ĐO LƯỢNG DỊCH vào

9 505 0
ĐO LƯỢNG DỊCH vào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐO LƯỢNG DỊCH VÀO - RA ĐẠI CƯƠNG Trong thể nhiều bệnh gây nên tình trạng khả trì cân dịch Lượng dịch đưa vào thay đổi tình trạng bệnh biếng ăn, nôn, tiêu chảy, sốt cao Lượng dịch thải thay đổi nhiều trình bệnh thể, đặc biệt bệnh đái đường, bệnh thận tim Trẻ nhũ nhi, trẻ em người già đối tượng dễ bị cân dịch Vì vậy, thăng dịch - điện giải axit - bazơ thể cần thiết để trì tình trạng sức khoẻ chức quan Những thăng trì bởi: - Lượng dịch điện giải vào - Sự phân bố thể - Sự điều hoà chức thận phổi Mất thăng thay đổi: - Hô hấp - Chuyển hoá - Chức hệ thần kinh trung ương Mục đích đo lượng dịch vào ra: - Xác định tổng trạng chung bệnh nhân - Tìm dấu hiệu sớm rối loạn nước điện giải - Điều chỉnh rối loạn nước điện giải 1.1 Sự phân bố dịch thể - Ở người trưởng thành khoảng 50 - 60% trọng lượng thể nước, trẻ sơ sinh tỷ lệ 77% Dịch thể phân bố khoang khác nhau, khoang chứa dịch ngoại bào khoang chứa dịch nội bào - Dịch ngoại bào: gồm dịch gian bào dịch mạch máu chiếm khoảng 20% trọng lượng thể, dịch gian bào 15%, huyết tương 5% - Dịch nội bào: chiếm khoảng 40% trọng lượng thể, dịch màng tế bào chứa chất hòa tan yếu tố vi lượng cần thiết cho cân chuyển hóa dịch điện giải 1.2 Thành phần dịch thể Dịch thể chứa nước, chất điện giải chất điện giải glucôzơ urê Nước giúp vận chuyển ôxy, chất điện giải, chất dinh dưỡng đến tế bào; điều hòa nhiệt thể; loại bỏ sản phẩm không cần thiết sản phẩm độc cho thể trình chuyển hoá tạo ra; làm trơn bao khớp màng tế bào; môi trường để tiêu hóa thức ăn Trong huyết thành phần điện giải sau: Na+: 142; K+: 5; HCO3- : 24mEq/l Trong nội bào: Na+: 10; K+: 156; HCO3- : 12mEq/l 1.3 Lượng dịch vào trung bình ngày người lớn Lượng dịch vào trung bình ngày Lượng dịch trung bình ngày Cơ quan hệ thống Lượng (ml) Cơ quan hệ thống Lượng (ml) Đường uống 1.400 - 1.800 Thận 1.400 - 1.800 Nước thức ăn 700 - 1.000 Da 300 - 500 Phổi 600 - 800 Nước trình ôxy hóa 300 - 400 Đường tiêu hóa 100 Toàn 2.400 - 3.200 Toàn 2.400 - 3.200 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến cân dịch, điện giải axit - bazơ 1.4.1 Tuổi - Rất trẻ - Rất già 1.4.2 Bệnh mạn tính - Ung thư - Bệnh tim mạch suy tim tắt nghẽn - Bệnh nội tiết bệnh cushing bệnh đái đường - Suy dinh dưỡng - Bệnh phổi mạn tính - Bệnh thận suy thận tiến triển - Giảm mức độ nhận thức 1.4.3 Chấn thương - Chấn thương nặng - Chấn thương đầu 1.4.4 Bỏng nặng 1.4.5 Điều trị - Dùng thuốc lợi tiểu - Dùng steroid - Liệu pháp tĩnh mạch - Dinh dưỡng toàn đường tiêu hoá 1.4.6 Mất qua dày - ruột - Viêm dày, ruột - Hút dịch dày - Rò tiêu hoá ĐO LƯỢNG DỊCH VÀO - RA Đo lượng dịch vào công việc làm ngày người điều dưỡng để đánh giá tình trạng người bệnh có kế hoạch chăm sóc Lượng dịch đưa vào nên xấp xỉ lượng dịch thải Nếu lượng dịch đưa vào thấp lượng dịch thải bệnh nhân có nguy thiếu thể tích dịch Nếu lượng dịch đưa vào nhiều lượng dịch thải bệnh nhân có nguy thừa thể tích dịch 2.1 - Nguyên tắc Khuyến khích hợp tác bệnh nhân gia đình người bệnh việc ghi nhận lượng dịch vào - - Ghi nhận cách xác lượng dịch vào - - Thông báo bất thường cho bác sĩ 2.2 Các bước tiến hành 2.2.1 Ghi nhận lượng dịch vào - Dịch qua đường miệng: ghi nhận xác tất loại dịch dùng cho bệnh nhân qua đường miệng mà trạng thái lỏng Những thứ bao gồm: nước, sữa, nước trái tất thức uống khác kem, gelatin (chất lỏng vị dùng để chế thạch làm thức ăn, canh), dùng nước đá uống ghi nhận lượng nước khoảng nửa thể tích nước đá - Dịch tĩnh mạch: ghi nhận xác lượng dịch truyền qua tĩnh mạch bao gồm: sản phẩm máu dung dịch truyền - Cho ăn qua xông: tính vào lượng dịch đưa vào Không đo thức ăn thô, thức ăn hoàn toàn thể rắn chuẩn bị nhiều dạng khác Tùy vào tính chặt chẽ, nghiêm ngặt nhu cầu đo cho bệnh nhân mà lượng nhỏ nước có tính toán vào tổng lượng dịch đưa vào hay không? - Dịch súc rửa qua ống xông thụt tháo - Thuốc: thuốc lỏng uống dùng đường tĩnh mạch nguồn dịch đáng kể nên ghi nhận - Dịch thẩm phân phúc mạc 2.2.2 - Ghi nhận lượng dịch Nước tiểu: lượng nước tiểu qua xông Foley đo hàng giờ/ lần cộng lại cuối phiên trực Để đánh giá lượng nước tiểu trẻ nhỏ có hai phương pháp dùng Tính trọng lượng khác biệt tả ướt tả khô có lượng dịch lần tiểu Phương pháp không hoàn toàn xác tả bị dính phân, khối phân lấy đi, phân lại làm tăng trọng lượng Những tả bẩn phải cân nêu không tả khô làm giảm trọng lượng thật Một phương pháp xác sử dụng túi thu thập nước tiểu trẻ em Những thiêt bị dính vào phần đáy chậu (giữa hậu môn phận sinh dục) trẻ trai gái để thu thập nước tiểu Những thiêt bị sử dụng để thu thập mẫu nước tiểu làm xét nghiệm - Phân lỏng: người mà không kiềm chê nước tiểu phân lỏng cân túi đựng phân tả để xác định dịch Đầu tiên cân túi tả khô đơn vị gam, sau cân túi tả dùng, gam tương đương 1ml dịch - Nôn: ghi nhận xác lượng chất nôn - Dẫn lưu qua dày: ghi nhận xác lượng dịch dẫn lưu - Dẫn lưu qua vêt thương, vêt mổ: cân băng băng vêt thương, ghi nhận loại số lượng băng, đo trực tiêp từ dụng cụ dẫn lưu chân không trọng lực - Lượng mồ hôi nhiều: ghi nhận lượng áo quần thấm mồ hôi - Máu mất: ghi nhận số lượng máu - Chọc dò: ghi nhận lượng dịch rút từ thể chọc màng bụng, màng phổi, màng tim - Thở sâu: thở sâu tăng dịch không biêt được, nhiên, thường ý nghĩa lâm sàng Sau đo xác lượng dịch vào ta đánh giá tình trạng rối loạn dịch bệnh nhân để từ có phương pháp điều chỉnh dịch cho bệnh nhân 2.2.3 - Lượng giá So sánh tổng lượng dịch vào Nêu có khác biệt rõ rệt xem lại cân dịch vào ngày vừa qua - So sánh dịch vào với chuẩn người tuổi tình trạng sức khỏe RỐI LOẠN THĂNG BẰNG DỊCH Nguyên nhân Triệu chứng lâm sàng Mất thăng đẳng trương: - Mất từ đường tiêu hóa - Lâm sàng: hạ huyết áp tư thế, nhịp tim tiêu chảy, nôn mửa, dẫn nhanh, da niêm mạc khô, độ căng da lưu từ chỗ rò ống giảm, giảm trọng lượng nhanh, tĩnh mạch xẹp, xông - ngủ lịm, thiểu niệu, mạch yếu Mất huyết tương toàn - Cận lâm sàng: máu bỏng xuất huyết - Ra mồ hôi nhiều - Sốt Tỷ trọng nước tiểu > 1,025 Hematocrit tăng > 50% - Lượng dịch qua đường NH3 tăng > 25mg % miệng giảm - Sử dụng lợi tiểu Mất thăng ưu trương: - Đái tháo nhạt - Tắc nghẽn đường dẫn truyền phận cảm nhận trung tâm khát - Nhiễm ceton đái đường - Lợi tiểu thẩm thấu - Lâm sàng: giảm cân, sốt vô cớ, niêm mạc dính khô, da khô đỏ ửng, khát, nhiệt thể tăng, kích thích, rối loạn ý thức, co giật, hôn mê - Cận lâm sàng: Nồng độ muối huyết tăng >145mEq/L Áp lực thẩm thấu huyết tăng > - Chỉ định dịch ưu trương 295mOsm/kg Mất thăng nhược trương: - Lâm sàng: mức độ ý thức giảm, chán ăn, nôn, - Hội chứng tiết ADH bất da niêm mạc mọng nước, phổi ứ dịch, chuột rút, thường giả liệt, liệt mắt, phù gai thị, co giật hôn mê - Cận lâm sàng: - Lượng nước vào nhiều Nồng độ muối giảm < 136mEq/l Áp lực thẩm thấu giảm < 280mOsm/kg ... Hút dịch dày - Rò tiêu hoá ĐO LƯỢNG DỊCH VÀO - RA Đo lượng dịch vào công việc làm ngày người điều dưỡng để đánh giá tình trạng người bệnh có kế hoạch chăm sóc Lượng dịch đưa vào nên xấp xỉ lượng. .. xấp xỉ lượng dịch thải Nếu lượng dịch đưa vào thấp lượng dịch thải bệnh nhân có nguy thiếu thể tích dịch Nếu lượng dịch đưa vào nhiều lượng dịch thải bệnh nhân có nguy thừa thể tích dịch 2.1 -... nhận lượng dịch vào - - Ghi nhận cách xác lượng dịch vào - - Thông báo bất thường cho bác sĩ 2.2 Các bước tiến hành 2.2.1 Ghi nhận lượng dịch vào - Dịch qua đường miệng: ghi nhận xác tất loại dịch

Ngày đăng: 26/04/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan