Khái niệm cơ bản trong Cơ Khí ( Engineering)

7 471 2
Khái niệm cơ bản trong Cơ Khí ( Engineering)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng ĐH SP KT Hng Yên Khái niệm bản Khoa CK_Lớp CTK2A Các khái niêm bản trong sản xuất khí. I. Khái niệm về sản phẩm, chi tiết máy, bộ phận máy, chi tiết máy. 1. sản phẩm : là một dang từ quy ớc chỉ vật phẩm tạo ra ở giai đoạn chế tạo cuối cùng của một sở sản xuất. 2. Chi tiết máy : là đơn vị nhỏ nhất và hoàn chỉnh của máy, đặc tr- ng của nó không thể tách ra đợcvà đạt mọi yêu cầu kỹ thuật. Hai nhóm chi tiết máy : - Nhóm chi tiết máy công dụng chung. - Nhóm chi tiết máy công dụng riêng. 3. Bộ phận máy : là một phần của máy, gồm hai hay nhiều chi tiết máyđợc liên kết với nhau theo theo những nguyên lý máy nhất định. SV: Nguyễn Văn Thắng Trờng ĐH SP KT Hng Yên Khái niệm bản Khoa CK_Lớp CTK2A 4. cấu máy : Là một phần của máy hay bộ phận máy nhiệm vụ nhất định trong máy. 5. Phôi : Là danh t quy ớc chỉ vật phẩm đợc tạo ra của một quá trình sản xuất này chuyển sang quá trình sản xuất khác. II. Quá trình thiết kế, quá trình sản xuất, quy trình công nghệ. 1. Quá trình thiết kế: là quá trình con ngời sử dụng thành tựu khoa học công nghệ ( thông qua sự tích luỹ và bằng sự sáng tạo của mình ) tạo ra sản phẩm thể hiện trên bản vẽ kỹ thuật và bản thuyết minh tính toán. 2. Quá trình sản xuất: Là quá trình con ngời ( thông qua các công cụ sản xuất ) tác động lên tài nguyên thiên nhiên hoặc bán thành phẩm để biến đổi chúng thành những vật phẩm ích cho xã hội. Quy trình công nghệ là một phần của quy trình sản xuất, là thay đổi trạng thái của đối tợng sản xuất theo một thứ tự nhất định và bằng một công nghệ nhất định. III. Các thành phần của quy trình công nghệ. 1. Nguyên công: Là một phần của quá trình công nghệ do một nhóm công nhân thực hiện liên tục tại chỗ làm việc để gia công một hay nhiều nhóm chi tiết cùng đợc gia công một lần 2. Bớc: là một phần của nguyên công để làm thay đổi trạng thái, hình dáng của chi tiết máy bằng một hay một tập hợp dụng cụ với chế độ làm việc không đổi của dụng cụ IV. Các dạng sản xuất. SV: Nguyễn Văn Thắng Trờng ĐH SP KT Hng Yên Khái niệm bản Khoa CK_Lớp CTK2A 1. Sản xuất đơn chiếc: Là dang sản xuất chế tạo một hoặc một số ít sản phẩm, chu kỳ lặp lại rất ít và không theo một khoảng thời gian nhất định nào. 2. Sản xuất hàng loạt: Là dạng sản xuất trong đó việc chế tạo sản phẩm theo từng loạt hay từng lô đợc lặp lại thờng xuyên sau một khoảng thời gian nhất định. 3. Sản xuất hàng khối: Là dạng sản xuất trong đó sản phẩm đợc chế tạo với một số kợng rất lớn, liên tục trong khoảng thời gian dài. V. Khái niệm về độ chính xác gia công khí. 1. Khái niệm về tính lắp lẫn và dung sai. Tính lắp lẫn của một của một chi tiết hay bộ phận máy là khả năng thay thế cho nhau mà không cần lựa chọn và sửa chữa gì thêm mà vẫn đảm bảo đợc các điều kiện kỹ thuật và kinh tế hợp lý. Sai phạm trong phạm vi cho phép để đảm bảo tính lắp lẫn gọi là dung sai. SV: Nguyễn Văn Thắng Trờng ĐH SP KT Hng Yên Khái niệm bản Khoa CK_Lớp CTK2A Ta : DD minmax = , hoặc thể: )()()( eiEIesESIT += IT : là dung sai. ES,es : là sai lệch trên. EI, ei : Là sai lệch dới. ES, EI: dàng cho lỗ. Es, ei : dùng cho trục Kích thớc danh nghĩa là kích thớc bản, đợc xác định theo chức năng của chi tiết và là căn cứ để tính độ sai lệch. Kích thớc danh nghĩa sử dụng trong các kết cấu phải đợc chọn tơng ứng với kích thớc trong TCVN192-66 Kích thớc u tiên. Chọn kích thớc danh nghĩa theo tiêu chuẩn cho phép giảm số lợng, chủng loại các dụng cụ đo và cắt gọt, tạo điều kiện phân loại quá trình công nghệ và đơn giản hoá sản xuất. Dung sai trị số phụ thuộc vào kích thớc danh nghĩa và đợc ký hiệu bằng các chữ số cấp chính xác. SV: Nguyễn Văn Thắng Trờng ĐH SP KT Hng Yên Khái niệm bản Khoa CK_Lớp CTK2A TCVN quy định 19 cấp chính xác theo thứ tự độ chính xác giảm dần : 01, 0, 1, 2, , 17. Miền dung sai theo TCVN và íO đợc ký hiệu bởi một chữ ( ký hiệu sai lệch bản ) và một số ( ký hiệu dung sai ): VD: H7; H11 ; D6, ( đối với lỗ ) Trên các tài liệu kỹ thuật, mỗi kích thớc cần quy định dung sai theo TCVN, ISO đợc ký hiệu nh sau: 18H7; 40g6; 40H11; - Lắp ghép đợc tạo thành do sự lối ghép giữa hai chi tiết. - Tính chất của lắp ghép: đợc đặc trng bởi hiệu các kích thớc của hai chi tiết trớc khi lắp, nghĩa là bởi trị số của độ hở, hoặc độ dôi trong mối ghép. - Trục là tên gọi đợc dùng để ký hiệu các bề mặt trụ ngoài của chi tiết. SV: Nguyễn Văn Thắng Trờng ĐH SP KT Hng Yên Khái niệm bản Khoa CK_Lớp CTK2A - Lỗ là tên gọi đợc dùng để ký hiệu các bề mặt trụ trong của chi tiết. - Trục bản là trục mà sai lệch trên của nó bằng không. - Lỗ bản là lỗ mà sai lệch dới của nó bằng không. - Lích thớc danh nghã là kích thớc danh nghĩa chung cho lỗ và trục. - Dung sai lắp ghép là tổng dung sai của lỗ và trục - Độ hở : là hiệu giữa các kích thớc của lỗ và trục nếu kích th- ớc của lỗ lớn hơn kích thớc của trục. Lắp ghép này gọi là lắp ghép lỏng. - Độ dôi: Là hiệu các kích thớc của trục và lỗ trớc khi lắp, nếu kích thớc của trục lớn hơn kích thớc c lỗ. Lắp ghép này gọi là lắp ghép chặt. 2. Khái niệm về độ chính xác gia công. - Độ chính xác gia công là mức độ đạt đợc khi gia công các chi tiết thực so với độ chính xác thiết kế đề ra. - Sai lệch gia công càng lớn tức là độ chính xác gia công càng kém. - Trong thực tế độ chính xác gia công đợc biểu thị bằng: +Sai lệch về kích thớc, biểu thị bằng dung sai. + Sai lệch về hình dáng biểu thị bằng: Sai lệch hình dáng hình học nh độ phẳng, độ côn, độ ôvan. Sai lệch về vị trí tơng quan giữa các yếu tố hình học của chi tiết ( độ song song hai đờng tâm, độ thẳng góc giữa mặt đầu và tâm, v v ) SV: Nguyễn Văn Thắng Trờng ĐH SP KT Hng Yên Khái niệm bản Khoa CK_Lớp CTK2A Độ chính xác của hình dáng hình học tế vi ( độ nhẵn bề mặt ). 3. Các phơng pháp đo và dụng cụ đo. 3.1. Các phong pháp đo: 1. Đo trực tiếp. Với phơng pháp đo này, giá trị của đại lợng đo đợc xác định trực tiếp theo chỉ số trên dụng cụ đo hoặc theo độ sai lệch kích thớc của vật đo so với kích thớc mẫu. 2. Đo gián tiếp: đặc điểm của đo gián tiếp là giá trị của đại l- ợng đo đợc xác định gián tiếp qua kết quả đo trực tiếp các đại lợng liên quan đến đại lợng đo. 3. Đo phân tích ( đo từng phần): Bằng phơng pháp đo này, các thông số của chi tiết đợc đo riêng rẽ, không phụ thuộc vào nhau 3.2. Các dụng cụ đo. 4.Tiêu chuẩn hoá trong ngành khí. SV: Nguyễn Văn Thắng . Trờng ĐH SP KT Hng Yên Khái niệm cơ bản Khoa CK_Lớp CTK2A Các khái niêm cơ bản trong sản xuất cơ khí. I. Khái niệm về sản phẩm, chi tiết máy,. xuất trong đó sản phẩm đợc chế tạo với một số kợng rất lớn, liên tục trong khoảng thời gian dài. V. Khái niệm về độ chính xác gia công cơ khí. 1. Khái niệm

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan