ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀNG GỐC KHU VỰC HUỔI CỌ BẢN TANG, NGHỆ AN

111 879 3
ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀNG GỐC KHU VỰC HUỔI CỌ  BẢN TANG, NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2016 Tác giả Nguyễn Duy Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Nguyễn Duy Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Hàm lượng vàng trung bình loại đá magma…………………… 24 Bảng 2.2.: Tên gọi, công thức khoáng vật mức độ phổ biến……………………… 26 Bảng 2.3: Các nguyên tố tạp chất khoáng vật chứa vàng……………………… 27 Bảng 2.4: Sử dụng đặc điểm tiêu hình vàng tự sinh phục vụ cho mục đích dự báo quặng hóa vàng……………………………………………………………………… .8 28 Bảng 2.5: Thành hệ quặng vàng nội sinh nguồn gốc nhiệt dịch……………………… 29 Bảng 2.6: Bảng phân loại thành hệ quặng vàng nội sinh Việt Nam………………8 30 Bảng 3.1: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 1…………………… 40 Bảng 3.2.: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 1………………………… 41 Bảng 3.3: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 2………………………… 42 Bảng 3.4: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 2…………………… 43 Bảng 3.5: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 3………………………… 45 Bảng 3.6: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 3…………………… 48 Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 4…………………… 49 Bảng 3.8: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 4………………………… 50 Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 5………………………… 51 Bảng 3.10: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 5…………………… 54 Bảng 3.11: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 6………………………… 55 Bảng 3.12: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 7………………………… 56 Bảng 3.13: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 6…………………… 57 Bảng 3.14: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 7…………………… 59 Bảng 3.15: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 8………………………… 60 Bảng 3.16: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 9………………………… 61 Bảng 3.17: Kết phân tích mẫu lấy đới thân quặng số 10…………………8 61 Bảng 3.18: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 8…………………… 62 Bảng 3.19: Kết phân tích mẫu lấy đới thân quặng số 11…………………9 63 Bảng 3.20: Kết phân tích mẫu lấy đới thân quặng số 12…………………9 64 Bảng 3.21: Thành phần khoáng vật quặng vàng khu vực nghiên cứu………… 67 Bảng 3.22 Tổng hàm lượng vàng đới khoáng hóa vàng khu vực Huổi Cọ Bản Tang………………………………………………………………………………… … Bảng 3.23: Hàm lượng trung bình (ppm) nguyên tố Ag, Cu, Pb, Zn quặng vàng khu vực Huổi Cọ Bản Tang………………………………………………………… 74 Bảng 3.24: Bảng thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng vàng khu vực Huổi Cọ Bản Tang…………………………………………………………………… Bảng 4.1: Tổng tài nguyên vàng gốc cấp 334a khu vực Huổi Cọ - Bản Tang……… 91 Bảng 4.2: Tổng tài nguyên vàng gốc cấp 334b khu vực Huổi Cọ - Bản Tang……… 92 DANH MỤC CÁC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 12 Tính cấp thiết đề tài 12 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 12 2.1 Mục đích 12 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn .13 5.1 Ý nghĩa khoa học 13 Chương 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An 16 1.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn 16 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ GIAO THÔNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 Hình 1.1: Sơ đồ vị trí giao thông khu vực nghiên cứu 17 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất 17 Lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực tỉnh Nghệ An nói riêng miền bắc Việt Nam nói chung chia làm giai đoạn: .17 1.2 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 20 1.2.1 Địa tầng 20 1.2.2 Magma xâm nhập 24 1.2.3 Đặc điểm cấu trúc, kiến tạo 25 1.3 Đặc điểm khoáng sản 26 Chương 2: SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Tổng quan vàng phân loại kiểu mỏ vàng 29 2.1.1 Đặc điểm địa hoá 29 2.1.2 Thành phần khoáng vật .31 2.1.3 Phân loại kiểu mỏ (thành hệ) quặng vàng giới Việt Nam .33 2.2 Một số khái niệm sử dụng luận văn 39 2.2.1 Kiểu mỏ 39 2.2.2 Kiểu quặng (kiểu khoáng) 39 2.2.3 Tổ hợp cộng sinh khoáng vật (THCSKV) .39 2.2.4 Tổ hợp khoáng vật .40 2.2.5 Thời kỳ tạo khoáng 40 2.2.6 Giai đoạn tạo khoáng 40 2.2.7 Thành hệ quặng 41 2.2.8 Đới quặng 42 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 42 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀNG GỐC .45 KHU VỰC HUỔI CỌ - BẢN TANG, NGHỆ AN 45 3.1 Đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước đới khoáng hóa thân quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 45 3.1.1 Khu Huổi Cọ 46 3.1.2 Khu Huổi Mây 54 Hình 3.7: SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN KHU HUỔI MÂY 60 3.1.3 Khu Na Quya .61 3.1.4 Khu Bản Tang 66 Hình 3.11: SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN KHU BẢN TANG .74 3.2 Đặc điểm thành phần vật chất quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang .75 3.2.1 Đặc điểm thành phần vật chất 75 3.2.3 Cấu tạo kiến trúc quặng 82 3.2.4 Thứ tự thành tạo tổ hợp cộng sinh khoáng vật 84 3.3 Các yếu tố địa chất khống chế quặng hóa khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 88 3.3.1 Yếu tố thạch học - địa tầng 89 Với đặc điểm thành phần khoáng vật, thành phần hoá học trên, đá phun trào từ felsic đến trung tính gồm riolit, andesit tuf chúng bị cà nát, xiết ép, dập vỡ, biến đổi thạch anh hoá, sericit hoá, propylit hoá,… môi trường thuận lợi cho trình tích tụ, tạo khoáng hoá vàng 90 3.3.2 Yếu tố magma xâm nhập .91 3.3.3 Yếu tố cấu trúc - kiến tạo 92 3.4 Các tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang .93 3.4.1 Các Tiền đề tìm kiếm 93 3.4.2 Các dấu hiệu tìm kiếm 94 Chương 4: TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG QUẶNG VÀNG GỐC KHU VỰC HUỔI CỌ - BẢN TANG 96 4.1 Các phương pháp dự báo tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ Bản Tang 96 4.1.1 Phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá 97 4.1.2 Phương pháp trung bình số học 98 4.1.3 Phương pháp tương tự địa chất 99 4.2 Lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang .99 4.3 Kết dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 100 4.4 Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang .102 4.4.1 sở nguyên tắc phân vùng triển vọng 102 4.4.2 Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang .103 4.5 Định hướng công tác tìm kiếm, thăm dò quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 106 4.5.1 sở hình thành hệ phương pháp 106 4.5.2 Định hướng công tác tìm kiếm đánh giá, thăm dò quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu .106 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Hàm lượng vàng trung bình loại đá magma…………………… 24 Bảng 2.2.: Tên gọi, công thức khoáng vật mức độ phổ biến……………………… 26 Bảng 2.3: Các nguyên tố tạp chất khoáng vật chứa vàng……………………… 27 Bảng 2.4: Sử dụng đặc điểm tiêu hình vàng tự sinh phục vụ cho mục đích dự báo quặng hóa 28 Bảngvàng……………………………………………………………………… 2.5: Thành hệ quặng vàng nội sinh nguồn gốc nhiệt dịch……………………… 29 Bảng 2.6: Bảng phân loại thành hệ quặng vàng nội sinh Việt Nam……………… 30 Bảng 3.1: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 1…………………… 40 Bảng 3.2.: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 1………………………… 41 Bảng 3.3: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 2………………………… 42 Bảng 3.4: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 2…………………… 43 Bảng 3.5: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 3………………………… 45 Bảng 3.6: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 3…………………… 48 Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 4…………………… 49 Bảng 3.8: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 4………………………… 50 Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 5………………………… 51 Bảng 3.10: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 5…………………… 54 Bảng 3.11: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 6………………………… 55 Bảng 3.12: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 7………………………… 56 Bảng 3.13: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 6…………………… 57 Bảng 3.14: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 7…………………… 59 Bảng 3.15: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 8………………………… 60 Bảng 3.16: Kết phân tích mẫu lấy thân quặng số 9………………………… 61 Bảng 3.17: Kết phân tích mẫu lấy đới thân quặng số 10………………… 61 Bảng 3.18: Kết phân tích mẫu lấy đới khoáng hóa số 8…………………… 62 Bảng 3.19: Kết phân tích mẫu lấy đới thân quặng số 11………………… 63 Bảng 3.20: Kết phân tích mẫu lấy đới thân quặng số 12………………… 64 Bảng 3.21: Thành phần khoáng vật quặng vàng khu vực nghiên cứu………… 67 Bảng 3.22 Tổng hàm lượng vàng đới khoáng hóa vàng khu vực Huổi Cọ - Bản 74 BảngTang…………………………………………………………………………………… 3.23: Hàm lượng trung bình (ppm) nguyên tố Ag, Cu, Pb, Zn quặng vàng khu vực Huổi Cọ - Bản 74 BảngTang………………………………………………………… 3.24: Bảng thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng vàng khu vực Huổi Cọ - Bản 77 BảngTang…………………………………………………………………… 4.1: Tổng tài nguyên vàng gốc cấp 334a khu vực Huổi Cọ - Bản Tang……… 91 Bảng 4.2: Tổng tài nguyên vàng gốc cấp 334b khu vực Huổi Cọ - Bản Tang……… 92 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ vị trí giao thông khu vực nghiên cứu……………………………… 12 Hình 1.2: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An… 22 Hình 3.1: Hình thái thân quặng số 2………………………………………………… 43 Hình 3.2: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu Huổi Cọ………………………………… 46 Hình 3.3: Đá phiến sét đen bị cà ép, biến đổi thạch anh hóa chứa mạch, mạng mạch thạch anh - sulphur - vàng (VL.7221)…………………… ………………… 50 Hình 3.4: Đá phiến sét đen bị cà ép, biến đổi thạch anh hóa chứa mạch, mạng mạch thạch anh - sulphur - vàng (H5)……………………………………………… 50 Hình 3.5: Đá riodacit bị cà nát, dập vỡ, biến đổi thạch anh hóa , sericit hóa, chlorit hóa chứa mạch, mạng mạch thạch anh - sulphur - vàng (H5) ………… 51 Hình 3.6: Hình thái thân quặng số 5………………………………………………… 52 Hình 3.7: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu Huổi Mây……………………………… 53 Hình 3.8: Đá biến đổi thạch anh hóa, sericit hóa chứa quặng…………………… 57 Hình 3.9: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu Na Quya………………………………… 58 Hình 3.10: Hình thái thân quặng số 11……………………………………………… 65 Hình 3.11: Sơ đồ địa chất khoáng sản khu Bản Tang……………………………… 66 Hình 3.12: Đám hạt chalcopyrit tha hình xâm tán mẫu………………… 68 Hình 3.13: Cu xám bị covelin hóa nằm ría hạt pyrit…………………………… 68 Hình 3.14: Các vi mạch pyrit xen lẫn vi mạch limonit tạo thành mạch phân bố đá……………………………………………………………………………… 68 Hình 3.15: Cụm tinh thể arsenopyrit phân bố đá, bị scorodit thay phần………………………………………………………………………………… 68 Hình 3.16: Vi mạch siderit xuyên cắt đá………………………………………… 68 Hình 3.17: Pyrit tự hình, nửa tự hình tạo thành chuỗi hạt kéo dài……………… 68 97 - Nhóm dự báo sinh khoáng khu vực: bao gồm phương pháp tương tự địa chất, phương pháp dựa vào kiến trúc - hình thái - Nhóm phương pháp địa thống kê: gồm phương pháp hồi qui, phân loại phân tích tương quan - Nhóm dự báo thực nghiệm: gồm phương pháp phân tích đơn giản, montekacno, denphi - Nhóm phân tích địa hóa vùng quặng: dự báo theo trị số clark, dựa sở dãy ngưỡng mỏ, dựa vào lượng tạo quặng - Nhóm dự báo khu vực: theo đương lượng di cư nguyên tố, trữ lượng mỏ lớn, theo vành phân tán, đới biến chất trao đổi theo khu vực chứa quặng - Nhóm dự báo vào dị thường địa vật lý - Phương pháp kinh tế: theo ngoại suy kinh tế địa chất, theo luật phân bố hàm lượng kim loại - Nhóm tính thẳng theo thông số quặng hóa: dự báo theo thông số môi trường theo thông số quặng hóa Nói chung, nhiều phương pháp dự báo, định lượng tài nguyên khoáng sản Tuy nhiên, tùy thuộc vào đối tượng, điều kiện cụ thể, sở tài liệu áp dụng hay số phương pháp khác Trong khuôn khổ luận văn, tác giả xin phép không trình bày chi tiết phương pháp mà tập trung giới thiệu số phương pháp khả áp dụng để dự báo tài nguyên vàng gốc cho khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An 4.1.1 Phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá Phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá áp dụng hiệu dự báo tài nguyên khoáng sản cho đới quặng đới khoáng hóa Tài nguyên dự báo đánh giá theo công thức: Ptn = Qtn.C = V' d C (kg ) Trong đó: Qtn tài nguyên quặng đới sản phẩm (tấn); C hàm lượng trung bình đới khoáng hoá (đới quặng) xác định theo kết phân tích mẫu (g/T); d thể trọng trung bình đá chứa quặng (T/m 3); V' thể tích đới chứa quặng tính 98 theo công thức: V' = V Kq = K'.H.Ssp.Kq Trong đó: K' hệ số điều chỉnh mức độ phân cắt địa hình (có thể lấy ½); H chiều sâu dự đoán tồn quặng (m); Ssp diện tích đới sản phẩm, đới khoáng hoá (m 2) xác định bình đồ theo tài liệu địa hoá, địa vật lý kết hợp tiền đề dấu hiệu tìm kiếm xác định; Kq hệ số chứa quặng trung hình xác định theo công thức: N Kq = ∑K i =1 qi Trong đó: N Kqi hệ số chứa quặng mặt cắt thứ i xác định công thức: K qi = M qi M spi Trong đó: Mqi tổng chiều dày đới quặng mặt cắt i; M spi chiều dày tầng, tập đới sản phẩm chứa quặng xác định mặt cắt i Phương pháp dự báo độ tin cậy cao đủ tài liệu khoanh nối đới khoáng hoá bình đồ, độ sâu dự báo quặng xác định theo phương pháp tương tự hay dự báo theo dấu hiệu địa hoá, trọng sa, địa vật lý 4.1.2 Phương pháp trung bình số học Phương pháp trung bình số học gọi phương pháp trung bình cộng Bản chất phương pháp xem thân quặng chiều dày thay đổi khối chiều dày ổn định Tài nguyên quặng xác định theo công thức: Q = V.d Tài nguyên khoáng sản xác định theo công thức: P = Q.C Trong đó: V thể tích thân quặng (m 3); d thể trọng đá chứa quặng thể trọng quặng (T/m3); C hàm lượng trung bình thành phần ích (g/T) (tính theo phương pháp trung bình cộng, trung bình gia quyền với chiều dày theo mô hình phân bố thống kê) Thể tích thân quặng tính theo công thức: V = S.m Trong đó: m chiều dày trung bình thân quặng (m); S diện tích thân quặng (m 2) 99 Diện tích thân quặng xác định trực tiếp bình đồ chiếu (thân quặng dốc thoải) chiếu đứng (thân quặng nằm dốc) dự tính theo công thức: V = 1/2L.H Với: L chiều dài thân quặng xác định bình đồ theo tài liệu tìm kiếm (m); H độ sâu tồn dự đoán theo tài liệu địa vật lý theo nguyên tắc (m): H = 1/2L Phương pháp trung bình số học ưu điểm tính toán đơn giản, độ tin cậy cao Được áp dụng rộng rãi, hiệu đánh giá tài nguyên dự báo cấp 334a cho thân quặng phát khoanh nối bình đồ 4.1.3 Phương pháp tương tự địa chất Tài nguyên khoáng sản dự báo (suy đoán 334a đoán 334b) xác định theo công thức: PTN = Qq Cq = Ssp qc kij Cq Trong đó: - qc: độ chứa quặng đơn vị diện tích chuẩn - kij: hệ số mức độ tương tự khu vực cần tính toán tài nguyên so với khu vực chuẩn xác định theo công thức: N k ij ∑a p =1 N ip a jp N ∑ aip ∑ a jp p =1 p =1 Trong đó: - i, j: đối tượng so sánh - N: Số dấu hiệu nghiên cứu - aip, ajp: Giá trị dấu hiệu thứ p thuộc đối tượng i j cần so sánh 4.2 Lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang Việc lựa chọn phương pháp dự báo, định lượng tài nguyên phù hợp với đối tượng nghiên cứu ý nghĩa lớn Tài nguyên vàng gốc khu vực nghiên cứu 100 dự báo định lượng sở kết khảo sát, tìm kiếm, điều tra chi tiết hóa khu khu vực Huổi Cọ - Bản Tang Qua nghiên cứu xác nhận đới khoáng hóa, thân quặng vàng phân bố chủ yếu đới đá phun trào từ trung tính tới acid sản phẩm tuf chúng bị dập vỡ, cà nát, biến đổi bám dọc theo hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đông nam Hình thái, kích thước đới khoáng hóa, thân quặng vàng khoanh định công trình khai đào mặt qua kết phân tích mẫu chiều sâu nội suy dựa vào kết đo địa vật lý Trên sở đặc điểm địa chất, đặc điểm thân quặng đới quặng khu vực nghiên cứu, sử dụng phương pháp trung bình số học để dự báo tài nguyên vàng gốc cấp 334a cho thân quặng sử dụng phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hóa để dự báo tài nguyên vàng gốc cấp 334b cho đới quặng 4.3 Kết dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang - Áp dụng phương pháp trung bình số học để dự báo tài nguyên cấp 334a cho 12 thân quặng vàng khu vực Huổi Cọ - Bản Tang Dựa vào kết đo địa vật lý để khống chế chiều sâu Các thông số kết dự báo tài nguyên cấp 334a tổng hợp bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết dự báo tài nguyên vàng gốc cấp 334a thân quặng khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 101 Khu nghiên cứu Huổi Cọ Huổi Mây Na Quya Bản Tang Số hiệu thân quặng TQ.1 TQ.2 TQ.3 TQ.4 TQ.5 TQ.6 TQ.7 TQ.8 TQ.9 TQ.10 TQ.11 TQ.12 Chiều Chiều dài dày Chiều thân trung sâu quặng bình (m) (m) (m) 120 0,9 50 200 1,76 50 60 1,63 30 90 1,75 45 170 2,2 50 225 1,83 50 280 1,38 50 150 1,8 50 200 1,76 50 55 1,9 50 50 2,95 50 50 2,93 50 Tổng Thể trọng (T/m3) 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 Tài nguyên quặng (T) 14796 48224 8039.16 19419.8 51238 56409.8 52936.8 36990 48224 14316.5 20207.5 20070.5 390872 Hàm lượng (g/T) 3,75 5,38 2,58 1,37 3,67 1,43 1,36 1,83 3,08 3,02 1,88 5,43 Tài nguyên kim loại vàng (T) 0,05548 0,25944 0,02074 0,02660 0,18804 0,08066 0,07199 0,06769 0,14852 0,04323 0,03799 0,10898 1,109 - Áp dụng phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hóa để dự báo tài nguyên cấp 334b cho 08 đới khoáng hóa vàng khu vực Huổi Cọ - Bản Tang Thành lập 11 mặt cắt ngang để tính hệ số chứa quặng Chiều sâu tồn quặng nội suy 1/2 mạng lưới định hướng theo định số 35/2001/QĐ - BCN vàng gốc phức tạp Các thông số kết đánh giá tài nguyên cấp 334b tổng hợp bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết dự báo tài nguyên vàng gốc cấp 334b đới quặng khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 102 Huổi Cọ Huổi Mây Na Quya Bản Tang I II III IV V VI VII VIII 438000 727000 145400 69020 509400 129000 88340 117600 100 100 100 100 100 100 100 100 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,0098 0,016 0,0458 0,0279 0,0254 0,0436 0,1241 0,0627 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 2,74 Tổng 587331,45 1591410,2 912990,83 263972,74 1773139,9 770739,17 1501896,6 1009837,6 8411318, 2,708 1,101 0,645 1,543 0,974 0,825 1,761 1,185 1,5906 1,7518 0,5886 0,4073 1,7263 0,6357 2,6454 1,1965 10,542 Tổng tài nguyên kim loại vàng gốc cấp 334a + 334b khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 11,652 vàng Trong riêng cấp 334a 1,109 vàng 4.4 Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 4.4.1 sở nguyên tắc phân vùng triển vọng Phân vùng triển vọng sở khoa học thực tiễn để định hướng công tác nghiên cứu Trong khu vực nghiên cứu điểm quặng hóa vàng, thân quặng vàng, điểm khoáng hóa đới khoáng hóa nghiên cứu phát mức độ khác Căn vào tiền đề dấu hiệu tìm kiếm, mức độ nghiên cứu địa chất, đặc điểm phân bố đề xuất nguyên tắc phân vùng triển vọng sau: - Mức độ tập trung quặng vàng: yếu tố quan trọng phản ánh quy mô, số lượng điểm, biểu quặng phát - Mức độ nghiên cứu: phản ánh qua việc thi công tổ hợp phương pháp nghiên cứu thực địa, mức độ tin cậy phát khoanh nối thân quặng đới khoáng hóa 103 - Các tiền đề dấu hiệu chứa quặng: phản ánh khả phát quặng vàng diện tích điều kiện thuận lợi cho trình tạo quặng 4.4.2 Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang a, Tiêu chuẩn phân vùng triển vọng Trên sở tổng hợp kết dạng công tác tiến hành, dựa vào tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi, mức độ nghiên cứu biểu tập trung điểm quặng, thân quặng đới khoáng hoá để phân cấp triển vọng khu vực nghiên cứu: - Diện tích triển vọng cấp A: diện tích triển vọng vàng tiền đề thuận lợi cho tạo khoáng (yếu tố kiến tạo, địa tầng - thạch học, v.v), xuất nhiều dấu hiệu tìm kiếm trực tiếp gián tiếp dấu vết khai thác thổ phỉ, vành phân tán khoáng vật, vành phân tán tảng lăn,… Là diện tích mức độ tập trung cao điểm quặng, thân quặng, điểm khoáng hóa đới khoáng hóa phát hiện, nghiên cứu tổ hợp nhiều phương pháp, xác định số thân quặng ý nghĩa công nghiệp Đây diện tích điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu chế biến khoáng sản sau - Diện tích triển vọng cấp B: diện tích tiền đề dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi, phát số điểm quặng, thân quặng, điểm khoáng hóa, đới khoáng hóa tập trung hơn, mức độ nghiên cứu hạn chế hơn, vị trí địa lý, kinh tế, giao thông khó khăn - Diện tích triển vọng cấp C: diện tích triển vọng nhất, mức độ nghiên cứu hạn chế Trong diện tích điểm quặng, mạch quặng, điểm khoáng hóa phân bố rời rạc, không tập trung chưa phát Tuy nhiên cấu trúc địa chất tiền đề thuận lợi cho tạo khoáng b, Kết khoanh định diện tích triển vọng vàng gốc khu vực nghiên cứu 104 Trên sở nguyên tắc trên, khu vực nghiên cứu khoanh định diện tích triển vọng khác vàng gốc, cụ thể sau: * Diện tích triển vọng cấp A: rộng 7,5 km2, phân bố phần khu Bản Tang Na Quya, diện tích triển vọng vàng Trong diện tích xác định 04 Đới khoáng hóa (đới số V; VI, VII, VIII) 07 thân quặng vàng gốc (TQ.6 -:- TQ.12) Bằng tổ hợp nhiều phương pháp nghiên cứu xác định chúng giá trị công nghiệp với tổng tài nguyên dự báo 6,76 vàng cấp 334a 0,559 vàng chiếm tới 1/2 tổng tài nguyên dự báo vàng gốc cấp 334a khu vực nghiên cứu * Diện tích triển vọng cấp B: rộng 3,5 km2, phân bố phần khu Huổi Cọ Huổi Mây Trong diện tích khoanh định 03 Đới khoáng hóa (Đới khoáng hóa số I; II IV) 05 thân quặng (TQ.1-:- TQ.5) với tổng tài nguyên dự báo 4,3 vàng, cấp 334a 0,550 * Diện tích triển vọng cấp C: rộng 22,8 km2, phân bố ngoại vi diện tích triển vọng cấp A B nêu gồm đới khoáng hóa số III số điểm quặng, điểm khoáng hóa rời rạc, chưa đủ sở để khoanh vẽ thành thân quặng thân khoáng hóa (Hình 4.1) 105 Hình 4.1: SƠ ĐỒ PHÂN KHU VỰC TRIỂN VỌNG Tỷ lệ 1:50.000 ( thu nhỏ ½) 106 4.5 Định hướng công tác tìm kiếm, thăm dò quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 4.5.1 sở hình thành hệ phương pháp - Kết nghiên cứu khu vực Huổi Cọ - Bản Tang phát diện tích biểu quặng hoá vàng gốc với quy mô triển vọng khác Dự báo tài nguyên cấp 334a cho thân quặng 1,109 vàng, cho thấy khu vực triển vọng vàng gốc - Những đặc điểm hình thái, cấu trúc, quy mô, diện phân bố, ranh giới thân quặng Các yếu tố địa chất khống chế liên quan, đặc điểm quặng hóa, dải biến thiên hàm lượng vàng theo mẫu rộng v.v, Áp dụng theo thông tư Số: 03/2015/TT-BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường ngày 13 tháng 02 năm 2015, Quy định thăm dò phân cấp trữ lượng, cấp tài nguyên khoáng sản vàng gốc, xếp điểm quặng vàng gốc Huổi Cọ - Bản Tang vào nhóm III nhóm mỏ phức tạp Thông tư quy định rõ nhóm mỏ phức tạp (III) gồm mỏ phần mỏ từ nhỏ đến trung bình cấu trúc địa chất phức tạp với thân quặng dạng vỉa, dạng mạch, mạch thấu kính, dạng ổ, cột, ống; hình dạng thân quặng phức tạp, chiều dày thân quặng không ổn định, hệ số biến đổi chiều dày theo công trình từ 100% đến 150%; hàm lượng thành phần ích phân bố không đồng đều, hệ số biến đổi hàm lượng theo mẫu đơn từ 100% đến 150%; hệ số chứa quặng từ 0,6 đến 0,7 - Ngoài đối chiếu áp dụng theo loạt quy định, quy chế, quy chuẩn kỹ thuật khắt khe ngành, nhiên khuôn khổ luận văn, tác giả xin phép không đề cập 4.5.2 Định hướng công tác tìm kiếm đánh giá, thăm dò quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu Từ sở trên, để phát huy hiệu cao kinh tế, kỹ thuật, giảm thiểu rủi ro Bước nghiên cứu nên thực theo hai giai đoạn: Giai đoạn 1: tập trung làm rõ đặc điểm hình thái, cấu trúc, quy mô, mức độ ổn định diện phân bố thân quặng, thân khoáng hóa mặt 107 diện tích triển vọng cấp A Tìm kiếm, phát biểu quặng, biểu khoáng hóa, phân tích yếu tố địa chất khống chế liên quan, khoanh nối, liên kết, định hình thân quặng, tụ khoáng diện tích cấp B Riêng diện tích cấp C cần điều tra phát biểu biến đổi cạnh mạch, biểu khoáng hóa, đặc biệt ý dấu hiệu tìm kiếm thuận lợi, để đánh giá tổng thể, khách quan diện tích Mục tiêu giai đoạn đánh giá tài nguyên cấp 333 diện tích triển vọng cấp A, từ lựa chọn diện tích để tiến hành công tác thăm dò, xác định trữ lượng Các phương pháp (trong khuôn khổ luận văn, xin phép không thiết kế khối lượng cụ thể) áp dụng gồm: - Khảo sát địa chất, tìm kiếm khoáng sản lộ trình địa chất để lập đồ địa chất, khoáng sản tỷ lệ 1:5.000 diện tích triển vọng cấp A, diện tích lại giãn thưa với tỷ lệ nhỏ (1:10.000) - Lấy mẫu trọng sa suối nhánh, rãnh xói - Thiết kế tuyến với khoảng cách tuyến 80m diện tích cấp A lấy mẫu địa hóa theo số tuyến, khoảng cách mẫu 25m - Đo địa vật lý điện mặt cắt tuyến, tiến hành đo sâu phân cực số đoạn tuyến cần thiết để thiết kế hào khoan máy diện tích cấp A - Thi công số hào tuyến để khống chế bề dày, ranh giới thân quặng - Thi công số lỗ khoan số tuyến để khống chế thân quặng theo hướng dốc đến độ sâu 50 - 60m - Lấy, gia công, phân tích loại mẫu - Lựa chọn diện tích thăm dò Trong giai đoạn sử dụng đồ địa hình 1:10.000 (hệ tọa độ VN.2000, kinh tuyến trục 104045’, múi chiếu 30 - theo Thông tư 973/2001/TT -TCĐC năm 2001 Tổng cục Địa chính), định vị điểm lộ, công trình khai đào, khoan GPS, địa bàn thước dây cọc tuyến trục + Giai đoạn 2: nhiệm vụ chủ yếu thăm dò thân quặng quy mô chất lượng để xác định trữ lượng cấp 122, làm rõ chất lượng quặng, điều kiện khai thác quy trình chế biến thu hồi vàng áp dụng phương pháp: 108 - Triển khai công tác trắc địa thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000 diện tích lựa chọn, xác định tuyến thăm dò khoảng cách 40m (mạng lưới công trình thăm dò để xác định trữ lượng cấp 122 là: 40 ± 10m theo đường phương, 25 ± 5m theo đường hướng dốc - đan thêm với mật độ x vào tuyến giai đoạn 1), đưa công trình thực địa vào đồ Các điểm khép góc diện tích thăm dò, tuyến trục cọc tuyến lẻ tuyến trục cần làm xi măng đưa định vị thực địa - Đo vẽ đồ địa chất - khoáng sản tỷ lệ 1:2.000 diện tích lựa chọn - Điều tra ĐCTV - ĐCCT tỷ lệ 1:2.000 - Đo địa vật lý điện mặt sâu số tuyến để thiết kế hào khoan máy - Đào hào tuyến; khoan theo mạng lưới (40 x 25)m; khoan số lỗ khoan thân quặng triển vọng để đánh giá quặng đến độ sâu ≥ 100m - Đào lò để khống chế quặng đến độ sâu cách mặt đất theo hướng dốc đến 40m để làm rõ đặc điểm hình thái thân quặng, đặc điểm phân bố vàng lấy mẫu, nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ thu hồi vàng - Lấy, gia công, phân tích mẫu loại mẫu - Lập báo cáo tổng kết 109 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu luận văn: “Đặc điểm quặng hóa tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An” đưa kết luận kiến nghị sau Kết luận: - Đặc điểm chung thân quặng vàng, đới khoáng hóa vàng khu vực nghiên cứu chúng phân bố đới dập vỡ, cà nát biến đổi chlorit hóa, thạch anh hóa, sericit hóa, propylit hóa dọc theo đứt gãy phương tây bắc - đông nam cắt qua đá riolit, cát bột kết tuf riolit, andesit, tuf andesit, đá phiến chlorit, đá phiến sericit - chlorit, phiến thạch anh - sericit - chlorit - calcit, tuf riodacit xen kẹp cát kết thạch anh hạt nhỏ, đá phiến sét đen,…thuộc tập hệ tầng Đồng Trầu - Quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An thành phần khoáng vật phức tạp Khoáng vật quặng chủ yếu pyrit, chalcopyrit galenit, arsenopyrit, hematit, pyrotin, vàng tự sinh số khoáng vật phụ kèm rutil, ilmenit, siderit, đồng xám Khoáng vật phi quặng chủ yếu thạch anh, sericit, chlorit, thứ yếu calcit - Quá trình hình thành quặng hoá khống chế chặt chẽ yếu tố địa chất: Các đứt gãy đóng vai trò trình tạo quặng, chúng cắt qua đá tạo đới đá bị xiết ép, dập vỡ, cà nát biến đổi khoáng hoá sulfur chứa vàng Ngoài ra, đứt gãy hình thành khe nứt nhỏ thuận lợi cho dịch chuyển tích đọng quặng; Các thân quặng định vị đá thành phần thạch học định (vàng phân bố đá phun trào riolit, andesit tuf chúng thuộc tập hệ tầng Đồng Trầu T2ađt2) - Quặng vàng nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình - thấp (?), thuộc kiểu mỏ vàng - thạch anh - calcedon - sulfur đá phun trào biến đổi, bao gồm tổ hợp cộng sinh khoáng vật pyrit - arsenopyrit - vàng - thạch anh vàng sulfur - Các kiểu biến đổi cạnh mạch chủ yếu sericit hoá, thạch anh hoá, chlorit hoá propylit hoá 110 - Nguyên tố kèm gồm Ag, Cu, Pb, Zn, As nguyên tố thị để tìm kiếm vàng đới đá biến đổi chứa khoáng hoá sulfur đa kim - vàng - Căn vào quy mô, kiểu quặng hàm lượng cho thấy khu vực Huổi Cọ Bản Tang, Nghệ An triển vọng vàng gốc, cần đầu tư thăm dò, tiến tới khai thác, chế biến sử dụng hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội địa phương Kiến nghị: - Vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang Nghệ An thuộc nhóm mỏ phức tạp, để đạt hiệu kinh tế mong muốn cần phương án đánh giá, thăm dò hợp lý - Trong bước cần nghiên cứu, giải số tồn sau: + Nghiên cứu chi tiết mối liên quan quặng hóa vàng với đá magma xâm nhập phức hệ Sông Mã, thành tạo đá mạch + Nghiên cứu tuổi tuyệt đối đá phun trào acid - trung tính, đá magma xâm nhập mặt khu vực, mối liên quan chúng (có phải đồng magma?) + Làm rõ tuổi, nhiệt độ thành tạo quặng hóa vàng Trên toàn văn luận văn nghiên cứu “Đặc điểm quặng hóa tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An” Một lần nữa, Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Khoa học Kỹ thuật địa chất, Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò, Lãnh đạo Liên đoàn Intergeo, Lãnh đạo đoàn Intergeo bạn đồng nghiệp Đặc biệt bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS TS Lương Quang Khang TS Nguyễn Văn Nguyên giúp đỡ học viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tài liệu kết nghiên cứu chắn nhiều hạn chế Học viên cố gắng thu thập, xử lý, tổng hợp để xây dựng luận văn phù hợp với mục đích nhiệm vụ đặt Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để học viên tiếp tục nghiên cứu, bổ xung kiến thức, hoàn thiện thân trình công tác Xin chân thành cám ơn / 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Bách nnk (1969), Báo cáo kết đo vẽ “Địa chất tờ Quỳ Châu tỷ lệ 1:200.000”, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Đồng Văn Giáp, Nguyễn Văn Nguyên, Bùi Viết Sáng (2014), Một sô kết nghiên cứu bước đầu quặng hóa vàng khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An, Tạp chí KKT Mỏ - Địa chất, số 46/ - 2014, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Hà, Nguyễn Khắc Vịnh, Bùi Doãn Phú, Bùi Xuân Nghị nnk (2015), Báo cáo công tác điều tra chi tiết hóa (2008-2015) biểu khoáng sản vàng khu: Bản Tang, Na Quya, Huổi Cọ Huổi Mây Lưu trữ Liên đoàn Intergeo, Hà Nội Trần Quang Hoà n.n.k (1992), Báo cáo kết tìm kiếm vàng sa khoáng khu vực Cắm Muộn, Nghệ An Lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Vương Mạnh Sơn, Nguyễn Khắc Vịnh, Bùi Viết Sáng nnk (2015), Báo cáo (bước II-bước VII//2006-2015) công tác “Lập đồ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Kim Sơn tỷ lệ 1:50.000” Lưu trữ Liên đoàn Intergeo, Hà Nội Tô Văn Thụ n.n.k (1982), Báo cáo địa chất khoáng sản tờ Sầm Nưa (E-48XXXIII), tờ Vạn Yên (E-48-XXVII) tờ Quế Phong (E-48-III), tỷ lệ 1:200.000 Lưu trữ Liên đoàn Intergeo, Hà Nội Trần Văn Trị, Vũ Khúc nnk (2009), Địa chất tài nguyên Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Dovjikov A.E nnk (1965), Địa chất miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội ... báo tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang .99 4.3 Kết dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang 100 4.4 Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản. .. thăm dò quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An Vì vậy, đề tài luận văn: Đặc điểm quặng hóa tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An đặt giải nhằm đáp ứng yêu cầu... vọng quặng vàng gốc - Kết nghiên cứu rút đặc điểm quặng hóa, đặc điểm phân bố vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang Từ định hướng công tác tìm kiếm, đánh giá tiềm thăm dò vàng gốc khu vực khác có đặc

Ngày đăng: 26/04/2017, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Nguyễn Duy Ngọc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Trang

  • Bảng 2.1: Hàm lượng vàng trung bình trong các loại đá magma……………………

  • 24

  • Bảng 2.2.: Tên gọi, công thức khoáng vật và mức độ phổ biến………………………

  • 26

  • Bảng 2.3: Các nguyên tố tạp chất trong khoáng vật chứa vàng………………………

  • 27

  • Bảng 2.4: Sử dụng các đặc điểm tiêu hình của vàng tự sinh phục vụ cho mục đích dự báo quặng hóa vàng………………………………………………………………………

  • 28

  • Bảng 2.5: Thành hệ quặng vàng nội sinh nguồn gốc nhiệt dịch………………………

  • 29

  • Bảng 2.6: Bảng phân loại thành hệ quặng vàng nội sinh ở Việt Nam………………

  • 30

  • Bảng 3.1: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới khoáng hóa số 1……………………

  • 40

  • Bảng 3.2.: Kết quả phân tích mẫu lấy trong thân quặng số 1…………………………

  • 41

  • Bảng 3.3: Kết quả phân tích mẫu lấy trong thân quặng số 2…………………………

  • 42

  • Bảng 3.4: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới khoáng hóa số 2……………………

  • 43

  • Bảng 3.5: Kết quả phân tích mẫu lấy trong thân quặng số 3…………………………

  • 45

  • Bảng 3.6: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới khoáng hóa số 3……………………

  • 48

  • Bảng 3.7: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới khoáng hóa số 4……………………

  • 49

  • Bảng 3.8: Kết quả phân tích mẫu lấy trong thân quặng số 4…………………………

  • 50

  • Bảng 3.9: Kết quả phân tích mẫu lấy trong thân quặng số 5…………………………

  • 51

  • Bảng 3.10: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới khoáng hóa số 5……………………

  • 54

  • Bảng 3.11: Kết quả phân tích mẫu lấy trong thân quặng số 6…………………………

  • 55

  • Bảng 3.12: Kết quả phân tích mẫu lấy trong thân quặng số 7…………………………

  • 56

  • Bảng 3.13: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới khoáng hóa số 6……………………

  • 57

  • Bảng 3.14: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới khoáng hóa số 7……………………

  • 59

  • Bảng 3.15: Kết quả phân tích mẫu lấy trong thân quặng số 8…………………………

  • 60

  • Bảng 3.16: Kết quả phân tích mẫu lấy trong thân quặng số 9…………………………

  • 61

  • Bảng 3.17: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới thân quặng số 10…………………

  • 61

  • Bảng 3.18: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới khoáng hóa số 8……………………

  • 62

  • Bảng 3.19: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới thân quặng số 11…………………

  • 63

  • Bảng 3.20: Kết quả phân tích mẫu lấy trong đới thân quặng số 12…………………

  • 64

  • Bảng 3.21: Thành phần khoáng vật trong quặng vàng khu vực nghiên cứu…………

  • 67

  • Bảng 3.22. Tổng hàm lượng vàng trong các đới khoáng hóa vàng khu vực Huổi Cọ - Bản Tang……………………………………………………………………………………

  • Bảng 3.23: Hàm lượng trung bình (ppm) các nguyên tố Ag, Cu, Pb, Zn trong quặng vàng khu vực Huổi Cọ - Bản Tang…………………………………………………………

  • 74

  • Bảng 3.24: Bảng thứ tự sinh thành và tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng vàng khu vực Huổi Cọ - Bản Tang……………………………………………………………………

  • Bảng 4.1: Tổng tài nguyên vàng gốc cấp 334a khu vực Huổi Cọ - Bản Tang………

  • 91

  • Bảng 4.2: Tổng tài nguyên vàng gốc cấp 334b khu vực Huổi Cọ - Bản Tang………

  • 92

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

    • 2.1. Mục đích

    • 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn

    • 5.1. Ý nghĩa khoa học

  • Chương 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn và lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Huổi Cọ - Bản Tang, Nghệ An

    • 1.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn

    • SƠ ĐỒ VỊ TRÍ GIAO THÔNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • Hình 1.1: Sơ đồ vị trí giao thông khu vực nghiên cứu

    • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất

  • Lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực và tỉnh Nghệ An nói riêng cũng như miền bắc Việt Nam nói chung chia làm 2 giai đoạn:

    • 1.2. Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu.

      • 1.2.1. Địa tầng.

      • 1.2.2. Magma xâm nhập.

      • 1.2.3. Đặc điểm cấu trúc, kiến tạo.

    • 1.3. Đặc điểm khoáng sản.

  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Tổng quan về vàng và phân loại các kiểu mỏ vàng.

      • 2.1.1. Đặc điểm địa hoá

      • 2.1.2. Thành phần khoáng vật

      • 2.1.3. Phân loại các kiểu mỏ (thành hệ) quặng vàng trên thế giới và Việt Nam

    • 2.2. Một số khái niệm được sử dụng trong luận văn

      • 2.2.1. Kiểu mỏ.

      • 2.2.2. Kiểu quặng (kiểu khoáng).

      • 2.2.3. Tổ hợp cộng sinh khoáng vật (THCSKV)

      • 2.2.4. Tổ hợp khoáng vật

      • 2.2.5. Thời kỳ tạo khoáng

      • 2.2.6. Giai đoạn tạo khoáng

      • 2.2.7. Thành hệ quặng

      • 2.2.8. Đới quặng.

    • 2.3. Các phương pháp nghiên cứu.

  • Chương 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀNG GỐC

  • KHU VỰC HUỔI CỌ - BẢN TANG, NGHỆ AN

    • 3.1. Đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước các đới khoáng hóa và các thân quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang.

      • 3.1.1. Khu Huổi Cọ

      • 3.1.2. Khu Huổi Mây

      • Hình 3.7: SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN KHU HUỔI MÂY

      • 3.1.3. Khu Na Quya

      • 3.1.4 Khu Bản Tang

    • Hình 3.11: SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN KHU BẢN TANG

    • 3.2. Đặc điểm thành phần vật chất quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang.

      • 3.2.1. Đặc điểm thành phần vật chất.

      • 3.2.3. Cấu tạo và kiến trúc quặng.

      • 3.2.4. Thứ tự thành tạo và tổ hợp cộng sinh khoáng vật.

    • 3.3. Các yếu tố địa chất khống chế quặng hóa khu vực Huổi Cọ - Bản Tang.

      • 3.3.1. Yếu tố thạch học - địa tầng.

  • Với đặc điểm thành phần khoáng vật, thành phần hoá học như trên, các đá phun trào từ felsic đến trung tính gồm riolit, andesit và tuf của chúng khi bị cà nát, xiết ép, dập vỡ, biến đổi thạch anh hoá, sericit hoá, propylit hoá,… là môi trường thuận lợi cho quá trình tích tụ, tạo khoáng hoá vàng.

    • 3.3.2. Yếu tố magma xâm nhập.

    • 3.3.3. Yếu tố cấu trúc - kiến tạo.

    • 3.4. Các tiền đề và dấu hiệu tìm kiếm quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang.

      • 3.4.1. Các Tiền đề tìm kiếm.

      • 3.4.2. Các dấu hiệu tìm kiếm.

  • Chương 4: TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG QUẶNG VÀNG GỐC KHU VỰC HUỔI CỌ - BẢN TANG

    • 4.1. Các phương pháp dự báo tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang.

      • 4.1.1. Phương pháp tính thẳng theo các thông số quặng hoá

      • 4.1.2. Phương pháp trung bình số học

      • 4.1.3. Phương pháp tương tự địa chất.

    • 4.2. Lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang.

    • 4.3. Kết quả dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang

    • 4.4. Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang

      • 4.4.1. Cơ sở và nguyên tắc phân vùng triển vọng

      • 4.4.2. Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang

    • 4.5. Định hướng công tác tìm kiếm, thăm dò quặng vàng gốc khu vực Huổi Cọ - Bản Tang

      • 4.5.1. Cơ sở hình thành hệ phương pháp.

      • 4.5.2. Định hướng công tác tìm kiếm đánh giá, thăm dò quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan