Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

56 542 0
Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng, biểu Ký hiệu viết tắt II Mục tiêu, nguyên tắc quy hoạch 2 Nguyên tắc quy hoạch III Đối tượng, phạm vi phương pháp quy hoạch - Phương pháp xây dựng quy hoạch: IV Căn pháp lý Phần thứ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .8 Dụng cụ chứa đựng thương hiệu kinh doanh Sản lượng LPG tiêu thụ giai đoạn 2010 – 2013 10 Về việc thực điều kiện kinh doanh 16 Phần thứ hai 20 DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN 20 MẠNG LƯỚI CƠ SỞ KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN .20 TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 20 Về kinh tế 20 Về xã hội .21 Phần thứ ba 31 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KINH DOANH LPG 31 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020, .31 CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025 31 I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 32 Quan điểm phát triển 32 Mục tiêu phát triển 32 Định hướng phát triển 33 + Quy định quản lý chất lượng, đo lường kinh doanh LPG: 35 II QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CƠ SỞ KINH DOANH KHÍ DẦU MỎ HOÁ LỎNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2020, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025 .36 Phân loại cửa hàng kinh doanh LPG 36 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG 40 Phần thứ tư 46 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 46 I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 46 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 49 Sở Kế hoạch Đầu tư .49 Hướng dẫn, thẩm định thủ tục cấp giấy đăng ký kinh doanh LPG cho doanh nghiệp dựa sở quy hoạch phê duyệt 49 Sở Tài nguyên Môi trường .49 Sở Giao thông Vận tải 50 Sở Khoa học Công nghệ 50 Thực việc kiểm tra chất lượng, đo lường sở kinh doanh, chiết nạp, sản xuất, tồn chứa, cấp, phân phối vận chuyển LPG địa bàn tỉnh theo quy định Bộ Khoa học Công nghệ; 50 Sở Xây dựng .50 Kiểm tra, cấp phép xây dựng công trình xây dựng trạm chiết nạp, kho chứa theo thẩm quyền quy định pháp luật 50 Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy 50 UBND các huyện, thị xã, thành phố 50 Căn quy hoạch phê duyệt thông báo tiêu số lượng quy hoạch cửa hàng LPG cho xã, phường, thị trấn làm để xác định địa điểm thương nhân có nhu cầu đầu tư để cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; .50 Các thương nhân kinh doanh LPG .51 Các thương nhân kinh doanh LPG 51 Phụ lục: Bảng tổng hợp số liệu thực trạng, định hướng quy hoạch mạng lưới sở kinh doanh LPG địa bàn tỉnh đến năm 2020, có xét đến năm 2025 DANH MỤC BẢNG, BIỂU *Bảng: Bảng 1: Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2013 Bảng 2: Tăng trưởng VA (GDP) giai đoạn 2010-2013 .7 Bảng 3: Tổng hợp sản lượng LPG theo đối tượng tiêu dùng 11 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương Bảng 4: Tổng hợp sản lượng tiêu thụ LPG theo đơn vị hành .12 Bảng 5: Số lượng trạm nạp LPG vào chai tính đến thời điểm 31/12/2013 .12 Bảng 6: Thực trạng phân bố cửa hàng bán lẻ LPG địa bàn tỉnh 14 Bảng 7: Dự báo dân số hộ gia đình tỉnh Bình Dương 21 Bảng 8: Sản lượng LPG nước tiêu thụ giai đoạn 2009 – 2013 23 Bảng 9: Mức độ tăng, giảm giá LPG bình 12 kg 24 Bảng 10: Hệ thống kho chứa LPG theo Miền tính đến năm 2013 27 Bảng 11: Dự báo sản lượng LPG tiêu dùng dân cư dịch vụ thương mại 28 Bảng 12: Dự báo tổng sản lượng tiêu thụ LPG địa bàn tỉnh đến 2025 29 Bảng 13: Tổng hợp quy hoạch mạng lưới kinh doanh LPG 45 * Biểu đồ: Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương KÝ HIỆU VIẾT TẮT GDP: tổng sản phẩm LPG: Khí dầu mỏ hóa lỏng PCCC: phòng cháy chữa cháy TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân USD: đô la Mỹ VLNCN: Vật liệu nổ công nghiệp Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương Phần mở đầu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY HOẠCH I Sự cần thiết quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng Khí dầu mỏ hóa lỏng mà người dân thường quen gọi Gas có tên tiếng Anh Liquefied Petroleum Gas (viết tắt LPG), sản phẩm hoạt động khai thác dầu khí tách từ trình xử lý dầu thô LPG sử dụng làm chất đốt thông thường hỗn hợp với tỷ lệ khác Propan (C 3H8) Butan (C4H10) hóa lỏng, tồn trữ nhiệt độ thường áp suất cao LPG có đặc tính dễ cháy, hiệu suất cháy tỏa nhiệt lượng cao, loại nhiên liệu thân thiện với môi trường nên sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: công nghiệp sản xuất, nhiên liệu cho phương tiện giao thông vận tải, dịch vụ nấu nướng nhà hàng đun nấu hộ gia đình Bên cạnh đó, việc tồn trữ, chiết nạp sử dụng LPG nguy hiểm, dễ xảy cháy nổ, gây thiệt hại tài sản tính mạng người nên đòi hỏi phải có điều kiện sở vật chất, quy trình xử lý bảo đảm an toàn PCCN tồn trữ, chiết nạp sử dụng LPG Ngày nay, LPG trở thành mặt hàng thiết yếu đời sống xã hội kinh doanh rộng rãi từ thành thị đến nông thôn Kinh tế, xã hội phát triển nhu cầu tiêu dùng LPG nhiều số lượng sở kinh doanh LPG tăng Tỉnh Bình Dương năm qua, số lượng sở kinh doanh LPG liên tục phát triển.Tuy nhiên, chưa có quy hoạch nên sở kinh doanh LPG địa bàn tỉnh phát triển mang yếu tố tự phát phân bố không đồng đều, không tương xứng với nhu cầu địa bàn Cụ thể, địa bàn nông thôn có sở kinh doanh LPG để phục vụ nhân dân, địa bàn đô thị phát triển nhiều so với nhu cầu, mật độ dày đặc làm tăng nguy thiệt hại cháy nổ, khu dân cư tập trung nhiều như: Dĩ An, Thuận An Thủ Dầu Một Ngoài ra, việc tận dụng nhà làm cửa hàng kinh doanh LPG, khu vực kinh doanh có diện tích chật hẹp, việc thiết kế xây dựng kết cấu công trình cửa hàng chưa quy định nên không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy; việc kinh doanh LPG chung với mặt hàng khác dễ gây cháy nổ; tượng kinh doanh trái phép, sang chiết lậu, gas giả, nhái thương hiệu, trọng lượng chất lượng không đúng… diễn phổ biến gây thiệt hại cho người tiêu dùng; công tác phòng chống cháy nổ chưa xem trọng vấn đề xúc cần giải Trước yêu cầu trên, để quản lý tốt hoạt động kinh doanh LPG việc lập quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh đến năm 2020, có xét đến năm 2025 cần thiết Đây bước cụ thể hóa Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Bình Dương nhằm thiết lập trật tự kinh doanh thương mại, xây dựng mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh theo hướng văn minh, Trang Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương đại, phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương cách bền vững II Mục tiêu, nguyên tắc quy hoạch Mục tiêu quy hoạch - Thiết lập hệ thống kinh doanh trạm nạp LPG vào chai; trạm cấp LPG đường ống cho khu tiêu dùng tập trung; trạm nạp LPG vào ô tô mạng lưới cửa hàng chuyên doanh bán lẻ LPG để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng dân cư - Phát triển mạng lưới kinh doanh LPG có trật tự, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhu cầu tiêu thụ LPG giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2025 - Tăng hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh LPG, đảm bảo an ninh trật tự phòng chống thiệt hại cháy nổ xảy Nguyên tắc quy hoạch Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh Bình Dương tuân thủ nguyên tắc sau: - Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ngành tỉnh - Kế thừa phát triển sở kinh doanh LPG sở cải tạo, nâng cấp sở kinh doanh có, phát triển địa bàn sở kinh doanh để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ - Đảm bảo tính hiệu kinh tế xã hội:kinh doanh hiệu quả; thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng; an toàn phòng chống cháy nổ vệ sinh môi trường III Đối tượng, phạm vi phương pháp quy hoạch - Tên quy hoạch: “Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2025” - Đối tượng quy hoạch: gồm kho chứa trạm chiết nạp LPG; trạm cấp LPG đường ống; trạm nạp LPG vào ô tô; cửa hàng bán lẻ LPG - Phạm vi quy hoạch: Về không gian: tất đơn vị hành thuộc tỉnh Bình Dương Về thời gian: quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG từ đến năm 2020 có xét đến năm 2025 - Phương pháp xây dựng quy hoạch: - Tổ chức điều tra, khảo sát; thu thập tài liệu, số liệu; thống kê, tổng hợp, phân tích; dự báo, định hướng quy hoạch - Trên sở đánh giá trạng giai đoạn 2010 – 2013 dự báo nhu cầu tiêu thụ LPG đến năm 2020 xét đến năm 2025, tiến hành xây dựng quy hoạch đề giải pháp thực quy hoạch Trang Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương IV Căn pháp lý - Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26/11/2009 Chính phủ kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng - Nghị định số 13/2011/NĐ-CP ngày 11/02/2011 Chính phủ ban hành an toàn công trình dầu khí đất liền - Quyết định số 893/QĐ-TTG ngày 11/6/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025 - Quyết định số 28/2006/QĐ-BCN ngày 16/8/2006 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) ban hành Quy chế quản lý kỹ thuật an toàn giao nhận, vận chuyển khí dầu mỏ hoá lỏng bồn chứa - Quyết định số 9858/QĐ-BCT ngày 24/12/2013 Bộ Công Thương việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất phân phối khí dầu mỏ hóa lỏng Việt Nam giai đoạn đến 2020, xét đến 2030 - Thông tư số 12/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 Bộ Khoa học Công nghệ việc hướng dẫn quản lý chất lượng, đo lường kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng - Thông tư số 35/2010/TT-BCA ngày 11/10/2010 Bộ Công an Quy định cấp giấy phép vận chuyển VLNCN hàng hóa nguy hiểm - Thông tư số 10/2012/TT-BKHCN ngày 12/4/2012 Bộ Khoa học Công nghệ ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)” - Thông tư số 11/2010/TT-BCT ngày 29/3/2010 Bộ Công Thương ban hành Quy chế đại lý kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng - Thông tư số 17/2010/TT-BCT ngày 05/5/2010 Bộ Công Thương quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thương mại - Thông tư số 41/2011/TT-BCT ngày 16/12/2011 Bộ Công Thương quy định quản lý an toàn lĩnh vực khí dầu mỏ hoá lỏng - Thông tư số 43/2010/TT-BCT ngày 29/12/2010 Bộ Công Thương quy định công tác quản lý an toàn ngành Công Thương - Thông tư số 49/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012 Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2012/BCT an toàn trạm cấp khí dầu mỏ hóa lỏng - Thông tư số 18/2013/TT-BCT ngày 31/7/2013 Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 04:2013 an toàn chai chứa khí dầu mỏ hóa lỏng - Thông tư số 39/2013/TT-BCT ngày 30/12/2013 Bộ Công Thương quy định trình tự, thủ tục bổ sung, điều chỉnh quy hoạch quản lý đầu tư dự Trang Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương án đầu tư xây dựng công trình kho xăng dầu, kho khí dầu mỏ hoá lỏng, kho khí thiên nhiên hóa lỏng - Quyết định số 4020/QĐ-UBND ngày 23/12/2011 UBND tỉnh Bình Dương việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Thương mại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 1131/QĐ-UBND ngày 19/5/2014 UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt đề cương dự toán chi phí lập Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hoá lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2025 * Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng - QCVN 8:2012/BKHCN Quy định quản lý chất lượng LPG - QCVN 10:2012/BCT an toàn trạm cấp LPG - QCVN 04:2013 an toàn chai chứa LPG - TCVN 6486:2008: LPG (LPG) - Tồn chứa áp suất - Yêu cầu thiết kế - TCVN 6304:1997: Yêu cầu chung bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển KHL - TCVN 6484-1999: Khí dầu mỏ hoá lỏng - Xe bồn vận chuyển - TCVN 6485-1999: LPG (LPG) - Nạp khí vào chai có dung tích đến 150lít Yêu cầu an toàn - TCVN 7441-2004: Hệ thống cung cấp LPG nơi tiêu thụ - Yêu cầu thiết kế, lắp đặt vận hành - TCXDVN 377:2006: Hệ thống cấp khí đốt trung tâm nhà - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 6223-2011: Cửa hàng khí dầu mỏ hoá lỏng (LPG) – yêu cầu chung an toàn Trang Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương Phần thứ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG I CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KINH DOANH LPG Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên- xã hội tỉnh Bình Dương Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp Tp Hồ Chí Minh, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 2.694,43 km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích nước, 12% diện tích miền Đông Nam Bộ), dân số 1,8 triệu người, mật độ dân số 669 người/km Bình Dương có 09 đơn vị hành trực thuộc gồm thành phố Thủ Dầu Một, 04 thị xã: Dĩ An, Thuận An, Bến Cát, Tân Uyên 04 huyện: Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên, Bàu Bàng Hệ thống đô thị tập trung địa bàn phía Nam tỉnh; dân cư phân bố không đều, tập trung đông thị xã Thuận An (chiếm 24,5% dân số toàn tỉnh) Thị xã Dĩ An (chiếm 20,7%) Dân số Bình Dương phát triển nhanh năm qua, chủ yếu tăng học phát triển công nghiệp nhu cầu việc làm công nhân Thành phần dân số tăng chủ yếu lao động trẻ, tốc độ tăng học khu vực phía Nam giảm dần KCN gần lấp đầy, dòng lao động nhập cư có xu hướng dịch chuyển khu vực phía Bắc tỉnh, đặc biệt Đông-Nam Bến Cát Đông-Nam huyện Tân Uyên khu công nghiệp khu liên hợp, Mỹ Phước, Nam Tân Uyên bắt đầu thu hút nhiều dự án đầu tư phát triển công nghiệp Hệ thống giao thông địa bàn tỉnh tương đối thuận lợi việc phục vụ giao thương hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội; toàn tỉnh có 50 di tích danh thắng xếp hạng, gần 500 di tích phổ thông nhiều khu du lịch địa bàn tỉnh tiếp tục khai thác Khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến, Phương Nam Resort, Khu du lịch xanh Dìn Ký, Làng Du lịch Sài Gòn tiềm để ngành dịch vụ, kinh doanh ăn uống phát triển Tổng quan tình hình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh a) Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương: Trong giai đoạn 2010 - 2013, tổng sản phẩm (GDP) tỉnh tăng trưởng bình quân 13,1%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2013 đạt 2.507 USD/người Ngành dịch vụ có tăng trưởng khá, bình quân 22,4% hàng năm Ngành xây dựng tăng trưởng bình quân 9,8%; ngành công nghiệp tăng bình quân 8,2%/năm Ngành nông nghiệp có mức tăng trưởng bình quân 2,2% hàng năm Kết cấu hạ tầng nông thôn quan tâm đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2013 tăng bình quân 13,7% hàng năm Trang Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương Trong giai đoạn từ 2010 - 2013, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp giảm đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế tỉnh, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Năm 2013, cấu kinh tế tỉnh công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng 61,4% - 35,3% - 3,3% Trong đó, công nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng lớn Nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp thương mại - dịch vụ có xu hướng tăng lên Thương mại - dịch vụ dần vươn lên đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế tỉnh Bảng 1: Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2013 ĐVT: % Chỉ tiêu Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản 2010 2011 2012 2013 4,4 4,1 3,8 3,3 Công nghiệp Xây dựng 63,0 62,2 62,0 61,4 Dịch vụ 32,6 33,7 34,2 35,3 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 ( Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương năm 2013) b) Tổng quan thực trạng phát triển thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương: - Quy mô tốc độ phát triển thương mại: Năm 2012, giá trị tăng thêm ngành thương mại 7.035 tỷ đồng (giá so sánh 2010), chiếm tỷ trọng 30,8% khu vực dịch vụ 11,3% GDP toàn tỉnh Năm 2013 thực 7.853 tỷ đồng (giá so sánh 2010), chiếm tỷ trọng 28,7% khu vực dịch vụ 11,1% GDP toàn tỉnh Trong năm qua, ngành thương mại đóng góp đáng kể vào tăng trưởng khu vực dịch vụ tăng trưởng GDP chung tỉnh Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP toàn tỉnh tăng từ 32,6% năm 2010 lên 35,3% năm 2013 Dịch vụ là khu vực tăng trưởng nhanh nhất 03 khu vực kinh tế tỉnh Tốc độ tăng trưởng bình quân của khu vực dịch vụ giai đoạn 20102013 là 22,4% Khu vực dịch vụ ngày càng phát triển với quy mô tăng dần góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch mạnh theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản, tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ Trang Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương hàng LPG vị trí quy hoạch loại bỏ cửa hàng, điểm bán LPG không đảm bảo điều kiện kinh doanh có nguy cháy nổ cao ảnh hưởng đến tính mạng tài sản dân cư khu vực xung quanh cửa hàng * Nhược điểm phương án là: + Việc điều chỉnh nâng cấp cải tạo gặp nhiều khó khăn vị trí diện tích khu vực chật hẹp manh mún + Khó khăn quản lý nhà nước, gây thất thu thuế kiểm tra chất lượng hàng hoá + Khó đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn an toàn PCCC, bảo vệ môi trường, khó khăn việc khắc phục cố xảy lĩnh vực - Phương án 03, kết hợp hài hòa phương án 01 phương án 02: Từ mặt ưu điểm nhược điểm hai phương án nêu cho thấy, phương án 01 phù hợp thành phố lớn, đông dân cư, phát triển sản xuất công nghiệp có sử dụng LPG, sản lượng tiêu thụ nhiều, cửa hàng bán lẻ bán thương hiệu, hay nhãn hiệu LPG bảo đảm sản lượng bán ra, doanh thu kinh doanh có hiệu Và ngược lại, tỉnh sản xuất công nghiệp chưa phát triển, sản lượng tiêu thụ LPG thấp có khả phát triển mạng lưới sở kinh doanh LPG theo phương án 02 Trên thực tế mạng lưới sở kinh doanh LPG địa bàn tỉnh Bình Dương hình thành phát triển theo phương án 02; nữa, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, lĩnh vực, phát triển khu đô thị, khu dân cư tỉnh trước mắt lựa chọn thực theo phương án 02 phù hợp có tính khả thi Trong trình thực doanh nghiệp có khả tài lực quản lý tổ chức theo phương án 01 khu vực thành phố, thị xã thông qua hoạt động mua, bán, sáp nhập doanh nghiệp Phương án 03 phối hợp kế thừa hệ thống cửa hàng LPG phân tán định hướng phát triển chuỗi cửa hàng liên kết, phát huy ưu điểm hai phương án trên, đồng thời khắc phục nhược điểm phương án, bảo đảm tính kế thừa phát triển Quy hoạch ►Phương án chọn: Từ phân tích nêu trên, phương án 03 phương án chọn để xây dựng quy hoạch Tiêu chí xác định vị trí, số lượng sở kinh doanh quy hoạch Việc xác định vị trí số lượng cửa hàng kinh doanh LPG kỳ quy hoạch phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo an toàn cháy nổ hoạt động kinh doanh: vị trí phải phù hợp, đáp ứng đủ điều kiện theo quy định hành; - Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất sinh hoạt tầng lớp dân cư: vị trí hình thành sở kinh doanh LPG phải phân bổ địa bàn để cân đối mức cung – cầu, hạn chế đến tình trạng có nơi tập trung nhiều Trang 38 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương thừa cung, gây lãng phí, nơi có sở kinh doanh thời gian phục vụ chậm, chi phí vận chuyển tăng nhằm đảm bảo trật tự kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạo điều kiện cho người kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, kích thích kinh tế - xã hội phát triển - Đảm bảo hiệu kinh doanh: với mức hoa hồng đại lý (30.00040.000đ/chai LPG 12 kg) cửa hàng phải bán bình quân 10-15 chai LPG loại 12 kg/ngày đảm bảo đủ chi phí có lợi nhuận để tích lũy đầu tư mở rộng để phát triển kinh doanh; - Đảm bảo khả phục vụ: khảo sát thực tế cho thấy, cửa hàng kinh doanh ổn định có khả phục vụ trung bình khoảng 1.700 người (425 hộ); - Phù hợp định mức tiêu thụ: định mức tiêu dùng lượng trạm cấp LPG đường ống cho khu dân cư theo QCVN 07-2010-BXD: 23.800 Kcal/người/tháng (tương đương 2kg LPG/tháng/người 02 bình LPG loại 12 kg/năm/người); - Phù hợp mức tiêu dùng thực tế: dự báo mức LPG tiêu thụ bình quân theo đầu người Bình Dương năm 2020 đạt 12,15 kg/người/năm tức tương đương với mức tiêu thụ LPG bình quân đầu người thành phố Thủ Dầu Một thời điểm tại; Về để xác định số lượng cửa hàng kinh doanh: từ thực tế cho thấy, địa bàn nông thôn có đặc điểm dân cư ngày tăng đô thị hóa, tỷ lệ người sử dụng LPG ngày lớn, việc dùng chất đốt khác thay LPG hạn chế dần nên mức tiêu dùng LPG hộ dân tăng dần theo mức tiêu dùng hộ dân đô thị Địa bàn đô thị có đặc điểm tăng dân số học thu hút lao động tăng dần số hộ vào sống chung cư (sử dụng LPG qua đường ống); tỷ lệ người dân sử dụng LPG mức tiêu dùng LPG hộ dân không tăng nhiều bảo hòa Do đó, việc xác định số lượng cửa hàng kinh doanh LPG phải xem xét, kết hợp hài hòa tất yếu tố vị trí, địa bàn, dân số, thu nhập mức tiêu dùng người dân… chủ yếu dựa vào yếu tố dân số mật độ cửa hàng đơn vị xã, phường ►Từ đề xuất: - Việc phát triển sở kinh doanh LPG phải đáp ứng yêu cầu nêu trên; - Về số lượng cửa hàng kinh doanh LPG địa bàn: phát triển số lượng cửa hàng địa bàn có mật độ cửa hàng kinh doanh LPG thấp; ổn định số lượng cửa hàng địa bàn bảo hòa; giảm số lượng cửa hàng địa bàn có mật độ kinh doanh LPG cao - Ở địa bàn đô thị: Cân đối, hài hòa 02 tiêu chí số dân phục vụ mật độ cửa hàng số địa bàn có mật độ cửa hàng cao để xác định số lượng cửa hàng, đồng thời trạng số lượng cửa hàng để điều chỉnh cho hợp lý: + Về số dân phục vụ: Thời kỳ quy hoạch tới 2020: 01 cửa hàng phục vụ tối thiểu khoảng 2.500 – 3.000 người (tương đương 625 - 750 hộ); Thời kỳ quy hoạch tới 2025: 01 cửa hàng phục vụ tối thiểu khoảng 3.000 – 3.500 người (tương đương 750-875 hộ); Trang 39 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương + Về mật độ bán kính phục vụ: bình quân 17 cửa hàng/phường, thị trấn; bình quân bán kính phục vụ 01 cửa hàng khoảng 0,5 km - Ở địa bàn nông thôn: + Về số dân phục vụ: 01 cửa hàng phục vụ tối thiểu khoảng 2.000 người (tương đương 500 hộ); + Về mật độ bán kính phục vụ: bình quân cửa hàng/xã; bán kính phục vụ 01 cửa hàng khoảng – km; Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG Đối tượng quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG bao gồm: quy hoạch kho dự trữ LPG; quy hoạch trạm nạp LPG vào chai; quy hoạch kho thành phẩm chai LPG; quy hoạch trạm cấp LPG đường ống để phục vụ tòa nhà chung cư khu- cụm công nghiệp; quy hoạch trạm nạp LPG vào ô tô; quy hoạch phát triển cửa hàng bán lẻ Trong đó: a) Quy hoạch kho dự trữ LPG, trạm chiết nạp vào chai: Giai đoạn đến năm 2020: - Phát triển 01 đến 02 kho chứa LPG có kết hợp trạm chiết nạp, với tổng sức chứa khoảng 5.000 m3 (tương đương 2.500 tấn) để làm đầu mối cung cấp LPG địa bàn tỉnh Trong đó, dự kiến có hình thành 01 kho gần tuyến đường sông Sài Gòn, thuộc địa bàn phường Chánh Mỹ, thành phố Thủ Dầu Một; - Phát triển 01 đến 02 trạm chiết nạp LPG vào chai nâng cấp, điều chỉnh công suất trạm nạp hữu để đảm bảo an toàn việc vận chuyển, lưu trữ chiết nạp LPG Trong đó, dự kiến có hình thành 01 trạm chiết nạp LPG vào chai địa bàn thị xã Dĩ An Giai đoạn 2021 – 2025: - Phát triển 02 đến 03 kho chứa LPG có kết hợp trạm chiết nạp, với tổng sức chứa khoảng 3.000 m3 đến 5.000 m3 (tương đương 1.500 đến 2.500 tấn) Trong đó, dự kiến có hình thành 01 kho gần đường sông Đồng Nai thuộc địa bàn phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, với sức chứa khoảng 2.000 m (tương đương 1.000 tấn) 01 kho Cảng Tân Vạn thuộc phường Bình Thắng, thị xã Dĩ An, với sức chứa khoảng 1.000 m3 (tương đương 500 tấn) - Xem xét nhu cầu phát triển kinh tế xã hội điều kiện thực tế phát triển thêm khoảng 02 đến 03 trạm chiết nạp huyện phía Bắc tỉnh (dự kiến hình thành huyện phía Bắc Phú Giáo; Bắc Tân Uyên ) * Ngoài ra, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh kho chứa trạm chiết nạp LPG vào chai trang bị phương tiện vận tải chuyên dùng để phục vụ vận chuyển LPG Cần đầu tư tàu thủy chuyên dùng để vận chuyển LPG nhập vào kho đầu tư xe tải chuyên dùng để vận chuyển LPG phục vụ trạm chiết nạp LPG vào chai, trạm cấp đường ống Số lượng, chủng loại, tải trọng loại phương tiện vận tải phải phù hợp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp; đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định để an toàn trình vận chuyển LPG Trang 40 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương b) Quy hoạch hệ thống kho thành phẩm chai LPG: Giai đoạn đến 2020: phát triển từ 04 đến 06 kho thành phẩm chai LPG địa bàn có mức tiêu thụ chai LPG nhiều Ít nhất, địa bàn có kho, gồm: - Thị xã Dĩ An: 01 kho; - Thị xã Bến Cát: 01 kho; - Thành phố Thủ Dầu Một: 01 kho; - Thị xã Tân Uyên: 01 kho Giai đoạn 2021 - 2025: phát triển từ 05 đến 06 kho thành phẩm chai LPG địa bàn chưa có kho Ít nhất, địa bàn có kho, gồm: - Thị xã Thuận An: 01 kho; - Huyện Bắc Tân Uyên: 01 kho; - Huyện Bàu Bàng: 01 kho; - Huyện Phú Giáo: 01 kho; - Huyện Dầu Tiếng: 01 kho c) Quy hoạch trạm cấp LPG đường ống: Yêu cầu: thiết kế kỹ thuật, đảm bảo an toàn, đáp ứng nhu cầu khu, cụm công nghiệp nơi doanh nghiệp sản xuất có nhu cầu tòa nhà chung cư Trạm cấp LPG phận hạ tầng kỹ thuật gắn liền với công trình xây dựng; dự án xây dựng công trình có thiết kế trạm cấp LPG bổ sung cấp có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch: dự kiến giai đoạn đến năm 2020, toàn tỉnh phát triển 05 đến 06 trạm cấp LPG đường ống để phục vụ sản xuất tiêu dùng khu, cụm công nghiệp, khu dân cư tập trung cao tòa nhà chung cư Trong đó, tùy theo điều kiện thực tế phát triển thí điểm 02 đến 03 trạm khu, cụm công nghiệp khu dân cư khoảng 03 trạm tòa nhà cao tầng Giai đoạn 2021-2025, tiếp tục phát triển mô hình trạm cấp LPG đường ống từ 08 đến 10 trạm địa bàn tỉnh, dự kiến khoảng 05 trạm đến 06 trạm khu, cụm công nghiệp khu dân cư khoảng 03 đến 04 trạm tòa nhà cao tầng d) Quy hoạch trạm nạp LPG vào ô tô: Trước mắt, giai đoạn từ đến năm 2020 chưa quy hoạch hệ thống trạm nạp LPG vào ô tô chưa có nhu cầu Khi phát sinh nhu cầu, điều chỉnh bổ sung vào quy hoạch trạm nạp LPG vào ô tô số cửa hàng kinh doanh xăng dầu tuyến giao thông tỉnh nội ô thành phố, thị xã để nạp LPG cho ô tô đ) Quy hoạch phát triển cửa hàng bán lẻ: Yêu cầu: - Số lượng cửa hàng phải phù hợp với nhu cầu tiêu thụ phân bổ đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn để thuận tiện, nhanh chống đáp Trang 41 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương ứng nhu cầu nhân dân; ổn định doanh thu, lợi nhuận nhằm đảm bảo thương nhân trì hoạt động kinh doanh - Điều kiện kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu theo quy định, đảm bảo an toàn phòng chống cháy, nổ hạn chế thiệt hại có cố xảy Cải tạo, di dời xóa bỏ tùy thuộc vào điều kiện kinh doanh thực tế + Các cửa hàng kinh doanh LPG phải đảm bảo mặt bằng, kiến trúc, kết cấu an toàn PCCC theo quy định phải thẩm duyệt thiết kế PCCC; + Tất phương tiện PCCC phải trang bị đầy đủ theo quy định; + Phải đảm bảo an toàn PCCC thiết bị điện lắp đặt cửa hàng; - Điều chỉnh số lượng cửa hàng, khuyến khích phát triển số lượng cửa hàng địa bàn chưa đủ để phục vụ nhân dân hạn chế mức tối đa địa bàn bảo hòa Số lượng cửa hàng tính sở dự báo số lượng dân cư, nhu cầu tiêu thụ đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn - Cơ sở để phát triển cửa hàng kinh doanh LPG tính mức tiêu thụ bình quân đầu người/năm theo đà dân số phát triển đến năm 2020 đến năm 2025 Bên cạnh đó, đảm bảo mức điều hoà số lượng cửa hàng xăng dầu theo mật độ dân cư bình quân cửa hàng/ xã, phường, thị trấn Quy hoạch: Từ đến năm 2020, toàn tỉnh có khoảng 1.015 cửa hàng bán lẻ LPG Đến năm 2025, tùy vào tình hình thực tế điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp, dự kiến có khoảng 1.160 cửa hàng Như vậy, giai đoạn đến năm 2020 tăng thêm khoảng 80 cửa hàng chuyên kinh doanh LPG; giai đoạn 2021-2025 tăng khoảng 145 cửa hàng, đó, chủ yếu bổ sung nơi có nhu cầu tiêu thụ LPG cao khu dân cư Đảm bảo điều hoà mức bình quân số lượng cửa hàng theo khoảng cách dân số từ 09 đến 12 cửa hàng chuyên kinh doanh LPG/01 xã, phường Đối với phường, thị trấn có số lượng cửa hàng bán lẻ LPG hoạt động nhiều so với số lượng theo định mức quy hoạch (như địa bàn thị xã Thuận An, thị xã Dĩ An) trước mắt trì số lượng cửa hàng trạng Từng bước loại bỏ dần cửa hàng không đảm bảo điều kiện theo quy định hành: có quy mô nhỏ, nằm khu vực dân cư chật hẹp, cửa hàng riêng biệt, bán chung với hàng hóa khác…; đồng thời phát triển bổ sung xã, phường, thị trấn thiếu để phân bổ mạng lưới toàn địa bàn huyện, thị xã, thành phố Hình thành mạng lưới bán lẻ LPG văn minh, đại với cửa hàng chuyên doanh, quy mô lớn đảm bảo điều kiện an toàn theo quy định Tuyệt đối không cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cửa hàng LPG bán chung với loại hàng hoá khác dễ gây cháy, nổ Đối với hình thức kinh doanh vận động chủ cửa hàng không kinh doanh LPG chuyển đổi sang mô hình chuyên doanh LPG để đảm bảo điều kiện theo quy định Quy hoạch cửa hàng LPG đến năm 2020 phân theo đơn vị hành chính: Trang 42 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương Căn dự báo nhu cầu LPG tỉnh đến năm 2025, tổng số cửa hàng dự báo khoảng 1.160 cửa hàng (giai đoạn đến 2020 khoảng 1.015 cửa hàng), gồm: STT Địa bàn TP Thủ Dầu Một Tăng giai đoạn đến 2020 Tổng số đến 2020 152 10 162 13 175 Thị xã Thuận An 220 -32 (*) 188 193 Thị xã Dĩ An 234 -35 (*) 199 202 Thị xã Tân Uyên 86 16 102 18 120 Thị xã Bến Cát 88 15 103 15 118 H Bắc Tân Uyên 23 29 52 24 76 Huyện Bàu Bàng 41 23 64 16 80 Huyện Phú Giáo 32 28 60 26 86 Huyện Dầu Tiếng 60 25 85 25 110 Tổng cộng Hiện có đến năm 2013 Tăng giai đoạn 2021-2025 Tổng số đến 2025 936 79 1.015 145 1.160 (Chi tiết địa bàn xã, phường, thị trấn: có bảng phụ lục kèm theo) Ghi chú: (*) Số liệu giảm xếp lại cửa hàng không đảm bảo điều kiện theo quy định hành: có quy mô nhỏ, nằm khu vực dân cư chật hẹp, cửa hàng riêng biệt, bán chung với hàng hóa khác… Tổng hợp nhu cầu quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2025 a) Tổng số sở kinh doanh LPG - Kho dự trữ kết hợp trạm nạp LPG vào chai: đến năm 2025 có khoảng 03 đến 05 kho, giai đoạn đến 2020 phát triển 01 đến 02 kho; giai đoạn đến 2021 – 2025 phát triển 02 đến 03 kho; - Trạm nạp LPG vào chai: đến năm 2025 có khoảng 10 đến 13 trạm, giai đoạn đến 2020 phát triển 01 đến 02 trạm, giai đoạn 2021 - 2025 phát triển 02 đến 03 trạm; - Kho thành phẩm chai LPG: đến năm 2025 có 09 đến 12 kho, giai đoạn đến 2020 phát triển 04 đến 06 kho, giai đoạn 2021 - 2025 phát triển 05 đến 06 kho; - Trạm cấp LPG đường ống: đến năm 2025 có khoảng 19 đến 22 trạm, giai đoạn đến 2020 phát triển 05 đến 06 trạm, giai đoạn 2021 - 2025 phát triển 08 đến 10 trạm; - Trạm nạp LPG vào ô tô: tùy thuộc vào nhu cầu thực tế, bổ sung vào hoạch; - Cửa hàng bán lẻ LPG: đến năm 2025 có khoảng 1.160 cửa hàng, giai đoạn đến 2020 phát triển khoảng 79 cửa hàng, giai đoạn 2021 - 2025 phát triển khoảng 145 chửa hàng Trang 43 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương b) Nhu cầu diện tích đất Căn tiêu chuẩn theo quy định hành kết hợp thực trạng sử dụng đất cho hoạt động kinh doanh LPG nay, dự kiến nhu cầu diện tích đất trung bình cho loại sở kinh doanh tổng nhu cầu sử dụng đất sau: - Kho dự trữ LPG kết hợp trạm nạp LPG vào chai: nhu cầu diện tích đất để xây dựng 01 kho từ 10.000 m2 đến 50.000 m2 tùy thuộc vào vị trí, quy mô, sức chứa…khác Dự kiến nhu cầu đất sử dụng làm kho đến năm 2025 khoảng 60.000 m2 đến 80.000 m2 (giai đoạn đến 2020 khoảng 40.000 m2 đến 50.000 m2; giai đoạn 2021 – 2025 khoảng 20.000 m2 đến 30.000 m2); - Trạm nạp LPG: diện tích trung bình khoảng 5.000 m2/01 trạm, dự kiến tổng nhu cầu đất sử dụng đến năm 2025 khoảng 14.000 m đến 16.000 m2 (giai đoạn đến 2020 khoảng 5.000 m2 đến 6.000 m2; giai đoạn 2021 – 2025 khoảng 9.000 m2 đến 10.000 m2); - Kho thành phẩm chai LPG: diện tích trung bình khoảng 2.000 m2/01 kho, dự kiến tổng nhu cầu đất sử dụng đến năm 2025 khoảng 18.000 m đến 24.000 m2 (giai đoạn đến năm 2020 khoảng 8.000 m2 đến 12.000 m2; giai đoạn 2021 – 2025 khoảng 10.000 m2 đến 12.000 m2); - Trạm cấp LPG đường ống: diện tích phát sinh không đáng kể kỳ quy hoạch, diện tích tính chung dự án khu, cụm công nghiệp, khu dân cư công trình tòa nhà cao tầng; - Trạm nạp LPG vào ô tô: diện tích không phát sinh thêm kỳ quy hoạch, có nhu cầu, hình thành trạm xăng dầu lớn, có diện tích rộng; - Cửa hàng bán lẻ chai LPG: diện tích trung bình khoảng 25 m2/01 cửa hàng, tổng nhu cầu đất sử dụng đến năm 2025 khoảng 5.600 m (giai đoạn đến 2020 khoảng 1.975 m2; giai đoạn 2021 – 2025 khoảng 3.625 m2); c) Nhu cầu vốn đầu tư: Vốn đầu tư cho 01 sở kinh doanh LPG vốn cần thiết để đầu tư xây dựng, mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ kinh doanh; không tính giá trị đất, nguồn vốn đầu tư từ nguồn xã hội hóa Vốn đầu tư tính trung bình cho loại sở kinh doanh tổng mức vốn sau: - Kho dự trữ LPG kết hợp trạm nạp LPG vào chai: vốn đầu tư trung bình khoảng 30 tỷ đồng/01 kho, dự kiến nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2025 khoảng 90 tỷ đến 150 tỷ đồng (giai đoạn đến 2020 khoảng 30 tỷ đến 60 tỷ đồng, giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 60 tỷ đến 90 tỷ đồng) - Trạm nạp LPG vào chai: vốn đầu tư trung bình khoảng 15 tỷ đồng/01 trạm, dự kiến nhu cầu vốn đến năm 2025 khoảng 45 tỷ đến 75 tỷ đồng (giai đoạn đến 2020 khoảng 15 tỷ đến 30 tỷ đồng, giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 30 tỷ đến 45 tỷ đồng) - Kho thành phẩm chai LPG: vốn đầu tư trung bình khoảng 02 tỷ đồng/01 kho, dự kiến nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2025 khoảng 18 tỷ đồng đến 24 tỷ đồng Trang 44 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương (giai đoạn đến 2020 khoảng 08 tỷ đến 12 tỷ đồng, giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 10 tỷ đến 12 tỷ đồng) - Trạm cấp LPG đường ống: trạm cấp độc lập phục vụ khu, cụm công nghiệp, khu dân cư vốn đầu tư trung bình khoảng 20 tỷ đồng/trạm, trạm cấp tòa nhà chung cư vốn tính chung với công trình tòa nhà chung cư Như vậy, tổng nhu cầu vốn tối đa đến năm 2025 khoảng 140 tỷ đến 180 tỷ đồng (giai đoạn đến năm 2020 khoảng 40 tỷ đến 60 tỷ đồng, giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 100 tỷ đến 120 tỷ đồng) - Trạm nạp LPG vào ô tô: vốn đầu tư trung bình khoảng 10 tỷ đồng/trạm (khi có nhu cầu bổ sung vào quy hoạch) - Cửa hàng bán lẻ chai LPG: vốn đầu tư trung bình khoảng 80 triệu đến 100 triệu đồng/01 cửa hàng, dự kiến nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2025 khoảng 23,28 tỷ đến 29,1 tỷ đồng (giai đoạn đến 2020 khoảng 11,68 tỷ đồng đến 14,6 tỷ đồng, giai đoạn 2021 2025 khoảng 11,6 tỷ đồng đến 14,5 tỷ đồng) Bảng 13: Tổng hợp quy hoạch mạng lưới kinh doanh LPG tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2025 STT Loại hình sở Kho dự trữ LPG Trạm nạp LPG vào chai Kho thành phẩm chai LPG Tổng diện tích (m2) Tổng sở Hiện có Tăng giai đoạn đến 2020 Tăng giai đoạn 20212025 Tổng cộng đến 2025 10 Hiện có 37.757 Tổng số vốn (tỷ đồng) Hiện có Nhu cầu giai đoạn đến 2020 Nhu cầu giai đoạn 20212025 Tổng vốn đầu tư đến 2025 80.000 30 60 90 10.000 52.757 105 15 30 150 10.000 18.000 10 18 120 60 120 300 Nhu cầu giai đoạn đến 2020 Nhu cầu giai đoạn 20212025 Tổngdiện tích đến 2025 50.000 30.000 5.000 8.000 Trạm cấp LPG đường ống 6 10 22 Trạm nạp LPG vào ô tô 0 0 Cửa hàng bán lẻ chai LPG 936 79 145 1.160 33.415 1.975 3.625 39.015 46.8 14,6 14,5 75,9 949 91 164 1.204 71.172 64.975 53.625 189.772 271,8 127,6 234,5 633,9 Tổng cộng Trang 45 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương Phần thứ tư GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH Giải pháp khuyến khích đầu tư phát triển mạng lưới kinh doanh LPG - Đầu tư phát triển mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh có ý nghĩa quan trọng trình thực công nghiệp hóa phát triển kinh tế tỉnh Nhà nước không trực tiếp thực việc đầu tư phát triển mạng lưới kinh doanh LPG mà thành phần kinh tế thực hiện; - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia dự án LPG khu vực nông thôn, phía Bắc tỉnh, khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh nhà đầu tư thiết kế, lắp đặt hệ thống cung cấp LPG đến hộ dân khu dân cư, nhà cao tầng, khu đô thị mới…; - Cải thiện môi trường đầu tư theo hướng thông thoáng nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư; - Thông qua công tác quản lý nhà nước, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh danh để phát triển mạng lưới kinh doanh LPG mang tính chuyên nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cửa hàng chuyên doanh LPG, chấn chỉnh sở kinh doanh LPG chung với loại hàng hóa khác để bước hình thành mạng lưới kinh doanh LPG văn minh, đại an toàn Giải pháp đất đai, vốn đầu tư - Đất để xây dựng sở kinh doanh LPG đất thương mại, dịch vụ theo quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện, thị xã, thành phố Nguồn gốc đất chủ đầu tư tự thu xếp, đất chủ đầu tư sở hữu thuê mướn người khác thông qua hợp đồng thuê, mướn theo quy định pháp luật - Hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng mặt kinh doanh doanh nghiệp (các cửa hàng kho) phù hợp với xu hướng gia tăng nhu cầu tiêu thụ LPG, đáp ứng yêu cầu đảm bảo hiệu kinh doanh điều kiện phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường; - Được di chuyển, mở rộng diện tích, đầu tư xây lĩnh vực kinh doanh LPG Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp làm thủ tục thuê đất giao đất theo quy định pháp luật; - Trong trình xây dựng phát triển kinh tế, khu dân cư mới, thương nhân có nhu cầu sử dụng đất đầu tư xây dựng sở sản xuất, kinh doanh LPG hưởng sách ưu đãi đất đai (nếu có) Vốn đầu tư xây dựng sở kinh doanh LPG thực theo phương thức xã hội hóa, nguồn vốn chủ đầu tư tự huy động bố trí sử dụng Chủ đầu tư xây dựng sở kinh doanh LPG vay vốn ngân hàng thông qua hợp đồng tín dụng, tài sản chấp dự án sở kinh doanh LPG xây dựng Trường hợp sở kinh doanh LPG xây dựng theo quy định nhà Trang 46 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương nước lý nhà nước giải toả để xây dựng công trình phúc lợi xã hội chủ đầu tư đền bù theo quy định pháp luật Giải pháp cải cách thủ tục hành thị trường - Hỗ trợ thương nhân kinh doanh LPG tiếp cận văn hướng dẫn quy định thủ tục hồ sơ vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh Website Sở, ngành có liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố; - Hỗ trợ cung cấp thông tin mặt pháp luật, thông tin khách hàng tỉnh, thông tin giá thị trường mặt hàng LPG tin Website Sở Công Thương Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phối hợp với trường đào tạo Bộ, ngành tỉnh, mở lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên kinh doanh LPG Từng bước nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ, nhân viên thông qua chương trình đào tạo huấn luyện: - Nghiệp vụ đo lường chất lượng; - Phòng cháy, chữa cháy, an ninh trật tự; - Công tác an toàn lao động vệ sinh lao động; - Công tác đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường Giải pháp tuyên truyền phổ biến quy hoạch, sách pháp luật Công khai quy hoạch, thông báo rộng rãi tới tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư kinh doanh LPG Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2025; Phổ biến kịp thời văn quy định điều kiện kinh doanh LPG cho thương nhân biết để thực hiện; Tuyên truyền người dân đề cao cảnh giác tố giác địa điểm kinh doanh, sang chiết nạp LPG trái phép; hỗ trợ quan chức có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn trước nguy cháy, nổ hoạt động kinh doanh trái phép gây Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước Việc tăng cường công tác quản lý nhà nước Sở Công Thương, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh sát phòng cháy chửa cháy, UBND huyện, thị, thành phố cần tập trung vào vấn đề như: - Phổ biến kịp thời văn pháp quy sửa đổi, bổ sung điều kiện kinh doanh LPG cho doanh nghiệp tỉnh sở tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành doanh nghiệp Đồng thời, quan quản lý cần yêu cầu doanh nghiệp, sở thông tin đến khách hàng quy định quản lý, chất lượng, số lượng quy định khác có liên quan đến lợi ích người tiêu dùng; - Thường xuyên thực công tác phòng, chống hành vi gian lận kinh doanh LPG Để khắc phục tình trạng này, biện pháp cần áp dụng như: Trang 47 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương + Quy định trách nhiệm liên đới chủ thể kinh doanh (doanh nghiệp LPG hệ thống: Doanh nghiệp đầu mối - Tổng đại lý - Các đại lý bán lẻ); + Các lực lượng chức tăng cường hoạt động kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm, kể việc thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, rút giấy phép kinh doanh truy cứu trách nhiệm hình sự; Bên cạnh đó, để thực yêu cầu quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh thời kỳ quy hoạch đến năm 2020 có xét đến năm 2025, biện pháp chủ yếu cần áp dụng, bao gồm: - Hình thành phận giám sát việc thực quy hoạch mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh, Sở Công Thương chủ trì phối hợp sơ, ngành có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố Trên sở tham mưu UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời, phù hợp với điều kiện phát triển thực tế nhu cầu tiêu thụ LPG thời kỳ quy hoạch; - Thực việc đơn giản hoá thủ tục cấp phép kinh doanh, phải đảm bảo việc thực nghiêm túc, đầy đủ quy định nhà nước việc đầu tư xây dựng việc kinh doanh LPG; - Tăng cường hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ kinh doanh bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ cho cán bộ, nhân viên kinh doanh LPG địa bàn tỉnh, đặc biệt cán bộ, nhân viên tham gia kinh doanh LPG; - Thực chế độ báo cáo thường xuyên thương nhân kinh doanh LPG địa bàn tỉnh đề xuất thương nhân việc di chuyển, mở rộng địa điểm kinh doanh LPG theo quy hoạch Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát a) Tăng cường phối hợp cấp, ngành: Đây trách nhiệm cấp, ngành việc khắc phục tồn hoạt động kinh doanh LPG, tích cực, chủ động phối hợp công tác tra, kiểm tra, thẩm định thực tế yêu cầu Công tác phối hợp thực số nội dung cụ thể: - Hướng dẫn thực việc thiết kế xây dựng cửa hàng, kho chứa - Xây dựng đầu mối tiếp nhận nhu cầu học tập đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ bảo quản đo lường chất lượng; phòng cháy chữa cháy; an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo vệ môi trường cán bộ, nhân viên sở kinh doanh LPG - Xây dựng kiểm tra đo lường, chất lượng hàng hóa, nhãn hiệu sản phẩm b) Tăng cường công tác phối hợp kiểm tra: - Tập trung kiểm tra, kiểm soát hàng giả, hàng chất lượng gian lận thương mại sở kinh doanh LPG như: sang chiết nạp LPG trái phép, kinh doanh LPG giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG, Trang 48 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương phương án PCCC Tuyệt đối nghiêm cấm hành vi tùy tiện sang chiết nạp LPG, trường hợp vi phạm phải xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật - Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra phòng chống cháy nổ, tuyên truyền vận động người dân, người kinh doanh LPG nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy Đối với đơn vị có bếp ăn tập thể sử dụng nhiều LPG doanh nghiệp sản xuất, trường học… cần cung cấp LPG từ đại lý hãng, khuyến khích chủ đầu tư, dự án chung cư, khu dân cư đầu tư, thiết kế lắp đặt hệ thống cung cấp LPG chung đến hộ dân - Cần phối hợp quan chức liên quan với Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với thương nhân kinh doanh LPG việc cung cấp thông tin có liên quan sử dụng loại tem chống hàng giả, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng chức công tác quản lý chống việc kinh doanh LPG II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH UBND tỉnh Bình Dương thống quản lý nhà nước chủ trương quy hoạch phân công trách nhiệm sở, ngành, UBND huyện, thị, thành phố doanh nghiệp, sở để thực quy hoạch sau: Trách nhiệm Sở Công Thương Sở Công Thương quan chủ trì triển khai thực Quy hoạch phê duyệt; Chủ trì phối hợp với sở, ngành có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố tham mưu UBND tỉnh việc xác định địa điểm đầu tư kinh doanh LPG phù hợp với quy hoạch thời kỳ; Hướng dẫn trình tự thủ tục, thẩm định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định hành; Tiến hành xem xét thẩm định điều kiện thực tế, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp, sở kinh doanh LPG theo quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt quy định hành pháp luật; Xây dựng quy chế phối hợp sở, ngành có liên quan việc quản lý sở kinh doanh LPG để làm việc tổ chức thực hiện; Hàng năm định kỳ, tổng hợp báo cáo tình hình thực quy hoạch UBND tỉnh, Bộ Công Thương để có hướng đạo Sở Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn, thẩm định thủ tục cấp giấy đăng ký kinh doanh LPG cho doanh nghiệp dựa sở quy hoạch phê duyệt Sở Tài nguyên Môi trường Tổ chức thẩm định hồ sơ môi trường cho doanh nghiệp sở theo quy định phân cấp ngành bổ sung quy hoạch sử dụng đất theo kế hoạch hàng năm; Phối hợp Sở Công Thương đào tạo nghiệp vụ bảo vệ môi trường cho cán bộ, nhân viên làm việc sở kinh doanh LPG theo quy định Trang 49 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương Sở Giao thông Vận tải Phối hợp với UBND huyện, thị, thành phố ngành có liên quan để xác định lộ giới, hành lang an toàn giao thông địa bàn theo quy định làm sở cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng cửa hàng, trạm nạp LPG vào chai kho chứa LPG theo quy hoạch ngành giao thông Sở Khoa học Công nghệ Thực việc kiểm tra chất lượng, đo lường sở kinh doanh, chiết nạp, sản xuất, tồn chứa, cấp, phân phối vận chuyển LPG địa bàn tỉnh theo quy định Bộ Khoa học Công nghệ; Phối hợp với Sở Công Thương tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ cấp Giấy chứng nhận nghiệp vụ quản lý đo lường, chất lượng kinh doanh LPG cho người lao động làm việc sở kinh doanh LPG; Phối hợp với Sở, ngành tổ chức kiểm tra việc thực quản lý chất lượng, đo lường LPG thiết bị cho hoạt động kinh doanh, chống gian lận thương mại kinh doanh LPG Định kỳ tổ chức kiểm tra thiết bị, hệ thống đo lường sở sản xuất, kinh doanh LPG Sở Xây dựng Kiểm tra, cấp phép xây dựng công trình xây dựng trạm chiết nạp, kho chứa theo thẩm quyền quy định pháp luật Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy Thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy sở kinh doanh, trạm chiết nạp, kho tồn trữ LPG địa bàn theo quy định ngành tổ chức kiểm tra việc thực quy định đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ; Kiểm tra xác nhận điều kiện phòng cháy chữa cháy để sở kinh doanh thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; Phối hợp Sở Công Thương đào tạo nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cho cán bộ, nhân viên làm việc sở kinh doanh LPG theo quy định UBND các huyện, thị xã, thành phố Căn quy hoạch phê duyệt thông báo tiêu số lượng quy hoạch cửa hàng LPG cho xã, phường, thị trấn làm để xác định địa điểm thương nhân có nhu cầu đầu tư để cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Chỉ đạo phòng Kinh tế chủ trì, phối hợp phòng Kế hoạch Tài phòng chức tham mưu UBND huyện, thị, thành phố đề xuất với sở Công Thương biện pháp vấn đề nảy sinh thực tế, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp phát triển chung địa phương để Sở Công Thương tổng hợp trình UBND tỉnh phê duyệt; Có trách nhiệm phối hợp quản lý, kiểm tra chặt chẽ việc đầu tư xây dựng trạm nạp LPG vào chai, kho chứa, cửa hàng kinh doanh LPG địa bàn, hàng năm báo cáo Sở Công Thương tình hình thực quy hoạch địa bàn địa phương quản lý để Sở tổng hợp báo cáo UBND tỉnh Bộ Công Thương; Trang 50 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương Tổ chức thẩm định hồ sơ môi trường cho doanh nghiệp, sở theo quy định phân cấp ngành tài nguyên môi trường Các thương nhân kinh doanh LPG Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Quyết định phê duyệt UBND tỉnh “Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh đến năm 2020, có xét đến năm 2025” văn quy định nhà nước Thực quy định nhà nước giấy phép kinh doanh, xây dựng, an toàn cháy nổ, bảo vệ môi trường, điều kiện giao thông… trước tiến hành xây dựng sản xuất kinh doanh Trang 51 Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN Quá trình phát triển sở kinh doanh thực trạng hoạt động kinh doanh LPG địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian qua bộc lộ nhiều nhược điểm như: việc phát triển sở kinh doanh mang tính tự phát, chưa theo quy hoạch, dẫn tới mạng lưới kinh doanh LPG không cân đối địa bàn; sở kinh doanh LPG hình thành khu đông dân cư nên nguy cháy nổ thiệt hại nhiều; việc thiết kế xây dựng sở kinh doanh chưa theo quy chuẩn, sử dụng nhà làm cửa hàng bán lẻ LPG nên điều kiện kinh doanh chưa đạt mức an toàn cao; công tác quản lý nhà nước khó kiểm soát chặt chẽ nên dễ xảy hành vi vi phạm như: không thực quy định PCCC, sang chiết lậu, kinh doanh hàng giả, chất lượng, trọng lượng…; Để phù hợp với định hướng phát chung tỉnh, phát triển thương mại dịch vụ địa bàn huyện, thị xã, thành phố đáp ứng nhu cầu sử dụng LPG sản xuất, tiêu dùng tỉnh Bình Dương việc quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2025 quan trọng cần thiết; Việc xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh LPG địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2025 thực sở kết điều tra, khảo sát thực tế thực trạng kinh doanh LPG Bình Dương; số liệu thu thập từ niên giám thống kê Bình Dương; quy hoạch tỉnh Bình Dương có liên quan; văn hành quy định kinh doanh LPG… Từ đó, phân tích, đánh giá, dự báo định hướng phát triển mạng lưới kinh doanh LPG phù hợp với thực trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; Trong quy hoạch, nội dung phát triển mạng lưới kinh doanh LPG đến năm 2020, có xét đến năm 2025 giải pháp chủ yếu nhằm triển khai thực quy hoạch địa bàn tỉnh; Quy hoạch dựa thực trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh phát triển, định có xuất yêu cầu sản xuất, tiêu dùng LPG Do đó, có yêu cầu cần thiết quy hoạch phải cập nhật, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp thực tế để góp phần tích cực vào tiến trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh./ Trang 52

Ngày đăng: 26/04/2017, 20:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Mục tiêu, nguyên tắc quy hoạch

    • 2. Nguyên tắc quy hoạch

    • III. Đối tượng, phạm vi và phương pháp quy hoạch

      • - Phương pháp xây dựng quy hoạch:

      • IV. Căn cứ pháp lý

      • Phần thứ nhất

      • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI

      • KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

        • a) Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương:

        • b) Tổng quan thực trạng phát triển thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương:

        • c) Đánh giá:

        • II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

          • a) Doanh nghiệp chiết nạp trong tỉnh:

          • 3. Dụng cụ chứa đựng và thương hiệu kinh doanh.

            • a) Dụng cụ chứa đựng:

            • b) Thương hiệu kinh doanh:

            • 4. Sản lượng LPG tiêu thụ giai đoạn 2010 – 2013.

              • c) Trạm nạp LPG vào ô tô:

              • a) Trạm chiết nạp:

              • b) Trạm cấp LPG bằng đường ống:

              • c) Cửa hàng kinh doanh LPG:

              • 3. Về việc thực hiện điều kiện kinh doanh.

              • Phần thứ hai

              • DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN

              • MẠNG LƯỚI CƠ SỞ KINH DOANH LPG TRÊN ĐỊA BÀN

              • TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020

                • 1. Về kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan