Tiết 53: Tổng kết về từ vựng

10 8.4K 16
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Điền từ thích hợp vào chỗ dấu chấm ( .): 1/ ., ếch nói ao chuôm ., gió nói cái vườn rộng rênh ., chó nói đêm thanh ., gà nói sáng banh ra rồi ., gió nói mây trôi ., trời nói xa vời mặt trăng. (thào thào, à uôm, rào rào, âu âu, tẻ . te, vi vu). 2/ Nhà ở làng đồi Những mái nhà lợp gồi, . sau những vườn cây xanh Con đường đất đỏ . uốn lượn như kéo dài ra, như đón chào, như vẫy gọi. ( lưa thưa, rậm rạp, khúc khuỷu, lấp ló). À uôm Rào rào Âu âu Tẻ . te Vi vu Thào thào lưa thưa lấp ló rậm rạp khúc khuỷu Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. 1/ À uôm ếch nói ao chuôm, Rào rào, gió nói cái vườn rộng rênh. Âu âu, chó nói đêm thanh, Tẻ .te, gà nói sáng banh ra rồi. Vi vu, gió nói mây trôi, Thào thào, trời nói xa vời mặt trăng. 2/ Nhà ở làng đồi lưa thưa. Những mái nhà lợp gồi, lấp ló sau những vườn cây xanh rậm rạp. Con đường đất đỏ khúc khuỷu uốn lượn như kéo dài ra, như đón chào, như vẫy gọi. Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy (Tế Hanh) Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. a- Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh Mèo, bò, tắc kè, (chim) tu hú, quạ, (chim) khách . b- Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích. " Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi , bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát." * Các từ tượng hình trong đoạn văn: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. * Những từ trên giúp cho hình ảnh đám mây hiện lên một cách cụ thể, sống động. Người đọc cảm nhận sự thay đổi của đám mây một cách rõ rệt hơn. Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1-Ôn lại các khái niệm:so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn, đó là phép tu từ hoán dụ Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1-Ôn lại các khái niệm:so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây Nhân hoá Trong như tiếng hạc bay qua Đục như nước suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. Ẩn dụ Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai. Chơi chữ Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần. So sánh Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1-Ôn lại các khái niệm:so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây Ẩn dụ Trong như tiếng hạc bay qua Đục như nước suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. So sánh Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai. -Ẩn dụ -Nhân hoá -Nói quá Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần. Chơi chữ Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1-Ôn lại các khái niệm:so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây Ẩn dụ: - Hoa, cánh chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng. -cây, lá chỉ gia đình Thuý Kiều và cuộc sống của họ. Hình ảnh ẩn dụ này ý nói Kiều bán mình để cứu gia đình. Trong như tiếng hạc bay qua Đục như nước suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. So sánh Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai. Ẩn dụ, nhân hoá, nói quá Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần. Chơi chữ :- nhấn mạnh cái hay, sự biến đổi kì diệu trong tiếng đàn của Thuý Kiều,khẳng định Kiều là người có tài đàn tuyệt vời. -nhấn mạnh vẻ đẹp tuyệt mĩ và tài năng kiệt xuất của Kiều. Ý nói Kiều là người tài sắc vẹn toàn. :-tạo ra cách hiểu bất ngờ, người có tài thường gặp tai hoạ. Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1-Ôn lại các khái niệm:so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 2- Luyện tập a- Còn trời còn nước còn non, Còn cô bán rượu anh còn say sưa. (Ca dao) *Tác giả dân gian sử dụng điệp từ còn và từ đa nghĩa say sưa. Chàng trai trong câu ca dao vì uống rượu mà say nhưng cũng có thể hiểu thêm nghĩa khác là chàng trai say vì tình. Nhờ những phép tu từ trên mà câu thơ trở nên có tính nhạc và nhấn mạnh được tình cảm của chàng trai với cô gái. b- Gươm mài đá đá núi cũng mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn. (Nguyễn Trãi) *Nghệ thật nói quá khẳng định sự lớn mạnh không ngừng của nghĩa quân, đó cũng là ý chí, nghị lực, quết tâm của nghĩa quaankhoong gì ngăn cản nổi trong cuộc đấu tranh chống xâm lược. c- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh) *Nghệ thuật nhân hoá khiến trăng trở nên có hồn, gắn bó, gần gũi với con người. Trăng đã trở thành người bạn của nhà thơ. Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1-Ôn lại các khái niệm:so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 2- Luyện tập Cây đa cổ thụ đầu làng đã gắn liền với tuổi thơ của chúng tôi.Nó giống như là một toà nhà cổ kính. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn cây chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì như ai đang cười nói. Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát và nghe chim hót ríu rít trên ngọn cây. Xa xa, giữa cánh đồng lúa, đàn trâu lững thững về làng. Cảnh chiều quê em êm đềm quá! Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1-Ôn lại các khái niệm:so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 2- Luyện tập Kiến thức cần ghi nhớ: -Khái niệm từ tượng thanh,từ tượng hình và tác dụng của chúng. -Khái niệm các phép tu từ từ vựng và tác dụng của chúng -Vận dụng từ tượng thanh, từ tượng hình và các phép tu từ từ vựng vào việc tạo lập văn bản và cảm thụ thơ văn. Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài tập trong SGK Đọc trước bài: Tổng kết từ vựng (trang158) . rệt hơn. Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1-Ôn. So sánh Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) I- Từ tượng thanh và từ tượng hình. 1- Ôn lại khái niệm. 2- Luyện tập. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1-Ôn

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan