tài chính doanh nghiệp thương mại chuong 5

43 528 0
tài chính doanh nghiệp thương mại chuong 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5: Kết kinh doanh DNTM 5.1 Chi phí DNTM 5.2 Thu nhập DNTM 5.3 Lợi nhuận DNTM 5.1 Chi phí DNTM 5.1.1 Khái niệm kết cấu chi phí DNTM 5.1.2 Chi phí kinh doanh DNTM 5.1.3 Chi phí thuế tác động chúng đến dòng tiền DNTM 5.1.1 Khái niệm kết cấu chi phí DNTM * Khái niệm: - Theo chuẩn mực kế toán: Chi phí doanh nghiệp biểu tiền giá trị lợi ích kinh tế bị giảm hình thức giảm tài sản tăng công nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu doanh nghiệp - Theo cách hiểu thông thường: Chi phí doanh nghiệp biểu tiền hao phí yếu tố có liên quan (sức lao động, vật chất yếu tố khác) phục vụ cho hoạt động KD DN khoảng thời gian định * Kết cấu chi phí:  Chi phí kinh doanh: Là toàn khoản chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định Chi phí KD bao gồm chi phí kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chi phí tài  Chi phí khác: Là chi phí phát sinh bất thường có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các khoản chi phí bao gồm:  Giá trị tổn thất thực tế sau trừ khoản: tiền đền bù người phạm lỗi, tiền bồi thường tổ chức bảo hiểm số bù đắp từ quỹ dự phòng tài  Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế  Chi phí lý, nhượng bán TSCĐ  Các chi phí bất thường khác… 5.1.2 Chi phí kinh doanh DNTM 5.1.2.1 Chi phí kinh doanh (CPKD) * Khái niệm CPKD * Phạm vi CPKD * Phân loại CPKD 5.1.2.2 Giá thành sản phẩm (GTSP) * Khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu GTSP * Các loại giá thành * Phương pháp xác định giá thành 5.1.2.3 Quản lý CPKD GTSP * Mục tiêu quản lý * Nội dung quản lý * Đánh giá tình hình CPKD GTSP * Giải pháp tiết kiệm CPKD hạ GTSP 5.1.2.1 Chi phí kinh doanh * Khái niệm CPKD: Là toàn khoản chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định * Phạm vi CPKD: Các chi phí phát sinh thỏa mãn điều kiện sau thuộc phạm vi CPKD DNTM:  Các chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh DNTM  Các chi phí phát sinh phải bù đắp doanh thu thực kỳ Các chi phí phát sinh phải có chứng từ hợp pháp  * Phân loại CPKD  Căn vào nội dung kinh tế khoản chi phí phát sinh:         Căn vào chế độ quản lý tài hành:      Chi phí nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí tiền lương khoản có tính chất lương Các khoản trích nộp theo quy định Chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê Chi phí tiền khác Chi phí tài Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Chi phí tài Căn vào tính chất biến đổi chi phí so với doanh thu:   Chi phí cố định Chi phí biến đổi 5.1.2.2 Giá thành sản phẩm * Khái niệm:  Giá thành sản phẩm toàn chi phí phát sinh để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ khối lượng sản phẩm định  Giá thành sản phẩm biểu tiền hao phí vật chất, sức lao động yếu tố khác phát sinh phục vụ cho việc sản xuất tiêu thụ khối lượng sản phẩm định * Ý nghĩa: Nghiên cứu chi phí cho ta biết tổng chi phí DN thời kỳ hạch toán cụ thể  Tính lợi nhuận DN kỳ Tuy nhiên để định đầu tư, định lựa chọn mặt hàng kinh doanh, lựa chọn chiến lược bán hàng tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, phát huy tiềm DN Nghiên cứu GTSP để biết chi tiết chi phí cho loại SP, DV * Các loại giá thành:   Giá thành sản xuất: Là tập hợp chi phí phát sinh để hoàn thành việc sản xuất khối lượng sản phẩm định Giá thành sản xuất bao gồm:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Chi phí nhân công trực tiếp  Chi phí sản xuất chung Giá thành toàn bộ: Là tập hợp chi phí phát sinh để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ khối lượng sản phẩm định Giá thành toàn bao gồm:  Giá thành sản xuất sản phẩm  Chi phí bán hàng  Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 5.2.1 Khái niệm kết cấu thu nhập DNTM * Khái niệm thu nhập DNTM: Thu nhập doanh nghiệp biểu tiền giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt hình thức tăng tài sản giảm công nợ góp phần tăng vốn chủ sở hữu thời gian định * Kết cấu thu nhập DNTM: Doanh thu: phận thu nhập đạt từ hoạt động kinh doanh biểu tiền giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu từ hoạt động kinh doanh  Thu nhập khác: khoản thu kỳ hoạt động không thường xuyên hoạt động tạo doanh thu  29 5.2.2 Doanh thu DNTM    5.2.2.1 Kết cấu doanh thu 5.2.2.2 Lập kế hoạch doanh thu 5.2.2.3 Các biện pháp tăng doanh thu 30 5.2.2.1 Kết cấu doanh thu   Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: biểu tiền giá trị hàng hóa dịch vụ xác định tiêu thụ kỳ  Toàn tiền bán hàng hóa, dịch vụ sau trừ khoản giảm trừ, k.hàng chấp nhận toán kể thu tiền hay chưa thu tiền  Giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội để trả thay lương  Các khoản trợ cước, trợ giá theo quy định phủ (nếu có)  Các khoản phụ thu, phí thu thêm (nếu có) Doanh thu tài chính: doanh thu đạt kỳ hoạt động tài mang lại  Thu từ lợi tức cổ phần, lợi tức liên doanh  Thu từ lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay  Thu nhập từ cho thuê tài sản  Thu từ chiết khấu toán hưởng  Thu từ lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán,… 31 5.2.2.2 Lập kế hoạch doanh thu DNTM - Căn theo đơn đặt hàng khách hàng: Trong đó: D= D : Doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch Gi : Giá bán hàng hóa dịch vụ i Hi : Số lượng hàng hóa dịch vụ i theo đơn đặt hàng i : Số loại hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ kỳ - Căn vào kế hoạch sản xuất kinh doanh: Trong đó: n ∑(G xH ) i =1 i i n D = ∑(G i xH ti ) i =1 Hti = Hđi + Hxi - Hci D : Doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch Gi : Giá bán hàng hóa dịch vụ i kỳ KH Hti : Số lượng hàng hóa dịch vụ i tiêu thụ kỳ kế hoạch Hđi : Số lượng hàng hóa dịch vụ i dự tính tồn kho đầu kỳ KH Hxi : Số lượng hàng hóa dịch vụ i dự tính tiêu thụ kỳ KH Hci: Số lượng hàng hóa dịch vụ i dự tính tồn kho cuối kỳ KH i : Số loại hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ kỳ 32 5.2.2.3 Các biện pháp tăng doanh thu        Xác định cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý, phù hợp với nhu cầu thị trường Có sách giá phù hợp giai đoạn vòng đời sản phẩm hàng hóa, sách giá phải linh hoạt điều chỉnh theo quan hệ cung cầu thị trường Đa dạng hóa phương thức bán hàng phương thức toán nhằm khai thác triệt để thị trường tiêu thụ Bố trí mạng lưới kinh doanh hợp lý thuận tiện cho khách hàng Tổ chức tốt công tác toán quản lý công nợ nhằm đảm bảo thu hồi kịp thời đầy đủ tiền thu bán hàng Tổ chức tốt công tác marketing Lựa chọn phương án đầu tư tài hợp lý thời kỳ 33 5.3 Lợi nhuận DNTM 5.3.1 Lợi nhuận vai trò lợi nhuận 5.3.2 Xác định lợi nhuận DNTM 5.3.3 Phân phối lợi nhuận DNTM 5.3.4 Kế hoạch hóa lợi nhuận biện pháp nâng cao lợi nhuận DNTM 34 5.3.1 Lợi nhuận vai trò lợi nhuận * Khái niệm: Lợi nhuận tiêu tài tổng hợp phản ánh hiệu kinh tế DN, khoản chênh lệch khoản thu nhập đạt với khoản chi phí phải gánh chịu khoảng thời gian định * Kết cấu: Lợi nhuận doanh nghiệp hình thành từ: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh  Lợi nhuận hoạt động khác  * Vai trò lợi nhuận Lợi nhuận điều kiện vật chất đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp  Lợi nhuận nguồn tài góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động doanh nghiệp  Lợi nhuận nguồn tài để thực trình tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp kinh tế xã hội  35 5.3.2 Xác định lợi nhuận DNTM □ Xác định lợi nhuận trước thuế * Xác đinh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: LNkd = DT - CPkd Trong đó: DT = DT tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ + DTTC CPkd = GVHB + CPBH + CPQL + CPTC * Xác định lợi nhuận khác LNkhác = TNkhác - CPkhác => Tổng LN = LNkd + LNkhác  Xác định lợi nhuận sau thuế LNsau thuế = LNtrước thuế - Thuế TNDN 36 5.3.3 Phân phối lợi nhuận DNTM * Yêu cầu trình phân phối lợi nhuận:   Quá trình phân phối LN phải giải hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Quá trình phân phối LN phải đảm bảo mối quan hệ cân đối tích lũy tiêu dùng, tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng * Nội dung phân phối lợi nhuận Bù đắp khoản lỗ lũy kế (trong năm liền kề)  Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định  Bù đắp khoản lỗ lũy kế chưa trừ vào thu nhập chịu thuế (nếu có)  Bù đắp chi phí bất hợp lý (nếu có)  Thực lãi (lãi ròng) Việc phân chia thực lãi phụ thuộc vào định chủ sở hữu DN  37 * Các quỹ DN:     Quỹ đầu tư phát triển: Tạo khả tài để DN chủ động mở rộng quy mô kinh doanh Quỹ dự phòng tài chính: Nhằm đề phòng rủi ro KD, đảm bảo cho DN hoạt động bình thường liên tục tình Quỹ khen thưởng: Nhằm khuyến khích vật chất, nâng cao quan tâm người lao động đến kết KD DN Quỹ phúc lợi: Nhằm khuyến khích vật chất nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động DN 38 Sơ đồ phân phối lợi nhuận DNTM Tổng lợi nhuận Bù đắp lỗ lũy kế (trong 5năm liền kề có) Trích lập quỹ đầu tư phát triển công nghệ Bù đắp lỗ Lũy kế chưa trừ tính TN tính thuế (nếu có) Nộp thuế TNDN Lợi nhuận Sau thuế Bù đắp chi phí bất hợp lý (nếu có) Thực lãi (lãi ròng) 39 5.3.4 Kế hoạch lợi nhuận biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận 5.3.4.1 Kế hoạch lợi nhuận Các tiêu kế hoạch lợi nhuận bao gồm: - Tổng mức lợi nhuận (P): Là tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số lãi tạo năm - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (P'): tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ tổng mức lợi nhuận với tổng doanh thu bán hàng năm P' = P/M x 100% 40 - Tỷ suất lợi nhuận vốn (P' v): tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ tổng lợi nhuận với tổng vốn KD sử dụng bình quân năm P' v = P/Vbq x 100% - Tỷ suất lợi nhuận chi phí (P' cf): tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ tổng lợi nhuận với tổng chi phí kinh doanh năm P' cf = P/CFKD x 100% 41 5.3.4.2 Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận DNTM - Nhóm giải pháp nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí kinh doanh: giải pháp đề tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp (đã đề cập phần chi phí DNTM 5.1.2.3) - Nhóm giải pháp nhằm tăng doanh thu thu nhập DN: đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh (đã đề cập đến phần thu nhập DNTM - 5.2.2.3) 42 Các bước giải tập thuế B1: Các khoản thuế phải nộp khâu mua (chỉ phải tính có hoạt động nhập kh ẩu hàng hóa) Thuế NK Thuế TTĐB Thuế GTGT hàng NK B2: Các khoản thuế phải nộp khâu tiêu thụ Thuế XK Thuế TTĐB (hoặc thuế TTĐB bị truy thu) Thuế GTGT phải nộp (còn khấu trừ) : ( Thuế GTGT đầu - Thuế GTGT đầu vào) B3: Thuế nộp hộ (nếu có): B4: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Doanh thu tính thu nhập chịu thuế CFKD trừ ( Giá vốn hàng bán + CFSXKD+ Chi phí tài chính+ Thuế khác+ ….) Thu nhập chịu thuế khác Tổng thu nhập chịu thuế: Doanh thu tính thu nhập chịu thuế - Tổng chi phí đ ược trừ Tổng thu nhập tính thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp = (Tổng thu nhập tính thuế - Trích lập quỹ KHCN) * 25% B5: Xác định thực lãi (lỗ) DN 43 ... A: 55 00* 15% = 8 25 Thuế TTĐB hàng A: (55 00+8 25) * 20%= 12 65 Thuế GTGT hàng A: (55 00+8 25+ 12 65) *10%= 759 Thuế phải nộp khâu tiêu thụ Thuế XK hàng B: 250 0* 3% = 75 trđ Thuế TTĐB DV D: 2900/(1 +50 %)... 2900/(1 +50 %) * 50 % = 966.67 Thuế GTGT: + Thuế GTGT đầu ra: 1 050 + 250 0* 0%+1700 *5% + 350 +290=17 75 + Thuế GTGT đầu vào khấu trừ: 759 +2 65+ 45= 1069 => Thuế GTGT phải nộp = 17 75- 1069= 706 trđ 25  Đối với... tài sản doanh nghiệp 17 5. 1.3 Chi phí thuế tác động chúng đến dòng tiền DNTM 5. 1.3.1 Thuế xuất, nhập 5. 1.3.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 5. 1.3.3 Thuế giá trị gia tăng 5. 1.3.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Ngày đăng: 26/04/2017, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 5: Kết quả kinh doanh của DNTM

  • 5.1 Chi phí của DNTM

  • 5.1.1 Khái niệm và kết cấu chi phí của DNTM

  • Slide 4

  • 5.1.2 Chi phí kinh doanh của DNTM

  • 5.1.2.1 Chi phí kinh doanh

  • Slide 7

  • 5.1.2.2 Giá thành sản phẩm

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 5.1.2.3 Quản lý CPKD và giá thành sản phẩm

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 5.1.3. Chi phí thuế và tác động của chúng đến dòng tiền của DNTM

  • Slide 19

  • 5.1.3.1 ThuÕ xuÊt khÈu, nhËp khÈu

  • TTĐB

  • 5.1.3.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt * Đối với hàng hóa, d.vụ sx trong nước

  • Slide 23

  • 5.1.3.3 Thuế giá trị gia tăng

  • Bài tập 33

  • Slide 26

  • 5.1.3.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp

  • 5.2 Thu nhập của DNTM

  • Slide 29

  • 5.2.2 Doanh thu của DNTM

  • Slide 31

  • 5.2.2.2 Lập kế hoạch doanh thu của DNTM

  • 5.2.2.3 Các biện pháp tăng doanh thu

  • 5.3 Lợi nhuận của DNTM

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • 5.3.4 Kế hoạch lợi nhuận và biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận

  • Slide 41

  • 5.3.4.2 Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của DNTM

  • Các bước giải bài tập thuế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan