Đề cương ôn tập lịch sử lớp 12

74 3.3K 57
Đề cương ôn tập lịch sử lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Hiền CHƯƠNG I BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Bài TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH Hoàn cảnh lịch sử: - Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt trước cường quốc Đồng minh: + Việc nhanh chóng đánh bại phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Việc phân chia thành chiến thắng - Từ ngày đến 11/2/1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải vấn đề thiết sau chiến tranh hình thành trật tự giới Nội dung hội nghị : − Xác định mục tiêu quan trọng tiêu diệt tận gốc chủ nghóa phát xít Đức chủ nghóa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á − Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để trì hòa bình, an ninh giới − Thỏa thuận việc đóng quân, giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc thắng trận châu Âu Á + Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây Âu + Ở châu Á: * Vùng ảnh hưởng Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xa-kha-lin, đảo thuộc quần đảo Cu-rin; * Vùng ảnh hưởng Mỹ phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á … Ảnh hưởng với giới: Những định hội nghị Yalta (I-an-ta) trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi "Trật tự hai cực Ianta" II SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC Hoàn cảnh lịch sử: Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc Mục đích : − Duy trì hòa bình an ninh giới Trường THPT Nguyễn Hiền − Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Nguyên tắc hoạt động: − Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc − Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước − Không can thiệp vào nội nước − Giải tranh chấp, xung đột quốc tế phương pháp hòa bình − Chung sống hòa bình trí cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc Các quan chính: Có quan − Đại hội đồng: Gồm tất nước thành viên, năm họp lần − Hội đồng bảo an: Là quan trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm trì hòa bình an ninh giới, hoạt động theo nguyên tắc trí cao ủy viên thường trực Nga, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc - Ban thư ký: Cơ quan hành – tổ chức Liên hiệp quốc, đứng đầu Tổng thư ký có nhiệm kỳ năm - Các tổ chức chuyên môn khác : Hội đồng kinh tế xã hội, Tòa án quốc tế, Hội đồng quản thác… Vai trò: - Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hòa bình an ninh giới, giữ vai trò quan trọng việc giải tranh chấp xung đột khu vực - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… quốc gia thành viên Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977 III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG – XHCN TBCN Sau chiến tranh giới thứ hai, giới hình thành hai hệ thống – XHCN TBCN Về địa lý - trị - Trái với thỏa thuận Hội nghị Potsdam, tháng 9/1949, Mỹ, Anh, Pháp hợp vùng chiếm đóng thành lập nước CHLB Đức Để đối phó, tháng 10/1949 Liên Xô giúp lực lượng dân chủ tiến Đông Đức thành lập nước CHDC Đức - Từ 1945 – 1947, Liên Xô giúp nhân dân Đông Âu hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thiết lập liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống nước dân chủ nhân dân – XHCN Đông Âu Về kinh tế: - Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với nước Đông Âu thông qua tổ chức SEV (thành lập 1.1949) - Ở Tây Âu, Mỹ giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế qua “Kế hoạch phục hưng châu Âu”, nhà nước dân chủ tư sản củng cố Trường THPT Nguyễn Hiền Như vậy, sau CTTG II, châu Âu hình thành đối lập địa lý trị lẫn kinh tế hai khối Đông Âu xã hội chủ nghóa Tây Âu tư chủ nghóa CHƯƠNG II - Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) I LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 Liên Xô từ 1945 đến năm 70 a Công khôi phục kinh tế (1945 - 1950) * Bối cảnh: Liên Xô từ 1945 đến năm 70 a Công khôi phục kinh tế (1945 - 1950) * Bối cảnh: - Bị tổn thất nặng Chiến tranh giới thứ hai - Các nước tư bao vây kinh tế, cô lập trị - Phải tự lực tự cường khôi phục kinh tế, củng cố quốc phòng * Thành tựu: - Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch năm khôi phục kinh tế năm tháng Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh - Khoa học kỹ thuật: Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền nguyên tử Mỹ b Liên Xô từ 1950 đến năm 70 - Công nghiệp: Giữa năm 1970, cường quốc công nghiệp thứ hai giới, đầu công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân…) - Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16% - Khoa học kỹ thuật: + Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo trái đất + Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài - Xã hội: trị ổn định, trình độ học vấn người dân nâng cao (3/4 số dân có trình độ trung học đại học) Các nước Đông Âu từ 1945 – 1975 a Việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu Trường THPT Nguyễn Hiền - Trong năm 1944 − 1945, Hồng quân Liên Xô giúp nhân dân nước Đông Âu giành quyền, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan, Rumani, Hungari, Bulgari, Tiệp Khắc, Nam Tư, Anbani, riêng CHDC Đức đời tháng 10/1949 - Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu quyền liên hiệp nhiều giai cấp, đảng phái, từ 1945 – 1949 tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa xí nghiệp lớn tư nước, ban hành quyền tự dân chủ, nâng cao đời sống nhân dân - Các lực phản động nước tìm cách chống phá nghiệp cách mạng nước Đông Âu thất bại b Các nước Đông Âu xây dựng CNXH - Khó khăn: xuất phát từ trình độ phát triển thấp, bị bao vây kinh tế, lực phản động chống phá - Thuận lợi: giúp đỡ Liên Xô nỗ lực nhân dân Đông Âu - Thành tựu: đến 1975, nước dân chủ nhân dân đông Âu trở thành quốc gia công – nông nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật nâng cao rõ rệt Quan hệ hợp tác nước XHCN châu Âu a Quan hệ kinh tế, văn hóa, KHKT: Qua tổ chức SEV thành lập ngày 08.01.1949 b Quan hệ trị – quân sự: Qua Tổ chức phòng thủ Varsava thành lập ngày 14.05.1955 II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991 Sự khủng hoảng chế độ XHCN Liên Xô a Hoàn cảnh lịch sử - Năm 1973, khủng hoảng dầu mỏ tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, trị giới - Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, cuối năm 70 đến đầu năm 80, kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái b Công cải tổ hậu - Tháng 3/1985, M.Gorbachev tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, cải cách hệ thống trị đổi tư tưởng Do sai lầm trình cải tổ, đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện: + Kinh tế hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng + Chính trị xã hội: ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang ), tư tưởng rối loạn (đa nguyên, đa đảng) - Tháng 08/1991, sau đảo lật đổ Gorbachev thất bại, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình hoạt động - Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa Liên bang ký hiệp định thành lập Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG): Liên bang Xô viết tan rã - Ngày 25/12/1991, cờ búa liềm điện Kremli bị hạ xuống,ï chế độ XHCN Liên Xô chấm dứt Sự khủng hoảng chế độ XHCN nước Đông Âu Trường THPT Nguyễn Hiền - Cuối thập niên 70 – đầu thập niên 80, kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ, đời sống sa sút mặt - Chính trị: Ban lãnh đạo Đảng Nhà nước nước Đông Âu chậm cải cách, sai lầm đường lối, quan liêu, tham nhũng, thiếu dân chủ … , lòng tin nhân dân ngày giảm Các lực chống CNXH hoạt động mạnh Các nước Đông Âu rời bỏ chủ nghóa xã hội, tuyên bố nước cộng hòa Nguyên nhân sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu - Đã xây dựng mô hình chủ nghóa xã hội không phù hợp với quy luật khách quan, đường lối chủ quan, ý chí, quan liêu bao cấp không theo quy luật chế thị trường làm sản xuất đình trệ, đời sống nhân dân không cải thiện Về xã hội thiếu dân chủ, thiếu công bằng, tham nhũng… làm nhân dân bất mãn - Không bắt kịp bước phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến khủng hoảng kinh tế – xã hội - Phạm phải nhiều sai lầm cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng - Sự chống phá lực thù địch nước Đây sụp đổ mô hình xã hội chủ nghóa chưa khoa học, chưa nhân văn bước lùi tạm thời chủ nghóa xã hội III LIÊN BANG NGA TRONG THẬP NIÊN 90 (1991 – 2000) Liên bang Nga quốc gia kế thừa địa vị pháp lý Liên Xô quan hệ quốc tế - Về kinh tế: từ 1990 – 1995, tăng trưởng bình quân năm GDP số âm Giai đoạn 1996 – 2000 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 -3,6%, năm 2000 9%) - Về trị: + Tháng 12.1993, Hến pháp Liên bang Nga ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang + Từ năm 1992, tình hình trị không ổn định tranh chấp đảng phái xung đột sắc tộc, bật phong trào ly khai Tréc-ni-a - Về đối ngoại: Một mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục phát triển mối quan hệ với châu Á * Từ năm 2000, tình hình nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan: kinh tế dần hồi phục phát triển, trị xã hội ổn định, vị quốc tế nâng cao Tuy vậy, nước Nga phải đương đầu với nhiều thách thức: nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục giữ vững vị cường quốc Á – Âu … Trường THPT Nguyễn Hiền CHƯƠNG III CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA-TINH (1945 – 2000) Bài TRUNG QUỐC VÀ BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN I NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á - Là khu vực rộng lớn đông dân giới Trước 1939, bị thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản) Sau 1945 có nhiều biến chuyển: - Tháng 10.1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước CHND Trung Hoa đời Cuối thập niên 90, Hồng Kông Ma Cao trở với Trung Quốc (trừ Đài Loan) - Năm 1948, bối cảnh chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vó tuyến 38: Đại Hàn dân quốc phía Nam CHDCNH Triều Tiên phía Bắc Sau chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), vó tuyến 38 ranh giới phân chia hai nhà nước bán đảo - Gặp nhiều khó khăn xây dựng phát triển kinh tế hậu chế độ thuộc địa chiến tranh Từ nửa sau kỷ XX, tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Trong “bốn rồng châu Á” Đông Bắc Á có đến ba (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan), Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Riêng Trung Quốc cuối kỷ XX đầu kỷ XXI có tăng trưởng nhanh cao giới II TRUNG QUỐC Sự thành lập nước CHND Trung Hoa thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ (1949 – 1959) a Sự thành lập nước CHND Trung Hoa * Từ 1946 – 1949, Trung Quốc diễn nội chiến Đảng Quốc dân Đảng Cộng sản: - Ngày 20/07/1946, Tưởng Giới Thạch phát động nội chiến - Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: Quân giải phóng thực chiến lược phòng ngự tích cực, sau chuyển sang phản công giải phóng toàn lục địa Trung Quốc Cuối năm 1949, Đảng Quốc dân thất bại phải bỏ chạy Đài Loan - Ngày 01/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập * Ý nghóa: + Trong nước: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc hoàn thành, chấm dứt 100 năm nô dịch thống trị đế quốc; xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở kỷ nguyên độc lập tự tiến lên CNXH + Thế giới: Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc giới b Mười năm đầu xây dựng CNXH: Nhiệm vụ hàng đầu đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục * Về kinh tế: - 1950 – 1952: thực khôi phục kinh tế, cải cách dân chủ, phát triển văn hóa, giáo dục Trường THPT Nguyễn Hiền - 1953 – 1957: Thực kế hoạch năm lần thứ nhất, kết tổng sản lượng công, nông nghiệp tăng 11,8 lần, riêng công nghiệp tăng 10,7 lần Văn hóa, giáo dục có bước tiến vượt bậc * Về đối ngoại: Thi hành sách tích cực nhằm củng cố hóa bình thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng giới Ngày 18/01/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trung Quốc – hai mươi năm không ổn định (1959 – 1978) a Về đối nội: - Kinh tế: thực đường lối “Ba cờ hồng” (“Đường lối chung”, “Đại nhảy vọt”, “Công xã nhân dân”), gây nên nạn đói nghiêm trọng nước, đời sống nhân dân khó khăn, sản xuất ngừng trệ, đất nước không ổn định - Chính trị: Không ổn định Nội ban lãnh đạo Trung Quốc bất đồng gay gắt đường lối, tranh giành quyền lực, đỉnh cao “Đại cách mạng văn hóa vô sản” (1966 – 1968), để lại hậu nghiêm trọng mặt nhân dân Trung Quốc b Về đối ngoại: - Ủng hộ đấu tranh chống Mỹ xâm lược nhân dân Việt Nam đấu tranh GPDT nhân dân Á, Phi Mỹ la tinh - Xung đột biên giới với Ấn Độ Liên Xô - Từ 1972, bắt tay với Mỹ Công cải cách – mở cửa (1978 – 2000) Tháng 12.1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch đường lối cải cách, đến Đại hội XIII (10.1987), nâng lên thành Đường lối chung Đảng: a Về kinh tế - Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường XHCN, nhằm đại hóa xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ văn minh - Năm 1998, kinh tế Trung Quốc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao giới (GDP tăng 8%/năm), đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Nền khoa học – kỹ thuật, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu cao (năm 1964, thử thành công bom nguyên tử; năm 2003: phóng thành công tàu “Thần Châu 5” vào không gian) b Về đối ngoại - Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam… - Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước giới, góp sức giải vụ tranh chấp quốc tế - Vai trò vị trí Trung Quốc nâng cao trường quốc tế, thu hồi chủ quyền Hồng Kông (1997), Ma Cao (1999) Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP Ở ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Trường THPT Nguyễn Hiền Khái quát trình đấu tranh giành độc lập - Trước Thế chiến II, Đông Nam Á thuộc địa đế quốc Âu Mỹ, sau Nhật Bản (trừ Thái Lan) - Sau 1945, nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập Nhưng thực dân Âu – Mỹ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân tiếp tục kháng chiến chống xâm lược giành độc lập hoàn toàn (Indonesia: 1950, Đông Dương: 1975); buộc đế quốc Âu – Mỹ phải công nhận độc lập Tên quốc gia Thủ đô Ngày độclập In donesia (In-đô-nê-xi-a) Jakarta (Gia-các-ta) Thái Lan Bangkok (Băng Cốc) Singapore (Xing-ga-po) Singapore city (Xing-ga-po xi-ti) 06.1959 Malaysia (Ma-lay-xi-a) Kuala Lumpur (Cua la Lum-pua) 31.08.1957 Philippines (Phi-líp-pin) Manila (Ma-ni-la) 04.07.1946 Việt Nam Hà Nội 02ø.09.1945 Lào Vientian (Viêng - Chăn) 12.10.1945 Campuchia Phnômpênh (Nông – Pênh) 09.11.1953 Mianma (Mi-an-ma) Yangon (Ran-gun) 04.01.1948 Brunei (Bru-nây) Banda Seri Begawan (Ban-đa S.B) 01.01.1984 Đông Timor Dili (Đi – li) 20.05.2002 17.08.1945 Lào (1945 – 1975) a 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp − Tháng 8/1945, thừa Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Lào dậy thành lập quyền cách mạng Ngày 12/10/1945, phủ Lào mắt quốc dân tuyên bố độc lập − Tháng 3/1946 Pháp trở lại xâm lược, nhân dân Lào cầm súng bảo vệ độc lập Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, kháng chiến chống Pháp Lào ngày phát triển, lực lượng cách mạng trưởng thành - Từ 1953 – 1954, liên quân Lào – Việt phối hợp mở chiến dịch Trung, Thượng Hạ Lào…, giành thắng lợi lớn, góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ (Việt Nam), buộc Pháp ký Hiệp định Giơnevơ (20/7/1954) thừa nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Lào, công nhận địa vị hợp pháp lực lượng kháng chiến Lào b 1954 – 1975: Kháng chiến chống Mỹ - Năm 1954, Mỹ xâm lược Lào Đảng Nhân dân cách mạng Lào (thành lập ngày 22/3/1955) lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ ba mặt trận: quân - trị - ngoại giao, giành nhiều thắng lợi Đến đầu năm 1960 giải phóng 2/3 lãnh thổ 1/3 dân số nước Từ 1964 −1973, nhân dân Lào đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” “chiến tranh đặc biệt tăng cường” Mỹ Trường THPT Nguyễn Hiền - Tháng 02/1973, bên Lào ký Hiệp định Vientian lập lại hòa bình, thực hòa hợp dân tộc Lào − Thắng lợi cách mạng Việt Nam 1975 tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Lào dậy giành quyền nước Ngày 2/12/1975 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thức thành lập Lào bước vào thời kỳ mới: xây dựng đất nước phát triển kinh tế-xã hội Campuchia a 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp - Tháng 10/1945, Pháp trở lại xâm lược Campuchia Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương (từ 1951 Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia), nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp - Ngày 9/11/1953, vận động ngoại giao vua Xihanuc, Pháp ký Hiệp ước "trao trả độc lập cho Campuchia" chiếm đóng - Sau thất bại Điện Biên Phủ, Pháp ký Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Campuchia b Từ1954 – 1975: - 1954 – 1970: Chính phủ Xihanuc thực đường lối hòa bình, trung lập để xây dựng đất nước - 1970 – 1975: Kháng chiến chống Mỹ + Ngày 18/3/1970, tay sai Mỹ đảo lật đổ Xihanuc Cuộc kháng chiến chống Mỹ tay sai nhân dân Campuchia, với giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam phát triển nhanh chóng + Ngày 17/4/1975, thủ đô Phnôm Pênh giải phóng, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ c 1975 – 1979: Nội chiến chống Khơ-me đỏ - Tập đoàn Khơ-me đỏ Pôn-Pốt cầm đầu phản bội cách mạng, thi hành sách diệt chủng gây chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam - Ngày 3/12/1978, Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia thành lập, giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, lãnh đạo quân dân Campuchia đậy nhiều nơi - Ngày 7/1/1979, thủ đô Phnôm Pênh giải phóng, Campuchia bước vào thời kỳ hồi sinh, xây dựng lại đất nước d 1979 đến nay: Thời kỳ hồi sinh xây dựng đất nước: - Từ 1979, nội chiến tiếp tục diễn ra, kéo dài thập niên Được giúp đỡ cộng đồng quốc tế, bên Campuchia thỏa thuận hòa giải hòa hợp dân tộc Ngày 23/10/1991, Hiệp định hòa bình Campuchia ký kết - Sau tổng tuyển cử tháng 9/1993, Quốc hội thông qua Hiến pháp, thành lập Vương quốc Campuchia Sihanouk làm quốc vương Campuchia bước sang thời kỳ phát triển II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á a Nhóm nước Đông Dương: - Phát triển kinh tế tập trung, kế hoạch hóa đạt số thành tựu gặp nhiều khó khăn Cuối năm 1980 – 1990, chuyển dần sang kinh tế thị trường Trường THPT Nguyễn Hiền - Lào: cuối năm 1980, thực đổi mới, kinh tế có khởi sắc, đời sống tộc cải thiện GNP năm 2000 tăng 5,4%, sản xuất công nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp tăng 9,2% - Campuchia: năm 1995, sản xuất công nghiệp tăng 7% nước nông nghiệp b Nhóm nước sáng lập ASEAN: - Những năm 1950 – 1960: Đều tiến hành công nghiệp hóa thay nhập (chiến lược kinh tế hướng nội) nhằm xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ Nội dung chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu… Chiến lược đạt số thành tựu bộc lộ nhiều hạn chế, đời sống người dân khó khăn - Từ năm 60 – 70 trở đi, chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại), mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư kỹ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương Sau 30 năm, mặt kinh tế – xã hội nước có biến đổi lớn: năm 1980, tổng kim ngạch xuất đạt 130 tỉ USD, chiếm 14% tổng kim ngạch ngoại thương quốc gia khu vực phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: Thái Lan 7% (1985 – 1995), Singapore 12% (1968 – 1973)… c Các nước Đông Nam Á khác - Brunei: toàn nguồn thu dựa vào dầu mỏ khí tự nhiên Từ năm 1980, phủ tiến hành đa dạng hóa kinh tế - Mianma: Trước thập niên 90, thi hành sách “đóng cửa” Đến 1988, phủ tiến hành cải cách kinh tế “mở cửa”, kinh tế có nhiều khởi sắc III SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ASEAN Bối cảnh thành lập: - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Bangkok (Thái Lan), gồm nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine Thái Lan Trụ sở đa7t5 Jakarta (Indonesia) - Hiện ASEAN có 10 nước: Brunei (1984), Việt Nam (28.07.1995), Lào Mianma (07.1997), Campuchia (30.04.1999) b Hoạt động: - Từ 1967 – 1975: Là tổ chức non yếu, hợp tác lỏng lẻo - Từ 1976 đến nay: Hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng 2/1976, với việc ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), xác định nguyên tắc bản: tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội nhau; không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực với nhau; giải tranh chấp phương pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu lónh vực kinh tế, văn hóa, xã hội - Sau 1975, ASEAN cải thiện quan hệ với Đông Dương, Tuy nhiên, từ 1979 – 1989, quan hệ hai nhóm nước trở nên căng thẳng vấn đề Campuchia Đến 989, hai bên bắt đầu trình đối thoại, tình hình trị khu vực cải thiện Thời kỳ kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh - Sau phát triển thành 10 thành viên (1999), ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để phát triển Năm 1992, lập khu vực 10 Trường THPT Nguyễn Hiền * Đợt (tháng 5, 6) đợt (tháng 8, 9): Ta gặp nhiều khó khăn tổn thất * Nguyên nhân: Do ta “chủ quan đánh giá tình hình, đề yêu cầu chưa sát với thực tế…, không kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm để đánh giá tình hình có chủ trương chuyển hướng kịp thời, chậm thấy cố gắng địch khó khăn lúc ta” d Ý nghóa - Làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ - Buộc Mỹ phải tuyên bố “ phi Mỹ hoá” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại chiến tranh cục bộ) chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn hội nghị Paris đàm phán chấm dứt chiến tranh Việt Nam II MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1968) Mỹ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc − Ngày 5/8/1964, Mỹ dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ" cho máy bay ném bom, bắn phá số nơi miền Bắc (cửa sông Gianh, Vinh − Bến Thủy) − Ngày 7/2/1965, Mỹ ném bom thị xã Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ thức gây chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc * Âm mưu: − Phá tiềm lực kinh tế - quốc phòng, phá công xây dựng CNXH miền Bắc − Ngăn chặn chi viện từ bên nga vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam − Uy hiếp tinh thần, làm lung lay tâm chống Mỹ nhân dân Việt Nam Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất vừa làm nghóa vụ hậu phương a Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại − Chuyển hoạt động sang thời chiến, quân hóa toàn dân, đắp công sự, đào hầm, sơ tán để tránh thiệt hại người của, tiếp tục chiến đấu sản xuất Hễ địch đến đánh, không trực tiếp chiến đấu phục vụ sản xuất − Chú trọng : đẩy mạnh kinh tế địa phương (công − nông nghiệp, giao thông vận tải) đảm bảo phục vụ chiến tranh - Với tinh thần “Không có quý độc lập tự do”, quân dân miền Bắc thi đua chống Mỹ, đạt nhiều thành tích lớn chiến đấu sản xuất Sau năm (5.08.1964 − 01.11 1968), miền Bắc bắn rơi 3.243 máy bay (6 B52, F111), loại khỏi vòng chiến hàng ngàn phi công, bắn chìm 143 tàu chiến Ngày 1/11/1968, Mỹ buộc phải ngưng ném bom miền Bắc b Miền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghóa vụ hậu phương: * Sản xuất - Nông nghiệp: diện tích canh tác mở rộng, suất tăng, đạt “ba mục tiêu” (5 thóc, đầu lợn, lao động/ 1ha/1 năm) - Công nghiệp: lực sản xuất số ngành giữ vững, đáp ứng nhu cầu thiết yếu sản xuất đời sống - Giao thông vận tải: đảm bảo thường xuyên thông suốt * Làm nghóa vụ hậu phương - Miền Bắc phấn đấu “Mỗi người làm việc hai” Vì tiền tuyến kêu gọi, hậu phương sẵn sàng đáp lại: “Thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” - Tuyến đường Hồ Chí Minh biển bắt đầu khai thông (tháng 5.1959), nối liền hậu phương với tiền tuyến Trong năm (1965 – 1968) đưa 30 vạn cán bộ, đội vào Nam chiến 60 Trường THPT Nguyễn Hiền đấu xây dựng vùng giải phóng, hàng chục vạn vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men…, tăng gấp 10 lần so với trước III CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯC “VIỆT NAM HÓA” VÀ "ĐÔNG DƯƠNG HÓA CHIẾN TRANH“ CỦA MỸ (1969 – 1973) Chiến lược “Việt Nam hóa” “Đông Dương hóa” chiến tranh Mỹ a Bối cảnh: Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa” “Đông Dương hóa” chiến tranh b Âm mưu: - Đây hình thức chiến tranh thực dân kiểu tiến hành quân đội Sài Gòn chủ yếu, có phối hợp hỏa lực không quân Mỹ, Mỹ huy hệ thống cố vấn - Mở rộng xâm lược Lào Campuchia, thực âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” - Mỹ tăng viện trợ giúp quân số ngụy tăng lên triệu người với trang thiết bị quân ngụy tự gánh vác chiến tranh Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh “Đông Dương hóa” chiến tranh Mỹ - Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” chống lại chiến tranh toàn diện tăng cường mở rộng toàn Đông Dương Ta vừa chiến đấu chiến trường vừa đấu tranh bàn đàm phán với địch – 1969: thực lời chúc Tết Bác Hồ, nước đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước a Thắng lợi trị - Ngày 6.6.1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao - Ngày 24 – 25.04.1970 : Hội nghị cấp cao nước Đông Dương tâm đoàn kết chống Mỹ - Ở nơi khác, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân sinh viên, học sinh nổ liên tục - Quần chúng dậy phá “Ấp chiến lược”, chống “bình định” Đầu năm 1971, cách mạng làm chủ thêm 3600 ấp với triệu dân b Thắng lợi quân sự: - Ngày 30.04 – 30.06.1970, quân dân Việt – Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn Mỹ quân Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến 17.000 địch, giải phóng tỉnh đông bắc với 4,5 triệu dân - Từ 12.02 đến 23.03, quân dân Việt – Lào đập tan hành quân “Lam Sơn 719” Mỹ quân Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến 22.000 địch, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng Đông Dương Cuộc Tiến công chiến lược 1972 – 30/3/1972: quân ta bất ngờ mở tiến công chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng công chủ yếu, phát triển rộng khắp miền Nam Sau đó, địch phản công mạnh, gây cho ta nhiều thiệt hại Mỹ tiến hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc 61 Trường THPT Nguyễn Hiền * Ý nghóa - Giáng đòn mạnh vào chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh - Buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh (tức thừa nhận thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh) IV MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MỸ (1969−1973) Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội - Nông nghiệp: Chính phủ chủ trương khuyến khích sản xuất, trọng chăn nuôi, sản xuất, thâm canh tăng vụ (5 tấn/ha), sản lượng lương thực năm 1970 tăng 60 vạn so với 1968 - Công nghiệp : Khôi phục xây dựng, ưu tiên thủy điện Thác Bà (Hòa Bình) (phát điện tháng 10/1971) Giá trị sản lượng 1971 tăng 142% so với 1968 - Giao thông vận tải : nhanh chóng khôi phục - Văn hóa, giáo dục, y tế: phục hội phát triển Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần II : a Hoàn cảnh - Ngày 6/4/1972, Mỹ ném bom số nơi thuộc khu IV cũ Ngày 16.04, thức tiến hành chiến tranh không quân phá hoại miến Bắc lần II, sau phong tỏa cảng Hải Phòng, cửa sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc b Âm mưu − Phá tiềm lực kinh tế - quốc phòng, phá công xây dựng CNXH miền Bắc − Ngăn chặn chi viện từ bên nga vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam − Uy hiếp tinh thần, làm lung lay tâm chống Mỹ nhân dân Việt Nam - Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” b Diễn biến − Nhờ chuẩn bị trước với tư sẵn sàng chiến đấu, miền Bắc tiếp tục chuyển sang kinh tế thời chiến, đảm bảo liên tục sản xuất giao thông chiến lược − Từ 14/12/1972, sau tháng ngưng ném bom để hỗ trợ cho mưu đồ trị ngoại giao mới, Nixon mở tập kích bắn phá dội Hà Nội, Hải Phòng B52 12 ngày đêm (từ 18/12/1972 đến 29/12/1972) nhằm giành thắng lợi quân định, buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mỹ - Quân dân miền Bắc đánh bại tập kích Mỹ, làm nên trận : “Điện Biên Phủ không” Ta hạ 81 máy bay (34 B52, F111), bắt sống 43 phi công Tính chung chiến tranh phá hoại lần II, ta hạ 735 máy bay (61 B52, 10 F111), 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến hàng trăm phi công - Buộc Mỹ phải tuyên bố ngưng hoạt động chống phá miền Bắc (15.01.1973) vàký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Miền Bắc chi viện miền Nam - Đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên chi viện theo yêu cầu tiền tuyến miền Nam, Lào Campuchia − 1969−1971: hàng chục vạn niên nhập ngũ 60% vào miền Nam, Lào, Campuchia Năm 1972, 22 vạn niên nhập ngũ vào chiến trường Đông Dương − Viện trợ khối lượng vật chất tăng 1,6 lần trước (1972 : tăng 1,7 lần so với 1971) 62 Trường THPT Nguyễn Hiền V CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯC “VIỆT NAM HÓA” VÀ "ĐÔNG DƯƠNG HÓA CHIẾN TRANH“ CỦA MỸ (1969 – 1973) Chiến lược “Việt Nam hóa” “Đông Dương hóa” chiến tranh Mỹ a Bối cảnh Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa” “Đông Dương hóa” chiến tranh b Âm mưu - Đây hình thức chiến tranh thực dân kiểu tiến hành quân đội Sài Gòn chủ yếu, có phối hợp hỏa lực không quân Mỹ, Mỹ huy hệ thống cố vấn - Mở rộng xâm lược Lào Campuchia, thực âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” - Mỹ tăng viện trợ giúp quân số ngụy tăng lên triệu người với trang thiết bị quân ngụy tự gánh vác chiến tranh Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh “Đông Dương hóa” chiến tranh Mỹ - Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” chống lại chiến tranh toàn diện tăng cường mở rộng toàn Đông Dương Ta vừa chiến đấu chiến trường vừa đấu tranh bàn đàm phán với địch – 1969: thực Di chúc Bác Hồ, nước đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước a Thắng lợi trị - Ngày 6.6.1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao - Ngày 24 đến 25.04.1970: Hội nghị cấp cao nước Đông Dương tâm đoàn kết chống Mỹ - Ở nơi khác, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân sinh viên, học sinh nổ liên tục - Quần chúng dậy phá “Ấp chiến lược”, chống “bình định” Đầu năm 1971, cách mạng làm chủ thêm 3600 ấp với triệu dân b Thắng lợi quân - Ngày 30.04 – 30.06.1970, quân dân Việt – Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn Mỹ quân Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến 17.000 địch, giải phóng tỉnh đông bắc với 4,5 triệu dân - Từ 12.02 đến 23.03.1971, quân dân Việt – Lào đập tan hành quân “Lam Sơn 719” Mỹ quân Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến 22.000 địch, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng Đông Dương Cuộc Tiến công chiến lược 1972 – 30/3/1972: Ta bất ngờ mở tiến công chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng công chủ yếu, phát triển rộng khắp miền Nam, diệt 20 vạn quân Sài Gòn, giải phóng vùng đất đai rộng lớn Sau đó, địch phản công mạnh, gây cho ta nhiều thiệt hại Mỹ tiến hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc * Ý nghóa - Giáng đòn mạnh vào chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh 63 Trường THPT Nguyễn Hiền - Buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh (tức thừa nhận thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh) V HIỆP ĐỊNH PARIS VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM Hoàn cảnh Năm 1968, sau Mậu Thân 1968 thắng lợi ta chiến tranh phá hoại II, Mỹ phải thương lượng với ta từ 13/5/1968 (Từ 25/1/1969, bên gồm Mỹ + Việt Nam Cộng hòa Việt Nam dân chủ cộng hòa + Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam) - Sau nhiều tiếp xúc, lập trườøng hai bên xa nhau: Việt Nam đòi Mỹ đồng minh rút quân, tôn trọng quyền dân tộc quyền tự nhân dân Việt Nam Ngược lại, Mỹ đòi miền Bắc rút quân từ chối ký dự thảo Hiệp định dù thỏa thuận (10.1972) - Tháng 12/1972, Mỹ mở tập kích máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội Hải Phòng 12 ngày đêm Việt Nam đập tan tập kích không quân Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không”, buộc Mỹ phải trở lại ký Hiệïp định Paris - Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam ký kết Bộ trưởng đại diện Chính phủ tham dự hội nghị Nội dung Hiệp định Paris - Hoa Kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hai bên ngừng bắn miền Nam lúc 24 ngày 27/01/1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam - Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh quân chư hầu, phá hết quân Mỹ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội miền Nam Việt Nam - Nhân dân miền Nam tự định tương lai trị thông qua tổng tuyển cử tự − Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có quyền, quân đội, vùng kiểm soát lực lượng trị − Hai bên ngừng bắn, trao trả cho tù binh dân thường bị bắt - Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường có lợi với Việt Nam Ý nghóa lịch sử : − Là thắng lợi kết hợp đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao, kết đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân ta miền đất nước − Mở bước ngoặt cho cách mạng Việt Nam, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam Bài 23 KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – Xà HỘI MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) I MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – Xà HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM - Sau Hiệp định Paris 1973, thay đổi so sánh lực lượng miền Nam có lợi cho cách mạng Miền Bắc trở lại hòa bình, vừa tiến hành khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tếù-xã hội, vừa tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam - Trong hai năm 1973 – 1974 : 64 Trường THPT Nguyễn Hiền + Miền Bắc khôi phục mặt, kinh tế có bước phát triển Đến cuối năm 1974, sản xuất công nông nghiệp số mặt đạt vượt mức năm 1964 1971, đời sống nhân dân ổn định + Đưa vào chiến trường 20 vạn đội Đột xuất hai tháng đầu năm 1975, miền Bắc đưa vào Nam 57 000 đội khối lượng vật chất – kỹ thuật khổng lồ, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu to lớn cấp bách Tổng tiến công chiến lược II MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH – LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN Sau Hiệp định Paris 1973, Mó tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho quyền Sài Gòn Chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Paris, tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng ta, tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Nhân dân miền Nam tiếp tục chống âm mưu hành động Mó quyền Sài Gòn, đạt số kết định Nhưng không đánh giá hết âm mưu địch, nhấn mạnh đến hòa bình, hòa hợp dân tộc…, nên số địa bàn quan trọng, ta bị đất, dân Tháng 7/1973, Hội nghị Trung ương lần thứ 21 nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nma giai đoạn tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đường cách mạng bạo lực, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên đấu tranh ba mặt trận: quân sự, trị, ngoại giao Thực nghị 21, quân dân miền Nam kiên đánh trả địch, bảo vệ mở rộng vùng giải phóng Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân Đông – Xuân vào hướng Nam Bộ, trọng tâm đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ, giành thắng lợi lớn chiến dịch đánh Đường 14 – Phước Long, loại khỏi vòng chiến 3000 địch, giải phóng Đường 14, thị xã toàn tỉnh Phước Long Chính quyền Sài Gòn phản ứng mạnh, đưa quân chiếm lại thất bại, Mó phản ứng yếu ớt, dùng áp lực từ xa Nhân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh trị, ngoại giao, tố cáo Mó quyền Sài Gòn vi phạm Hiệp định Paris, nêu cao tính nghóa chiến đấu nhân dân ta, đòi lật đổ quyền Nguyễn Văn thiệu, thực quyền tự do, dân chủ Tại vùng giải phóng, nhân dân ta sức khôi phục đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam III GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Cuối năm 1974 đầu năm 1975, tình hình so sánh lực lượng miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, Bộ trị Trung ương Đảng đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 – 1976, nhấn mạnh “cả năm 1975 thời cơ” “nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 a Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3/1975) - Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng mà ta địch cố nắm giữ Nhưng nhận định sai hướng tiến công ta, địch chốt giữ lực lượng mỏng Bộ Chính trị định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu năm 1975 - Ngày 10/3/1975, sau đánh nghi binh Pleiku, Kontum, ta tiến công giải phóng buôn Mê Thuột Ngày 12.03, địch phản công chiếm lại không thành 65 Trường THPT Nguyễn Hiền - Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên giữ vùng duyên hải miền Trung Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt - Ngày 24.03.1975, ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân * Ý nghóa : Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi chuyển kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến công chiến lược toàn chiến trường miền Nam b Chiến dịch Huế − Đà Nẵng (21/3 đến 29/03/1975) - Trong chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn, Bộ trị định giải phóng hoàn toàn miền Nam, trước hết chiến dịch giải phóng Huế − Đà Nẵng - Phát địch co cụm Huế, ngày 21/03 quân ta đánh thẳng vào cứ, chặn đường rút chạy bao vây địch thành phố - 25/03, ta công vào Huế hôm sau (26/03) giải phóng Huế toàn tỉnh Thừa Thiên - Trong thời gian, ta giải phóng thị xã Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai, uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam Đà Nẵng rơi vào cô lập, 10 vạn quân địch bị dồn ứ trở nên hỗn loạn, hết khả chiến đấu - Sáng 29/3 quân ta tiến công Đà Nẵng, đến chiều ta chiếm toàn thành phố - Cùng thời gian này, tỉnh lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, số tỉnh Nam Bộ giải phóng c Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4/1975) : - Sau hai chiến dịch, Bộ trị nhận định: "Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm tâm giải phóng miền Nam trước tháng 5/1975" với phương châm “ thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” Chiến dịch giải phóng Sài Gòn mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” - Trước mở chiến dịch HCM, quân ta đánh Xuân Lôïc, Phan Rang – phòng thủ trọng yếu địch để bảo vệ phía đông Sài Gòn, làm Mỹ – ng hoảng loạn - 18/4/1975 : Tổng thống Mỹ lệnh di tản người Mỹ - 21/4, Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống - 17 ngày 26/4, quân ta mở đầu chiến dịch, cánh quân tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm quan đầu não địch - 10 45 phút ngày 30/4, xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống taòn Chính phủ Trung ương Sài Gòn Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện − 11 30 phút ngày, cờ cách mạng tung bay tòa nhà Phủ tổng thống, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng − Các tỉnh lại Nam Bộ, nhân dân tề dậy tiến công theo phương thức xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh − Ngày 2/5/1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng IV Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) Ý nghóa : - Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị chủ nghóa đế quốc chế độ phong kiến nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống đất nước - Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc: đất nước độc lập, thống nhất, lên CNXH 66 Trường THPT Nguyễn Hiền - Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ giới, cổ vũ phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc Nguyên nhân thắng lợi : - Nguyên nhân có lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đường lối cách mạng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao - Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết trí, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm nghiệp cách mạng - Hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời yêu cầu chiến đấu hai miền - Sự phối hợp chiến đấu đoàn kết giúp đỡ ba dân tộc Đông Dương - Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ giới, Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghóa khác - Nhân dân Mỹ nhân dân giới phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Chương V VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NĂM 2000 Bài 24 VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1975 – 1976) I TÌNH HÌNH HAI MIEN NAM BAẫC SAU NAấM 1975 Qua 20 năm (1954 -1975) tiến hành cách mạng xà hội chủ nghĩa, miền Bắc đạt đợc thành tựu to lớn toàn diện, đà xây dựng đợc sở vật chất -kĩ thuật ban đầu chủ nghĩa xà hội Nhng chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mĩ ác liệt, đà tàn phá nặng nề, gây hậu lâu dài miền Bắc - Miền Nam đà hoàn toàn giải phóng, nhng chiến tranh Mĩ đà gây hậu nặng nề Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, bom mìn bị vùi lấp cánh đồng, ruộng vờn ủội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triƯu ngêi - MiỊn Nam cã nỊn kinh tÕ chừng mực định phát triển theo hớng t bản, song mang tính chất kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ phân tán phổ biến, phát triển cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên II Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - xà hội hai miền đất nớc ễ miền Bắc, đến năm 1976, miền Bắc hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế ễ miền Nam, việc thành lập quyền cách mạng đoàn thể quần chúng cấp nhanh chóng đợc thực Tại thành phố lớn nh Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng v.v., quyền cách mạng tuyên bố thành lập sau đợc giải phóng hoàn toàn Hàng triệu đồng bào đợc hồi hơng, chuyển nông thôn tham gia sản xuất xây dựng vùng kinh tế Chính quyền cách mạng tịch thu toàn tài sản ruộng đất bọn phản động, tuyên bè xo¸ bá quan hƯ bãc lét phong kiÕn, tiÕn hành điều chỉnh ruộng đất nội nông dân, quốc hữu hoá ngân hàng, thay đồng tiền cũ đồng tiền cách mạng 67 Trửụứng THPT Nguyeón Hien Chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu cấp bách lâu dài nhân dân lơng thực Các sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp thơng nghiệp, sở bị gián đoạn quan hệ với nớc ngoài, trở lại hoạt động Các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế v.v đợc tiến hành khẩn trơng từ ngày đầu giải phóng III HOAỉN THAỉNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC : nhiệm vụ quan trọng trước mắt cách mạng Việt Nam sau 1975 Quá trình hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước : bước * Hội nghị hiệp thương Bắc − Nam (từ 15 đến 21/11/1975) Sài Gòn, trí thống hoàn toàn hai miền Nhà nước chung * Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (25/4/1976) : Quốc hội thống họp cuối tháng đầu tháng 7/1976 : _ Lấy tên nước : Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam _ Thủ đô: Hà Nội _ Thành phố Sài Gòn − Gia Định đổi tên : Thành phố HCM _ Bầu quan, chức vụ lãnh đạo cao Việt Nam thống _ 31/7/1977 : Đại hội đại biểu mặt trận hai miền Nam – Bắc họp TP HCM định thống thành Mặt trận Tổ quốc VN _ 18/12/1980 : Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam β * Ý nghóa − Là yêu cầu tất yếu, khách quan phát triển cách mạng Việt Nam − Thống đất nước mặt nhà nước thể chế hóa thống lãnh thổ − Tạo sở pháp lý để hoàn thành thống đất nước lãnh vực khác − Tạo điều kiện trị để phát huy sức mạnh toàn dân nước lên chủ nghóa xã hội Mở rộng quan hệ quốc tế : − 20/9/1977 : Việt Nam gia nhập LHQ (hội viên thứ 149) − Là thành viên 20 tổ chức quốc tế khác Bài 25 VIỆT NAM XÂY DỰNG CNXH, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 – 1986) I §ẤT NƯỚC BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CNXH (1976 - 1986) Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc hoàn thành thống đất nớc mặt nhà nớc, nớc ta chuyển sang giai đoạn đất nớc ®éc lËp, thèng nhÊt, ®i lªn chđ nghÜa x· héi Độc lập thống điều kiện tiên ®Ĩ ®Êt níc tiÕn lªn chđ nghÜa x· héi TiÕn lên chủ nghĩa xà hội đảm bảo cho độc lập thống đất nớc thêm bền vững Độc lập thống đất nớc gắn với mà gắn với chủ nghĩa xà hội Đó đờng phát triển hợp quy luật cách mạng nớc ta Thực kế hoạch Nhà nớc năm (1976 - 1980) 68 Trửụứng THPT Nguyeón Hien Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (họp từ ngày 14 đến ngày 20 /12/1976) đà tổng kết 21 năm (1954 - 1975) tiến hành cách mạng xà hội chủ nghĩa miền Bắc, kháng chiÕn chèng MÜ cøu níc gi¶i phãng miỊn Nam, thèng đất nớc Đại hội đề đờng lối xây dựng chủ nghĩa xà hội phạm vi nớc, định phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch Nhà nớc năm (1976 1980) - Thực nhiệm vụ cách mạng xà hội chủ nghĩa, vừa xây dựng chủ nghĩa xà hội, vừa cải tạo quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa, nhằm hai mục tiêu : Xây dựng bớc c¬ së vËt chÊt - kÜ tht cđa chđ nghÜa xà hội, bớc đầu hình thành cấu kinh tế nớc mà phận chủ yếu cấu công - nông nghiệp cải thiện bớc đời sống vật chất văn hoá nhân dân lao động - Thực kế hoạch năm, nhân dân ta đạt đợc thành tựu quan trọng : + Các sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải bị địch đánh phá đà đợc khôi phục bớc đầu phát triển + Trong nông nghiệp, diện tích gieo trồng tăng thêm gần triệu hécta, đợc trang bị thêm 18 nghìn máy kéo loại + Trong công nghiệp, có nhiều nhà máy đợc gấp rút xây dựng nh nhà máy điện, khí, xi măng v.v Giao thông vận tải đợc khôi phục xây dựng haứng ngaứn kilômét đờng sắt, đờng bộ, nhieu cầeõu2 cảng Tuyến đờng sắt Thống từ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh sau 30 năm bị gián đoạn đà hoạt động trở lại + Công cải tạo xà hội chủ nghĩa đợc đẩy mạnh vùng giải phóng miền Nam : giai cấp t sản mại bị xoá bỏ, thành laọp xí nghiệp quốc doanh công t hợp doanh Đại phận nông dân vào đờng làm ăn tập thể, thủ công nghiệp thơng nghiệp đợc xếp tổ chức lại + Xoá bỏ biểu văn hoá phản động chế độ thực dân phong kiến, xây dựng văn hoá cách mạng Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học phát triển Thực kế hoạch Nhà nớc năm (1981 - 1985) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (họp từ ngày 27 đến ngày 31 / / 1982) khẳng định tiếp tục đờng lối xây dựng chủ nghĩa xà hội phạm vi nớc Đại hội IV đề với số điểm điều chỉnh, bổ sung cụ thể hoá Đại hội V xác định thời kì độ lên chủ nghĩa xà hội nớc ta trải qua nhiều chặng, gồm chặng đờng chặng đờng Đại hội định phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch Nhà nớc năm (1981 - 1985) - Nhieọm vuù: ổn định tình hình kinh tế - xà hội, đáp ứng nhu cầu cấp bách thiết yếu đời sống nhân dân, giảm nhẹ cân đối nghiêm trọng kinh tế Sau năm, nớc ta có chuyển biến tiến đáng kể : - Trong sản xuất nông nghiệp công nghiệp, đà chặn đợc đà giảm sút có bớc phát triển : sản xuất nông nghiệp tăng bình quân năm 4,9% so với 1,9% năm 1976 - 1980; sản xuất công nghiệp tăng bình quân 9,5% so với 0,6% năm 1976 - 1980 ; thu nhập quốc dân tăng bình quân năm 6,4% so với 0,4% năm trớc - Về xây dựng së vËt chÊt - kÜ thuËt, ta hoµn thµnh hµng trăm công trình tơng đối lớn, hàng nghìn công trình vừa nhỏ Dầu mỏ bắt đầu đợc khai thác, công trình thuỷ điện Sông Đà, thuỷ điện Trị An đợc khẩn trơng xây dựng, chuẩn bị vào hoạt động - Các hoạt động khoa học - kĩ thuật đợc triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triĨn II ĐẤU TRANH BẢO VỆ TOÀN VẸN LÃNH THỔ 69 Trường THPT Nguyễn Hiền Bảo vệ biên giới Tây Nam χ - Tập đoàn Polpot − Iieng Xary − Khiêu Xamphon thực sách thù địch với Việt Nam + 22/12/1978 : lực lượng Polpot gồm 19 sư đoàn với binh, xa tăng công quy mô lớn đánh chiếm thị xã Tây Ninh, tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam − Lực lượng Việt Nam phản công công mạnh : + Tiêu diệt toàn cánh quân xâm lược biên giới Tây Nam + Tấn công làm tan rã đại phận chủ lực địch, giải phóng Phnôm −Pênh (7/1/1979), lập nước Cộng hòa nhân dân Campuchia Hội đồng nhân dân cách mạng Campuchia − Ý nghóa : đem lại hòa bình cho biên giới Tây Nam Bảo vệ biên giới phía Bắc − Hành động xâm lược Trung Quốc : + Ủng hộ Polpot chống Việt Nam, khiêu khích dọc biên giới phía Bắc, cắtviện trợ, rút chuyên gia + Tấn công biên giới phía Bắc ngày 17/2/1979 từ Móng Cái đến Phong Thổ (Lai Châu) − Việt Nam chiến đấu : nhân dân tỉnh phía Bắc đấu tranh cộng với phản đối nhân dân nước giới Trung Quốc rút quân từ 18/3/1979 − Ý nghóa : + Giữ gìn hòa bình, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ + Khôi phục tình đoàn kết, hữu nghị hợp tác VN − Trung Quốc − Campuchia với tinh thần "khép lại khứ, mở rộng tương lai" Bài 26 ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1986 – 2000) I ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG Nguyên nhân đổi a Chủ quan Sau 10 năm thực hai kế hoạch Nhà nước năm (1976 – 1985), cách mạng XHCN nước ta đạt nhiều thành tựu ưu điểm đáng kể, song gặp không khó khăn, khiến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết kinh tế – xã hội - Nguyên nhân bản: ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện” - Để khắc phục sai lầm, đưa đất nướcvượt qua khủng hoảng, Đảng nhà nước ta phải tiến hành đổi b Khách quan - Những thay đổi tình hình giới quan hệ nước tác động cách mạng KHKT - Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng Liên Xô nước XHCN khác => Đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đổi Nội dung đường lối đổi - Đề lần Đại hội VI (12.1986), điều chỉnh, bổ sung phát triển Đại hội VII (1991), VIII (1996), IX (2001) 70 Trường THPT Nguyễn Hiền - Đổi thay đổi mục tiêu CNXH, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan điểm đắn CNXH, hình thức, bước biện pháp thích hợp Đổi phải toàn diện đồng bộ, từ kinh tế trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa Đổi kinh tế trị gắn bó mật thiết, trọng tâm đổi kinh tế * Về kinh tế: - Xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành chế thị trường - Xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành, nghề, nhiều quy mô, trình độ công nghệ - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại * Về trị : - Xây dựng Nhà nước XHCN, Nhà nước dân, dân dân - Xây dựng dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân - Thực sách đại đoàn kết dân tộc, sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác II NHỮNG THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ 1986 – 2000 Thực kế hoạch năm (1986 – 1990) a Đại hội VI (12/1986) mở đầu công đổi - Khẳng định tiếp tục đường lối chung cách mạng XHCN đường lối xây dựng kinh tế – xã hội chủ nghóa - Nhận thức đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam thời kỷ lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng chặng - Nhiệm vụ, mục tiêu: Tâïp trung sức người, sức thực Ba chương trình kinh tế lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất Muốn nông-lâm-ngư nghiệp phải đặt vị trí hàng đầu Nông nghiệp xem mặt trận hàng đầu ưu tiên vốn đầu tư, lực, vật tư, lao động kỹ thuật b Thành tựu * Kinh tế: - Về lương thực thực phẩm: Đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1990 đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân - Hàng hóa thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, hàng nước tăng trước có tiến mẫu mã, chất lượng Các sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp Nhà nước giảm đáng kể - Kinh tế đối ngoại mở rộng quy mô vàhình thức Từ 1986 – 1990, hàng xuất tăng gấp lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn gạo (1,5 triệu – 1989), dầu thô…, tiến gần đến mức cân xuất nhập - Kiềm chế bước lạm phát, từ 20% (1986) 4,4% (1990) - Ý nghóa: Hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản liù Nhà nước chủ trương chiến lược lâu dài Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế nhân dân, khơi dậy tiềm sức sáng tạo quần chúng để phát triển sản xuất dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động tăng sản phẩm cho xã hội * Chính trị: Thực dân chủ hóa xã hội theo quan điểm "lấy dân làm gốc" 71 Trường THPT Nguyễn Hiền => Chứng tỏ đường lối đổi Đảng đúng, bước công đổi phù hợp Thực kế hoạch năm (1991 – 1995) a Đại hội VII (6/1991) : tiếp tục đổi mới, đề chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy thành tựu; khắc phục khó khăn, yếu điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi - Thông qua “ Cương lónh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH” “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000” - Nhiệm vụ, mục tiêu: + Đẩy lùi kiểm soát lạm phát Ổn định, phát triển nâng cao hiệu sản xuất xã hội Ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế + Phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, đẩy mạnh Ba chương trình kinh tế với nội dung cao bước xây dựng cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa b Thành tựu hạn chế * Thành tựu - Kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP tăng bình quân 8,2%/năm, công nghiệp tăng 13,3%/năm, nông nghiệp 4,5%/năm - Tài chính, tiền tệ: lạm phát giảm 12,7% (1995) Tỷ lệ thiếu hụt ngân sách kiềm chế - Trong năm xuất đạt 17 tiû USD, nhập 21 tỉ USD Quan hệ mậu dịch mở rộng với 100 nước - Vốn đầu tư nước tăng nhanh, bình quân 50%/năm Cuối 1995, vốn đăng kí cho dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỉ USD - Hoạt động khoa học công nghệ gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội công tác giáo dục đào tạo có bước phát triển - Thu nhập đời sống nhân dân cải thiện - Chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng củng cố - Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bao vây, tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng quốc tế, quan hệ với 160 nước Ngày 11.07.1995, Việt Nam Hoa Kì thiết lập quan hệ ngoại giao Ngày 28.07.1995, Việt Nam gia nhập ASEAN Thực kế hoạch năm (1996 – 2000) a Đại hội VIII (6/1996) đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa - Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN, nhấn mạnh: “Nước ta chuyển sang thời kì phát triển mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” - Nhiệm vụ, mục tiêu: Đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần…., phấn đấu đạt vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội Cải thiện đời sống nhân dân Nâng cao tích lũy nội từ kinh tế b Thành tựu: - GDP tăng bình quân 7%/năm, công nghiệp 13,5%/năm, nông nghiệp 5,7% - Nông nghiệp: phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung giữ vững ổn định kinh tế – xã hội (lương thực bình quân đầu người năm 2000 444 kg) 72 Trường THPT Nguyễn Hiền - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hường công nghiệp hóa, đại hóa - Xuất tăng bình quân 21%/năm với ba mặt hàng chủ lực gạo (thứ hai giới), cà phê (thứ ba thếù giới) thủy sản; nhập tăng 13,3%/năm; vốn đầu tư nước tăng 1,5 lần so với năm trước - Doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư nước Đến năm 2000 có 40 dự án đầu tư vào 12 nước vùng lãnh thổ - Năm 2000, có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước - Giáo dục: năm 2000 phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ, tiếp tục phổ cập THCS - Số người có việc làm tăng 1,2 triệu người/năm - Tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi mặt đất nước sống nhân dân, củng cố vững độc lập dân tộc chế độ XHCN, nâng cao vị nước ta trường quốc tế * Khó khăn hạn chế - Kinh tế phát triển chưa vững chắc, suất, chất lượng thấp, giá cao Hiệu sức cạnh tranh thấp - Kinh tế Nhà nước chưa tương xứng với vai trò chủ đạo, kinh tế tập chưa mạnh - Hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu đổi - Tỉ lệ thất nghiệp cao, đời sống nhân dân, nông dân, số vùng thấp => Đảng nhân dân ta phải tiếp tục phấn đấu vươn tới đỉnh cao theo đường XHCN dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 73 ... nghóa lịch sử học kinh nghiệm a Ý nghóa lịch sử - Khẳng định đường lối đắn Đảng, quyền lãnh đạo giai cấp công nhân cách mạng nước Đông Dương - Khối liên minh công nông hình thành - Là tập dượt... ước hữu nghị hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), xác định nguyên tắc bản: tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội nhau; không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực với nhau;... chủ - Công nhân bãi công, tiêu biểu ngày 23/11/1936 công nhân Hòn Gai, Cẩm Phả bãi công đòi tăng 25% lương, sau trở thành ngày hội truyền thống công nhân mỏ Năm 1937 có 400 bãi công công nhân,

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

I. SÖÏ HÌNH THAØNH TRAÔT TÖÏ THEÂ GIÔÙI MÔÙI SAU CHIEÂN TRANH 1. Hoaøn cạnh lòch söû:  - Đề cương ôn tập lịch sử lớp 12

1..

Hoaøn cạnh lòch söû: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Nhö vaôy, sau CTTG II, ôû chađu AĐu ñaõ hình thaønh theâ ñoâi laôp cạ veă ñòa lyù chính trò laên kinh teâ giöõa hai khoâi Ñođng AĐu xaõ hoôi chụ nghóa vaø Tađy AĐu tö bạn chụ nghóa. - Đề cương ôn tập lịch sử lớp 12

h.

ö vaôy, sau CTTG II, ôû chađu AĐu ñaõ hình thaønh theâ ñoâi laôp cạ veă ñòa lyù chính trò laên kinh teâ giöõa hai khoâi Ñođng AĐu xaõ hoôi chụ nghóa vaø Tađy AĐu tö bạn chụ nghóa Xem tại trang 3 của tài liệu.
2. Tình hình phaùt trieơn kinh teâ – xaõ hoôi: - Đề cương ôn tập lịch sử lớp 12

2..

Tình hình phaùt trieơn kinh teâ – xaõ hoôi: Xem tại trang 12 của tài liệu.
b. Töø 1975 ñeân nay: - Đề cương ôn tập lịch sử lớp 12

b..

Töø 1975 ñeân nay: Xem tại trang 12 của tài liệu.
V. QUAÙ TRÌNH HÌNH THAØNH VAØ PHAÙT TRIEƠN CỤA LIEĐN MINH CHAĐU AĐU (EU). 1. Thaønh laôp:  - Đề cương ôn tập lịch sử lớp 12

1..

Thaønh laôp: Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan