phát triển sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn gắn kết với trình xây dựng nông thôn bước khắc phục yếu tố tác động từ thiên nhiên thông qua việc xây dựng hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng, tăng cường hệ thống thông tin truyền thông, phổ biến kiến thức cho người dân để họ canh tác có hiệu Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích sản xuất cho người dân tạo hội cho người dân tiếp cận với nguồn vốn sản xuất hay hỗ trợ đầu cho người dân Cán khuyến nông cần nâng cao trình độ với đội ngũ đông đảo để hỗ trợ cho trình sản xuất người dân tốt rộng rãi Tăng cường thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học để tạo Footer Page 50 of 149 43 Header Page 51 of 149 ngày nhiều giống có suất cao phẩm chất tốt Chuyển giao ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất Mở lớp phổ cập giáo dục để người dân nâng cao tri thức Bên cạnh thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân tham gia học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất với nhau, từ nâng cao hiệu sản xuất Thực đa dạng hóa trồng vật nuôi, tận dụng rơm rạ, phế phẩm từ trình sản xuất lương thực làm nấm, ủ phân vi sinh, … Từ đa dạng hóa nguồn thu cho người dân Đối với hộ nghèo, quyền cấp địa phương cần có sách hỗ trợ cho người dân giúp họ thoát nghèo không tái nghèo, giúp họ nâng cao sống, giảm bớt gánh nặng cho xã hội thông qua việc hỗ trợ, đầu tư vốn lãi suất thấp, đất sản xuất, trâu, bò, giống trồng, để họ phát triển trồng trọt, chăn nuôi thay hỗ trợ tiền mặt dể dẩn đến sử dụng sai mục đích Người dân địa bàn cần phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển hộ, tích cực trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tốt kỹ thuật sản xuất sản xuất, giúp đỡ hộ trợ vốn, phương tiện sản xuất Người dân cần tích cực tham gia chương trình khuyến nông xã đơn vị tổ chức Thường xuyên theo dõi chương trình tin tức phương tiện thông tin đại chúng để học hỏi kỹ thuật sản xuất nâng cao suất cho vườn mình, đồng thời theo dõi để biết biến động thời tiết, khí hậu để chủ động phòng tránh giảm bớt thiệt hại Footer Page 51 of 149 44 Header Page 52 of 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Tuyết Hoa Niê KDăm (2004), >, Trường Đại học Tây Nguyên, Việt Nam Ths Lê Đức Niêm (2010), , Trường Đại Học Tây Nguyên, Việt Nam Một số trang web 1) www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx? param=141FaWQ9MzQzMDEmZ3JvdXBpZD04JmtpbmQ9JmtleXdvcmQ9&page =3 2) http://vi.wikipedia.org http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2y_l%C6%B0%C6%A1ng_th %E1%BB%B1c 3) www.baomoi.com (03/02/2011) http://www.baomoi.com/Con-khat-luong-thuc/45/5797716.epi 4) http://thuongmai.vn (29/9/2011) http://thuongmai.vn/luong-thuc-viet-nam/35065-hiep-hoi-luong-thuc-vietnam-tong-ket-nam-2010-va-de-ra-phuong-huong-nam-2011.html 5) http://laodong.com.vn (9/11/2010) http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Dat-nong-nghiep-bi-thu-hep-Moi-lo-ve-anninh-luong-thuc/19861 Báo cáo thực tập khóa trước Footer Page 52 of 149 45 Header Page 53 of 149 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Số phiếu .Ngày vấn Người vấn Tổ (buôn) I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1.Họ tên chủ hộ: Năm sinh 2.Dân tộc Tôn giáo Nghề nghiệp Giới tính 3.Tình trạng mức sống gia đình a) Giàu □ b) Cận nghèo □ c) Nghèo □ Tình trạng nhà : Diện tích (m2) □ Tốt □ Cận nghèo □ Nghèo Gia đình có sử dụng nhà vệ sinh không: □ Có □ Không Gia đình sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt □ Giếng khoan, đào □ Hệ tự chảy □ Bể nước mưa □ Nước suối, hồ ao Có thành viên gia đình bạn: Họ Giới Quan hệ với Năm Trình độ Còn Nghề tên tính chủ hộ sinh học vấn học nghiệp Footer Page 53 of 149 46 Header Page 54 of 149 Tổng số II TÌNH HÌNH NÔNG TRẠI Thông tin đất đai, loại trồng Được Loại ruộng đất Tổng cấp sử số (m2) dụng Nhận khoán Đất tự đấu khai thầu phá (m2) (m2) Đất thuê mướn, Ghi mua Tổng diện tích 1.Đất nông nghiệp 1.1 Đất trồng lương thực Lúa Sắn Ngô Cây LT khác 1.2 Đất trồng cn lâu năm Cà phê Điều Mía 1.3 Đồng cỏ chăn thả 1.4 Diện tích mặt nước Đất lâm nghiệp Đất -Trong đất vườn 4.Đất chưa sử dụng Nhận xét: Footer Page 54 of 149 47 Header Page 55 of 149 Tình hình chăn nuôi Hạng mục Số lượng (con) Giá trị(tr.đ) 2011 Trâu Bò Heo Gia cầm Cá Khác Nhận xét: Tình hình trang bị phương tiện sản xuất stt Hạng mục Số lượng Trị giá(tr.đ) (chiếc) 2011 Ghi Máy cày đủ Máy xay xát Cày Bừa Máy tuốt lúa Máy gặt đập liên hoàn Bình phun thuốc Khác Ghi : nguồn gốc phương tiện mua hay mua lại Tình hình phương tiện sinh hoạt stt Hạng mục Số lượng Trị giá(tr.đ) (chiếc) 2011 Xe máy Xe đạp Ti vi Catssette Footer Page 55 of 149 48 Ghi Header Page 56 of 149 Đầu video Tủ lạnh Khác Nhận xét: III TÌNH HÌNH THU - CHI 1, Tình hình thu nhập khoản thu a) Thu từ trồng trọt stt Hạng mục Sản lượng Trị giá(tr.đ) (tấn) 2011 Ghi Lúa Ngô Sắn Cà phê Đậu loại Tiêu Điều Khác Tổng số Nhận xét: b) Thu từ chăn nuôi Footer Page 56 of 149 49 Header Page 57 of 149 stt Hạng mục Số lượng Trị giá(tr.đ) (con) 2011 Ghi Trâu Bò Heo Gia cầm Cá Khác Tổng số Nhận xét: c) Thu từ nguồn khác stt Hạng mục Số tháng Trị giá(tr.đ) nhận 2011 Ghi Lương nhà nước Buôn bán Làm thuê Quà tặng Hổ trợ nhà nước Khác Tổng số Nhận xét: Tình hình chi khoản chi a) Chi đầu tư trồng trọt stt Hạng mục Sản lượng Trị giá(tr.đ) (tấn) 2011 Lúa Footer Page 57 of 149 50 Ghi Header Page 58 of 149 Ngô Sắn Cà phê Đậu loại Tiêu Điều Khác Tổng số Nhận xét thuận lợi khó khăn trình trồng trọt: b) Chi đầu tư cho chăn nuôi stt Hạng mục Số lượng Trị giá(tr.đ) (con) 2011 Trâu Bò Heo Gia cầm Cá Khác Tổng số Nhận xét thuận lợi khó khăn trình chăn nuôi: Footer Page 58 of 149 51 Ghi Header Page 59 of 149 Footer Page 59 of 149 52 ... nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sản xuất lương thực nông hộ địa bàn huyện Krông Bông - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất lương thực nông hộ địa bàn huyện Krông Bông - Đề xuất số giải pháp... NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY LƯƠNG THỰC CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH DAKLAK Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Phương Người thực : Bùi Văn Đông Ngành học : Kinh Tế Nông Lâm... cho sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu tốt Chính vấn đề chọn đề tài Tìm hiểu thực trạng sản xuất lương thực nông hộ huyện Krông Bông” làm báo cáo thực tập cuối khóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm

Ngày đăng: 27/04/2017, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I - MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.2.1 Phạm vi về không gian

        • 1.3.2.2 Phạm vi về thời gian

        • 1.3.2.3 Phạm vi về nội dung

  • PHẦN II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN

    • 2.1Cơ sở lý luận

      • 2.1.1 Khái niệm Hộ và Kinh tế hộ

        • 2.1.1.1 Hộ

        • 2.1.1.2 Kinh tế hộ

      • 2.1.2 Khái niệm về sản xuất

      • 2.1.3 Khái niệm về lương thực và cây lương thực

        • 2.1.3.1 Lương thực

        • 2.1.3.2 Cây lương thực

      • 2.1.4 Khái niệm độc canh, thâm canh, đa canh, luân canh và chuyển dịch cơ cấu cây trồng

      • 2.1.5 Đặc trưng và vai trò sản xuất cây lương thực

        • 2.1.5.1 Đặc trưng sản xuất cây lương thực

        • 2.1.5.2 Vai trò của sản xuất cây lương thực

      • 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây lương thực

    • 2.2 Cơ sở thực tiễn

      • 2.2.1 Thực trạng sản xuất lương thực trên thế giới

      • 2.2.2 Thực trạng sản xuất cây lương thực ở Việt Nam

  • PHẦN III - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.

      • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

        • 3.1.1.1 Vị trí địa lý

        • 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo

        • 3.1.1.3 Điều kiện khí hậu

        • 3.1.1.4 Thủy văn

      • 3.1.2 Các nguồn tài nguyên

        • 3.1.2.1 Tài nguyên đất:

        • 3.1.2.2 Tài nguyên nước:

        • 3.1.2.3 Tài nguyên rừng

      • 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

        • 3.1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế

        • 3.1.3.2 Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn.

        • 3.1.3.3 Dân số và lao động

        • 3.1.3.4 Hạ tầng – kỹ thuật

    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

      • 3.2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu

      • 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

      • 3.2.4 Phương pháp phân tích

      • 3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

  • PHẦN IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.1 Đặc điểm của hộ điều tra

      • 4.1.1 Nhân khẩu và lao động của hộ điều tra

      • 4.1.2 Tình hình sử dụng đất đai của hộ điều tra

      • 4.1.3 Tình hình trang bị phương tiện sản xuất của hộ điều tra

    • 4.2 Thực trạng sản xuất cây lương thực

      • 4.2.1 Cơ cấu diện tích cây lương thực

      • 4.2.2 Năng suất cây lương thực của các hộ điều tra

      • 4.2.3 Cơ cấu các loại nguồn thu của nông hộ

      • 4.2.4 Tình hình thu- chi cho trồng cây lương thực

        • 4.2.4.1 Tình hình thu từ trồng cây lương thực

        • 4.2.4.2 Tình hình chi cho trồng cây lương thực

    • 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây lương thực

      • 4.3.1 Yếu tố khách quan

      • 4.3.2 Yếu tố chủ quan

    • 4.4 Một số giải pháp và định hướng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất

      • 4.4.1 Giải pháp

        • 4.4.1.1 Giải pháp về vốn

        • 4.4.1.2 Giải pháp kỹ thuật canh tác

        • 4.4.1.3 Giải pháp từ chính quyền địa phương

      • 4.4.2 Định hướng

  • PHẦN V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1 Kết luận

    • 5.2 Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan