Phát triển bền vững du lịch tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

26 289 0
Phát triển bền vững du lịch tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM QUỐC OAI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2014 Footer Page of 145 Header Page of 145 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 2: TS ĐOÀN HỒNG LÊ Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2014 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh ngành kinh tế hàng đầu giới Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 đề mục tiêu: "Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn" Thành phố Đồng Hới trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Quảng Bình Đây địa bàn giàu tiềm du lịch, năm qua đạt tăng trưởng tương đối cao, song nhiều vấn đề bất cập Đó sở vật chất phục vụ du lịch yếu, sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu, văn hóa du lịch chậm đổi mới, chất lượng phục vụ du lịch chưa cao, môi trường du lịch có xu hướng bị ảnh hưởng,… Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới cần thiết Làm để vừa phát triển du lịch, vừa bảo tồn, gìn giữ, phát triển giá trị tài nguyên du lịch, văn hóa xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình" làm hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển bền vững du lịch - Phân tích thực trạng phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian qua - Đề xuất giải pháp để phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Footer Page of 145 Header Page of 145 a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển bền vững du lịch - Về không gian: Các nội dung tập trung nghiên cứu thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất Luận văn có ý nghĩa năm tới Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, - Phương pháp điều tra, khảo sát, chuyên gia, - Phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát hóa, - Các phương pháp khác Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page of 145 Header Page of 145 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm - Phát triển bền vững: phát triển kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, xã hội môi trường nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai - Du lịch: hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên công cụ làm thõa mãn nhu cầu họ - Phát triển bền vững du lịch: phát triển hoạt động du lịch có quan tâm đến việc bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch, đồng thời giảm thiểu đến mức thấp tác hại xấu đến môi trường, kinh tế, xã hội nhằm phục vụ nhu cầu du khách điểm du lịch mà không làm phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai 1.1.2 Đặc điểm du lịch ảnh hưởng đến phát triển bền vững - Hoạt động du lịch gắn liền với việc khai thác tài nguyên du lịch nên dễ dẫn đến suy thoái, tổn hại tài nguyên môi trường - Hoạt động du lịch gắn với mối quan hệ du khách cộng đồng địa phương nên dễ làm đặc thù văn hoá, xã hội - Du lịch phụ thuộc vào nhu cầu khách du lịch nhiều tác nhân bên nên tính chủ động hoạt động du lịch không cao 1.1.3 Ý nghĩa phát triển bền vững du lịch Footer Page of 145 Header Page of 145 - Tạo nên thịnh vượng cho tất tầng lớp xã hội đạt hiệu kinh tế cho tất hoạt động kinh tế có liên quan Điều cốt lõi sức sống phát triển sở kinh doanh du lịch trì cách “lâu dài” - Góp phần thực công xã hội nâng cao chất lượng sống cho người dân, phân chia lợi ích cách công bằng, tăng cường hệ thống, chế độ hỗ trợ đời sống cho cộng đồng địa phương Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống; bảo tồn di tích, si sản tính đa dạng văn hoá - Góp phần bảo vệ, quản lý sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 1.2.1 Phát triển bền vững du lịch kinh tế Phát triển bền vững du lịch kinh tế phát triển có hiệu quả, ổn định lâu dài tất yếu tố liên quan đến trình sản xuất kinh doanh ngành du lịch; thể kết hiệu đem lại từ hoạt động kinh doanh ngành du lịch Đó tiến mặt ngành kinh tế du lịch thể trình tăng trưởng kinh tế du lịch ổn định thay đổi chất ngành du lịch, gắn với trình tăng suất lao động, trình chuyển dịch hợp lý cấu ngành du lịch 1.2.2 Phát triển bền vững du lịch xã hội Phát triển bền vững du lịch xã hội đóng góp cụ thể ngành du lịch cho trình phát triển bền vững chung toàn xã hội, như: Tạo công ăn việc làm cho người lao động, tham gia xóa đói giảm nghèo, phân phối công lợi ích có từ hoạt động phát triển du lịch, nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng địa phương; Footer Page of 145 Header Page of 145 Bảo tồn di sản văn hoá, lịch sử, giữ gìn sắc văn hoá giá trị truyền thống cộng đồng địa phương sở tăng cường văn minh, văn hoá du lịch mở rộng giao lưu với du khách; Đảm bảo an toàn xã hội để phát triển du lịch kiểm soát tác động đến xã hội từ hoạt động du lịch Phát triển bền vững du lịch xã hội góp phần thực tiến công bằng, ổn định xã hội; tôn trọng, giữ gìn phát huy văn hóa cộng đồng địa phương; cải thiện điều kiện mặt xã hội, nhân văn nhằm ngày nâng cao chất lượng mặt đời sống nhân dân phát triển bền vững địa phương 1.2.3 Phát triển bền vững du lịch môi trƣờng Phát triển bền vững du lịch môi trường việc khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên du lịch; bảo vệ, trì cải thiện chất lượng môi trường tự nhiên đa dạng sinh học; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trường Phát triển bền vững du lịch môi trường đảm bảo cho việc sử dụng tài nguyên môi trường cách tối ưu để tài nguyên không bị suy thoái, xuống cấp, trở thành chổ dựa bền vững, lâu dài, yếu tố để phát triển du lịch, đảm bảo phúc lợi lâu dài cho hệ tương lai Nội dung phát triển bền vững du lịch môi trường bao gồm: - Bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch, gồm: Công tác quản lý, giám sát đóng góp tích cực cho việc tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch, khu, điểm du lịch Bảo vệ, trì cải thiện môi trường tự nhiên Duy trì, phát triển tính đa dạng hệ sinh thái Footer Page of 145 Header Page of 145 - Mức độ khai thác tài nguyên du lịch, gồm: Sự khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên du lịch để không bị suy thoái, xuống cấp Giảm thiểu mức độ sử dụng nguồn tài nguyên quý tái tạo - Quản lý áp lực lên môi trường, gồm: Việc quản lý "khả tải" khu, điểm du lịch cho không vượt giới hạn (sức chứa) điểm du lịch Đảm bảo khả cung ứng tài nguyên, lượng sở vật chất để đáp ứng tiêu chuẩn môi trường… - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, gồm: Việc phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Xử lý chất thải và vấn đề ô nhiễm 1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch - Các tiêu chí kinh tế, gồm tiêu chí đánh giá khách du lịch; sở kinh doanh du lịch; sản phẩm, loại hình tuyến du lịch; sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu tư cho du lịch; lao động du lịch; khai thác tài nguyên du lịch; thu nhập du lịch; suất lao động… - Các tiêu chí xã hội, gồm tiêu chí đánh giá việc làm; lao động đào tạo; thu nhập người lao động; đóng góp du lịch việc thực công xã hội, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, di sản văn hóa; giữ gìn trật tự an toàn xã hội; mức độ hài lòng tham gia cộng đồng… - Các tiêu chí môi trường, gồm tiêu chí đánh giá việc quy hoạch, tôn tạo, bảo vệ khu, điểm du lịch; mức độ sử dụng tài nguyên du lịch; xử lý rác thải, nước thải; bảo vệ môi trường… 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Footer Page of 145 Header Page of 145 Các yếu tố tự nhiên như: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái yếu tố hình thành nên tài nguyên du lịch tự nhiên tác động xấu đến phát triển du lịch 1.3.2 Điều kiện xã hội Gồm yếu tố như: Tài nguyên du lịch nhân văn Chất lượng dân số, nguồn nhân lực Môi trường trị, xã hội ổn định, an toàn Sự tham gia cộng đồng dân cư Chính sách phát triển du lịch 1.3.1 Điều kiện kinh tế Gồm yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế Cơ sở hạ tầng, gồm hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Vị trí địa lý: Là trung tâm tỉnh lỵ, phía đông có biển, phía tây có rừng, núi; nơi hội tụ trục giao thông Bắc Nam đất nước, nối với Lào Thái Lan; gần điểm du lịch tỉnh - Địa hình: Có tiềm phát triển du lịch đa dạng theo hướng kết hợp biển, đồng duyên hải đồi, núi - Thời tiết, khí hậu: Làm cho du lịch có tính “thời vụ” cao - Tài nguyên du lịch tự nhiên: Đồng Hới có nhiều tiềm tài nguyên tự nhiên để phát triển du lịch, hình thành nên nhiều cảnh quan, danh thắng, nhiều điểm du lịch hấp dẫn du khách Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 2.1.2 Đặc điểm xã hội - Về lịch sử, văn hóa, người: Được công nhận thành phố từ năm 2004, Đồng Hới có bề dày lịch sử lâu đời, có nhiều nét đặc sắc văn hóa, giá trị truyền thống để phát triển du lịch - Về dân số nguồn nhân lực: Quy mô, mật độ dân số không lớn; chất lượng dân số, nguồn nhân lực trình độ văn hóa dân cư có nhiều chuyển biến Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực thấp - Tài nguyên du lịch nhân văn: Khá đa dạng phong phú; có nhiều di tích, di sản văn hoá vật thể phi vật thể đặc sắc, hình thành qua nhiều giai đoạn lịch sử, đủ sức hấp dẫn du khách 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - Về quy mô tăng trưởng kinh tế: Duy trì tốc độ tăng trưởng cao; điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển du lịch - Chuyển dịch cấu kinh tế: Phù hợp cho phát triển du lịch - Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội ngày phát triển Tuy nhiên, nhiều sở hạ tầng hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển du lịch 2.1.4 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình Du lịch Quảng Bình dần trở thành điểm đến hấp dẫn du khách nước; tác động tích cực đến phát triển du lịch Đồng Hới Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, du lịch Quảng Bình có nhiều hạn chế, chưa tương xứng tiềm 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch kinh tế thành phố Đồng Hới thời gian qua a) Quy mô ngành du lịch Footer Page 10 of 145 Header Page 12 of 145 10 * Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ngày phát triển Trong đó, số lượng phương tiện vận chuyển đường tăng nhanh, năm 2012 có 363 ô tô /6.6767 ghế; hạ tầng kỹ thuật khu, điểm du lịch nhiều cảnh quan du lịch quan tâm đầu tư b) Sản phẩm du lịch, loại hình du lịch, tuyến du lịch * Sản phẩm du lịch: Sản phẩm đặc thù Đồng Hới khai thác ít, chủ yếu nghỉ dưỡng gắn với tắm biển Sản phẩm thiết yếu Đồng Hới đáp ứng yêu cầu bản, chưa thật tiện nghi Các sản phẩm bổ sung nghèo nàn đơn điệu * Loại hình du lịch: Chủ yếu nghỉ biển cảnh Khách du lịch chủ yếu khách nội địa, khách bình dân Khách quốc tế ít, năm 2012 có 23 nghìn người, chiếm 3,6% tổng số khách * Tuyến du lịch: Chưa phát triển mạnh du lịch lữ hành để thu hút du khách Tỷ trọng khách du lịch sở lữ hành Đồng Hới phục vụ năm 2012 chiếm 10,6% so với tổng số khách đến Đồng Hới 14,2% khách lữ hành tỉnh c) Hiệu sử dụng nguồn lực ngành du lịch * Khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch: Số lượng tài nguyên du lịch Đồng Hới đưa vào khai thác chiếm 46,3% * Lực lượng lao động tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch không ngừng tăng lên, bình quân giai đoạn 2007 – 2012 tăng 5,4%/năm Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực thấp * Sử dụng vốn nguồn lực khác: Tỷ trọng vốn đầu tư cho du lịch hàng năm chiếm từ 8,95% đến 11,44% tổng vốn đầu tư phát triển Tuy nhiên, hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật du lịch không cao, gây lãng phí lớn Tỷ lệ sử dụng phòng nghỉ năm 2012 khách sạn đạt 55,1%, nhà nghỉ đạt 51,2% Footer Page 12 of 145 Header Page 13 of 145 11 Phần lớn sở kinh doanh du lịch có quy mô nhỏ, chất lượng phục vụ kém, thiếu dịch vụ bổ trợ Hầu chưa có khu vui chơi, giải trí Thiếu quầy hàng chuyên bán cho khách du lịch d) Kết hiệu kinh tế hoạt động du lịch * Thu nhập từ du lịch tăng nhanh, đóng góp đáng kể GDP nộp ngân sách So với GDP năm 2012, doanh thu sở lưu trú, lữ hành chiếm 2,5%, dịch vụ hỗ trợ du lịch chiếm 18,4% Nộp ngân sách từ hoạt động du lịch chiếm 10,1% thu ngân sách * Kết hiệu hoạt động sở kinh doanh du lịch ngày tăng; doanh thu bình quân sở giai đoạn 20072012 tăng 20,6% /năm Tuy nhiên, khả cạnh tranh sở thấp, chưa có thương hiệu uy tín cao thị trường * Hiệu khai thác khách du lịch Lượng khách đến Đồng Hới có tính thời vụ cao, tháng thấp năm 1/3 lượng khách tháng cao Điều dẫn đến lãng phí sở vật chất, làm gia tăng giá thành sản phẩm Thời gian lưu trú khách ngắn, trung bình hàng năm đạt từ 1,1–1,2 ngày /khách Mức chi tiêu trung bình du khách 65,5% so với bình quân nước Mức độ hài lòng khả quay trở lại Đồng Hới khách du lịch không cao 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch xã hội thành phố Đồng Hới thời gian qua a) Tình hình giải việc làm Vị trí việc làm ngành du lịch tạo tăng nhanh Bình quân giai đoạn 2007-2012 tạo thêm 398 vị trí việc làm /năm Riêng năm 2012 tạo thêm 532 vị trí việc làm chiếm 8,2% tổng số việc làm giải thành phố Chất lượng việc làm ngày cải Footer Page 13 of 145 Header Page 14 of 145 12 thiện Điều kiện trang bị cho lao động ngày tốt hơn, vốn kinh doanh/1 lao động giai đoạn 2007-2012 tăng 11,1% /năm Tuy vậy, phát triển tự phát nên nhiều vị trí việc làm thiếu ổn định, chưa chuyên nghiệp Chưa phát triển làng nghề, ngành nghề chuyên sản xuất hàng hóa, lưu niệm bán cho du khách b) Chất lượng đời sống người lao động ngành du lịch cộng đồng địa phương Thu nhập lao động ngành du lịch ngày nâng lên; doanh thu /1 lao động giai đoạn 2007-2012 tăng 21,1% /năm Các điều kiện y tế giáo dục không ngừng cải thiện Tính đến năm 2012, Đồng Hới có 30 sở y tế, trung bình có 86,6 giường bệnh 10.000 dân, 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế Có 51 trường học cấp; 100% học sinh phổ cập trung học sở Tuy vậy, chất lượng khám chữa bệnh sở y tế chưa cao; công tác xã hội hóa giáo dục chưa tốt, việc tu dưỡng đạo đức thiếu niên, ảnh hưởng đến môi trường phát triển du lịch c) Thực công xã hội An sinh xã hội quan tâm Đã thực tốt sách bảo trợ xã hội, không để xảy tình trạng người ăn xin, người không nơi cư trú sống lang thang thành phố Quan tâm phát triển công trình phúc lợi xã hội, cải thiện sống điều kiện kinh doanh người dân địa phương Điều kiện tiếp cận khai thác tài nguyên du lịch để tăng thu nhập người dân không ngừng cải thiện Tuy nhiên, khoản thu từ du lịch trích lại đầu tư cho phúc lợi xã hội ít; sở vật chất cho phúc lợi xã hội lạc hậu Người dân chịu nhiều thiệt thòi giải phóng mặt d) Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Footer Page 14 of 145 Header Page 15 of 145 13 Các hoạt động bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, di sản văn hoá, lịch sử tăng cường; nhiều hoạt động văn hoá truyền thống khôi phục phát triển; định kỳ tổ chức số lễ hội, hội chợ; gây dựng phát triển hoạt động, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thôn, xóm… góp phần xây dựng văn hoá du lịch, nếp sống văn minh, tạo môi trường tốt cho du lịch phát triển e) Việc kiểm soát địa phương hoạt động du lịch * Công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch Đã ban hành nhiều sách phát triển du lịch nhằm tạo hàng lang pháp lý môi trường kinh doanh cho du lịch phát triển Giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội Tuy vậy, tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội nhiều diễn biến phức tạp; ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch * Mức độ hài lòng tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch: Các hoạt động du lịch đồng thuận ủng hộ dân cư địa phương; biểu tham gia tích cực vào hoạt động phát triển kinh doanh du lịch; việc tham gia xây dựng thực thiết chế văn hoá cộng đồng… 2.2.3 Thực trạng phát triển du lịch môi trƣờng thành phố Đồng Hới thời gian qua a) Tình hình bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch * Về quy hoạch đầu tư tôn tạo, bảo vệ khu, điểm du lịch Trong tổng số 37 điểm có tiềm du lịch Đồng Hới, có 18 điểm công nhận, xếp hạng di tích, danh thắng chiếm 48,6%; 27 điểm du lịch quy hoạch đầu tư tôn tạo, bảo vệ chiếm 72,9% Điều thể mặt tích cực việc tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch, vốn tài nguyên tái tạo * Về đầu tư tôn tạo cảnh vật, cải thiện môi trường tự nhiên Footer Page 15 of 145 Header Page 16 of 145 14 Đã quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng môi trường, tạo cảnh quan du lịch làm điểm nhấn cho thành phố; đầu tư cải tạo hệ thống sông, hồ, trồng rừng, xanh… để điều hòa khí hậu, phòng ngừa thiên tai; diện tích đất rừng năm 2012 thành phố chiếm 43,2% diện tích đất tự nhiên, đất xanh đô thị đạt 12,5m2/người b) Mức độ khai thác tài nguyên du lịch Mức độ khai thác tài nguyên du lịch Đồng Hới thấp nên ảnh hưởng đến việc suy thoái, xuống cấp Đến năm 2012, đưa vào khai thác 19 /41 tài nguyên có tiềm du lịch Tuy nhiên, việc khai thác hệ sinh thái tự nhiên Đồng Hới đáng báo động, nạn chặt phá rừng lấy gỗ, việc săn bắt động vật hoang dã bảo vệ nguồn lợi thủy, hải sản c) Quản lý áp lực lên môi trường Nhìn chung, áp lực số lượng khách du lịch lên môi trường khu, điểm du lịch không lớn, chưa gây tượng vượt “khả tải sinh thái” “khả tải xã hội” Tuy nhiên, so với nhu cầu khách du lịch ngày gia tăng khả tải du lịch Đồng Hới khó đáp ứng số điều kiện Cụ thể như: cường độ sử dụng giường tháng năm 2012 đạt đến 89,4%; mạng lưới cấp điện lạc hậu; hệ thống cấp nước cấp 70% dân số Việc khắc phục dòng chảy, tránh xói mòn bãi biển, đầu tư cho dịch vụ môi trường bãi tắm biển chưa tốt d) Xử lý chất thải ô nhiễm môi trường Thành phố quan tâm đầu tư cho việc xử lý vệ sinh môi trường; tỷ lệ thu gom xử lý rác thải năm 2012 đạt 80% Tuy nhiên, việc xử lý môi trường nhiều hạn chế Hiện 30% dân số thành thị hưởng dịch vụ thoát nước Một số hồ bị ô nhiễm nặng Rác thải rắn chưa thu gom, xử lý đến 20% Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 15 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI THỜI GIAN QUA 2.3.1 Thành công hạn chế a) Thành công: - Quy mô ngành du lịch tăng nhanh đóng góp đáng kể cho kinh tế - Du lịch góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng đời sống người dân, thực công xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hoá - Công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch cải thiện môi trường có chuyển biến b) Hạn chế: - Quy mô phát triển ngành du lịch nhỏ Sản phẩm du lịch đơn điệu Hiệu sử dụng nguồn lực thấp - Mức độ hưởng lợi người dân chưa tương xứng Văn minh, văn hoá du lịch chậm đổi Tệ nạn xã hội nhiều diễn biến phức tạp - Việc tôn tạo khai thác tài nguyên du lịch nhiều hạn chế Việc quản lý áp lực từ du lịch xử lý môi trường chưa tốt 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế a) Về mặt kinh tế - Các sở kinh doanh du lịch có quy mô nhỏ, lực cạnh tranh yếu; sở lữ hành, dịch vụ vui chơi, giải trí… - Hệ thống sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch thiếu đồng Nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch chưa tương xứng - Sản phẩm du lịch, loại hình du lịch nghèo nàn, đơn điệu Các tuyến du lịch lữ hành chậm phát triển - Hiệu sử dụng nguồn lực thấp Nhiều tiềm du lịch bỏ ngõ, chưa quản lý, khai thác sử dụng Footer Page 17 of 145 Header Page 18 of 145 16 - Kết hiệu kinh tế đem lại chưa cao Phần lớn sở phát triển theo hình thức tự phát, chất lượng phục vụ b) Về mặt xã hội - Chất lượng, trình độ đội ngũ lao động ngành du lịch thấp, thiếu tính chuyên nghiệp không ổn định - Mức độ đóng góp du lịch cho phúc lợi xã hội - Văn hoá, văn minh du lịch chậm đổi - Khả kiểm soát địa phương hoạt động du lịch nhiều bất cập Vai trò cộng đồng dân cư chưa đề cao b) Về mặt môi trường - Việc đầu tư tôn tạo tài nguyên, cảnh quan du lịch chậm, hiệu chưa cao - Việc khai thác số tài nguyên sinh vật ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học - Việc quản lý áp lực xử lý môi trường nhiều bất cập d) Các nguyên nhân khác - Chưa xây dựng chương trình, quy hoạch phát triển ngành - Công tác tổ chức quản lý du lịch nhiều bất cập CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN TỚI 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP 3.1.1 Dự báo biến động môi trƣờng vĩ mô - Về kinh tế - Về xã hội - Về môi trường 3.1.2 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình Footer Page 18 of 145 Header Page 19 of 145 17 Tỉnh Quảng Bình xác định: "Phát triển du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Trong thành phố Đồng Hới “động lực du lịch Quảng Bình” 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch thành phố Đồng Hới Khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, xã hội môi trường, đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đồng Hới Phấn đấu đến năm 2020, Đồng Hới trở thành thành phố du lịch phát triển, trở thành trung tâm du lịch biển Phát triển du lịch theo hướng chất lượng cao bền vững; năm 2015, có triệu lượt khách, 95 ngàn khách quốc tế; năm 2020 có 1,9-2 triệu khách, 280 ngàn khách quốc tế Thời gian lưu trú khách năm 2015 đạt 2-2,1 ngày/khách, năm 2020 đạt 2,7-2,8 ngày/khách 3.1.4 Các quan điểm có tính nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới Đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Phát triển bền vững du lịch phải gắn liền với tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Các giải pháp phát triển bền vững du lịch kinh tế a) Tiến hành lập quy hoạch tổng thể ngành du lịch để định hướng phát triển khu, điểm du lịch thời gian tới * Lập quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch sở phát huy tiềm năng, lợi tài nguyên du lịch Chú trọng số khu vực trọng điểm làm đòn bẩy phát triển du lịch, gồm: - Khu vực ven biển từ xã Quang Phú đến Bảo Ninh Footer Page 19 of 145 Header Page 20 of 145 18 - Khu vực dọc hai bờ sông Nhật Lệ gắn với Khu trung tâm - Khu vực phía Tây thành phố - Khu vực phía Bắc thành phố, vùng phụ cận sân bay * Triển khai quy hoạch tổng thể sau lập Xây dựng Chương trình phát triển du lịch Đẩy mạnh công tác lập quy hoạch xây dựng Kết hợp hài hòa việc phát triển kiến trúc đại với cảnh quan lịch sử có không gian thiên nhiên xung quanh, tạo nên sắc riêng phù hợp với phát triển du lịch * Quản lý quy hoạch đầu tư xây dựng theo quy hoạch b) Khuyến khích phát triển sở kinh doanh du lịch * Thực sách thu hút đầu tư, khuyến khích phát triển du lịch: Khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư phát triển du lịch; ban hành sách hỗ trợ đầu tư; xây dựng chương trình, danh mục dự án ưu tiên Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Khuyến khích phát triển mạnh thành phần kinh tế * Khuyến khích phát triển sở kinh doanh du lịch số lĩnh vực trọng tâm, gồm: Các khu du lịch mới; Các khách sạn; Các khu dịch vụ cao cấp, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí, trung tâm mua sắm, siêu thị lớn dịch vụ hỗ trợ du lịch khác; Các sở lữ hành; Các sở, phương tiện vận chuyển khách, bãi, điểm đỗ xe; Các làng nghề, ngành nghề chuyên phục vụ du lịch… c) Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch * Huy động nguồn vốn cho đầu tư sở hạ tầng du lịch, tranh thủ nguồn: Vốn ngân sách, vốn ODA, viện trợ, NGO Chú ý giải pháp phát huy nội lực, quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu đầu tư công Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư, tăng cường hợp tác công – tư để huy động vốn từ nhà đầu tư đóng góp nhân dân * Về lĩnh vực ưu tiên đầu tư, gồm: Các di tích văn hoá, di tích Footer Page 20 of 145 Header Page 21 of 145 19 lịch sử có; Các danh thắng, công trình cảnh quan; Các công trình sở hạ tầng khu du lịch, điểm du lịch… d) Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, loại hình du lịch * Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, phát huy nét độc đáo, riêng có Đồng Hới; đồng thời khắc phục tính “thời vụ”, gồm: Du lịch sinh thái biển; Du lịch nghỉ dưỡng biển; Du lịch sinh thái rừng; Du lịch nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, dịch vụ cao cấp; Du lịch tham quan di tích lịch sử, di sản văn hóa, cảnh quan thành phố; Du lịch văn hóa gắn với làng chài ven biển; Du lịch văn hóa gắn với Lễ hội; Du lịch cảnh; Du lịch gắn với kiện * Phát triển số lượng chất lượng sản phẩm du lịch thiết yếu, đảm bảo tiện nghi, nâng cao chất lượng phục vụ * Từng bước khắc phục tình trạng nghèo nàn, đơn điệu sản phẩm du lịch bổ sung Chú trọng phát triển dịch vụ du lịch như: vui chơi, giải trí, dịch vụ ẩm thực…; phát triển hình thức thương mại, quầy hàng chuyên bán hàng cho du khách; phát triển sản xuất đồ lưu niệm, mặt hàng truyền thống, đặc sản địa phương chuyên bán cho du khách; phát triển dịch vụ hỗ trợ du lịch khác… e) Phát triển tuyến du lịch chủ yếu * Xác định thị trường du lịch mục tiêu để phát triển tuyến du lịch Chú ý thị trường tiềm nước * Phát triển tuyến du lịch chủ yếu, trọng tuyến du lịch nối với tỉnh, quốc tế tuyến du lịch nội tỉnh f) Nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh ngành du lịch - Cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh ngành du lịch Tạo chế thông thoáng cho hoạt động kinh doanh du lịch Footer Page 21 of 145 Header Page 22 of 145 20 - Phát triển quy mô chất lượng sở kinh doanh du lịch; tăng dần tính chuyên nghiệp nâng cao chất lượng phục vụ - Khắc phục tính "thời vụ" hoạt động kinh doanh du lịch; cách phát triển sản phẩm, loại hình du lịch đa dạng… - Tăng cường liên kết, quan hệ hợp tác du lịch - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch nội dung: Giới thiệu sản phẩm du lịch; Đưa dẫn cần thiết cho du khách; Nâng cao nhận thức cộng đồng - Tổ chức hoạt động du lịch, kiện lớn hàng năm; ý vấn đề: Bố trí vào đầu mùa du lịch để phát huy tác dụng giãn áp lực "thời vụ" Tổ chức số kiện tháng không cao điểm Tổ chức vào thời gian định 3.2.2 Các giải pháp phát triển bền vững du lịch xã hội a) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn - Khuyến khích có sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành du lịch - Tạo bước chuyển biến công tác dạy nghề Thành phố; bổ sung hình thức đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch - Đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo, dạy nghề - Chú trọng đào tạo đội ngũ lao động trực tiếp gián tiếp, đồng thời bồi dưỡng văn hóa giao tiếp, ứng xử cho cộng đồng - Chăm lo phát triển phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học b) Quan tâm đến đời sống cộng đồng địa phương, góp phần thực công xã hội Footer Page 22 of 145 Header Page 23 of 145 21 - Khuyến khích sở, dự án du lịch ưu tiên sử dụng lao động địa phương Đối với địa bàn giải phóng mặt để phát triển du lịch, cần thực tốt sách tạo việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn lực chuyển đổi nghề nghiệp - Việc bố trí mặt dự án du lịch phải thỏa thuận thống nhà đầu tư cộng đồng địa phương - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận khai thác tài nguyên du lịch để tăng thu nhập họ Gắn kết hoạt động du lịch với cộng đồng mang lại lợi ích cho cộng đồng - Quan tâm bố trí đầu tư phát triển công trình phúc lợi xã hội, cải thiện sống điều kiện kinh doanh người dân - Nâng cao lực chất lượng công tác khám chửa bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đẩy mạnh xã hội hóa y tế c) Khai thác, phát huy giá trị, di sản văn hóa - Trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa có - Phát huy giá trị văn hoá vật thể kiến trúc đô thị - Duy trì phát triển giá trị văn hoá phi vật thể - Duy trì, phát triển hoạt động, sinh hoạt văn hóa cộng đồng - Giới thiệu, quảng bá văn hoá truyền thống Đồng Hới - Xây dựng môi trường văn hoá du lịch lành mạnh thân thiện, nếp sống văn minh thông qua phong trào quần chúng - Tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn minh từ bên d) Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội tác động tiêu cực khác - Giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường lành mạnh thân thiện cho du khách - Giải có hiệu mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu kiện người dân có liên quan đến hoạt động du lịch Footer Page 23 of 145 Header Page 24 of 145 22 - Phát huy phong trào quần chúng để phòng ngừa, ngăn chặn tệ nạn xã hội tác động tiêu cực khác đến xã hội - Tăng cường công tác quản lý hoạt động du lịch - Bảo đảm vệ sinh thực phẩm quyền lợi người tiêu dùng - Tăng cường lực phòng chống bệnh xã hội lây nhiễm e) Khuyến khích đảm bảo quyền tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch - Trước hết cần phải tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương phát triển bền vững du lịch - Phát huy tính trách nhiệm cộng đồng địa phương việc “chung tay” xây dựng uy tín, thương hiệu du lịch Đồng Hới - Khuyến khích tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động bảo vệ, tôn tạo giá trị văn hóa tài nguyên du lịch; tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường địa bàn sinh sống họ - Đẩy mạnh xã hội hóa du lịch phát triển du lịch cộng đồng - Đề cao vai trò đảm bảo quyền tham gia cộng đồng dân cư việc xây dựng giám sát hoạt động phát triển du lịch 3.2.3 Các giải pháp phát triển bền vững du lịch môi trường a) Bảo tồn, tôn tạo khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch tự nhiên - Đảm bảo hoạt động du lịch phải đáp ứng yêu cầu bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học - Tiếp tục quy hoạch khu, điểm có tiềm du lịch - Bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch tự nhiên khai thác - Đầu tư tôn tạo khu vực có tiềm du lịch - Gắn việc bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch với phát triển điểm du lịch sinh thái, loại hình du lịch sinh thái - Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ hậu thiên tai Footer Page 24 of 145 Header Page 25 of 145 23 - Chú trọng bảo vệ môi trường biển vùng ven biển, sông hồ - Bảo vệ, phát huy tính đa dạng sinh học, hệ sinh thái rừng, biển - Xây dựng quy định khai thác tài nguyên du lịch - Lồng ghép hoạt động du lịch vào hoạt động cộng đồng - Phát triển sản phẩm du lịch sử dụng tài nguyên tự nhiên b) Quản lý áp lực từ du lịch xử lý môi trường - Xây dựng Quy hoạch cụ thể kết cấu hạ tầng kỹ thuật - Tăng cường lực quản lý “áp lực” từ du lịch; trước mắt cần phục vụ tốt nhu cầu tắm biển khách bãi tắm biển - Cải tạo, nâng cấp mạng lưới điện, hệ thống cấp, thoát nước - Quản lý việc xã nước thải chưa xử lý môi trường tự nhiên - Xã hội hóa lĩnh vực xử lý rác thải môi trường - Giảm thiểu tiếng ồn, khói, khí độc, bụi thải - Thực sách tiêu thụ xanh, thân thiện với môi trường - Thực tốt việc cam kết đánh giá tác động môi trường - Xử lý sở gây ô nhiễm môi trường thành phố - Di dời nghĩa địa nằm phân tán, xen kẻ thành phố - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ xử lý chất thải - Phát động phong trào giữ gìn vệ sinh, thu gom rác thải - Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho cộng đồng 3.2.4 Các giải pháp khác a) Nâng cao lực quản lý Nhà nước hoạt động du lịch: Kiện toàn tổ chức máy quản lý Tăng cường công tác nghiên cứu Thành lập Hiệp hội du lịch Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn b) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động du lịch; bao gồm khoa học quản lý công nghệ sản xuất kinh doanh Footer Page 25 of 145 Header Page 26 of 145 24 c) Tăng cường liên kết quốc tế nước nhiều hình thức Trong đó, trọng khu vực, đối tác tiềm 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Trên sở khái quát số vấn đề lý luận phát triển bền vững du lịch; phân tích thực trạng phát triển bền vững du lịch Đồng Hới thời gian qua, Luận văn đề xuất số giải pháp để phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới thời gian tới 3.3.2 Kiến nghị - Đối với Nhà nước: Ban hành sách nhằm bảo đảm yếu tố cần thiết cho phát triển bền vững du lịch; hỗ trợ việc phát triển sở hạ tầng du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, quảng bá du lịch số công việc liên quan du lịch khác cho Đồng Hới - Đối với tỉnh Quảng Bình: Quan tâm đầu tư đồng cho du lịch Đồng Hới Tiếp tục ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển du lịch; đạo, hướng dẫn việc phát triển bền vững du lịch; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, quảng bá du lịch cho Đồng Hới./ Footer Page 26 of 145 ... phát triển bền vững du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới,. .. tích thực trạng phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian qua - Đề xuất giải pháp để phát triển bền vững du lịch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới... PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 2.1.1

Ngày đăng: 25/04/2017, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan