Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gò

26 224 1
Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH QUỲNH NGA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 Footer Page of 145 Header Page of 145 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS Võ Duy Khương Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là mắt xích thiếu chuỗi hoạt động kinh doanh NHTM, dịch vụ TTQT ngày chứng tỏ vị trí vai trò quan trọng Dịch vụ TTQT ngày trở thành nghiệp vụ phổ biến nhiều NHTM, mang lại nguồn thu dịch vụ lớn, nâng cao vị NH quan hệ kinh tế quốc tế Tuy nhiên Ngân Hàng TMCP Sài Gòn (SCB) thức NHNN cấp phép triển khai dịch vụ TTQT trực tiếp từ năm 2006 Chính sinh sau đẻ muộn khiến NH gặp không khó khăn Qua thời gian làm việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn, nhận thấy quy mô thị phần dịch vụ TTQT SCB nhỏ, KH sử dụng dịch vụ ít, chưa thường xuyên Việc nghiên cứu thực trạng tại, tìm giải pháp nhằm phát triển dịch vụ TTQT cho SCB cần thiết có ý nghĩa thực tiễn trình phát triển SCB nói chung dịch vụ TTQT nói riêng Từ nhận thức chọn đề tài “Phát triển dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Đề xuất số giải pháp phát triển dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ toán quốc tế Ngân Footer Page of 145 Header Page of 145 hàng TMCP Sài Gòn Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2009 – 2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập, xử lý thông tin số liệu theo tiêu: phương pháp so sánh, tổng hợp, sở số liệu thống kê Ngân hàng TMCP Sài Gòn số NHTM khác Dựa tảng lý luận, thực tiễn đề tài nghiên cứu trước có liên quan, luận văn kế thừa, phân tích đánh giá thực trạng từ đưa giải pháp phù hợp với đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại CHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn CHƯƠNG 3: Các giải pháp phát triển dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page of 145 Header Page of 145 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Thanh toán quốc tế việc thực nghĩa vụ chi trả quyền hưởng lợi tiền tệ phát sinh sở hoạt động kinh tế phi kinh tế tổ chức, cá nhân nước với tổ chức, cá nhân nước khác, hay quốc gia với tổ chức quốc tế, thông quan hệ ngân hàng nước liên quan Đứng góc độ NHTM, dịch vụ TTQT loại hình hoạt động dịch vụ mà NHTM cung ứng cho tổ chức, cá nhân nhằm mục đích thu phí, làm tăng thu nhập cho NH 1.1.2 Các phương thức toán quốc tế chủ yếu ngân hàng thương mại a Phương thức chuyển tiền (Remittance) Chuyển tiền phương thức toán, khách hàng (Người chuyển tiền) yêu cầu NH phục vụ mình, chuyển số tiền định cho người khác (Người thụ hưởng) theo địa định thời gian định Các hình thức chuyển tiền gồm có chuyển tiền thư chuyển tiền điện b Phương thức nhờ thu (Collection) Nhờ thu phương thức toán theo đó, người bán (nhà XK) sau hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ xuất trình BCT thông qua ngân hàng thu hộ cho bên mua (nhà NK) để toán, chấp Footer Page of 145 Header Page of 145 nhận hối phiếu hay chấp nhận điều kiện điều khoản khác Có phương thức nhờ thu Nhờ thu phiếu trơn Nhờ thu kèm chứng từ c Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit – L/C) Phương thức tín dụng chứng từ thoả thuận, theo yêu cầu KH (người yêu cầu mở thư tín dụng), NH (NH phát hành thư tín dụng) phát hành thư, gọi L/C (Letter of credit), theo NHPH cam kết trả tiền chấp nhận hối phiếu cho bên thứ ba (người thụ hưởng L/C) người xuất trình cho NHPH chứng từ toán phù hợp với điều kiện điều khoản quy định L/C d Phương thức trả tiền lấy chứng từ (Cash Against Document) Giao chứng từ nhận tiền (Cash against documents – CAD) phương thức toán nhà nhập dựa sở hợp đồng ngọai thương yêu cầu ngân hàng bên nhà xuất mở tài khoản tín thác (Trust account) để toán tiền cho nhà xuất xuất trình đầy đủ chứng từ theo thỏa thuận 1.1.3 Vai trò toán quốc tế 1.1.4 Rủi ro toán quốc tế Trong dịch vụ toán quốc tế thường gặp rủi ro bao gồm: rủi ro thương mại, rủi ro đạo đức, rủi ro quốc gia, rủi ro pháp lý, rủi ro ngoại hối, rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Quan điểm nội dung phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Footer Page of 145 Header Page of 145 a Quan điểm Phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại trình thay đổi theo hướng hoàn thiện mặt dịch vụ TTQT để thích ứng với thay đổi môi trường, nhu cầu điều kiện kinh doanh NHTM, nhằm mục đích để phát triển quy mô, phát triển thu nhập mở rộng thị phần kiểm soát rủi ro bảo đảm chất lượng dịch vụ TTQT b Nội dung phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Một gia tăng quy mô dịch vụ TTQT nhằm gia tăng khách hàng biết đến sử dụng dịch vụ TTQT Sự gia tăng quy mô dịch vụ TTQT không gia tăng mạng lưới chi nhánh mà gia tăng doanh số phương thức TTQT NH Hai gia tăng thị phần dịch vụ TTQT giúp gia tăng tính cạnh tranh vị dịch vụ TTQT Bên cạnh đó, NH trọng đến việc mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác với hệ thống NHĐL Ba hợp lý hóa cấu sản phẩm dịch vụ TTQT nhằm cung ứng loại sản phẩm TTQT phù hợp với nhu cầu khách hàng đặc điểm thị trường, nhóm khách hàng cụ thể Bốn nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT, chất lượng dịch vụ TTQT tốt dịch vụ TTQT phát triển Bên cạnh đó, NH phải kiểm soát rủi ro dịch vụ toán quốc tế Cuối gia tăng thu nhập dịch vụ TTQT, thu nhập từ dịch vụ TTQT nhiều chứng tỏ dịch vụ TTQT phát triển 1.2.2 Các cách thức phát triển dịch vụ toán quốc tế a Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ toán quốc tế Bao gồm bước: phân tích thị trường, thị phần TTQT; xác Footer Page of 145 Header Page of 145 định vị NHvà đánh giá đối thủ cạnh tranh; xác định nhu cầu khách hàng; xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ TTQT b Ứng dụng marketing Mix Bao gồm sách: sách sản phẩm, sách giá, sách phân phối, sách xúc tiến, sách người, quy trình sở vật chất 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết phát triển dịch vụ toán quốc tế a Về gia tăng quy mô dịch vụ TTQT Gồm có tiêu chí tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng giao dịch TTQT b Về gia tăng thị phần dịch vụ TTQT Tốc độ phát triển thị phần TTQT tiêu chí đánh giá gia tăng thị phần dịch vụ TTQT c Hợp lý hóa cấu sản phẩm dịch vụ TTQT Căn vào tiêu chí: tỷ trọng phương thức TTQT mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ TTQT d Về nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT Sự hài lòng khách hàng, thời gian xử lý giao dịch mức độ sai sót tác nghiệp tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT e Kiểm soát rủi ro dịch vụ TTQT Bao gồm tiêu chí: rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng rủi ro ngân hàng đại lý f Về gia tăng thu nhập dịch vụ TTQT Căn tiêu chí: Tốc độ tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ TTQT tốc độ tăng trưởng thu nhập từ dịch vụ TTQT Footer Page of 145 Header Page of 145 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ toán quốc tế a Các nhân tố khách quan Bao gồm nhân tố: sách kinh tế vĩ mô Nhà Nước; sách kinh tế, chế độ trị quốc gia giới; hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT; phát triển phương tiện TTQT; cạnh tranh ngân hàng thương mại khác phát triển doanh nghiệp xuất nhập b Các nhân tố chủ quan Bao gồm nhân tố: khả tài NH; chiến lược kinh doanh chế điều hành hoạt động TTQT; trình độ chuyên môn đội ngũ cán làm TTQT; công nghệ thông tin ngân hàng; sách khách hàng hướng tới dịch vụ TTQT; mạng lưới chi nhánh ngân hàng đại lý; hỗ trợ nghiệp vụ liên quan đến dịch TTQT uy tín NH thị trường nước quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn tập trung tìm hiểu làm rõ thêm sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu với vấn đề sau: Trình vày vấn đề phát triển dịch vụ TTQT qua khái niệm, phương thức TTQT chủ yếu NHTM rủi ro hoạt động TTQT; nghiên cứu nội dung phát triển dịch vụ TTQT qua tiêu chí đánh giá kết phát triển dịch vụ TTQT đồng thời nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ TTQT NHTM Đây sở lý luận để định hướng cho trình thực mục tiêu đề tài nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ TTQT NH TMCP Sài Gòn Chương Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NH TMCP Sài Gòn (trước Hợp nhất), tiền thân NH TMCP Quế Đô thành lập năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 Thống đốc NH Nhà Nước Việt Nam giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 UBND TP.HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, thức đổi tên thành NH TMCP Sài gòn (gọi tắt SCB) Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN thức cấp Giấy phép số 238/GP-NHNN việc thành lập hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sở hợp tự nguyện ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2012, với vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng, Tổng tài sản NH đạt khoảng 154.000 tỷ đồng, Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, kinh tế dân cư đạt 110.000 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế lũy kế đạt 1.300 tỷ đồng 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động, sản phẩm dịch vụ chủ yếu SCB cung cấp Gồm có: huy động vốn, tín dụng, đầu tư, quan hệ đại lý, dịch vụ toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ thẻ SCB – Ebanking, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bao toán nước Footer Page 10 of 145 Header Page 12 of 145 10 an toàn, bền vững hiệu 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.2.1 Bối cảnh kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn a Bối cảnh bên Về tình hình xuất nhập Việt Nam: Kim ngạch xuất nhập tăng dần qua năm (Bảng 2.2) Dự báo năm 2014, triển vọng xuất khả quan ước tính kim ngạch XK đạt 154,4 tỷ USD; nhập ước đạt khoảng 150 -153 tỷ USD Qua cho ta thấy thị trường dịch vụ TTQT nhiều tiềm cho ngân hàng thương mại Xét đến tình hình dịch vụ TTQT SCB so với ngân hàng khác: Để đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ TTQT SCB, tác giả chọn ngân hàng tiêu biểu có quy mô vốn điều lệ gần với SCB là: ACB, Sacombank, Eximbank, Techcombank Đông Á Bank Doanh số TTQT SCB thấp so với NH tiêu biểu chọn Trong giai đoạn 2009 - 2013 số tuyệt đối doanh số SCB đạt cao khoảng gần 400 triệu USD/năm, NH đạt doanh số tỷ USD/năm (Bảng 2.3) Xét tương quan quy mô hoạt động thời điểm thực dịch vụ TTQT, nhận định dịch vụ TTQT SCB chưa đạt mức phát triển tương xứng, SCB chưa tạo dựng mạnh mảng nghiệp vụ b Bối cảnh bên ngân hàng Trước tình hình thực tế, SCB đề chiến lược kinh doanh cho ngân hàng SCB có ưu so với đối thủ cạnh tranh nguồn nhân lực, sản phẩm dịch vụ, Footer Page 12 of 145 11 Header Page 13 of 145 sách khách hàng trình độ công nghệ Ngoài ra, SCB có sách khách hàng tốt áp dụng với nhiều đối tượng khách hàng khác 2.2.2 Các giải pháp áp dụng để phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng TMCP Sài Gòn Để phát triển dịch vụ TTQT , SCB áp dụng giải pháp gồm có phát triển quan hệ ngân hàng đại lý; Cung cấp thêm nhiều sản phẩm dịch vụ TTQT mới; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng 2.2.3 Kết phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng TMCP Sài Gòn a Về gia tăng quy mô dịch vụ TTQT Bảng 2.5: Doanh số TTQT SCB giai đoạn 2009 – 2013 ĐVT: Triệu USD Năm Doanh số TTQT ( Triệu USD) Tốc độ tăng trưởng(%) 2009 380,54 - 2010 229,12 -39,79 2011 141,83 - 38,10 2012 169,74 19,67 2013 265,91 56,66 (Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn) Xét tốc độ tăng trưởng hàng năm doanh số toán quốc tế, doanh số TTQT SCB từ năm 2009 -2013 không ổn định, giai đọan 2009-2011 giảm; nhiên, giai đoạn 2012-2013, doanh số TTQT có chiều hướng tăng trở lại, năm 2013 doanh số TTQT tăng mạnh, tăng đến 56,66% so với năm 2012 đạt gần 266 triệu USD Điều cho thấy quy mô hoạt động TTQT mở rộng Footer Page 13 of 145 12 Header Page 14 of 145 Bảng 2.6: Số lượng khách hàng SCB giai đoạn 2009-2013 Năm Số lượng KH TTQT Tăng trưởng 2009 200 - 2010 230 15 % 2011 250 9% 2012 300 20% 2013 340 13% Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Đối với tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng giao dịch TTQT, ta nhận thấy số lượng KH SCB thời gian qua có tăng không đáng kể Quy mô TTQT SCB có mở rộng chưa hiệu b Về gia tăng thị phần dịch vụ TTQT Bảng 2.7 : Thị phần TTQT SCB giai đoạn 2009 - 2013 Năm Thị phần dịch vụ TTQT Tăng trưởng 2009 0,30% - 2010 0,15% 2011 0,07% -53,33 % 2012 0,08% 14,29 % 2013 0,11% 37,50% -50 % Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nhìn tổng thể, thị phần dịch vụ TTQT SCB so với kim ngạch XNK nước giai đoạn 2009 - 2013 có biến động không đồng chiếm tỷ lệ thị phần nhỏ Năm 2012, thị phần TTQT có dấu hiệu tăng trở lại, đạt 0,08 % năm 2012 năm 2013 thị phần TTQT đạt 0,11% Tuy tỷ lệ tăng không đáng kể, phần cho thấy biến đổi tích cực thị phần TTQT SCB Footer Page 14 of 145 Header Page 15 of 145 13 c Hợp lý hóa cấu sản phẩm dịch vụ TTQT Về tỷ trọng phương thức TTQT, doanh số chuyển tiền chiếm tỷ trọng cao năm từ 2009 – 2013 Điều phù hợp với tình hình kinh tế giai đoạn sách hoạt động dịch vụ TTQT SCB Phương thức nhờ thu chiếm tỷ trọng nhỏ so với phương thức chuyển tiền L/C (Bảng 2.8) Về mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ toán quốc tế, sản phẩm dịch vụ TTQT mà SCB cung cấp cho khách hàng đa dạng đầy đủ Tương ứng với sản phẩm nêu SCB có sản phẩm cụ thể khác d Về nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT Về hài lòng khách hàng, theo kết khảo sát SCB thực hàng năm cho thấy hài lòng khách hàng dịch vụ TTQT SCB giai đọan 2009 – 2013 giao động mức 89%, 90% Điều chứng tỏ chất lượng dịch vụ TTQT trì nâng cao, đáp ứng nhu cầu KH ( Bảng 2.9) Đối với thời gian xử lý giao dịch, SCB đưa mục tiêu chất lượng TTQT đảm bảo thời gian xử lý giao dịch, công khai đến KH Về mức độ sai sót trình tác nghiệp, đến nay, tỷ lệ lỗi mắc phải tác nghiệp dịch vụ TTQT nhân viên SCB không đáng kể, có phát khắc phục kịp thời Điều phần chứng tỏ chất lượng dịch vụ TTQT NH có bước tiến định e Kiểm soát rủi ro dịch vụ TTQT Về rủi ro tỷ giá hối đoái, trước biến động tỷ giá hối đoái, SCB có xử lý kịp thời đảm bảo toán Footer Page 15 of 145 14 Header Page 16 of 145 hạn cho ngân hàng nước Đối với rủi ro tác nghiệp, SCB cố gắng hạn chế phát sinh rủi ro tránh khỏi sai sót Tuy nhiên sai sót không đáng kể không gây tổn thất chi phí hay làm ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Về rủi ro tín dụng, nay, SCB chưa gặp phải tình phải trả thay cho KH Về rủi ro ngân hàng đại lý, việc thiết lập trì mối quan hệ tốt đẹp với ngân hàng đại lý giới SCB giúp cho hoạt động dịch vụ TTQT SCB thời gian qua diễn thuận lợi f Về gia tăng thu nhập dịch vụ TTQT Bảng 2.10: Doanh thu, thu nhập TTQT SCB từ năm 2009 – 2013 ĐVT: Tỷ VNĐ Năm Năm Năm Năm Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh thu TTQT 11,05 7,20 4,30 3,20 4,21 Tốc độ tăng trưởng - -35% -40% -26% 32% Thu nhập TTQT 10,58 6,84 3,85 2,51 3,47 Tốc độ tăng trưởng - -35% -44% -35% 38% CHỈ TIÊU (Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn) Về tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ TTQT, doanh thu dịch vụ TTQT có chiều hướng giảm dần theo năm Đến năm 2013, doanh thu dịch vụ TTQT có dấu hiệu tăng lại, đạt 4,21 tỷ VNĐ, tăng 32% so với năm 2012 Về tốc độ tăng thu nhập dịch vụ TTQT, xu hướng với doanh thu ta nhận thấy thu nhập TTQT giảm dần theo năm đến năm 2013 tăng lên 38% so với năm 2012, đạt 3,47 tỷ VNĐ 2.2.4 Đánh giá chung phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng TMCP Sài Gòn Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 15 a Những kết đạt Thứ nhất, chất lượng dịch vụ TTQT đánh giá tốt, SCB đảm bảo đáp ứng nhu cầu KH nhanh chóng quy định Đối với nhu cầu cần SCB tư vấn, SCB tận tình giải đáp thỏa đáng, niềm nở đầy trách nhiệm Thứ hai, đội ngũ nhân có trình độ, đào tạo thường xuyên Đội ngũ TTQT ngân hàng có trình độ, am hiểu quy trình nghiệp vụ tập quán quốc tế, thục tác nghiệp Ngoài ra, họ động, nhiệt tình, có kỹ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp tư vấn tốt tạo an tâm, tin tưởng cho KH Thứ ba mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp Tính đến thời điểm tại, SCB thiết lập quan hệ đại lý với khoảng gần 7,500 ngân hàng chi nhánh ngân hàng 81 quốc gia vùng lãnh thổ giới Bên cạnh đó, sản phẩm, dịch vụ TTQT SCB đa dạng, SCB thực tất phương thức TTQT chủ yếu, cung cấp đầy đủ loại hình sản phẩm, dịch vụ TTQT Ngoài ra, SCB cung cấp dịch vụ chiết khấu BCT theo L/C, nhờ thu phát hành hối phiếu NH – Bankdraft, dịch vụ tư vấn, lập hộ BCT xuất Quy trình, quy định TTQT xây dựng chặt chẽ, khoa học kết đạt việc phát triển dịch vụ TTQT SCB b Những hạn chế nguyên nhân hạn chế Bên cạnh kết đạt được, SCB tồn hạn chế ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ TTQT SCB Một thị phần dịch vụ toán quốc tế thấp, doanh số TTQT đạt SCB hàng năm không cao, bình quân doanh số TTQT SCB giai đoạn 2009 – 2013 đạt gần 240 triệu Footer Page 17 of 145 Header Page 18 of 145 16 USD/ năm Đây số nhỏ so với ngân hàng cổ phần khác Bên cạnh thị phần TTQT SCB chiếm lĩnh tổng kim ngạch XNK nước thấp, mức cao đạt 0,3 % Hai thu nhập dịch vụ Thanh toán Quốc tế tăng trưởng chưa bền vững, thu nhập từ dịch vụ TTQT SCB chưa có ổn định, thu nhập giảm mạnh dần qua năm, cấu thu nhập dịch vụ TTQT SCB chưa cân đối Ba số lượng KH tăng chậm, cấu KH chưa đa dạng, tổng số lượng KH TTQT SCB vào khoảng 300 KH, bao gồm KH cá nhân KH doanh nghiệp Số lượng KH TTQT tăng trưởng chậm, không thay đổi nhiều qua năm Cơ cấu KH SCB chưa đa dạng, tập trung chủ yếu vào KH có quan hệ tín dụng Bốn mức độ khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ không cao Sản phẩm dịch vụ TTQT SCB phong phú đa dạng Tuy nhiên, thực tế KH sử dụng số sản phẩm truyền thống quen thuộc Trong năm gần đây, KH nhu cầu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ, mở loại L/C chưa đa dạng Nguyên nhân hạn chế nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Về nguyên nhân khách quan: Trước tiên thay đổi sách vĩ mô nhà nước Thứ hai thay đổi tình hình kinh tế giới Ba chế sách, thủ tục hành nhiều bất cập Bốn cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng Yếu tố từ khách hàng nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ TTQT SCB thời gian qua Về nguyên nhân chủ quan: Trước hết uy tín ngân Footer Page 18 of 145 17 Header Page 19 of 145 hàng SCB thị trường nước quốc tế hạn chế Việc hợp ngân hàng nguyên nhân dẫn đến hạn chế phát triển dịch vụ TTQT SCB Mặt khác hoạt động Marketing chưa hiệu Một nguyên nhân hỗ trợ nghiệp vụ liên quan chưa hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc thu thập thông tin, phân tích, đánh giá số liệu, chương trình bày đầy đủ chi tiết thực trạng phát triển dịch vụ TTQT ngân hàng SCB cụ thể : doanh số TTQT, số lượng KH TTQT, doanh số theo phương thức TTQT, doanh thu, thu nhập TTQT, thị phần TTQT SCB, đồng thời có so sánh tổng quan dịch vụ TTQT SCB so với số NH khác mạnh dịch vụ TTQT Ngoài ra, chương nêu giải pháp áp dụng để phát triển dịch vụ TTQT, kết phát triển dịch vụ TTQT SCB hạn chế nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ TTQT SCB Trên sở chương 2, chương luận văn đề cập đến hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ TTQT SCB Footer Page 19 of 145 Header Page 20 of 145 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 3.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ TTQT SCB Tăng cường tìm kiếm, thiết lập, củng cố quan hệ với KH để mở rộng thị phần TTQT tăng trưởng doanh thu dịch vụ TTQT sở tập trung tài trợ XNK đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ liên quan đến hoạt động XNK, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác Ưu tiên tập trung phát triển dịch vụ TTQT Chi nhánh nằm địa bàn thành phố lớn địa bàn hoạt động có tiềm phát triển hoạt động xuất nhập Chú trọng hoạt động Marketing TTQT: có sách KH phù hợp, phân loại KH, chăm sóc KH truyền thống, phát triển KH mới, trọng đến KH doanh nghiệp tiềm khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất… Xây dựng quảng bá hình ảnh ngân hàng thị trường nước quốc tế từ nâng cao tính cạnh tranh ngân hàng Tiếp tục hoàn thiện quy trình, quy định, hướng dẫn liên quan đến hoạt động TTQT Tăng cường công tác kiểm tra giám sát đảm bảo an toàn hệ thống nghiệp vụ TTQT, không để xảy rủi ro tác nghiệp Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân chuyên trách TTQT chi nhánh đáp ứng yêu cầu thời kỳ Phát triển ứng dụng dịch vụ toán tảng công nghệ tiên tiến, tham gia xây dựng chương trình ngân hàng Footer Page 20 of 145 Header Page 21 of 145 19 lõi nghiệp vụ TTQT 3.1.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ TTQT SCB Mở rộng thị phần TTQT năm sau tăng năm trước 20% Tăng trưởng doanh thu dịch vụ TTQT năm sau tăng năm trước 20% Nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT, trì chứng ISO 9001 : 2008 hoạt động dịch vụ TTQT 3.1.3 Đánh giá nhu cầu dịch vụ TTQT khách hàng Như phân tích trên, dự báo triển vọng hoạt động xuất nhập thời gian tới khả quan Điều cho thấy nhu cầu dịch vụ TTQT gia tăng Hoạt động dịch vụ TTQT có quan hệ chặt chẽ với hoạt động tín dụng, tín dụng XNK Thực tế cho thấy hoạt động tín dụng dần phục hồi phát triển trở lại, hoạt động dịch vụ TTQT theo phát triển mở rộng 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 3.2.1 Phát triển dịch vụ hỗ trợ Đối với sản phẩm tài trợ XNK, trước tiên SCB cần phải đẩy mạnh nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất Hiện nay, SCB thực chiết khấu có truy đòi với tỷ lệ tối đa 98% Vì vậy, để khuyến khích KH sử dụng dịch vụ nhiều hơn, SCB cần nâng cao tỷ lệ chiết khấu hối phiếu hay BCT lên 100% BCT phù hợp với điều kiện, điều khoản L/C, khách hàng lâu năm uy tín Đối với KH có hạn mức chiết khấu, hạn mức tín dụng, SCB nên áp dụng chiết khấu cho nhu cầu KH, không cần chờ kết kiểm tra BCT Ngoài ra, SCB cần cải thiện thủ tục Footer Page 21 of 145 Header Page 22 of 145 20 chiết khấu, đẩy nhanh tốc độ kiểm tra BCT Bên cạnh đó, SCB cần tăng cường việc triển khai sản phẩm cho vay VND lãi suất USD sản phẩm tài trợ NK chấp lô hàng SCB cần xem xét tăng số lượng, loại hàng hóa chấp nhận chấp để tài trợ Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ, SCB cần đẩy mạnh hình thức kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vốn ngoại tệ với NH khác để đảm bảo đủ lượng ngoại tệ cho khách hàng XNK giao dịch SCB, đặc biệt ưu tiên cho KH nhập SCB cần tăng cường hoạt động thu hút vốn ngoại tệ với lãi suất hợp lý, tiếp tục trì đẩy mạnh việc mở rộng đại lý thu đổi ngoại tê, phát triển hoạt động toán không dùng tiền mặt, séc du lịch, khai thác mở rộng dịch vụ chi trả kiều hối, quản lý tốt công tác sử dụng ngoại tệ, đảm bảo khả tái tạo ngoại tệ cho dịch vụ TTQT Mặt khác, SCB phải đảm bảo cung cấp đủ lượng ngoại tệ với giá cạnh tranh cho nhu cầu chuyển tiền toán Ngoài SCB cần đẩy mạnh ứng dụng nghiệp vụ phái sinh kinh doanh ngoại tệ như: hợp đồng quyền chọn tiền tệ, tương lai tiền tệ; tăng cường biện pháp khơi tăng nguồn ngoại tệ 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ TTQT Trước tiên, SCB cần xây dựng chiến lược thu hút khách hàng SCB cần thành lập ban nghiên cứu thị trường, nhằm nắm bắt tập quán, thái độ, động lựa chọn NH KH Từ đưa sách KH đối tượng KH cụ thể có ưu đãi hợp lý củng cố uy tín NH khách hàng, đáp ứng tốt nhu cầu KH Định kỳ hàng năm, SCB cần đưa danh mục khách hàng Footer Page 22 of 145 Header Page 23 of 145 21 XNK mục tiêu để phòng, ban hội sở nghiên cứu sản phẩm tài trợ XNK phù hợp với danh mục KH Ngoài ra, áp dụng sách tặng thêm tiện ích, quyền lợi cho KH giới thiệu KH đến giao dịch TTQT SCB Tùy thời kỳ cụ thể, SCB hướng đến KH có hoạt động XK, NK XK NK Việc tăng cường quảng bá, tiếp thị dịch vụ TTQT đến khách hàng giữ vai trò quan trọng hoạt động marketing dịch vụ TTQT SCB Bên cạnh việc đưa chương trình khuyến hấp dẫn, thiết thực, tạo nét riêng SCB, phù hợp với nhiều đối tượng KH NH cần phải tăng cường quảng bá, tiếp thị dịch vụ TTQT đến KH nhằm tăng số lượng khách hàng số lượng giao dịch TTQT.NH áp dụng đa dạng biện pháp tiếp thị, quảng bá sau: Một tập trung quảng bá phương tiện thông tin đại chúng báo, tạp chí, ấn phẩm chuyên ngành nhằm tạo dựng hình ảnh ấn tượng SCB Hai thường xuyên tổ chức hội nghị KH nhằm củng cố mối quan hệ NH KH, nâng cao hiểu biết KH NH Ba chi nhánh cần chủ động nghiên cứu mạnh địa phương mình, khu vực ngành nghề, doanh nghiệp mạnh, sản xuất kinh doanh địa bàn để đưa sách quảng cáo, tiếp thị sản phẩm dịch vụ TTQT phù hợp hiệu với địa bàn 3.2.3 Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ TTQT Để cạnh tranh với ngân hàng khác thị phần dịch vụ TTQT, SCB cần giữ vững phát huy lợi sản phẩm đa dạng, đồng thời không ngừng hoàn thiện sản phẩm dịch vụ TTQT có, nghiên cứu sản phẩm tạo khác biệt, tiện ích hơn, phù hợp nhu cầu thị trường SCB nên tư vấn khách hàng sử dụng số loại hình L/C Footer Page 23 of 145 Header Page 24 of 145 22 tùy vào đặc điểm giao dịch Ngoài ra, cần nghiên cứu khẩn trương triển khai loại hình tài trợ xuất nhập bao toán (Factoring), mua bán nợ (Forfaiting) hình thức bảo lãnh, bảo hiểm xuất Ngoài ra, SCB cần triển khai áp dụng sản phẩm dịch vụ TTQT trực tuyến thông qua mạng Internet 3.2.4 Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động dịch vụ TTQT Thứ nhất, SCB cần xác định dịch vụ toán quốc tế yếu tố quan trọng chiến lược kinh doanh ngân hàng SCB cần xây dựng kế sách, kế hoạch để phát triển hoạt động TTQT: thứ phải lựa chọn nhóm khách hàng mục tiêu, thứ hai phân tích cấu thị trường, thị phần, tiếp cần thay đổi chế hoạt động, mối quan hệ với khách hàng, NHĐL Từ đó, đưa phương hướng hành động cho chiến lược cụ thể, bao gồm: chiến lược giá, chiến lược sản phẩm TQTT, chiến lược khách hàng, chiến lược phát triển nhân lực, chiến lược phát triển công nghệ thông tin, chiến lược phân phối Thứ hai hoàn thiện máy quản lý điều hành hoạt động TTQT Trong thời gian tới SCB cần hoàn thiện mô hình quản lý điều hành, quy trình hoạt động nghiệp vụ phù hợp với thông lệ quốc tế, mang tính thống từ Hội sở đến chi nhánh 3.2.5 Xây dựng biện pháp rủi ro, tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Về xây dựng biện pháp phòng ngừa rủi ro SCB cần thường xuyên theo dõi tình hình kinh tế, trị quốc gia có quan hệ thương mại; nghiên cứu nắm vững tập quán nước nhằm phòng tránh rủi ro toán Footer Page 24 of 145 23 Header Page 25 of 145 Mặt khác, thông qua hệ thống NHĐL SCB điều tra khai thác thông tin tình hình tài chính, lịch sử tư cách đạo đức đối tác nước hoạt động kinh tế đối ngoại Ngoài ra, SCB cần tư vấn cho khách hàng ký kết hợp đồng lựa chọn phương thức điều kiện toán có lợi Đồng thời SCB cần thường xuyên theo dõi biến động thị trường tài tiền tệ để có dự báo xác biến động tỷ giá, xây dựng nguồn ngoại tệ dự trữ đa dạng, sử dụng công cụ tài phái sinh… nhằm phòng tránh rủi ro tỷ giá Bên cạnh việc xây dựng biện pháp rủi ro, SCB cần trọng tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội nhằm giám sát hoạt động dịch vụ TTQT từ phát nhánh chóng sai sót, vi phạm trình tác nghiệp để có hướng xử lý kịp thời, cụ thể: Thứ nhất, NH cần xây dựng thống quy trình kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy trình, quy chế TTQT Thứ hai, NH cần tổ chức kiểm tra định kỳ việc chấp hành quy trình, quy chế TTQT có thực quy định 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận phát triển dịch vụ TTQT trình bày Chương thực trạng phát triển dịch vụ TTQT SCB thành đạt được, hạn chế cần khắc phục, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ TTQT SCB phân tích Chương 2, Chương luận văn đưa đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển dịch vụ TTQT SCB Footer Page 25 of 145 24 Header Page 26 of 145 KẾT LUẬN Thanh toán Quốc tế mảng nghiệp vụ quan trọng hoạt động kinh doanh NHTM Nhận thức vấn đề này, Ngân hàng TMCP Sài Gòn có quan tâm định để phát triển dịch vụ TTQT Qua gần bảy năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Sài Gòn đa đạt số thành tựu định, chưa chưa tạo dựng uy tín thương hiệu mạnh lĩnh vực kinh doanh này, bên cạnh tồn hạn chế cần khắc phục Vì thế, việc tìm hiểu thực trạng phát triển dịch vụ TTQT SCB để từ đưa giải pháp phát triển dịch vụ TTQT SCB tương lai trở thành yêu cầu cấp thiết Để nâng cao khả cạnh tranh khẳng định vị lĩnh vực TTQT, SCB cần tạo cho hướng mới, giải pháp nhằm thu hút KH sử dụng dịch vụ TTQT SCB, từ phát triển dịch vụ TTQT SCB Trong thời gian tới, chắn nhiều khó khăn, song theo số liệu phân tích luận văn, tiềm phát triển dịch vụ TTQT SCB nhiều SCB có lợi dịch vụ TTQT Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, tác giả mong giải pháp kiến nghị góp phần phát triển dịch vụ TTQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn, giúp ngân hàng tạo dựng thương hiệu mạnh uy tín thị trường nước quốc tế Footer Page 26 of 145 ... luận phát triển dịch vụ toán quốc tế ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Đề xuất số giải pháp phát triển dịch vụ toán quốc. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NH TMCP Sài Gòn... VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Thanh toán quốc tế

Ngày đăng: 25/04/2017, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan