VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN SPS ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU

34 407 1
VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN SPS ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầng 9, Tòa nhà Minexport, 28 Bà Triệu, Hà Nội, Việt Nam Tel: 04 62702158 Fax: 04 62702138 Email: mutrap@mutrap.org.vn; Website: www.mutrap.org.vn BÁO CÁO VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN SPS ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU MÃ HOẠT ĐỘNG: WTO-7 “HỖ TRỢ THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT WTO VỀ SPS/TBT, TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC, HỖ TRỢ CÁC NHÀ XUẤT KHẨU VIỆT NAM TUÂN THỦ CÁC YÊU CẦU CỦA EU VỀ SPS/TBT” Phiên bản: Báo cáo cuối Hà Nội, 7/2009 Nhóm chuyên gia: Ông Digby Gascoine Ông Lê Thanh Hòa Ông Nguyễn Tử Cương Báo cáo xây dựng với hỗ trợ Liên minh châu Âu Quan điểm báo cáo tác giả, ý kiến thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương MỤC LỤC Từ ngữ viết tắt I TÓM LƯỢC II NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO Giới thiệu Các biện pháp SPS tiếp cận thị trường xuất Các mặt hàng xuất đối tượng biện pháp SPS Các mặt hàng xuất Các yêu cầu SPS áp dụng Các khó khăn việc tuân thủ Tác động biện pháp SPS xuất Nâng cao khả tuân thủ 10 Văn phòng SPS 14 Các hoạt động 14 Các đầu mối SPS 15 Các hoạt động dự kiến 16 Các cải tiến tương lai 16 Giá trị hiệp định song phương 16 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 Củng cố hoạt động thương mại có 18 Sẵn sàng mở rộng xuất sang EU 20 Tăng cường hỗ trợ khu vực công cho xuất 21 IV GHI NHẬN 24 PHỤ LỤC Quy định EU liên quan đến mặt hàng thủy hải sản 25 Các quy định chung an toàn thực phẩm có điều khoản đề cập đến thủy hải sản 25 Các quy định pháp luật chuyên ngành sản phẩm thủy hải sản 27 PHỤ LỤC Hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi EU 28 Từ ngữ viết tắt EU Liên minh châu Âu FFV Rau tươi HACCP Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn MOIT Bộ Công Thương MUTRAP Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên SPS Kiểm dịch vệ sinh động thực vật TBT Rào cản kỹ thuật thương mại VASEP Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VFA Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I TÓM LƯỢC Tuân thủ quy định TBT SPS WTO, EU thị trường trọng điểm điều kiện tiên cho thành công doanh nghiệp xuất Việt Nam Việc nâng cao nhận thức quy định TBT SPS phức tạp EU đòi hỏi tham gia cách hệ thống từ phía Văn phòng TBT SPS Việt Nam, Bộ, quan quản lý địa phương ngành Dự án MUTRAP III thực khảo sát quy định TBT SPS EU mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam, xác định khó khăn mà doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp phải việc tuân thủ, phân tích tác động quy định đến ngành xuất Việt Nam, xem xét mối liên kết Văn phòng SPS TBT với doanh nghiệp xuất để từ đưa kiến nghị phù hợp Thị trường châu Âu có nhiều thách thức doanh nghiệp xuất thực phẩm mặt hàng nông sản khác Trừ số trường hợp ngoại lệ, hầu hết quy định an toàn thực phẩm thị trường châu Âu chặt chẽ so với thị trường khác giới May mắn số mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam cà phê, chè, hạt điều hạt tiêu không gặp trở ngại lớn Các mặt hàng khác cá xuất sang thị trường châu Âu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tất công đoạn sản xuất, chế biến phân phối EU nhập lượng lớn sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam Thương mại hai bên tiến triển tốt đẹp không bị gián đoạn hay hạn chế quy định SPS EU Mặc dù nhà sản xuất Việt Nam phải tốn nhiều chi phí để đáp ứng tiêu chuẩn cao EU thị trường nước phát triển khác đòi hỏi Tăng trưởng nhanh chóng xuất cá sản phẩm thủy sản cho thấy xuất có lợi nhuận cao phải bỏ nhiều chi phí để đáp ứng tiêu chuẩn cao EU Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để tối đa hóa lợi nhuận cách giảm chi phí nâng cao giá trị gia tăng, tránh rủi ro phát sinh từ mối nguy dự đoán kiểm soát Ngoài ra, làm để đẩy mạnh xuất mặt hàng có lượng trao đổi thấp chí chưa trao đổi vấn đề đặt Các mặt hàng nông thủy sản xuất chủ đạo Việt Nam cá thủy sản có vỏ, cà phê, gạo, hạt điều, chè, hạt tiêu, gỗ, rau mật ong Vấn đề kỹ thuật mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải trình xuất hàng nông sản sang EU rào cản thương mại nghiêm ngặt SPS hay thiếu thông tin yêu cầu kỹ thuật mặt hàng xuất sang thị trường EU Vấn đề nằm việc sản xuất chế biến Việt Nam Sau nghiên cứu rào cản SPS xuất vào EU, báo cáo chuyên gia đề 12 biện pháp khả thi mà phủ phối hợp thực với khu vực tư nhân để thúc đẩy xuất Các biện pháp trình bày hội thảo tổ chức tháng tháng năm 2009 Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Huế Tuy nhiên, chuyên gia tin có nhiều biện pháp khác xem xét vận dụng khuyến khích người đọc nêu ý kiến riêng II NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO Giới thiệu Hoạt động phần Hợp phần Dự án MUTRAP III (“tăng cường lực cho Bộ Công Thương để điều phối triển khai cam kết WTO, kể vấn đề chuyên ngành cụ thể”), dự kiến góp phần thúc đẩy xuất Việt Nam vào EU thông qua phát triển nguồn nhân lực tăng cường lực điều phối cấp Bộ vấn đề TBT SPS doanh nghiệp tham gia sản xuất, xuất hàng hóa sang EU Tuân thủ quy định TBT SPS WTO, EU thị trường trọng điểm điều kiện tiên cho thành công doanh nghiệp xuất Việt Nam Việc nâng cao nhận thức quy định TBT SPS phức tạp EU đòi hỏi tham gia cách hệ thống từ phía Văn phòng TBT SPS Việt Nam, Bộ, quan quản lý địa phương việc phổ biến thông tin đến doanh nghiệp, xây dựng lực kỹ thuật hành phù hợp Hoạt động bao gồm khảo sát quy định TBT SPS EU mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam, xác định khó khăn mà doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp phải việc tuân thủ, phân tích tác động quy định đến ngành xuất Việt Nam, xem xét mối liên kết Văn phòng SPS TBT với doanh nghiệp xuất để từ đưa kiến nghị phù hợp Báo cáo đề cập đến quy định SPS phải tuân thủ để tiếp cận thị trường EU Các quy định TBT đề cập báo cáo khác Các biện pháp SPS tiếp cận thị trường xuất Theo nghĩa rộng, biện pháp SPS quy định phủ đề nhằm bảo vệ sức khỏe động thực vật, bảo vệ người trước rủi ro định an toàn thực phẩm bệnh lây nhiễm qua động vật Hiệp định SPS quy định quốc gia thành viên WTO áp dụng biện pháp cần thiết để tự bảo vệ trước rủi ro liệt kê Hiệp định kèm với số điều kiện định để đảm bảo biện pháp đáng, áp dụng cách minh bạch không phân biệt đối xử Các biện pháp SPS EU đề nhìn chung chặt chẽ Tuy nhiên, số biện pháp SPS EU bị phản đối theo quy trình WTO áp dụng quốc gia thành viên Các biện pháp phản ánh thái độ nghiêm khắc EU rủi ro khả EU sửa đổi biện pháp theo khiếu nại đối tác thương mại Do vậy, phần lớn nước có quan hệ thương mại với EU phải chấp nhận biện pháp SPS EU để chiếm lĩnh trì thị phần thị trường EU Thách thức doanh nghiệp xuất vào EU trước hết phải hiểu biết rõ ràng quy định SPS EU, tìm cách thức hiệu tiết kiệm chi phí để tuân thủ quy định Nhiệm vụ tương đối phức tạp EU liên tục nâng cấp chế quản lý để cập nhật phương thức tiếp cận đại việc ngăn ngừa rủi ro kiểm dịch động thực vật Mặc dù thời điểm EU thay đổi số quy định SPS doanh nghiệp xuất phải cập nhật quy định hành quy định có khả đề tương lai Thông thường doanh nghiệp xuất nắm bắt yêu cầu SPS thị trường EU chủ yếu thông qua đối tác thương mại - nhà nhập EU Các nhà nhập có lợi ích thiết thực việc đảm bảo lô hàng nhập từ Việt Nam vào EU mà không bị chậm chễ hay phát sinh thêm chi phí Đồng thời họ thường nắm rõ quy định SPS có liên quan Vấn đề kỹ thuật mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải xuất hàng nông sản sang EU rào cản thương mại SPS chặt chẽ hay thiếu thông tin yêu cầu kỹ thuật mặt hàng xuất sang EU Vấn đề nằm việc triển khai hoạt động sản xuất chế biến theo yêu cầu Việt Nam Sản xuất thực phẩm hàng nông sản đạt tiêu chuẩn xuất sang EU chủ yếu thuộc trách nhiệm khu vực tư nhân Chính phủ có trách nhiệm hỗ trợ bao gồm việc đảm bảo khuôn khổ pháp lý thích hợp, kiểm soát mối nguy định (chẳng hạn việc sử dụng trái phép thuốc trừ sâu), điều hành hoạt động quan chức có thẩm quyền giám sát trình sản xuất cấp giấy chứng nhận xuất khẩu, hỗ trợ việc phân tích phòng thí nghiệm, v.v… Chính phủ Việt Nam có vai trò điều phối mối quan hệ với quan chức EU Các mặt hàng xuất đối tượng biện pháp SPS Các mặt hàng xuất Các mặt hàng nông thủy sản xuất chủ đạo Việt Nam cá thủy sản có vỏ, cà phê, gạo, hạt điều, chè, hạt tiêu, gỗ, rau quả, mật ong Trong số mặt hàng này, cà phê, chè, gỗ gạo thường không gặp phải rào cản kỹ thuật chặt chẽ hình thức biện pháp vệ sinh dịch tễ nước nhập áp dụng quy định bắt buộc dư lượng bảo vệ thực vật hay mức độ nhiễm khuẩn mức cho phép Trái lại, cá thủy sản có vỏ (bao gồm động vật giáp xác) thường đối tượng kiểm soát nghiêm ngặt để bảo đảm an toàn thực phẩm sức khỏe, vệ sinh động vật Rau bị hạn chế biện pháp SPS 10 Các mặt hàng xuất có giá trị vào EU số cá thủy sản có vỏ Việc gia tăng trao đổi thương mại mặt hàng đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải xây dựng luật điều chỉnh thành lập quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm soát chất lượng đảm bảo an toàn thực phẩm Điều kiện sản xuất sở sản xuất phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm (bao gồm sở hạ tầng quy trình sản xuất theo nguyên tắc HACCP) Xuất thủy sản tăng nhanh vòng 20 năm qua cấu thay đổi theo chiều hướng chuyển sang sản phẩm có giá trị cao hình thức chế biến sẵn cho siêu thị Việt Nam có 300 sở sản xuất đủ điều kiện để xuất cá thủy sản có vỏ sang EU Một lợi ích quan trọng việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cao mặt hàng xuất chúng tiêu thụ nước 11 Châu Âu nhập khoảng 1/5 tổng khối lượng rau tươi (FFV) xuất Việt Nam số chiếm tỉ lệ nhỏ tổng kim ngạch nhập rau tươi EU (nhập nhiều giới) Năm 2005, 15 nước thuộc EU nhập khoảng 120 triệu đô la Mỹ rau tươi từ Việt Nam Thanh long mặt hàng xuất tăng trưởng triển vọng nhất; ngô bao tử, ớt nấm có triển vọng tăng trưởng xuất lớn tương lai Việc xuất sản phẩm đóng hộp, sấy khô, nước ép, đông lạnh, ngâm dấm chế biến khác gặp phải rào cản SPS sản phẩm tươi sống 12 Việt Nam nước xuất hạt điều lớn giới Hoa Kỳ thị trường nhập lớn mặt hàng Hà Lan thị trường quan trọng 13 Việt Nam nước xuất lớn sản phẩm từ vật nuôi (trừ mật ong) tương lai gần, Việt Nam khó khăn để cạnh tranh với nước xuất thịt bò, thịt lợn, thịt gà lớn giới tiến hành bước cần thiết để đảm bảo tuân thủ yêu cầu SPS EU Các yêu cầu SPS áp dụng 14 Có nhiều yêu cầu kiểm dịch động vật thực vật (ở mức hơn) áp dụng với sản phẩm nhập vào thị trường EU, bao gồm: Các yêu cầu an toàn thực phẩm  Các yêu cầu vệ sinh thực phẩm (Quy định (EC) 852/2004) bao gồm yêu cầu sản xuất (primary production), yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn HACCP xử lý chế biến thực phẩm, đăng ký/cấp phép cho sở sản xuất thực phẩm hướng dẫn quốc gia thực hành tốt; ­  Các yêu cầu khác an toàn thực phẩm sản phẩm động thực vật (Quy định (EC) 853/2004);  Tổ chức quản lý sản phẩm có nguồn gốc động vật dành cho tiêu dùng (Quy định (EC) 854/2004);  Các nguyên tắc chung yêu cầu luật thực phẩm, thiết lập Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu đặt thủ tục liên quan đến an toàn thực phẩm (Quy định (EC) 178/2002);  Các yêu cầu chứng nhận thủy sản, động vật thân mềm có vỏ tươi sống, động vật không xương sống da gai, động vật túi nang động vật thuộc lớp chân bụng biển dùng làm thực phẩm cho người nhập (Quy định (EC) 1250/2008);  Các biện pháp kiểm soát để đảm bảo tuân thủ luật thực phẩm thức ăn chăn nuôi (Quy định (EC) 882/2004); ­ 15 Quy định (EC) 852/2004 nêu chi tiết yêu cầu dựa tiêu chuẩn HACCP không bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn HACCP sản xuất bản; nhiên, tiêu chuẩn HACCP bắt buộc áp dụng cho sở đóng gói trường hợp sơ chế chế biến rau sản phẩm đóng gói trước nước xuất Theo Quy định (EC) 882/2004, nước phát triển xuất mặt hàng thực phẩm sang EU phải cung cấp thông tin cách thức tổ chức quản lý chung hệ thống kiểm tra thực phẩm quốc gia, bao gồm việc đảm bảo tuân thủ yêu cầu pháp luật Cộng đồng châu Âu;  Các yêu cầu chất phụ gia thực phẩm (Chỉ thị 89/107/EEC 95/2/EC);  Các yêu cầu nhãn hàng hóa (Chỉ thị 2000/13/EC);  Các yêu cầu sức khỏe động vật thực phẩm có nguồn gốc động vật nhập từ nước thứ ba (Chỉ thị 2002/99/EC) liên quan đến sản xuất, chế biến, phân phối giới thiệu cho người tiêu dùng;  Các chương trình kiểm soát dư lượng hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản (Chỉ thị 96/22/EEC Chỉ thị 96/23/EEC);  Các mức dư lượng tối đa cho phép (Quy định 396/2005/EC; Quy định 2377/90/EC; Quy định 2073/2005, sửa đổi Quy định 1022/2008/EC; Chỉ thị 96/22/EEC Chỉ thị 97/98/EEC);  Tiêu chuẩn vi sinh vật (EC 2073/2005) Các luật áp dụng hàng thủy sản quy định cụ thể Phụ lục Các yêu cầu kiểm dịch thực vật 16 Chỉ thị 2000/29/EC quy định biện pháp bảo vệ nhằm ngăn chặn lây lan sinh vật có hại thực vật hay sản phẩm từ thực vật khu vực EU Chỉ thị liệt kê tất loại sinh vật có hại, thực vật sản phẩm từ thực vật cấm nhập vào EU quy định biện pháp hạn chế nhập số thực vật sản phẩm từ thực vật cụ thể vào EU Một số loại rau mãng cầu, xoài, lạc tiên ổi phải có chứng vệ sinh an toàn thực phẩm kèm theo phải qua kiểm dịch thực vật nhập vào EU Không bắt buộc phải phân tích rủi ro kiểm dịch thực vật để nhập rau vào EU; biện pháp hạn chế áp dụng phát vấn đề 17 Các văn luật EU đăng tải tại: http://eur-lex.europa.eu Các khó khăn việc tuân thủ a Các sản phẩm thủy sản: 18 Phát triển lực cho ngành thủy sản để đáp ứng yêu cầu thị trường nước phát triển EU đòi hỏi hiệp lực phủ ngành Việc khởi xướng từ 15 năm trước có chuyển đổi từ hình thức quản lý truyền thống theo ngành Chính phủ thực kiểm tra để đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn thức sang hình thức quản lý đại song hành xoay quanh việc thực có kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng sở sản xuất tự vận hành Cách tiếp cận dựa tiêu chuẩn HACCP nhằm hạn chế rủi ro cách xác định liên tục kiểm soát mối nguy lớn an toàn thực phẩm công đoạn sản xuất Việc sản xuất sản phẩm thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn EU đặt nhiều đòi hỏi đội tàu, vận tải vào bờ, trang trại nuôi thả, phương tiện bảo quản, nhà máy chế biến, phòng thí nghiệm phân tích, v.v , đồng thời với phát triển song song đào tạo nguồn nhân lực khu vực tư nhân, thiết lập chế quản trị tin cậy thông lệ sản xuất, tăng cường lực quản lý quan giám sát Chi phí cho phương diện chưa thể xác định xác chắn lớn Lợi ích nằm việc Việt Nam có khả cung cấp sản phẩm chất lượng cao không cho châu Âu mà cho Hoa Kỳ, Nhật, Úc thị trường yêu cầu cao vệ sinh thực phẩm Sự phát triển liên tục nhanh chóng hoạt động xuất cho thấy người mua người bán có lãi tuân thủ yêu cầu vệ sinh dịch tễ nước nhập 19 Phát triển xuất thủy sản vào EU tất nhiên không tránh khỏi khó khăn phát sinh (đặc trưng hoạt động buôn bán thực phẩm thô sơ chế toàn cầu) Trong năm trước đây, nhiều vấn đề phát sinh từ khác biệt yêu cầu EC – chẳng hạn mức độ nhiễm khuẩn coliform cho phép – yêu cầu liên quan quốc gia thành viên Việc sử dụng thuốc kháng sinh chưa EU cấp chứng nhận nuôi trồng thủy sản vận chuyển sản phẩm Việt Nam làm nảy sinh nhiều vấn đề, đặc biệt số nước nhập thuộc EU áp dụng phương pháp phân tích hạ ngưỡng phát dư lượng chất nitrofurans, chloramphenicol chất ma-lasit xanh Trong giai đoạn 1999-2003, ước tính Việt Nam thiệt hại khoảng 30 triệu đô la Mỹ cho lô hàng bị EU từ chối tiếp nhận Nguyên nhân vấn đề chưa xác định thiếu hiểu biết quy định EU từ phía Việt Nam hay Việt Nam đáp ứng thông lệ sử dụng hóa chất NAFIQAD truy cập trang web Hệ thống Cảnh báo nhanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi EU để lấy thông tin lô hàng bị từ chối tiếp nhận sớm tốt b Các sản phẩm khác: 20 Phân tích báo cáo Hệ thống Cảnh báo nhanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi EU vòng 16 tháng qua cho thấy 37 trường hợp lô hàng từ Việt Nam bị từ chối tiếp nhận (Xem bảng Phụ lục 2) Các liệu cho thấy đến đa số trường hợp (23) có liên quan đến việc sử dụng chất tạo màu phụ liệu khác chưa cấp chứng nhận Có trường hợp nhiễm độc từ nấm, trường hợp nhiễm vi trùng, trường hợp nhiễm hóa chất trường hợp nhiễm vật thể lạ Ngoài ra, có trường hợp bị từ chối nhận hàng lý vệ sinh (phát thấy diện sâu bọ) 21 Không trường hợp bị từ chối nhận hàng dư lượng hóa chất dùng nông nghiệp, giai đoạn trước có trường hợp bị từ chối nguyên nhân Tuy nhiên, vấn đề dư lượng thuốc trừ sâu rau tươi vấn đề đặc biệt nan giải Việt Nam Năm 2007, khảo sát Cục Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tìm thấy thuốc trừ sâu 30 đến 60% số rau thị trường Hà Nội kiểm tra, bao gồm chất bị cấm Việt Nam nước khác.1 Một số biến thể thuốc trừ sâu mà theo báo cáo khảo sát hãng thông Pháp Agence Frane Presse soạn thảo có liên quan đến vấn đề sức khỏe diễn Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc Hoa Kỳ Xuất long gặp trục trặc số thị trường dư lượng thuốc trừ sâu Một doanh nghiệp xuất rau Việt Nam tham gia tư vấn cho dự án nhận xét dư lượng thuốc trừ sâu kiểm soát doanh nghiệp tự quản lý đất đai hoạt động sản xuất khó để nông dân quản lý Với thông tin vậy, xuất rau tươi sang thị trường EU tăng nhanh kèm với gia tăng số lượng lô hàng bị từ chối dư lượng hóa chất Một vấn đề SPS khác rau xuất từ Việt Nam yêu cầu hạn chế diện ruồi giấm ấu trùng trở thành sâu bệnh phải cách ly nước nhập 22 Tháng năm 2007, báo chí đưa tin người tiêu dùng Việt Nam tẩy chay nước tương sản xuất nước sau sở y tế phát thấy chất 3MPCD có nước tương – hóa chất gây ung thư – gấp từ 10 đến 100 lần so với mức cho phép (Theo tiêu chuẩn Việt Nam 1mg/kg; tiêu chuẩn Codex 0,4mg/kg; tiêu chuẩn EU 0,02mg/kg) Sự diện 3-MPCD nước tương sản xuất Việt Nam để lại ấn tượng xấu, đồng thời nguyên nhân khiến nước tương xuất xứ Việt Nam bị từ chối xuất sang EU Tác động biện pháp SPS xuất 23 Tất nhiên để đáp ứng yêu cầu kiểm dịch động thực vật, nhà sản xuất thương nhân phải tốn chi phí không nhỏ Trong trường hợp thị trường xuất áp dụng tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn Việt Nam, chẳng hạn tiêu chuẩn EU, làm tăng đáng kể chi phí xuất Việt Nam Ví dụ chi phí kiểm nghiệm để chứng minh dư lượng thuốc trừ sâu lô hàng xuất cao so với lợi nhuận, không nên kết luận tiêu chuẩn EU “quá cao” Theo Hiệp định SPS, nước thành viên WTO lựa chọn mức độ bảo vệ mong muốn có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe sinh mạng người, động thực vật biện pháp không vi phạm điều khoản Hiệp định Thậm chí theo Hiệp định SPS, EU áp dụng quy định chặt chẽ so với tiêu chuẩn quốc tế tương ứng (như trường hợp với tiêu chuẩn độ nhiễm độc tố nấm mốc chất 3-MPCD thực phẩm) hiệu biện pháp minh chứng qua đánh giá rủi ro EU phải quản lý rủi ro cách quán 24 Ngoài ra, Việt Nam cần phải biết chấp nhận yêu cầu EU hàng hóa nhập ngắn hạn thực hành động cần thiết để đảm bảo hàng hóa xuất Việt Nam đáp ứng yêu cầu này, trừ Việt Nam tin khởi kiện biện pháp SPS EU theo quy trình giải tranh chấp WTO Theo cách tiếp cận Đáng ý sản phẩm có mặt thị trường Hà Nội có nguồn gốc từ nước khác (như Trung Quốc) nhập vào Việt Nam này, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng chi phí liên quan trước định xuất sang EU Mặt hàng thủy sản 25 Từ góc độ Việt Nam, tác động quan trọng biện pháp SPS EU hàng thủy sản nhập chỗ cho thấy ngành thủy sản Việt Nam cần phát triển để xuất sang thị trường rộng lớn Tuân thủ tiêu chuẩn EU điều kiện tiên để thâm nhập vào thị trường, đó, muốn bán hàng sang EU, Việt Nam không lựa chọn khác đầu tư xây dựng ngành thủy sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế Mức lợi nhuận ngành thủy sản cho thấy (nhưng không khẳng định) chi phí đầu tư ban đầu chi phí trì việc đáp ứng tiêu chuẩn EU bù đắp từ lợi nhuận thu 26 Đồng thời, phát triển ngành xuất thủy sản hình mẫu cho việc hướng tới mục tiêu tạo dựng chỗ đứng cho sản phẩm chủ chốt Việt Nam thị trường giá trị cao nước phát triển 27 Mặc dù phải bỏ chi phí để trì việc tuân thủ yêu cầu EU, lợi ích mang lại lớn chỗ hỗ trợ khả tiếp cận nhiều thị trường khác EU Chi phí để loại bỏ dư lượng kháng sinh mặt hàng thủy sản xuất không tính cho EU mà cho thị trường khác (như Úc) áp dụng tiêu chuẩn tương tự Do tiêu chuẩn kiểm dịch áp dụng thị trường nước phát triển tương đối giống nhau, thành công tiếp cận thị trường EU hỗ trợ ngành thủy sản nâng cao khả tiếp cận thị trường khác Sau hệ thống quản lý chất lượng mặt hàng thủy sản Việt Nam EU công nhận, quốc gia khác gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Thụy Sĩ Đài Loan công nhận Việt Nam đủ điều kiện xuất mặt hàng thủy sản 28 Chi phí phát sinh từ việc bị nhà chức trách EU từ chối nhập lô hàng không đáp ứng tiêu chuẩn nói biện pháp SPS EU Trong thương mại quốc tế giao dịch nước, người bán phải thỏa mãn nhu cầu người mua nhà nhập EU hợp thức hóa việc nhập sản phẩm không đáp ứng yêu cầu EU Trước hết, việc từ chối nhập thất bại phía nhà sản xuất doanh nghiệp xuất người nhập Các sản phẩm khác 29 Phần lớn trường hợp liệt kê Phụ lục (các trường hợp bị từ chối nhập công bố theo Hệ thống Cảnh báo nhanh EU) không phản ánh việc yêu cầu SPS EU chặt chẽ hay không hợp lý Tuy nhiên, khoảng 10% trường hợp có vấn đề phát sinh liên quan đến độc tố nấm mốc dư lượng chất 3-MPCD Trong trường hợp này, tiêu chuẩn EU cao tiêu chuẩn Codex2 tương ứng Hiệp định SPS quy định trường hợp này, nước nhập phải có giải trình khoa học việc áp dụng quy định để chứng minh tiêu chuẩn quốc tế không đạt mức bảo vệ cần thiết Mặc dù tiến hành kháng nghị tiêu chuẩn EU thông qua hệ thống giải tranh chấp WTO, quy trình kéo dài, tốn mà thành công hay không Nâng cao khả tuân thủ 30 Các nhân tố cho thành công xuất tương lai bao gồm: i Khả phân tích tốt hội rủi ro kinh doanh; Về quy định giới hạn lượng độc tố nấm mốc, nhiều nước xuất phản đối đề xuất ban đầu thông qua Ủy ban SPS Kết tiêu chuẩn cuối không khắt khe 10 Trong trường hợp lô hàng bị từ chối vi phạm yêu cầu SPS, trách nhiệm đảm nhiệm Văn phòng SPS thuộc Bộ Công Thương o Phát triển hiệp hội ngành hàng 65 Các khuyến nghị đề có liên quan đến vai trò bên đại diện cho ngành Các ngành xuất Việt Nam có số bên đại diện vậy, ví dụ VASEP Tuy nhiên, nhiều ngành hàng chưa có bên đủ khả đại diện cho quyền lợi ngành cấp quốc gia quốc tế, đồng thời thay mặt ngành phối hợp cách hiệu với Chính phủ Các bên cần phát triển song song trước hoạt động xuất ngành Tuy nhiên, nhìn chung, hiệp hội ngành hàng thường bị tụt hậu phía sau Hành động: Thông qua Bộ Công Thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chính phủ cần xem xét nhu cầu phát triển củng cố hiệp hội ngành xuất biện pháp hiệu để thúc đẩy trình phát triển hiệp hội o Tăng cường quản lý hàng nhập 66 Một điểm trớ trêu việc quản lý SPS hàng nhập vào Việt Nam có vai trò lớn ngành xuất dễ bị ảnh hưởng biện pháp SPS Ví dụ, biện pháp quản lý hiệu nhằm đảm bảo hàng nhập từ nước láng giềng tuân thủ tiêu chuẩn nước, Việt Nam khó đảm bảo mặt hàng xuất đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh/kiểm dịch động thực vật tương ứng Hiện Việt Nam lo ngại dư lượng thuốc trừ sâu sản phẩm rau tươi nhập (Tất nhiên công tác bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng nước có tầm quan trọng lớn.) Hành động: Thông qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương, Chính phủ cần nghiên cứu rủi ro mà ngành xuất gặp phải công tác quản lý SPS thiếu hiệu mặt hàng nhập vào Việt Nam, từ xây dựng đề xuất dự án nhằm triển khai hoạt động điều chỉnh thích hợp Sẵn sàng mở rộng xuất sang EU o Lập kế hoạch kinh doanh cho việc mở rộng 67 Sự phát triển mở rộng xuất sản phẩm thủy sản cho thấy mô hình phát triển ngành theo định hướng thương mại Nhân tố mô hình hợp tác chặt chẽ khu vực công khu vực tư hai đối tượng có vai trò bổ trợ lẫn Cách tiếp cận tương tự cần áp dụng trường hợp hàng xuất đối tượng quy định SPS ngặt nghèo, chẳng hạn mặt hàng rau tươi chất lượng cao mà Việt Nam sản xuất với khối lượng lớn có lợi nhuận việc xuất cho thị trường nước phát triển EU Việc xuất loại thực phẩm hữu đòi hỏi phải thiết lập trì hệ thống phức tạp kiểm định chứng nhận loại trồng, động vật nuôi sản phẩm hữu 68 Kế hoạch kinh doanh nhằm đưa sản phẩm tiếp cận thị trường xuất bao gồm yếu tố sau: (i) Phân tích thực tế khả cạnh tranh loại rau cụ thể: điểm mạnh, điểm yếu rào cản SPS cần vượt qua; 20 (ii) Xây dựng lực cung ứng để đáp ứng yêu cầu ngoại vi (như sở vật chất, thể chế bao gồm tiêu chuẩn quốc gia, hệ thống kiểm tra đảm bảo chất lượng, nâng cao nhận thức phát triển kỹ quản lý); (iii) Xúc tiến chương trình GAP quốc gia chứng nhận GlobalGAP (trực tiếp thông qua đánh giá so sánh - benchmarking); (iv) Cải thiện kênh thông tin thị trường; (v) Hỗ trợ cho nhà sản xuất nhỏ tổ chức tập thể họ; (vi) Hỗ trợ nhà tài trợ công tác thiết kế thực thi chiến lược Hành động: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần xem lại nghiên cứu liên quan thực trước hội xuất sản phẩm chủ yếu, triển khai nghiên cứu chuyên sâu cần thiết, áp dụng phương pháp tiếp cận lập kế hoạch kinh doanh để giải khía cạnh SPS cho mục tiêu mở rộng xuất sản phẩm chủ yếu vào thị trường lớn o Tăng cường kiểm soát hóa chất nông nghiệp 69 Một tiêu chí kiểm soát SPS đặc biệt nhạy cảm áp dụng rộng rãi thị trường xuất dư lượng hóa chất nông nghiệp, bao gồm thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ động vật Thực tế cho thấy Việt Nam nhiều việc phải làm lĩnh vực kiểm soát hóa chất nông nghiệp để cải thiện tình hình Nếu tình trạng kiểm soát tiếp diễn, hoạt động xuất sản phẩm chủ yếu, đặc biệt xuất vào nước phát triển gặp khó khăn phát lô hàng vi phạm Một công tác xác định rõ cấm bán sử dụng hỗn hợp phân bón/trừ sâu chưa phê duyệt quan chức Việc đào tạo nhà sản xuất chủ yếu nhu cầu cần xem xét 70 Nếu công tác kiểm soát sử dụng hóa chất nông nghiệp không thực hiệu quả, Việt Nam khó có khả trì thị phần sản phẩm nông nghiệp hữu hay áp dụng chiến lược marketing xuất dài hạn, chẳng hạn việc xúc tiến hình ảnh xanh cho sản phẩm Việt Nam Hành động: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần tham mưu cho Chính phủ biện pháp tăng cường công tác quản lý phân phối sử dụng hóa chất nông nghiệp việc có tầm quan trọng lớn hội xuất tương lai mặt hàng xuất chủ đạo Tăng cường hỗ trợ khu vực công cho xuất o Tăng cường hoạt động Văn phòng SPS 71 Hoạt động Văn phòng SPS ổn định hữu ích cần tăng cường Mạng lưới đầu mối trung ương cần củng cố thông qua việc thống đầu mối đảm nhận hoạt động cụ thể thời gian tới, tạo điều kiện để đầu mối báo cáo kết đạt Các thủ tục vận hành chuẩn cần thiết lập chưa có Các đầu mối cần trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết máy tính kết nối internet, nguồn lực (có thể qua nhà tài trợ) thiếu Bên cạnh đó, nhân viên làm việc đầu mối Văn phòng SPS cần đào tạo chuyên sâu để làm quen với vấn đề SPS thực tế 72 Vai trò quản lý sở liệu quy định SPS thị trường xuất Văn phòng SPS cần xem xét cách kỹ lưỡng việc thiết lập trì sở 21 liệu thường tốn không cần thiết quan chức an toàn thực phẩm sức khỏe động thực vật (có chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành) đảm nhận thực tốt trách nhiệm cung cấp thông tin tư vấn cho doanh nghiệp xuất Thay vào đó, Văn phòng SPS tập trung vào công tác tạo thuận lợi, chuyển câu hỏi doanh nghiệp xuất đến quan phù hợp để họ xem xét phản hồi, trợ giúp hiệp hội ngành hàng xây dựng lực hỗ trợ thành viên 73 Việc Văn phòng SPS chưa có chương trình hay kế hoạch hành động cụ thể điều hiểu thiếu hụt cần giải sớm để nhân viên nắm rõ mục tiêu cần đạt để Văn phòng nắm vững nguồn lực sử dụng Một thành phần kế hoạch hành động trao đổi với doanh nghiệp thông qua buổi hội thảo, thư thông báo phương tiện khác nhằm nâng cao nhận thức vấn đề SPS Để hoạt động diễn thuận lợi, Văn phòng cần thiết lập sở liệu doanh nghiệp có liên quan Hành động: Hoạt động Văn phòng SPS đầu mối trung ương cần thúc đẩy nữa, cách lập đề xuất dự án hỗ trợ kỹ thuật gửi cho nhà tài trợ tiềm o Sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp 74 Xuất khẩu, chẳng hạn xuất thủy sản vào EU, bị suy giảm trầm trọng tức thời cố không lường trước dịch bệnh, sâu bệnh xảy ra, chất hóa học bất hợp pháp bị phát sử dụng tràn lan, hay chứng cho thấy thất bại quản lý an toàn thực phẩm, v.v… Để giảm thiểu tác động cố này, Chính phủ cần hợp tác với ngành nhằm phát triển kế hoạch ứng phó khẩn cấp, nêu rõ tình kích hoạt kế hoạch ứng phó, xác định vai trò quan chủ chốt nguồn nhân lực tham gia công tác ứng phó khẩn cấp, vạch thủ tục kế hoạch truyền thông, đồng thời cung cấp nguồn lực cần thiết Các kế hoạch xây dựng cụ thể cho ngành hàng, mặt hàng, xây dựng chung cách tiếp cận Hành động: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần xem xét nhu cầu lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp để hỗ trợ xuất sản phẩm chủ yếu đến EU thị trường khác o Tăng cường thể chế quản lý cấp tỉnh/xã nhằm hỗ trợ xuất 75 Các chương trình kiểm dịch động thực vật Chính phủ sáng kiến hỗ trợ ngành xuất vào thị trường EU thị trường khác thực thông qua máy quản lý cấp tỉnh cấp xã Việc thực thi không đảm bảo cấp nhiều nguyên nhân khác dẫn đến mục tiêu quốc gia không đạt làm nản lòng khu vực tư nhân Vì cấp quốc gia, máy hành phải sẵn sàng thực vai trò hoạch định, tổ chức, cung cấp nguồn lực, đào tạo quản lý Hành động: Thông qua tham vấn doanh nghiệp xuất hiệp hội ngành hàng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương cần rà soát lại cấu hành cấp tỉnh địa phương để xác định yếu kém, thiếu sót cản trở gây tổn hại cho hoạt động xuất vào thị trường EU, đề xuất cải tiến nhằm nâng cao hiệu sử dụng ngân quỹ tiền tài trợ 22 o Đưa sửa đổi cấp quốc gia nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm 76 Cơ sở hạ tầng chương trình thiết kế nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thị trường nước chất lượng thực phẩm xuất sang EU có mối liên hệ chặt chẽ với Hệ thống an toàn thực phẩm quốc gia Việt Nam nhìn chung chưa phát huy đầy đủ thiếu thốn nguồn lực, nhiên để khắc phục tình trạng tại, trước hết phải có luật an toàn thực phẩm, đồng thời, vai trò trách nhiệm quan chức cần xác định rõ ràng thống An toàn thực phẩm nước đảm bảo gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất dễ dàng đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm nước nhập khẩu, đồng thời tăng cường uy tín Việt Nam - nước sản xuất thực phẩm an toàn Hành động: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương cần chủ động tích cực phối hợp với Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm Bộ Y tế hoàn tất dự thảo Luật An toàn thực phẩm, đề bố trí toàn diện, không trùng lắp chồng chéo việc thực luật 23 IV GHI NHẬN 77 Báo cáo lập Ông Digby Gascoine có sử dụng báo cáo góp ý Bà Trần Việt Nga, Ông Lê Thanh Hòa Ông Nguyễn Tử Cương Chúng xin ghi nhận cảm ơn sâu sắc hỗ trợ, giúp đỡ Dự án MUTRAP III Hà Nội 24 PHỤ LỤC Quy định EU liên quan đến mặt hàng thủy hải sản Các quy định chung an toàn thực phẩm có điều khoản đề cập đến thủy hải sản Quy định (EC) 852/2004: Vệ sinh thực phẩm Đưa quy tắc chung cho chủ thể kinh doanh thực phẩm vệ sinh thực phẩm; áp dụng tất công đoạn sản xuất, chế biến, phân phối xuất khẩu, rõ yêu cầu lưu trữ sổ sách Quy định (EC) 853/2004: Quy tắc vệ sinh thực phẩm có nguồn gốc động vật Bổ sung cho Quy định (EC) 852/2004: Những điều khoản đặc biệt vệ sinh sản phẩm thủy hải sản (trong phụ lục III, phần VIII) bao gồm vấn đề sau: • Đánh bắt, tàu đánh bắt làm đông lạnh, nơi chế biến cất trữ, lắp đặt thiết bị làm đông lạnh (cấu trúc, thiết bị yêu cầu vệ sinh); • Vệ sinh sau cập cảng; • Cơ sở chế biến, bao gồm tàu chứa thủy hải sản; • Làm tươi, làm đông lạnh, phân tách học chế biến thủy hải sản; • Liên quan tới động vật ký sinh tiêu chuẩn sức khỏe; • Dầu cá cho tiêu dùng người; • Đóng gói bao bì; • Lưu trữ vận chuyển Quy định (EC) 854/2004: Các nội dung kiểm soát thức sản phẩm có nguồn gốc động vật phục vụ tiêu dùng người Phụ lục II Phụ lục III nêu chi tiết yêu cầu kiểm soát thức việc sản xuất bán thị trường sản phẩm động vật thân mềm hai mảnh vỏ sản phẩm từ cá Các chủ thể kinh doanh thực phẩm phải hợp tác với quan chức để quan chức thực việc kiểm soát Việc kiểm soát thức sản phẩm thủy hải sản bao gồm yêu cầu nêu Quy định 853/2004 (ở trên) Tiêu chuẩn sức khỏe bao gồm yếu tố sau: kiểm tra cảm quan, mức độ tươi sống, i-xta-min, dư lượng hóa chất chất gây nhiễm độc, kiểm tra vi sinh, ký sinh sản phẩm thủy hải sản có độc Quy định (EC) 396/2005: Dư lượng tối đa (MRLs) cho phép thuốc diệt côn trùng gây hại Quy định dư lượng tối đa thuốc diệt côn trùng gây hại sản phẩm thực phẩm bao gồm sản phẩm thủy hải sản Quy định (EC) 2377/90: Dư lượng tối đa sản phẩm có chứa thuốc bảo vệ động vật Quy định dư lượng tối đa thuốc bảo vệ động vật sản phẩm thực phẩm bao gồm sản phẩm thủy hải sản • Phụ lục I liệt kê tất chất có tính chất dược lý quy định dư lượng tối đa cho phép • Phụ lục II liệt kê tất chất quy định dư lượng tối đa cho phép 25 • Phụ lục III liệt kê chất có quy định tạm thời dư lượng tối đa cho phép • Phụ lục IV liệt kê chất không phép có dư lượng (những chất bị cấm), bao gồm: Aristolochia spp, Chloramphenicol, Chloroform, Chlorpromazine, Colchicine, Dapsone, Dimetridazole, Metronidazole, Nitrofurans (bao gồm furazolidone) Ronidazole Quy định (EC) 2074/2005, gần sửa đổi Quy định (EC) 1022/2008, biện pháp thi hành áp dụng số sản phẩm thực phẩm định Quy định rõ nghĩa vụ chủ thể kinh doanh thực phẩm việc phát ký sinh sản phẩm thủy hải sản họ Quy định xác định giới hạn giá trị TVB-N sản phẩm thủy hải sản rõ phương pháp phân tích sử dụng (Phụ lục II) Phụ lục VI Quy định bao gồm mẫu chứng nhận sức khỏe cho sản phẩm cá (Phụ lục IV, Phụ lục VI) động vật thân mềm mảnh vỏ nhập (Phụ lục V) Quy định (EC) 2073/2005: Các tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm Thực phẩm không chứa lượng vi sinh vật, độc tố chúng hay dạng chuyển hóa vi sinh vật có khả gây rủi ro vượt mức cho phép sức khỏe người Quy định đặt tiêu chí sản phẩm thủy hải sản qua trình xử lý lên men (enzyme) nước muối, sản xuất từ loài cá có hàm lượng i-xti-đin cao đặc biệt loài cá thuộc họ Scombridae, Clupeidae, Engraulidae, Coryfenidae, Pomatomidae, Scombresosidae Quy định Ủy ban (EC) 2076/2005 ngày tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thực Quy định (EC) 853/2004, (EC) 854/2004 (EC) 882/2004 Nghị viện Hội đồng châu Âu Quy định sửa đổi (EC) 853/2004 (EC) 854/2004 giai đoạn chuyển đổi Quy định (EC) 1881/2006: Mức độ tối đa nhiễm độc thực phẩm Quy định mức độ nhiễm độc tối đa loại sản phẩm thủy hải sản (Phụ lục I, Phần III, V VII): • Kim loại nặng: chì, ca-mi-đi thủy ngân (Phụ lục I, Phần III) • Đi-o-xin PCP (Phụ lục I, Phần V) • Hy-đro-cac-bon thơm mạch vòng- PAHs (Phụ lục I, Phần VII) Hướng dẫn 96/22/EEC: Các chất có thuộc tính hoóc-môn chất thuộc tuyến giáp bao gồm ß-antagonists Việc lưu thông thị trường sản phẩm thủy hải sản từ khu vực nuôi trồng bị nhiễm chất có chứa thyrostatic, oestrogenic, androgenic gestagenic action beta-agonists bị cấm EU Liên quan đến thủy hải sản, cá giống xử lý tháng đầu để đổi ngược giới tính loại thuốc thú y phép sử dụng có tác dụng tạo tế bào tinh trùng Chỉ thị 96/23/EEC: Các biện pháp giám sát chất định dư lượng chúng động vật sống • Các chất bị cấm dùng cho thủy hải sản bao gồm: xtinben, xtê-rô-ít, hợp chất liệt kê Phụ lục IV, Quy định (EEC) 2377/90 • Thuốc bảo vệ động vật chất gây hại bị cấm sản phẩm thủy hải sản là: chất diệt khuẩn (bao gồm sun-phô-na-mít, quinolones, 26 cacbamat/pyrethroids), hợp chất nguyên tố bao gồm PCBs, hợp chất phốt hữu nguyên tố hóa học Chỉ thị 97/78/EC đề nguyên tắc tổ chức kiểm dịch động vật sản phẩm đưa vào Cộng đồng châu Âu từ nước thứ Quy định (EC) 178/2002 Nghị viện châu Âu Hội đồng ngày 28 tháng năm 2002 đề nguyên tắc yêu cầu chung luật thực phẩm, thiết lập Cơ quan An toàn Thực phẩm châu Âu đưa thủ tục cần tuân thủ an toàn thực phẩm Quy định (EC) 882/2004 Nghị viện châu Âu Hội đồng ngày 29 tháng năm 2004 nội dung kiểm soát thức thực để đảm bảo tuân thủ luật thực phẩm thức ăn chăn nuôi, quy tắc sức khỏe động vật bảo vệ quyền lợi động vật Các quy định pháp luật chuyên ngành sản phẩm thủy hải sản Quyết định 97/296/EC: Danh sách quốc gia cho phép nhập thủy hải sản Quyết định liệt kê quốc gia mà thành viên nhập sản phẩm thủy hải sản Trước sản phẩm từ nước nằm EU chấp thuận nhập khẩu, số tiêu chuẩn phải thỏa mãn cấp quốc gia Đó là:  Sức khỏe động vật phải thỏa mãn tiêu chuẩn châu Âu nhập động vật sản phẩm từ động vật;  Các quan chức quốc gia không thuộc EU cung cấp thông tin nhanh chóng, xác bệnh lây nhiễm truyền nhiễm động vật quốc gia họ;  Quốc gia xuất có luật có hiệu lực, chương trình giám sát kiểm tra việc sử dụng chất cấm chất phép sử dụng (ví dụ: hócmôn tăng trưởng, thyrostatic, thuốc bảo vệ động vật), việc phân phối, bán chất thị trường việc giám sát dư lượng chất động vật sống sản phẩm từ động vật, kể cá, đòi hỏi phải có phê chuẩn xuất khẩu;  Các công tác kiểm dịch động vật thực thi kiểm soát sức khỏe động vật có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kiểm soát bệnh lây nhiễm truyền nhiễm động vật Chỉ thị 2006/88/EC: Yêu cầu sức khỏe động vật động vật thủy sản Chỉ thị điều chỉnh việc bán động vật thủy sản thị trường thành viên, thương mại nội khối (giữa nước thành viên) sản phẩm nhập vào EU Theo Chỉ thị này, động vật thủy sản sản phẩm từ thủy sản có nguồn gốc EU hay từ nước thứ phải thỏa mãn đầy đủ tiêu chuẩn sức khỏe động vật trước chúng vận chuyển qua cửa Các quy tắc sản phẩm nhập từ nước thứ quy định Chương IV Chỉ thị Quyết định 2003/804/EC: Điều kiện sức khỏe động vật yêu cầu chứng nhận cá tươi sống nhập Chỉ rõ điều kiện việc nhập cá sản phẩm cá vào EU Phụ lục II có quy định mẫu chứng nhận sức khỏe cá nhập vào EU Quyết định 2003/804/EC: Điều kiện sức khỏe động vật yêu cầu chứng nhận động vật thân mềm nhập 27 Quyết định liệt kê điều kiện nhập động vật thân mềm vào EU Phụ lục II có quy định mẫu chứng nhận sức khỏe động vật thân mềm nhập vào EU Quy định (EC) 1093/94: Các điều khoản cập bến tàu cá nước vào lãnh thổ EU tiếp thị mẻ cá Đề quy định để tàu cá từ nước thứ cập bến trực tiếp tiếp thị mẻ cá cảng EU Quy định (EC) 104/2000 Quy định (EC) 2065/2001: Dán nhãn thủy hải sản sản phẩm từ thủy sản Quy định (EC) 104/2000 rõ yêu cầu hệ thống mã hóa CN thông tin khách hàng Theo Quy định này, tất nước thành viên phải công bố toàn danh sách loài thủy sản với tên khoa học viết ngôn ngữ thức quốc gia mình, tên ghi nhãn sản phẩm Tất sản phẩm thủy hải sản phải có nhãn mác thích hợp bao gồm:  Tên thương mại loại sản phẩm (tên khoa học, tên ngôn ngữ quốc gia thức)  Phương thức sản xuất (đánh bắt biển, vùng nội thủy hay nuôi trồng)  Vùng đánh bắt Quy định (EC) 2065/2001 (Điều 4) nêu rõ yêu cầu ghi nhãn phương thức sản xuất: “bắt…” hay “bắt vùng nước ngọt…” hay “nuôi trồng…” Nhãn sản phẩm phải ghi rõ phương thức sản xuất ngôn ngữ thức nước thành viên mà sản phẩm thủy hải sản bán thị trường nước Chỉ dẫn vùng đánh bắt (Điều 5) phải ghi rõ theo quy định Phụ lục Quy định Quy định (EC) 854/2004 Nghị viện Hội đồng châu Âu ngày 29 tháng năm 2004 đề quy tắc rõ ràng cho việc tổ chức kiểm soát sản phẩm có nguồn gốc động vật phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người (Nguồn: Trung tâm xúc tiến nhập từ nước phát triển http://www.cbi.eu, Website luật EU http://eur-lex.europa.eu Website Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản thủy sản (NAFIQAD) http://www.mofi.gov.vn/nafi) 28 PHỤ LỤC Hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm thức ăn chăn nuôi EU Các sản phẩm Việt Nam bị từ chối nhập từ năm 2008 đến (12/5/2009) 2008 STT NGÀY NƯỚC THÔNG BÁO SỐ THAM CHIẾU LÝ DO THÔNG BÁO Aflatoxins (B1 = 6.3; Tot = 9.8 µg/kg ppb) có bột hạt điều Việt Nam CƠ SỞ THÔNG BÁO TÌNH TRẠNG Kiểm soát thức thị trường Hạn chế phân phối nước thông báo/ tịch thu sản phẩm 08/01/2008 I-ta-li-a 2008.0016 18/01/2008 Anh 2008.0062 Tflatoxins (B1 = 160; Tot = 220 µg/kg ppb) có đậu phộng rang muối không vỏ từ Việt Nam Kiểm soát thức thị trường Hạn chế phân phối nước thông báo/ thu hồi khỏi lưu thông 11/03/ 2008 Cộng hòa Séc 2008.AKZ Aflatoxins (B1 = 12.3; Tot = 16.4 µg/kg ppb) có đậu phộng rang với nước dừa từ Việt Nam Từ chối lô hàng biên giới Tái xuất sản phẩm 2008.AQB Nguy gây nghẹn thở ăn thạch trái từ Việt Nam qua Ma-lai-xi-a có chứa chất E 425-konjac bị cấm Từ chối lô hàng biên giới Tiêu hủy sản phẩm 2008.0467 Nguy nghẹn thở ăn thạch trái từ Việt Nam có chứa chất chưa phép sử dụng E 406 – aga Kiểm soát thức thị trường Hạn chế phân phối nước thông báo/ thu hồi khỏi lưu thông 2008.0635 Sử dụng chất tạo màu cam RN chất tạo màu E 160b – màu vàng đỏ/ bixin /norbixin chưa phép sử dụng bột ớt sấy khô sản xuất Việt Nam, vận chuyển từ Hà Lan Kiểm soát thức thị trường Có thể phân phối thị trường/ thu hồi sản phẩm từ bên nhận 16/04/2008 24/04/2008 02/6/2008 Anh Thụy Điển Thụy Điển 28 22/07/2008 29/07/2008 30/07/2008 Cộng hòa Xlô-va-ki-a Đức Bỉ 2008.0885 3-monoclo-1,2-propandiol (3-MCPD) (75,50 µg/kg - ppb) có nước xốt đậu tương sản xuất Việt Nam, thông qua Cộng hòa Séc Kiểm soát thứ thị trường 2008.0915 Chất tạo màu chưa phép sử dụng Rhodamine B (50mg/kg – ppm) có bột cari sản xuất Việt Nam, thông qua Hà Lan Kiểm soát thứ thị trường Từ chối lô hàng biên giới 10 07/08/2008 Cộng hòa Séc 2008.BFT Nguy khó thở ăn thạch trái chứa chất chưa phép sử dụng E 407Thức ăn chế biến từ rong tảo – sản xuất Việt Nam 11 08/08/2008 Anh 2008.BGH Nguy khó thở ăn thạch loại nhỏ có chất chưa phép sử dụng chiết suất từ rong biển sản xuất Việt Nam Từ chối lô hàng biên giới 12 14/08/2008 Na Uy 2008.0995 E 425 - konjac chưa phép sử dụng có chất tạo mùi thơm cho thạch rau sản xuất Việt Nam Kiểm soát thứ thị trường 13 19/08/2008 Đức 2008.1007 14 22/08/2008 Đức 2008.1023 E 211 - Natri benzonat chưa phép sử dụng có sữa chua hương vị xoài sản xuất Việt Nam Kiểm soát thứ thị trường E 210 - benzoic axit chất tạo màu Kiểm soát thứ E123- màu tía có sữa chua hương vị trái sản xuất Việt Nam 15 26/09/2008 Anh 2008.1144 Khuẩn Salmonella có nhiều loại thảo mộc tươi thị trường Kiểm soát thứ thị trường 16 20/10/2008 Na Uy 2008.1284 Nguy khó thở ăn thạch rau câu có chứa chất chưa phép sử dụng chiết xuất từ rong biển (0,3%) sản xuất Việt Nam 17 31/10/2008 Cộng hòa Séc 2008.1367 Chứa hàm lượng cao chất E 210- axit benzoic có nước tăng lực sản xuất Việt Nam Kiểm soát thứ thị trường Từ chối lô hàng biên giới Kiểm soát thứ thị trường 18 28/10/2008 Anh 2008.BRL Nguy khó thở ăn thạch rau câu có chứa chất chưa phép sử dụng chiết suất từ rong biển sản xuất Việt Nam 19 24/11/2008 Cộng hòa Lát-vi 2008.BVI Thay đổi đặc tính cảm quan chuối khô sản xuất từ Việt Nam Từ chối lô hàng biên giới 20 08/12/2008 Ba Lan 2008.BYJ Mùi vị khác thường (mùi vị hóa học) gạo trắng từ Việt Nam Từ chối lô hàng biên giới 2008.1647 Thực phẩm lạ chưa phép sử dụng (Stevia Rebaudiana) có trà gừng từ Việt Nam Kiểm soát thứ thị trường 2008.1667 Khuẩn Salmonella Stanley có rau hing choi màu trắng (có màu giống rau dền) từ Việt Nam, vận chuyển qua Thái Lan Kiểm soát thứ thị trường 21 22 18/12/2008 19/12/2008 Đức Na Uy 23 22/12/2008 Ba Lan 2008.CAU Thay đổi đặc điểm cảm quan (mùi vị hóa chất) gạo từ Việt Nam 24 29/12/2008 Đức 2008.1699 E 210 – axit benzoic chất tạo màu E123- màu tía có chất tạo mùi vị cho thạch rau từ Việt Nam Từ chối lô hàng biên giới Kiểm soát thứ thị trường 2009 STT NGÀY 05/01/2009 14/01/2009 NƯỚC THÔNG BÁO Anh Đức SỐ THAM CHIẾU 2009.AAP 2009.0037 LÝ DO THÔNG BÁO CƠ SỞ THÔNG BÁ Nguy khó thở ăn sản phẩm có chứa chất E 407 – chiết suất từ rong biến có thạch rau câu từ Việt Nam Từ chối lô hàng biên giới E 210 – axit benzoic chưa phép sử dụng có nước trái hương dứa từ Việt Nam Quản lý thức tr thị trường 16/01/2009 Ba Lan 2009.ACP Thay đổi đặc điểm cảm quan hạt tiêu đen từ Việt Nam tác động phá hoại côn trùng 16/01/2009 Hy Lạp 2009.ACR Hạt điều từ Việt Nam bị hỏng côn trùng 04/02/2009 Đức 2009.0132 Bán thị trường chưa phép sản phẩm chiết xuất từ thảo mộc có chứa keo sản xuất Việt Nam Quản lý thức tr thị trường 05/02/2009 Na Uy 2009.0142 Thực phẩm lạ chưa phép sử dụng có chứa Stevia rebaudiana có trà mướp đắng sản xuất Việt Nam Quản lý thức tr thị trường 06/02/2009 Đức 2009.0146 E 210 - axit benzoic (730 mg/kg - ppm) chưa phép sử dụng có nước thạch dừa sản xuất Việt Nam Từ chối lô hàng biên giới Từ chối lô hàng biên giới Quản lýchính thức trê thị trường 10 11/02/2009 03/03/2009 03/03/2009 Na Uy Đức Đức 2009.0171 2009.0257 2009.0258 Thực phẩm lạ chưa phép sử dụng có chứa Stevia rebaudiana có trà Ác-tisô sản xuất Việt Nam Quản lý thức tr thị trường Thực phẩm lạ chưa phép sử dụng có chứa Stevia rebaudiana có trà gừng từ Việt Nam, qua Hà Lan Quản lý thức tr thị trường Thực phẩm lạ chưa phép sử dụng có chứa Stevia rebaudiana có trà gừng từ Việt Nam, qua Hà Lan Quản lý thức tr thị trường Đại hồi (Illicium verum) từ Việt Nam lẫn với hồi Nhật Bản (Illicium anisatum) Nhiễm độc thực phẩm 11 09/03/2009 Tây Ban Nha 2009.0290 12 12/03/2009 Cộng hòa Séc 2009.0297 Chất 3-monoclo-1,2-propandiol (3MCPD) (70,1 µg/kg - ppb) có nước tương từ Việt Nam Quản lý thức tr thị trường 13 06/05/2009 Cộng hòa Estonia 2009.0581 Mảnh kính (5x2cm) có dưa chuột ngâm lọ thủy tinh từ Việt Nam, qua Cộng hòa Lat-vi Khiếu nại ngườ tiêu dùng Nội dung quy định truy cập qua đường link: http://www.mutrap.org.vn/thu_vien/MUT đợt công tác/Các phụ lục báo cáo (tiếng Anh)

Ngày đăng: 25/04/2017, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan