Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại vườn quốc gia pù mát nghệ an, nguyên nhân suy giảm và các giải pháp bảo tồn bền vững

145 573 2
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại vườn quốc gia pù mát   nghệ an, nguyên nhân suy giảm và các giải pháp bảo tồn bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH NHÀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN, NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH NHÀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN, NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Thực vật học Mã sô: 62.42.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn PGS TS Phạm Hồng Ban NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, xin bảy tỏ lòng tôn kính biết ơn hướng dẫn tận tình, giúp đỡ to lớn suốt trình nghiên cứu viết luận án GS TSKH NGƯT - Nguyễn Nghĩa Thìn, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; PGS TS Phạm Hồng Ban, Khoa sinh học, Trường Đại học Vinh Xin cảm ơn tới Quý thầy, cô giáo khoa Sinh học, nguyên khoa Sinh học, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh; thầy cô giáo trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam; thầy cô giáo trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng chuyên môn nghiệp vụ, Trạm quản lý bảo vệ rừng, Đội Kiểm lâm động Vườn quốc gia Pù Mát; bạn bè, đồng nghiệp, nghiên cứu sinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận án Tôi xin cảm ơn Kỹ sư Vũ Ngọc Thảo giúp trình thực địa Xin cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Sở Nội vụ Ban Thi đua khen thưởng tỉnh Nghệ An, tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian cho hoàn thành chương trình nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần để hoàn thành luận án Xin cảm ơn chân thành thực đến tất giúp đỡ quý báu Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thanh Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2017 Ký tên Nguyễn Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Ý nghĩa luận án Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu thực vật 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu thực vật Vườn quốc gia Pù Mát 12 1.2 Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 14 1.3 Nghiên cứu phổ dạng sống thực vật 16 1.4 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 18 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.4.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp luận 27 2.3.2 Phương pháp kế thừa 28 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực địa 28 2.3.4 Phương pháp xử lý, phân tích trình bày mẫu 31 2.3.5 Phương pháp đánh giá đa dạng thảm thực vật 33 2.3.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật 34 2.3.7 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý 35 2.3.8 Phương pháp đánh giá dạng sống 36 2.3.9 Phương pháp đánh giá giá trị sữ dụng giá trị bảo tồn 37 2.3.10 Phương pháp xây dựng đồ phân bố thực vật quý, có nguy đe dọa 38 2.3.11 Phương pháp nghiên cứu nguy de dọa giải pháp bảo tồn thích hợp 39 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đa dạng thảm thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát 38 3.1.1 Thảm thực vật tự nhiên 38 3.1.2 Thảm thực vật nhân tác ………………………………… 65 3.2 Đa dạng hệ thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát 65 3.2.1 Lập danh lục hệ thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát 65 3.2.2 Đa dạng cấu trúc tổ thành hệ thực vật 65 3.2.3 Đa dạng thành phần loài thực vật đai cao VQG Pù Mát 75 3.2.4 Đa dạng thành phần loài thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 77 3.2.5 Đa dạng yếu tố địa lý hệ thực vật VQG Pù Mát 81 3.2.6 Đa dạng dạng sống 84 3.2.7 Đa dạng giá trị sử dụng hệ thực vật 87 3.2.8 Các loài thực vật nguy cấp, quý 90 3.2.9 Các chi loài ghi nhận cho hệ thực vật Pù Mát Việt Nam 99 3.3 Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật - giải pháp bảo tồn hợp lý, bền vững 103 3.3.1 Các nguyên nhân gây suy giảm 103 3.3.2 Các giải pháp chủ yếu để bảo tồn hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Pù Mát 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 Kết luận 119 Kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 132 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số liệu khí hậu trạm vùng năm 2014 20 Bảng 1.2 Dân tộc dân số địa bàn nghiên cứu 22 Bảng 1.3 Mật độ dân số 03 huyện vùng nghiên cứu 23 Bảng 2.1 Mô tả ô tiêu chuẩn 30 Bảng 3.1 Các kiểu thảm khu vực nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Phân kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa núi cao 39 Bảng 3.3 Các quần xã đặc trưng kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa đất thấp chưa bị tác động 48 Bảng 3.4 Phân bố bậc taxon ngành thực vật Pù Mát 66 Bảng 3.5 Số lượng họ, chi, loài tỷ lệ % hai lớp ngành Ngọc lan 67 Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ % lớp thuộc ngành Ngọc lan VQG Pù Mát với VQG Cúc Phương Khu BTTN Xuân Liên 68 Bảng 3.7 So sánh số lượng tỷ lệ % số loài Pù Mát với Việt Nam 68 Bảng 3.8 So sánh số hệ thực vật VQG Pù Mát với số hệ thực vật khác 70 Bảng 3.9 Các họ đa dạng hệ thực vật VQG Pù Mát 71 Bảng 3.10 Các họ đơn loài hệ thực vật VQG Pù Mát 72 Bảng 3.11 Các chi đa dạng hệ thực vật VQG Pù Mát 74 Bảng 3.12 Phân bố taxon ngành thực vật đai cao Pù Mát 75 Bảng 3.13 Phân bố taxon ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) thuộc hệ thực vật vùng núi cao VQG Pù Mát 77 Bảng 3.14 Phân bố ngành hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát 77 Bảng 3.15 So sánh số họ, chi, loài theo ngành hệ thực vật núi đá vôi với toàn hệ thực vật VQG Pù Mát 79 Bảng 3.16 So sánh số lượng họ, chi, loài ngành Ngọc lan núi đá vôi VQG Pù Mát 80 Bảng 3.17 Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật VQG Pù Mát 82 Bảng 3.18 Số lượng tỷ lệ % nhóm dạng sống hệ thực vật Pù Mát 93 Bảng 3.19 Nhóm công dụng loài hệ thực vật Pù Mát 88 Bảng 3.20 Các loài thực vật nguy cấp, quý VQG Pù Mát 91 Bảng 3.21 Các chi bổ sung cho hệ thực vật VQG Pù Mát 100 Bảng 3.22 Giá trị thương mại số LSNG thị trường Nghệ An 104 Bảng 3.23 Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn huyện: Con Cuông, Tương Dương, Anh Sơn VQG Pù Mát từ năm 2010 đến năm 2015 106 Bảng 3.24 Thu nhập bình quân người Đan Lai địa bàn nghiên cứu (năm 2015) 113 Bảng 3.24 Tỷ lệ phần trăm học sinh phổ thông trung học với dân số huyện địa bàn nghiên cứu số huyện khác 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ PHẪU ĐỒ Trang CÁC BIỂU ĐỒ Phẫu đồ 3.1 Phân kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa chưa bị tác động núi cao, vị trí đỉnh đồi 40 Phẫu đồ 3.2 Phân kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa chưa bị tác động đai cao vị trí sườn đồi 41 Phẫu đồ 3.3 Kiểu rừng thường xanh mưa mùa bị tác động mạnh núi cao vị trí sườn đồi 45 Phẫu đồ 3.4 Phân kiểu rừng kín thường xanh thứ sinh, mưa mùa hỗn giao rộng núi thấp 46 Phẫu đồ 3.5 Phân kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa đất dốc, thấp 49 Phẫu đồ 3.6 Phân kiểu rừng thường xanh mưa mùa hỗn giao sau khai thác chọn đất thấp 52 Phẫu đồ 3.7 Trảng thường xanh rộng đất bị tác động mạnh 59 Phẫu đồ 3.8 Trảng thường xanh rộng sườn núi 60 Phẫu đồ 3.9 Trảng thường xanh rộng đỉnh núi 61 CÁC PHẪU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cấu trúc hệ thực vật bậc cao có mạch Vườn quốc gia Pù Mát 66 Biểu đồ 3.2 So sánh số lượng tỷ lệ % số loài Pù Mát với Việt Nam 69 Biểu đồ 3.3 Phân bố taxon ngành thực vật đai cao Pù Mát 76 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ % số loài ngành hệ thực vật núi đá vôi Pù Mát 78 Biểu đồ 3.5 So sánh số họ, chi, loài theo ngành hệ thực vật núi đá vôi với toàn hệ thực vật VQG Pù Mát 79 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết điều tra, nghiên cứu xác định VQG Pù Mát có kiểu thảm thực vật: Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa chưa bị tác động đai cao; Kiểu rừng thường xanh mưa mùa bị tác động mạnh đai cao; Kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa đất thấp chưa bị tác động; Kiểu rừng thường xanh mưa mùa đất thấp bị tác động mạnh; Kiểu trảng thường xanh; Trảng cỏ thứ sinh nhiệt đới đất thấp; Thảm thực vật đất ướt ven khe, suối; Thảm thực vật nhân tác Hệ thực vật Vườn quốc gia Pù Mát có 2.600 loài loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 943 chi 204 họ, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đa dạng với 2.412 loài, 857 chi 169 họ Bổ sung 77 loài, 10 chi cho danh lục thực vật VQG Pù Mát bổ sung loài Ét ling vân nam (Etling yuannanensis) cho hệ thực vật Việt Nam Hệ thực vật VQG Pù Mát trung bình họ có 4,62 chi 12,74 loài, chi trung bình có 2,76 loài 10 họ đa dạng hệ thực vật Pù Mát họ: Cà phê (152 loài), Thầu dầu (134 loài), Long Não (98 loài), Đậu (85 loài), Lúa (72 loài), Dẻ (67 loài), Phong lan (67 loài) Dâu tằm (64 loài) Có 43 họ đơn loài , chiếm 21,07% khu vực nghiên cứu 10 chi đa dạng có từ 17 đến 36 loài, đa dạng chi Ficus (43 loài) chi Lithocapus (30 loài) Hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Pù Mát xác định 1.567 loài có giá trị sử dụng chiếm 60,27% Cây làm thuốc với 1.150 loài, cho gỗ có 546 loài, ăn 369 loài, cho dầu béo 60 loài, cho tinh dầu 43 loài, cho độc với 37 loài, cho sợi với 24 loài Hệ thực vật VQG Pù Mát đặc trưng yếu tố địa lý Nhiệt đới chiếm 58,03%; yếu tố Ôn đới chiếm 4,38%; yếu tố đặc hữu chiếm 16,23% 120 yếu tố trồng chiếm 4,04% Xét mối quan hệ với nước xung quanh thì: Hệ thực vật VQG Pù Mát có quan hệ gần gũi với hệ thực vật Đông Dương, Nam Trung Hoa (12,48%) tiếp đến yếu tố Ấn Độ (9,31%), yếu tố đặc hữu Đông Dương (5,54%), yếu tố Đông Nam Á (4,81%), yếu tố lục địa Đông Nam Á (3,73%) yếu mối quan hệ với hệ thực vật Châu Á Châu Mỹ có 0,27% Phổ dạng sống hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Pù Mát là: SB = 79,15 Ph% + 4,03 Ch% + 5,87 Hm% + 5,87 Cr% + 5,12 Th% Đã xác định 72 loài thực vật bậc cao có mạch quý VQG Pù Mát, có 18 loài nằm danh mục thực vật rừng quý, theo Nghị định 32/2006 NĐ-CP; 60 loài nằm danh sách loài thực vật Sách Đỏ Việt Nam (2007) có loài có tên sách đỏ IUCN/2014 Đã xác định 14 nguyên nhân làm suy giảm đa dạng hệ thực vật Pù Mát (8 nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp) đề xuất giải pháp (giải pháp vĩ mô giải pháp vi mô) nhằm bảo vệ tốt tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Pù Mát Kiến nghị Tiếp tục điều tra đầy đủ đa dạng sinh học VQG Pù Mát (bao gồm hệ thực vật bậc thấp, động vật, vi sinh vật) để có số liệu đầy đủ nhằm có kế hoạch khả thi bảo tồn đa dạng sinh học phát huy lợi để phát triển du lịch, nghiên cứu khoa học, phục vụ phát triển kinh tế Cần thiết phải sớm có chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu đầy đủ đánh giá trạng loài thực vật quý hiếm, loài có nguy đe dọa cao, loài có nguy tuyệt chủng để từ có biện pháp, giải pháp bảo vệ, bảo tồn (kể bảo tồn ngoại vi) Đặc biệt loài Thông đỏ (Taxus wallichiana), Trắc thối (Dalbergia tonkinensis) Lan gấm Trung 121 (Anoectochilus setaceus), loài quý, mức độ nguy cấp cao, cần có giải pháp bảo vệ kịp thời hữu hiệu khẩn cấp Tăng cường hợp tác bảo vệ đa dạng sinh học liên biên giới Việt Nam Lào khu vực lưu giữ tính đa dạng sinh học cao nơi nhạy cảm, dễ bị tác động Tăng cường công tác xã hội hóa nghề rừng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật công tác QLBVR, đồng thời thực thi nghiêm pháp luật Xây dựng chế sách chia sẻ nguồn lợi từ rừng đặc dụng Phát huy tối lợi rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái không ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên Tái cấu lại ngành Nông - Lâm nghiệp địa bàn, phát triển kinh tế không ảnh hưởng đến môi trường rừng 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Vinh [2] Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Hải, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài (2010), Phân tích đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng phía Tây khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 2, tr.104-107 [3] Phạm Hồng Ban, Nguyễn Mỹ Hoàn, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2009), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Bắc Quỳnh Lưu - Nghệ An Hội Nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Lần thứ Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 454-460 [4] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam - Họ Na (Annonaceae), tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] Nguyễn Tiến Bân (2005), Đa dạng hệ thực vật Việt Nam - Hiện trạng giải pháp, Báo cáo khoa học Hội thảo toàn quốc, Đa dạng sinh học Việt Nam: Nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, Hà Nội ngày 2021/12/2005, 8-14 [7] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) cộng (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) cộng (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Viện khoa học Việt Nam [9] Đỗ Huy Bích (chủ biên) cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I-II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 123 [10] Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cúc (Asteraceae), tập 7, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Lê Kim Biên, Lê Văn Thường (1998), Thảm thực vật vùng Đồng Tháp Mười, Tạp chí Sinh học số 2, tr.7-12, 32 [12] Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Toàn Thắng (2008), Đặc điểm thảm thực vật khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn - Lào Cai, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 3: 62-66 [13] Bộ Khoa học Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [14] Lê Trần Chấn (chủ biên), cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [15] Đào Thị Minh Châu (2016), Nghiên cứu lâm sản gỗ khu vực Vườn Quốc gia Pù Mát nhằm đề xuất giải pháp khai thác phát triển, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội [16] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập - 2, Nxb Y học, Hà Nội [17] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [18] Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội [19] Ngô Tiến Dũng (chủ biên) cộng (2006), Thảm thực vật VQG Yok Đôn - hệ sinh thái đặc biệt Tây Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 16: 61-64 [20] Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2010), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật góp phần bảo tồn chúng vùng Tây bắc Vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 48(2A): 696-701 124 [21] Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Công nghệ Sinh học số 8(3A), tr.929-935 [22] Đỗ Ngọc Đài, Phan Thị Thúy Hà (2008), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm VQG Vũ Quang - Hà Tĩnh, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 5: 105-108 [23] Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2008), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Bạch Mã, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 9, tr.96-99 [24] Đỗ Ngọc Đài (chủ biên) cộng (2007), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch núi đá vôi VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 19, tr 106-111 [25] Nguyễn Thị Đỏ (2007a), Thực vật chí Việt Nam - Họ Rau răm (Polygonaceae), tập 11, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Đỏ (2007b), Thực vật chí Việt Nam - Bộ Hoa loa kèn (Liliales), tập 8, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [27] Nguyễn Thế Dũng, 2011, Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên VQG Xuân Sơn - Phú Thọ, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.1464-1468 [28] Bùi Thu Hà, Trần Thế Bách (2011), Đa dạng thực vật Hạt kín có ích khu BTTN Vân Long, tỉnh Ninh Bình, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1103-1106 [29] Ngô Xuân Hải, Đặng Kim Vui (2010), Nghiên cứu đa dạng thực vật khu BTTN Thần Sa-Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số 1: 115-119 125 [30] Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Nghĩa Thìn (2009), Đa dạng thảm thực vật vùng cát huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 508-512 [31] Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2011), Đánh giá tính đa dạng thực vật và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 574-579 [32] Phạm Hoàng Hộ (1972), Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, tập 1-2, Nxb Sài Gòn [33] Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [34] Nguyễn Văn Hoàn, Trần Đình Lý, Lê Ngọc Công (2009), Nghiên cứu trạng thảm thực vật khu BTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số 8: 104-110 [35] Nguyễn Văn Hoàn, Trần Đình Lý, Lê Ngọc Công (2009), Đa dạng thành phần loài và nhóm dạng sống kiểu thảm thực vật tái sinh khu BTTN Tây Yên Tử, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.533-538 [36] Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên), Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [38] Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội [39] Lê Thị Hương (2016), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, thành phần hóa học tinh dầu số loài chi Riềng (Alpinia) Sa 126 nhân (Amomum) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội [40] Lê Thị Hương, Lý Ngọc Sâm, Đỗ Ngọc Đài (2015), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 13(4A): 1347-1352 [41] Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2012), Đa dạng thực vật bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50(3E): 1347-1352 [42] Lê Khả Kế (chủ biên) cộng (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [43] Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cói (Cyperaceae), tập 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [44] Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính da dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [45] Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam - Họ Đơn nem (Myrsinaceae), tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [46] Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), Đa dạng thực vật núi đá vôi và bảo tồn chúng vùng Đông Bắc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 1, tr.81-85 [47] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (tái lần thứ 11), Nxb Y học, Hà Nội [48] Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học số 4(7): 1-5 [49] Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam, kết kiểm kê thành phần loài, Tạp chí Di truyền học Ứng dụng số 2, tr 10-15 127 [50] Trần Đình Lý (1993), 1900 loài có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội [51] Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Trúc đào (Apocynaceae), tập 5, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [52] Trần Đình Nghĩa (chủ biên) cộng (2005), Một số đặc điểm thảm thực vật vùng núi Tây Hương Sơn - Hà Tĩnh, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.1003-1006 [53] Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam - Họ Hoa môi (Lamiaceae), tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [54] Vũ Xuân Phương (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), tập 6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [55] Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cường (2011), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.860-864 [56] Lý Ngọc Sâm (2009), Tính đa dạng, giá trị bảo tồn và nguồn tài nguyên thực vật VQG Núi Chúa, Ninh Thuận, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.1041-1048 [57] Smithusen (1979), Đại cương thảm thực vật (Sách dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [58] Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Quốc Trị (2007), Đa dạng thảm thực vật đai cao 1800m VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số 3+4: 108-111 [59] Vũ Anh Tài, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Thảm thực vật tự nhiên VQG Hoàng Liên theo khung phân loại UNESCO, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số 6: 87-91 128 [60] Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai (2006), Kết nghiên cứu trạng thảm thực vật tỉnh Bắc Cạn, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số 19: 70-73 [61] Trần Đình Thắng (chủ biên) cộng (2014), Tinh dầu số loài họ Na (Annonaceae Juss.) Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [62] Đậu Bá Thìn (2013), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Vinh [63] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [64] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Cây thuốc đồng bào Thái huyện Con Cuông Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [65] Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật (in lần thứ 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [66] Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Quang Ngọc (1997), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật vùng núi đá vôi Hòa Bình, Tạp chí Lâm nghiệp, Số 3: 17-20 [67] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Phăng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [68] Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Văn Cần (1999), Tính đa dạng thực vật tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, Tạp chí Lâm nghiệp số 8, tr.14-16 [69] Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [70] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Văn Thái (2003), Các yếu tố cấu thành hệ thực vật mặt địa lý dạng sống hệ thực vật Phong Nha, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.753-756 129 [71] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [72] Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [73] Trần Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu Thảm thực vật VQG Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.1085-1089 [74] Đỗ Hữu Thư, Đỗ Thị Hà (2011), Hiện trạng thảm thực vật và đặc điểm số quần thể thực vật tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.1845-1848 [75] Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [76] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [77] Đỗ Văn Trường, Lê Văn Phúc (2011), Đa dạng thực vật và giá trị bảo tồn khu BTTN Tà Sùa, tỉnh Sơn La, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.1004-1009 [78] Nguyễn Hữu Tứ (2007), Thảm thực vật tỉnh Quảng Trị, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [79] Đặng Quốc Vũ (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm sở cho công tác bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội [80] Viện Điều tra quy hoạch rừng (1971 - 1989), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập - 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 130 II TIẾNG ANH [81] Brummitt R K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew [82] Brummitt R K., C E Powell (1992), Authors of Plant Names, Royal Botanic Gardens [83] Vu Van Dung (Editor) et al (1996), Vietnam Forest Trees, Agriculture Publishing House, Hanoi [84] Raunkiær C (1934), The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Introduction by A.G Tansley, Oxford University Press, Oxford [85] Takhtajan A (1987), Diversity and classification of flowering plants, Columbia University Press, New York [86] The IUCN species survival Comission (2014), Red list of Threatened Species, International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources [87] UNESCO (1973), International Classification and Mapping of vegetation, Paris, France [88] Wu P., P Raven (Eds.) et al (1994-2002), Flora of China, Vol 1-25 Beijing & St Louis III TIẾNG PHÁP [89] Aubréville A., M L Tardieu-Blot, J E Vidal et Ph Morat, Reds (1960-1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc 1-29, Paris [90] Lecomte H et Humbert (1907-1952), Flore générale de l'Indo-chine., I-VII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, Paris [91] Pierre J B L (1880), Flore forestière de la Cochinchine, I-II, Paris 131 [92] Pócs T (1965), Analyse aire - geographique et écologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, No.3/1965 Pp 395-495 [93] Schmid, M (1974), Végétation du Vietnam-Le massif-Sud Annamitique et les régions limitrophes, Orstom, Paris IV TIẾNG LATINH [94] Loureiro J (1793), Flora Cochinchinensis, ed 2.1 Berolini 132 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Nhàn, Tống Thị Thanh Hoan, Nguyễn Anh Dũng, Thành phần loài họ Đơn nem (Myrsinaceae) xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An, Tạp chí Khoa học trường Đại học Vinh Tập 42, số 4A, 2013 Nguyễn Thanh Nhàn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn, Đỗ Ngọc Đài (2014), Đa dạng thành phần loài thực vật đai cao Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(6SB): 347-352 Nguyễn Thanh Nhàn, Trần Ngọc Hải, Nghiên cứu hệ thực vật rừng núi đá vôi thuộc Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số tháng 12-2014, tr.142-146 Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Hồng Ban, Cây thuốc thuộc họ Na (Annonaceae) hai xã thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An, Tạp chí Dược học số 467, tháng năm 2015 Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Thanh Nhàn, Phạm Hồng Ban, Lý Ngọc Sâm (2015), Etlingera yunnanensis (T L Wu & S J Chen) R M Sm (Zingiberaceae) loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 31(4S): 35-38 Nguyễn Thanh Nhàn, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2015), Các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng giá trị chúng Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 22/10/2015, 750-756 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Nhàn, Đa dạng thành phần loài họ Ô Rô Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số tháng 11- 2015, tr.60-64 133 ... hành thực đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Vườn Quốc gia Pù Mát Nghệ An, nguyên nhân gây suy giảm giải pháp bảo tồn bền vững Mục tiêu - Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH NHÀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN, NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN BỀN VỮNG... 3.2.9 Các chi loài ghi nhận cho hệ thực vật Pù Mát Việt Nam 99 3.3 Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật - giải pháp bảo tồn hợp lý, bền vững 103 3.3.1 Các nguyên nhân gây suy giảm

Ngày đăng: 26/04/2017, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan