Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

86 1.3K 25
Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần hai Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX Chơng I Việt Nam thời nguyên thuỷ Bài 21 Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ Họ và tên GV: Trờng: Ngày soạn: ./ . / 200 Tiết PP CT: I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài HS cần nắm bắt đợc: 1. Kiến thức - Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, trên đất nớc ta đã có con ngời sinh sống (Ngời tối cổ). Việt Nam là một trong những quê hơng của loài ngời. - Trải qua hàng chục vạn năm, Ngời Tối cổ đã chuyển biến dần thành Ngời Tinh khôn (Ngời hiện đại). - Nắm đợc các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ về: Công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần. 2. T tởng, tình cảm - Giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức đợc ý chí của lao động và trách nhiệm với lao động xây dựng quê h- ơng đất nớc. 3. Kỹ năng - Biết so sánh giữa các giai đoạn lịch sử để rút ra những biểu hiện của sự chuyển biến về: Kinh tế, xã hội . biết quan sát hình ảnh các hiện vật ở bài học để rút ra nhận xét. II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa bàn liên quan đến nội dung bài học: Núi Đọ (Thanh Hoá), Thẩm Quyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Hang Gòn (Đồng Nai); An Lộc (Bình Phớc), Ngờm (Thái Nguyên), Sơn Vi (PHú Thọ), Hoà Bình, Bắc Sơn. - Một số tranh ảnh về cuộc sống ngời nguyên thuỷ hay những hình ảnh về công cụ của ngời núi Đọ, Sơn Vi, Hoà Bình . III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết trớc ôn tập không kiểm tra, có thể kiểm tra trong quá trình học bài mới. 2. Mở bài Khi học phần lịch sử thế giới nguyên thuỷ, chúng ta đã khẳng định: Thời kỳ nguyên thuỷ là thời kỳ đầu tiên, kéo dài nhất mà dân tộc nào, đất n ớc nào cũng phải trải qua. Đất nớc Việt Nam của chúng ta cũng nh nhiều nớc khác đã trải qua thời kỳ nguyên thuỷ. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về thời kỳ nguyên thuỷ trên đất nớc Việt Nam. 3. Tổ chức dạy - học bài mới Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân: - GV dẫn dắt: Ngời Trung Quốc, ngời Indonêxia . thờng tự hào vì đất nớc họ là nơi phát tích của loài ngời, là cái nôi sinh ra con ngời. Còn Việt Nam của chúng ta cũng hoàn toàn có thể tự hào vì đất nớc Việt Nam đã chứng kiến những bớc đi chập chững đầu tiên của loài ngời, từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ. - GV đặt câu hỏi: Vậy có bằng chứng gì để chứng minh Việt Nam đã từng trải qua thời kỳ nguyên thuỷ không? - HS theo dõi SGK phần 1 để trả lời câu hỏi. - GV bổ sung và kết luận: Khảo cổ học đã chứng minh cách đây 30 - 40 vạn năm trên đất nớc Việt Nam đã có Ngời Tối cổ sinh sống. - GV: Sử dụng bản đồ Việt Nam có thể hiện địa bàn c trú của Ngời Tối cổ ở Thanh Hoá, Đồng Nai. Hoà Bình chỉ cho học sinh theo dõi hoặc gọi 1 học sinh lên chỉ bản đồ địa danh có Ngời Tối cổ sinh sống. - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của Ngời Tối cổ ở Việt Nam? - HS suy nghĩ quan sát bản đồ trả lời. - GV kết luận: Địa bàn sinh sống trải dài trên ba miền đất nớc, nhiều địa phơng đã có Ngời Tối cổ sinh sống. - GV đặt câu hỏi: Vậy Ngời Tối cổ ở Việt Nam sinh sống thế nào? 1. Những dấu tích ngời tối cổ ở Việt Nam - Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích Ngời tối cổ có niên đại cách đây 30 - 40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phớc . - Ngời tối cổ sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái - HS theo dõi SGK, nhớ lại những kiến thức đã học ở phần lịch sử thế giới, trả lời. - GV kết luận: Cũng giống Ngời Tối cổ ở các nơi khác trên thế giới, Ngời Tối cổ ở Việt Nam cũng sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lợm hoa quả. - GV tiểu kết dẫn dắt sang phần 2: Nh vậy chúng ta đã chứng minh đợc Việt Nam đã trải qua giai đoạn bầy ngời nguyên thuỷ (giai đoạn ngời Tối cổ). Ngời Tối cổ tiến hoá thành Ngời Tinh khôn và đa Việt Nam bớc vào giai đoạn hình thành công xã thị tộc nguyên thuỷ nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần hai của bài: Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. - GV phát vấn: Khi Ngời Tinh khôn xuất hiện, công xã thị tộc hình thành, vậy công xã thị tộc là gì? - HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần lịch sử thế giới để trả lời câu hỏi: Công xã thị tộc là giai đoạn kế tiếp giai đoạn bầy ngời nguyên thuỷ, ở đó có ngời sống thành thị tộc, bộ lạc, không còn sống thành từng bầy nh trớc đây. - GV giảng giải: Cũng nh nhiều nơi khác trên thế giới trải qua quá trình lao động lâu dài, những dấu vết của động vật mất dần. Ngời Tối cổ Việt Nam đã tiến hoá dần thành Ngời Tinh khôn (ngời hiện đại). - HS theo dõi SGK để thấy đợc bằng chứng dấu tích của Ngời Tinh khôn ở Việt Nam. - GV kết luận: Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy ở nhiều địa phơng của nớc ta những hoá thạch và nhiều công cụ đá ghè, đẽo của Ngời hiện đại ở các di tích thuộc văn hoá Ngờm, Sơn Vi - gọi theo di chỉ khảo cổ chính, tiêu biểu mà các nhà khảo cổ đã khai quật. - GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Chủ nhân văn hoá Ngờm, Sơn Vi c trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao? (sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lợm hoa quả). - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. - GV bổ sung, kết luận: - GV dùng bản đồ Việt Nam chỉ cho học sinh theo dõi địa bàn c trú của ngời Sơn Vi hoặc gọi 1 học sinh lên chỉ bản đồ và nhận xét về địa bàn c trú của ngời Sơn Vi. - GV: Những tiến bộ trong cuộc sống của ngời Sơn Vi so với Ngời Tối cổ? - HS so sánh để trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhấn mạnh: Đến giai đoạn ngời Sơn lợm hoa quả. 2. Sự chuyển biến từ Ngời tối cổ thành Ngời tinh khôn - ở nhiều địa phơng của n- ớc ta tìm thấy những hoá thạch răng và nhiều công cụ đá của Ngời hiện đại ở các di tích văn hoá Ngờm, Sơn Vi (cách đây 2 vạn năm) - Chủ nhân văn hoá Sơn Vi sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối trên địa bàn rộng: Từ Sơn La đến Quảng Trị. - Ngời Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ đá ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lợm làm nguồn sống Vi khi tổ chức xã hội thị tộc đã hình thành mở đầu cho các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam. - GV tiểu kết dẫn dắt sang phần 3: ở giai đoạn Văn hoá Sơn Vi cách đây 2 vạn năm công xã thị tộc nguyên thuỷ đã hình thành, chúng ta cùng tìm hiểu phần 3 để thấy sự phát triển của công xã thị tộc nguyên thuỷ ở Việt Nam. Hoạt động 1: Theo nhóm - GV sử dụng lợc đồ và thông báo kiến thức cho HS. Cách đây khoảng 12.000 năm đến 6000 năm ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) và nhiều nơi khác nh: Thái Nguyên, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghê An, Quảng Bình đã tìm thấy dấu tích của văn hoá Sơ kỳ đá mới. Gọi chung là văn hoa Hoà Bình, Bắc Sơn (gọi theo tên di chỉ khảo cổ tiêu biểu). - GV chia HS làm 3 nhóm yêu cầu các nhóm theo dõi SGK, so sánh, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của từng nhóm. + Nhóm 1: Sự tiến bộ về tổ chức của xã hội c dân Hoà Bình, Bắc Sơn. + Nhóm 2: Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ ? + Nhóm 3: Tiến bộ trong phơng thức kiếm sống? - Các nhóm HS hoạt động, cử đại diện trả lời. - GV bổ sung, kết luận: - GV tiểu kết: Nh vậy đời sống vật chất và tinh thần của c dân Hoà Bình, Bắc Sơn đợc nâng cao. Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV thông báo kiến thức: Cách ngày nay 6000 - 5000 (TCN) năm, kỹ thuật chế tạo công cụ có bớc phát triển mang tính đột phá lịch sử thờng gọi là cuộc cách mạng đá mới. - GV yêu cầu lớp đọc SGK để trả lời câu hỏi: Những tiến bộ trong việc chế tạo công cụ và trong đời sống của c dân ? - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. - GV bổ sung, kết luận những biểu hiện tiến bộ. HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy đợc những dấu tích của hậu kì đá mới đợc trải rộng chính. 3. Sự phát triển của công xã thị tộc - Cách đây khoảng 12.000 năm đến 6.000 năm ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) và một số nơi khác đã tìm thấy dấu tích của văn hoá sơ kỳ đá mới. Gọi chung là văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn. - Đời sống của c dân Hoà Bình, Bắc Sơn: + Sống định c lâu dài, hợp thành thị tộc, bộ lạc. + Ngoài săn bắt, hái lợm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả. + Bớc đầu biết mài lỡi rìu, làm một số công cụ khác bằng xơng, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm. --> Đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao. Cách ngày nay 6000 5000 (TCN) khắp cả nớc từ miền Bắc, đến miền Trung và Nam bộ. - GV giới thiệu hình 42 Rìu đá Hạ Long hình 43 Vòng tay, khuyên tai đá trong SGK để HS thấy đ- ợc thành tựu của cuộc cách mạng đá mới. 4. Củng cố. - Những dấu tích của Ngời tối cổ ở Việt Nam - Các giai đoạn phát triển của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta. - Những biểu hiện của cách mạng đá mới. 5. Dặn dò. - HS học thuộc bài, đọc trớc bài mới. - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. Ký duyệt (Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt) Bài 22 Việt Nam cuối thời nguyên thuỷ Họ và tên GV: Trờng: Ngày soạn: ./ . / 200 . Tiết PP CT: I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Kiến thức. - Hiểu đợc vào cuối thời nguyên thuỷ, các bộ lạc sống định c trên đất nớc ta đều đã bớc vào sơ kì đồng thau. Trên cơ sở đó đã tạo ra những biến chuyển lớn lao có ý nghĩa hết sức quan trọng đời sống kinh tế xã hội. - Nắm đợc những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thuỷ trênd dất nớc ta. Những điểu giống và khác nhau của c dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sông Cả với c dâ Sa Huỳnh, c dân Đồng Nai về các mặt hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần. 2. T tởng, tình cảm Giáo dục, bồi dỡng tinh thần lao động sáng tạo cho HS. 3. Kĩ năng. - Rèn luyện phơng pháp so sánh trong quá trình học tập để rút ra nhận xét. II. Thiết bị và tài liệu dạy - học - Bản đồ Việt Nam có đánh dấu các địa danh, các khu vực có các di tích các nền văn hoá lớn ở Việt Nam. - Tranh ảnh về một số công cụ sản xuất, đồ dùng gia đình, đồ trang sức. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Hãy cho biết những dấu tích của Ngời tối cổ trên đất nớc ta ? Câu hỏi 2: Nêu những biểu hiện của cuộc cách mạng đá mới. 2. Dẫn dắt vào bài mới. Vào cuối thời nguyên thuỷ, các bộ lạc sống định c trên đất nớc ta bớc vào thời kì đồng thau, phát minh thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc. Hình thành những nền văn hoá Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh, Đồng Nai trên cả ba vùng của đất nớc ta. Để tìm hiểu việc phát minh ra thành những nền văn hoá Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh, Đồng Nai trên đất nớc ra sao ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp. Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Nhóm - Trớc hết GV thông báo kiến thức: Cách đây khoảng 4000 - 3000 năm, các bộlạc sống rải rác trên khắp đất nớc ta đã đạt đến trình độ phát triển cao kỹ thuật chế tác đá, làm gốm đặc biệt biết sử dụng nguyên liệu và biết đến thuật luyện kim. Nghề trồng lúa nớc trở lên phổ biến. Tiêu biểu có các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai - GV sử dụng bản đồ xác định các địa bàn trên. - Tiếp theo GV tổ chức cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy đợc: Trong các di tích văn hoá cách ngày nay khoảng 4000 năm, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một số hiện vật bằng đồ đồng nh dùi đồng, dây đồng, các cục xỉ đồng, cục đồng. - GV nêu câu hỏi: Việc tìm thấy hiện vật bằng đồng nói lên điều gì ? - HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý: Việc tìm thấy các hiện vật bằng đồ đồng nh dùi đồng, dây đồng, các cục xỉ đồng, cục đồng đã khẳng định thuật luyện kim đợc thể hiện ngay ở nớc ta. Các hiện vật bằng đồng không phải đem từ bên ngoài vào. - Cuối cùng GV nhấn mạnh: Cách đây khoảng 4000 năm, các bộ lạc trên đất nớc ta đã bớc vào giai đoạn đồng thau và làm nông nghiệp trồng lúa nớc, trên cơ sở đó đã hình thành những nền văn hoá lớn vào cuối thời nguyên thuỷ. Hoạt động 1: Nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm đọc SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi theo nhóm. + Nhóm 1: Địa bàn c trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của c dân Phùng Nguyên ? + Nhóm 2: Địa bàn c trú, công cụ lao động, hoạt động kinhtế của c dân Sa Huỳnh ? + Nhóm 3: Địa bàn c trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của c dân Đồng Nai ? - Các nhóm HS thảo luận, cử một đại diện viết ra giầy nháp ý kiến trả lời của cả nhóm sau đó trình bày trớc lớp. - GV sau khi các nhóm trình bày xong GV treo lên bảng một bảng thống kê kiến thức đã chuẩn bị sẵn theo mẫu. - HS theo dõi bảng thống kê kiến thức của GV so sánh với phần tự tìm hiểu và những phần các nhóm khác trình bày để bổ sung, điều chỉnh kiến thức cho chuẩn xác. - GV phát vấn: Có thể đặt một số câu hỏi: + C dân Phùng Nguyên có điểm gì mới so với c dân Hoà Bình, Bắc Sơn ? + C dân văn hoá Sa Huỳnh, Đồng Nai có những điểm gì giống c dân Phùng Nguyên ? + Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc ? + Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì với các bộ lạc trên đất nớc ta ? - HS theo dõi bảng thống kê kiến thức trên bảng so sánh, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận về suy nghĩ sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nớc. Bộ lạc Địa bàn dân c trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế Phùng Nguyên Sa Huỳnh Đồng Nai và óc Eo 4. Sơ kết bài học Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhận thức đặt ra ngay từ đầu giờ học: Việc phát minh ra thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc ? Quá trình hình thành những nền văn hoá Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh, Đồng Nai trên đất nớc ta ? 5. Dặn dò, bài tập về nhà. - Học bài cũ, đọc trớc bài mới. - Trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. Ký duyệt (Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt) Chơng II Các quốc gia cổ đại trên đất nớc Việt Nam Bài 23 Nớc văn lang - âu lạc Họ và tên GV: Trờng: Ngày soạn: ./ . / 200 Tiết PP CT: I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài họcu yêu cầu HS cần: 1. Kiến thức. - Hiểu đợc những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội thời kì văn hoá Đông Sơn đã đa đến sự ra đời của nhà nớc Văn Lang. - Nắm đợc những nét đại cơng về cơ cấu tổ chức Nhà nớc Văn Lang Âu Lạc. - Thấy đợc nhân dân ta từ thời Văn Lang-Âu Lạc đã xây dựng đợc mọt xã hội mới, có cuộc sống vật chất tinh thần phong phú, mang đậm bản sắc riêng của ngời Việt Cổ. 2. T tởng. - Bồi dỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hơng đất nớc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 3. Kĩ năng. - Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét. - Bớc đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gian, thời gian và xã hội. II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Su tầm một số tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ, đền tháp . III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Thuật luyện kim ở nớc ta ra đời từ khi nào, ở đâu và có ý nghĩa gì với sự phát triển kinh tế - xã hội ? 2. Mở bài. Vào cuối thời nguyên thuỷ các bộ lạc sống trên đất nớc ta đều bớc vào thời sơ kỳ đồng thau, biết đến thuật luyện kim và nghề nông nghiệp trồng lúa n ớc. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nớc đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thuỷ sang thời đại mới - thời đại có giai cấp Nhà n ớc hình thành các quốc gia Cổ đại trên đất nớc Việt Nam. Để biết đợc sự hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nớc, đời sống văn hoá, xã hội của các quốc giá trên đất nớc ta, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức dạy và học. Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân. - Trớc hết GV dẫn dắt: Văn Lang là quốc giá cổ nhất trên đất nớc Việt Nam. Các em đã đợc biết đến nhiều truyền thuyết về các Nhà nớc Văn Lang nh: Truyền thuyết Trăm trứng, Bánh chng bánh dày . Còn về mặt khoa học, Nhà n- ớc Văn Lang đợc hình thành trên cơ sở nào ? - GV tiếp tục thuyết trình: Củng nh các nơi khác nhau trên thế giới, các quốc gia cổ trên đất nớc Việt Nam hhình thành trên cơ sở nền kinh tế, xã hội có sự chuyển biến kinh tế, xã hội diễn ra mạnh mẽ ở thời kỳ Đông Sơn ( Đầu thiên niên kỳ I TCN). - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc chuyển biến về kinh tế ở thời kỳ văn hoá Đồng Sơn thiên niên kỷ I TCN. - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: Giải thích khái niệm văn hoá Đông Sơn là gọi theo di chỉ khảo cổ tiêu biểu Đông Sơn (Thanh Hoá). - GV sử dụng một số tranh ảnh trong SGK và những tranh ảnh su tầm đợc để chứng minh cho HS thấy nền nông nghiệp trồng lúa nớc dùng cày khá phát triển. Có ý nghĩa quan trọng định hình mọi liên hệ thực tế hiện nay. - GV phát vấn: Hoạt động kinh tế của c dân Đông Sơn có gì khác với c dân Phùng Nguyên ? - HS so sánh trả lời: + Sử dụng công cụ đồng phổ biến, biết đến công cụ sắt. + Dùng cày phổ biến. + Có sự phân công lao động => Đời sống kinh tế vật chất tiến bộ hơn, phát triển ở trình độ cao hơn hẳn. - GV tiếp tục yêu cầu HS đọc SGK để thấy sự chuyển biến xã hội ở Đông Sơn. - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. - GV tổ chức cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK về việc các khả khảo cổ học tìm thấy khuôn đồng. - Tiếp theo GV nêu câu hỏi: Việc phát hiện đợc các khuôn đúc đồng, nồi nấu đồng nói lên điều gì ? - HS suy nghĩa trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý: Việc phát hiện đợc [...]... cầu HS đọc SGK để thấy đợc bớc phát triển cao hơn của Nhà nớc Âu Lạc - HS theo dõi SGK so sánh, trả lời - GV bổ sung, kết luận: Nhà nớc tuy cùng một thời kỳ lịch sử với Nhà nớc Văn Lang (Thời kỳ cổ đại ) nhng có bớc phát triển cao hơn so với những biểu hiện - GV sử dụng tranh ảnh trong SGK và t liệu về thành Cổ Loa, mũi tên đồng để minh hoạ cho bớc phát triển cao hơn của nớc Âu Lạc Hoạt động: Cá nhân... hỏi - GV bổ sung, kết luận: - GV có thể gợi cho HS nhớ lại những kiến thức đã học về Nho giáo Giáo lý của Nho giáo quy định tôn ti, trật tự xã hội rất khắt khe ngặt nghèo, vì vậy chính quyền thống trị thờng lợi dụng nho giáo, biến nho giáo thành công cụ để thống trị nhân dân Chính quyền đô hộ phơng Bắc truyền bá nho giáo vào nớc ta Củng không nằm ngoài mục đích đó - GV phát vấn: Chính sách đó của chính... Tiết độ sứ) - Lật đổ ách đô hộ của nhà Đờng, giành độc lập tự chủ - Năm 938 Nam Hán xâm lợc nớc ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn (cầu viện Nam Hán) và tổ chức đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, đập tan âm mu xâm lợc của nhà Nam Hán - Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nớc - Đánh dấu - Năm 907 Khúc Hạo xây thắng lợi căn dựng chính quyền độc lập tự bản trong... GV sử dụng thời gian kể về các nhân vật lịch sử Hai Bà Trng, Bà Triệu thể hiện sức sống không bao giờ bị dập tắt của dân tộc Việt Nam 4 Củng cố - Tính lịên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc - Đóng góp của Hai Bà Trng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh dành độclập thời Bắc thuộc 5 Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK trang 149 su tầm t liệu lịch sử, ... Đời sống kinh tế Chăm-pa Phù Nam 5 Dặn dò, bài tập - Học sinh cũ, đọc trớc bài mới - Trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK Ký duyệt (Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt) Đời sống vănhoá: tôn giáo, phong tục, tập quán, tôn giáo Chơng III Thời bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kì II TCN đến thế kỷ X) Bài 25 Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng... thay đổi phong tục theo ngời Hán Nhng do tổ tiên đã kiên trì đấu tranh qua hàng nghìn năm nên đã bảo vệ đợc bản sắc văn hoá dân tộc Dới bầu trời của các làng, xã Việt Nam phong tục, tập quán của dân tộc vẫn đợc giữ gìn và phát huy Hoạt động 3: Cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK rồi so sánh với thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc để thấy đợc sự biến đổi về xã hội - HS đọc SGK, so sánh tìm câu trả lời - GV nhận... của nhân dân ta thời Bắc thuộc Ngô Quyền năm 931 Nam Hán - Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc - Kết thúc vĩnh viễn 100 0 năm đô hộ của phong kiến phơng Bắc - Tiếp theo GV có thể nêu câu hỏi: Em hãy cho biết nét độc đáo trong kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền ? - HS tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt ý: Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền rất độc đáo: Chọn nơi hiểu yếu... hoàn thiện đạt đến đỉnh cao Để hiểu đợc quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc phong kiến Việt Nam, chúng ta cùng tìm hiểu bài 28 3 Tổ chức dạy và học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động: Cả lớp - cá nhân Trớc hết GV nhắc lại ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng 938 mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc Song sau hơn 100 0 năm Bắc thuộc nhiều yêu cầu lịch sử đợc đặt ra mà trớc mắt... Có quyền ngày càng cao + Giúp vua trị nớc có tẻ tớng và các đại thần + Sảnh, viện, đài là các cơ quan Trung ơng (Liên hệ với các cơ quan trung ơng ngày nay) Các cơ quan trung ơng bao gồm: Môn hạ sảnh Thợng th sảnh Hàn Lâm Viên Quốc sử viện Ngự sử đài Học sinh tiếp tục trình bày tổ chức chính quyền địa phơng - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - Chính quyền địa phơng: + Chia thành lộ, tránh do hoàng thân... đất, nhng những yếu tố cần thiết để phát triển nông nghiệp vẫn đợc phát triển nh: Thuỷ lợi, mở rộng ruộng đất, tăng các loại cây trồng, đời sống ngày càng nâng cao - Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú, chất l ợng đựoc nâng cao, không chỉ phục vụ trong nớc mà còn góp phần trao đổi với bên ngoài Thơng nghiệp phát triển - Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng . Nho giáo. Giáo lý của Nho giáo quy định tôn ti, trật tự xã hội rất khắt khe ngặt nghèo, vì vậy chính quyền thống trị thờng lợi dụng nho giáo, biến nho giáo. bớc phát triển cao hơn của Nhà nớc Âu Lạc. - HS theo dõi SGK so sánh, trả lời. - GV bổ sung, kết luận: Nhà nớc tuy cùng một thời kỳ lịch sử với Nhà nớc

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Một số tranh ảnh về cuộc sống ngời nguyên thuỷ hay những hình ảnh về công cụ của ngời núi Đọ, Sơn Vi, Hoà Bình.. - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

t.

số tranh ảnh về cuộc sống ngời nguyên thuỷ hay những hình ảnh về công cụ của ngời núi Đọ, Sơn Vi, Hoà Bình Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Dùng lợc đồ củng cố quá trình hình thành các quốc gia cổ trên đất nớc Việt Nam: Địa bàn, thời gian hình thành, thành phần c dân. - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

ng.

lợc đồ củng cố quá trình hình thành các quốc gia cổ trên đất nớc Việt Nam: Địa bàn, thời gian hình thành, thành phần c dân Xem tại trang 12 của tài liệu.
- HS theo dõi và ghi chép địa bàn, sự hình thành Nhà nớc Cham-pa. - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

theo.

dõi và ghi chép địa bàn, sự hình thành Nhà nớc Cham-pa Xem tại trang 14 của tài liệu.
5. Dặn dò, bài tập. - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

5..

Dặn dò, bài tập Xem tại trang 15 của tài liệu.
Lập bảng thống kê về hai quốc gia Champa và Phù Nam theo nội dung sau: - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

p.

bảng thống kê về hai quốc gia Champa và Phù Nam theo nội dung sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Câu hỏi 1: Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang-Âu Lạc. - Câu hỏi 2: Đời sống vật chất tinh thần của ngời Việt Cổ trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc. - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

u.

hỏi 1: Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang-Âu Lạc. - Câu hỏi 2: Đời sống vật chất tinh thần của ngời Việt Cổ trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV sử dụng bảng thống kê các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong SGK. Năm khởi nghĩaNơi có khởi nghĩa Tóm   tắt   diễn   biến,   kết - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

s.

ử dụng bảng thống kê các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong SGK. Năm khởi nghĩaNơi có khởi nghĩa Tóm tắt diễn biến, kết Xem tại trang 21 của tài liệu.
- HS theo dõi bảng thống kê ghi nhớ - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

theo.

dõi bảng thống kê ghi nhớ Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV cho HS đọc và tìm hiểu bảng khái quát các cuộc đấu tranh vũ trang từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

cho.

HS đọc và tìm hiểu bảng khái quát các cuộc đấu tranh vũ trang từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Các giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộm áy nhà nớc quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam. - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

c.

giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộm áy nhà nớc quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.
II. Thiết bị, t liệu dạy và học - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

hi.

ết bị, t liệu dạy và học Xem tại trang 32 của tài liệu.
Câu hỏi 1: Tìnhhình ruộng đất và kinhtế nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ? - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

u.

hỏi 1: Tìnhhình ruộng đất và kinhtế nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ? Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Trớc hết GV phát vấn: Tìnhhình tôn giáo, thế kỉ X - XV  phát triển nh thế nào ? - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

r.

ớc hết GV phát vấn: Tìnhhình tôn giáo, thế kỉ X - XV phát triển nh thế nào ? Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Tiếp theo GV yêu cầu HS lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa Đàng Ngoài theo nội dung sau: - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

i.

ếp theo GV yêu cầu HS lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa Đàng Ngoài theo nội dung sau: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Câu hỏi: Kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nớc ta trong thế kỷ XVI - XVIII - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

u.

hỏi: Kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nớc ta trong thế kỷ XVI - XVIII Xem tại trang 71 của tài liệu.
Câu 2: Mọi tình hình công thơng nghiệp thời Nguyễn? - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

u.

2: Mọi tình hình công thơng nghiệp thời Nguyễn? Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Nhận xét chung về tình hình nớc ta dới thời nguyễn: Dới thời Nguyễn, mặc dù triều đình đã cố gắng ổn định nền thống trị và đã có cống hiến nhất định trên một số lĩnh vực, nhất là lĩnh vực văn hoá - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

h.

ận xét chung về tình hình nớc ta dới thời nguyễn: Dới thời Nguyễn, mặc dù triều đình đã cố gắng ổn định nền thống trị và đã có cống hiến nhất định trên một số lĩnh vực, nhất là lĩnh vực văn hoá Xem tại trang 78 của tài liệu.
- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng thống kê. - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

nh.

ận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng thống kê Xem tại trang 81 của tài liệu.
4 Kiến trúc và các loại hình nghệ thuật khác - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

4.

Kiến trúc và các loại hình nghệ thuật khác Xem tại trang 84 của tài liệu.
- HS lập bảng thống kê và trình bày kết quả của mình. - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng thống kê Những thành tựu về văn hoá. - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

l.

ập bảng thống kê và trình bày kết quả của mình. - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng thống kê Những thành tựu về văn hoá Xem tại trang 84 của tài liệu.
- HS lập bảng thống kê và trình bày kết quả của mình - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng thống kê. - Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2

l.

ập bảng thống kê và trình bày kết quả của mình - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng thống kê Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan