sửa chữa bảo dưỡng máy in

54 1.9K 53
sửa chữa bảo dưỡng máy in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH A MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu Máy in đời từ năm 80 kỷ trước nhanh chóng trở nên phổ biến tính tiện dụng Ban đầu máy in hoạt động nguyên lý phun mực lên bề mặt giấy tạo thành hình ảnh mong muốn Tuy nhiên với phát triển Công nghệ thông tin, máy in hoạt động theo nguyên lý nung chày mực (Laser) dần thay cho loại máy in phun khả in nhanh hơn, rõ nét hơn, đáp ứng nhiều loại hình ảnh khác Thời gian gần công nghệ in Laser gần phổ biến kỹ thuật in đen trắng Tuy nhiên công nghệ in phun lại nghiên cứu sử dụng lĩnh vực in màu khả in ảnh màu dựa nguyên lý loang màu tạo ảnh màu sống động Máy in phun có cấu tạo đơn giản máy in laser khó khăn bảo dưỡng, vận hành, độ bền không cao máy in laser Đặc biệt hệ thống phun mực dễ bị tắc mực dẫn tới tượng ảnh bị sai màu thiếu màu sắc Việc bảo dưỡng, sửa chữa loại máy in Việt Nam ngày phát triển thành nghề với thời gian học ngắn, công nghệ đơn giản, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng máy in xã hội MỤC TIÊU ĐỀ TÀI * Về kiến thức: - Phân biệt loại máy in thiết bị ngoại vi; - Trình bày cấu tạo chung, nguyên tắc hoạt động loại máy in thiết bị ngoại vi; - Trình bày nguyên nhân hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục… * Về kỹ năng: - Cài đặt loại máy in thiết bị ngoại vi thông dụng; - Bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng thường gặp số loại máy in laser thiết bị ngoại vi thông dụng; * Về thái độ: -Nghiêm túc thực qui định học tập sở -Hoàn thiện tốt yêu cầu giao trình học tập thực tế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Các loại máy in 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa máy in - Địa điểm: Công ty cổ Phần Trọng Tín - Số nhà 112 – Phố Tân Lập – Phường Hùng Vương – TX.Phú Thọ - Thời gian: Từ tháng 1/2017 đến tháng 3/2017 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu máy in + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Dựa vào kinh nghiệm anh kỹ thuật viên Công ty cổ Phần Trọng Tín + Phương pháp thực nghiệm - Tìm hiểu thực tế Công ty cổ Phần Trọng Tín B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY IN Sơ đồ khối máy in Laser Máy in laser thiết bị in sử dụng tia laser trình tạo in Sơ đồ khối tổng quát máy in Laser sau: Hình 1: Sơ đồ khối máy in Laser Cũng biểu diễn sơ đồ khối tổng quát máy in Laser chi tiết sau: Máy in Laser gồm thành phần là: - Hệ thống điều khiển máy (Khối nguồn khối điều khiển) (ENGINE CONTROL SYSTEM) - Hệ thống tạo ảnh – Cartridge (IMAGE FORMATION SYSTEM) - Bộ phận quét tia Laser (Khối quang) (LASER/SCANNER UNIT) - Khối giao tiếp (Data) (FORMATTER) - Hệ thống cung cấp giấy (Khối cơ) (PAPER PICKUP/FEED SYSTEM) - Bộ phận sấy (Khối sấy) (Fuser unit) - Khay đựng giấy (Output tray) Chức nhiệm vụ khối máy in Laser 2.1 Hệ thống điều khiển máy - Khối nguồn nuôi (Power Assembly) - Khối điều khiển máy – ECU (Engine Control Unit) Hình : Khối điều khiển máy – ECU (Engine Control Unit) 2.1.1 Nhiệm vụ khối nguồn Khối nguồn máy in Laser có nhiệm vụ cung cấp điện áp DC 24V, 5V 3,3V cho phận khác máy hoạt động: - 24V cung cấp cho khối cao áp, mô tơ loading, mô tơ Scaner hộp gương - 5V cung cấp cho khối giao tiếp khối quang - 3,3V cung cấp cho khối điều khiển Hình 3: Sơ đồ tổng quát khối nguồn máy in Laser - Khối nguồn máy in Laser hoạt động theo nguyên lý nguồn xung, điện áp AC 220V đầu vào đổi thành điện áp DC300V sau cho ngắt mở tần số cao để tạo dòng điện biến thiên qua biến áp xung, biến áp xung ghép sơ cấp thứ cấp để lấy nguồn điện áp thấp, điện áp chỉnh lưu lọc để lấy nguồn 24V cấp cho phụ tải - Mạch hổi tiếp bao gồm mạch: Lấy mẫu, so quang, sửa sai có nhệm vụ hồi tiếp điện áp đầu để điều chỉnh đèn công suất theo hướng tự ổn định điện áp - Các mạch hạ áp hạ điện áp 24V xuống điện áp 5V 3,3V để cấp cho sử dụng điện áp thấp CPU sử dụng 3,3V , hộp gương sử dụng 5V, Card giao tiếp sử dụng 5V 3,3V Hình 4: Điện áp khối nguồn phụ tải 2.1.2 Chức khối điều khiển - Khối điều khiển mà thành phần CPU có nhiệm vụ điều khiển chung hoạt động máy, khối điều khiển nhận lệnh điều khiển từ phím bấm từ máy tính gửi sang thông qua khối giao tiếp (Formatter) Hình 5: Khối điều khiển nhận lệnh vào từ máy tính gửi sang thông qua khối giao tiếp (Formatter) Chức khối điều khiển: - CPU điều khiển khối cao áp tạo điện áp -600V -300V cung cấp chotrục cao áp trục từ Cartridge Hình 6: Khối điều khiển điều khiển khối cao áp hoạt động để tạo điện áp cao -600V, - 300V cấp cho phận Cartridge -CPU điều khiển khối quang tạo tia Laser quét lên bề mặt trống in để ghi tín hiệu - CPU điều khiển bật tắt ốt Laser theo dõi tia Laser thông qua ốt giám sát, điều khiển motor Scan Hình 7: Khối điều khiển điều khiển khối quang (hộp gương) hoạt động - CPU điều khiển hoạt động hệ thống khí, điều khiển Rơle lấy giấy - Điều khiển hoạt động Mô tơ máy để kéo giấy điều khiển hệ thống trục lăn, bánh 10 Hình 68: Bộ phận sấy tháo rời Bước 5: Tháo thành phần phận sấy - Tháo ốc vít giữ nắp đậy phận sấy Hình 69: Tháo ốc vít giữ nắp đậy - Tháo nắp đậy phận sấy Hình 70: Tháo nắp đậy phận sấy - Bộ phận sấy sau tháo nắp đậy, bao gồm: Áo sấy bao quanh trục, bên có nhiệt 40 Hình 71: Bộ phận sấy sau tháo nắp - Tháo lò xo hai đầu + Dùng dùi nhọn (nhỏ) để tháo lò xo + Nhấc nhẹ lò xo lên đưa khỏi lẫy, sau từ từ thả lò xo trạng thái bình thường tránh lò xo bị bắn nguy hiểm cho người tháo lắp - Tháo tay đòn sắt hai đầu ra, lưu ý hai tay đòn có ký hiệu “L” “R”, tay đòn phía có bánh ký hiệu “R” - Tháo hai lẫy nhựa, ý chiều tư trước tháo để lắp ráp lại chiều tư Hai lẫy nhựa có ký hiệu “L” “R” Hình 72: Tháo tay đòn sắt hai đầu - Nhẹ nhàng nâng trục lô sấy lên rút đầu trục sấy (như hình mũi tên) - Rút áo sấy (Kiểm tra bị rách hay bị nhăn, bị thủng phải thay) - Bóp nhẹ rút rắc cắm tiếp điện cho nhiệt (theo hướng mũi tên) - Lật ngược trục sấy quan sát thấy nhiệt (có thể kiểm tra nhiệt mắt thường đo trở kháng khoảng 100 Ohm được) - Nếu nhiệt bị cháy bị rộp lên bị gãy Chú ý: - Thanh nhiệt làm sứ phủ lớp than điện trở dễ gãy - Khi hỏng nhiệt lô sấy không nóng, ta lệnh in máy không lấy giấy máy tính báo lỗi “Fixing Unit Err” Bước 6: Lắp lại phận sấy - Sau kiểm tra thay lắp ráp lại phận lô sấy theo thứ tự ngược lại với tháo 41 - Khi lắp lại không dùng nhiều lực ép thiết bị với phận thiết kế xác cần gá chi tiết định vị xác 42 CHƯƠNG – CHẨN ĐOÁN TÌM HỎNG HÓC CỦA MÁY IN LASER Các tượng hư hỏng hộp Cartridge Hiện tượng 1: Hình 73: Bản in bị mờ không theo chiều dọc Nguyên nhân: Hiện tượng xảy máy in Khắc phục: Tiến hành đổ mực theo trình tự mục 1.3 thay Cartrigde Hiện tượng 2: Hình 74: Trên inđường kẻ đen dọc in Nguyên nhân: Do mực thừa bám trống không gạt Việc làm trống nhiệm vụ gạt mực (thanh gạt to), Cartridge bị hỏng gạt to 43 Khắc phục: Thay gạt to (Chú ý thay chủng loại, chuẩn máy in) Hiện tượng 3: Hình 75: Trên in có vết đen cách theo chiều dọc bị đen mép Nguyên nhân: - Nếu có vết đen cách hỏng trống in - Nếu có vết đen cách hỏng trục cao áp - Nếu bị đen mép hỏng trống in hỏng trục cao áp Khắc phục: - Nếu có vết đen cách bạn thay trống in - Nếu có vết cách bạn thay trục cao áp - Nếu có vệt đen mép giấy thay thử thiết bị, thay thử hai thiết bị mà không hết bệnh thay hai Hiện tượng 4: 44 Hình 76: Trên in có hạt mực li ti, lấm chấm khắp in Nguyên nhân: - Hiện tượng thường trống in bị kém, bị giảm khả tích điện, để trống mặt bàn bẩn bụi hay lấy rẻ lau trà lên bền mặt trống Trục cao áp chất lượng bị cọ sát nguyên nhân gây tượng Khắc phục: - Thay thử trống in khác - Thay thử trục cao áp Hiện tượng 5: Hình 77: Bản in cách khoảng cm lại bị đến dòng mực Nguyên nhân: 45 - Hiện tượng thường lò xo đầu trục từ bị biến dạng nên điện áp âm 300V lúc có lúc không tiếp xúc không tốt lò xo trục từ với phần cấp điện máy cho Cartridge Hình 78: Hiện tượng thường lò xo đầu trục từ bị biến dạng Khắc phục: - Kiểm tra kỹ lò xo thay trục từ lò xo bị biến dạng Hiện tượng 6: Hình 79: Máy in in đen toàn in Nguyên nhân: - Mất điện áp – 600V cung cấp cho trục cao áp 46 - Có thể hỏng mạch cao áp - Có thể lò xo tiếp điện lên trục cao áp không tiếp xúc Kiểm tra khắc phục: - Kiểm tra lò xo tiếp điện cho trục cao áp - Kiểm tra điện áp – 600V cung cấp cho trục cao áp - Kiểm tra điện áp -600V cách đo điện áp đầu lò xo tiếp điện cho Cartridge Hình 80: Các vị trí tiếp điện Cartridge Các lò xo tiếp điện cho Cartridge - Để đo điện áp này, tháo Cartridge ngoài, chèn công tắc cửa, bật nguồn cho máy hoạt động, sử dụng đồng hồ vạn đặt que đỏ vào mass máy, que đen vào đầu lò xo - Nếu điện áp – 600V lò xo nguyên nhân mạch cao áp sửa mạch cao áp thay - Nếu điện áp – 600V lò xo đủ nguyên nhân tiếp xúc máy Cartridge không tốt Hiện tượng 7: Bản in tờ giấy trắng toàn in Nguyên nhân: Máy in tờ giấy trắng điện áp - 300V cung cấp cho trục từ (trục mực) - Có thể hỏng mạch cao áp tạo - 300V - Có thể lò so tiếp điện lên trục từ không tiếp xúc Kiểm tra: - Kiểm tra lò xo tiếp điện cho trục từ - Kiểm tra điện áp – 300V cấp cho trục từ 47 Chú ý: Không thể kiểm tra áp -300V cách đo điện áp đầu lò so tiếp điện - 300V cho Cartridge điện áp xuất lệnh in mà không xuất Test máy, tháo Cartridge không lệnh in Để đo điện áp phải tháo máy phần đầu hồi bên trái đo vỉ máy (xem lại chương trước nói mạch cao áp) Khắc phục: Tùy theo kết kiểm tra để có cách khắc phục hiệu Nếu điện áp cấp – 300V có nguyên nhân hỏng hóc lò xo tiếp điện cho trục từ ngược lại điện áp – 300V nguyên nhân mạch tạo điện áp – 300V  sửa mạch thay bo mạch Trong thực tế việc hỏng hóc máy in liên quan đến chất lượng in Do việc chẩn đoán hư hỏng máy in thông qua tượng quan sát in vô quan trọng Nó giúp trình sửa chữa thay nhanh gọn, xác Đa phần hỏng hóc chất lượng in liên quan đến Cartridge kỹ tháo lắp, thay phận bên Cartridge phải thục Còn hư hỏng phần cứng máy in gây không nhiều, hỏng hóc phận khác dễ chẩn đoán phận máy in gần độc lập với Các lỗi hỏng gây bời phận cơ, phận lấy giấy Hiện tượng 1: Khi lệnh in, máy hoạt test bình thường gắp giấy không lấy giấy Nguyên nhân: - Do giấy mỏng trơn - Giấy ẩm - Rulo lấy giấy bị mòn Khắc phục: - Sử dụng giấy tiêu chuẩn - Không dùng nhiều loại giấy để khay giấy in - Thay cao su Rulo lấy giấy Hiện tượng 2: Khi khởi động máy, máy test hệ quay có tiếng kêu “cạch cạch” báo lỗi hệ Nguyên nhân: 48 - Có thể bánh bị sứt, mẻ, gãy - Có vật cản rơi vào kẽ bánh (gim giấy, …) Khắc phục: - Tháo Cartridge, tháo vỏ máy - Tháo bảng mạch điều khiển - Dùng đèn pin soi kiểm tra toàn hệ thống bánh răng, có vật cản loại bỏ xác định xác bánh bị vỡ để thay Hiện tượng 3: Khởi động máy, máy test sau không nhận khay giấy, báo lỗi giấy Nguyên nhân: - Sensor báo giấy khay giấy bị kẹt gãy (Xem nội dung phần sensor để xác định vị trí sensor báo giấy) Khắc phục: - Tháo khay giấy phía bụng máy - Tháo phần vỏ đáy máy in - Kiểm tra sensor báo giấy khay giấy - Thay cần Hiện tựợng 4: Khởi động máy, máy test báo lỗi có giấy kẹt đường tải giấy Nguyên nhân: - Trong đường tải giấy có giấy bị kẹt, rắt giấy - Có vật cản rơi vào đường tải giấy - Các sensor báo giấy đường tải giấy bị kẹt Khắc phục: - Kiểm tra đường tải giấy, gỡ giấy bị kẹt loại bỏ vật cản đường tải giấy - Kiểm tra sensor báo giấy đường tải, bị kẹt gãy phải thay Hiện tượng 5: Khi lệnh in, máy lấy giấy giấy in bị nhăn, lệch giấy Nguyên nhân:Hệ thống lăn, trượt đường tải giấy bị mòn không dẫn đến tượng Khắc phục: - Kiểm tra hệ thống lăn, trượt đường tải giấy, phát lăn trượt bị mòn phải thay Hiện tượng 6: Ra lệnh in, máy lấy giấy giấy kéo kẹt lại không kéo Nguyên nhân: 49 - Do lăn trượt đường tải giấy đầu mòn Khắc phục: - Thay lăn, trượt đầu đường tải giấy Các lỗi hỏng hộp gương Hiện tượng 1: Bản in bị mờ toàn in, sau tăng độ đậm nhạt mực in tác dụng (Trong điều kiện mực tốt, trống tốt, cao áp tốt) Nguyên nhân: - Do hệ thống thấu kính gương phản xạ hộp gương bị bẩn, bụi làm mờ bề mặt dẫn đến việc tia laser bị suy yếu đưa qua Khắc phục: - Tháo hộp gương - Tháo nắp hộp gương - Vệ sinh thấu kính gương phản xạ vải mềm, khô, Hiện tượng 2: Bản in bị nhòe toàn in nét chữ bị cong không hai bên Nguyên nhân: - Do tia laser điot Laser không hội tụ Khắc phục: - Tháo hộp gương - Tháo nắp hộp gương - Xác định vị trí ốt Laser, vị trí biến trở điều chỉnh độ hội tụ ốt Laser mạch điều khiển hộp gương - Chấm dầu bôi trơn lên biến trở điều chỉnh hội tụ tia Laser - Dùng tô vít nhỏ xoay biến trở theo chiều ngược chiều kim đồng hồ (sang trái) ¼ vòng tròn - Lắp lại kiểm tra, in chưa đạt yêu cầu tiếp tục xoay thêm ¼ vòng tròn đạt yêu cầu Chú ý: Thông thường cần xoay ¼ đến ½ vòng tròn biến trở điều chỉnh hội tụ tia Laser Nếu không phải thay Đi ốt Laser Trước thay ốt Laser phải xoay biến trở trạng thái ban đầu Thay xong phải kiểm tra điều chỉnh theo phương pháp in chưa đạt yêu cầu Hiện tượng Bản in đen (Trong điều kiện cao áp tốt, mực tốt) Nguyên nhân: 50 - Mất tia laser cường độ phát xạ yếu Máy in laser lại sử dụng laser trắng (khác với ổ CD/DVD sử dụng laser đỏ xanh) nên kiểm mắt thường Khắc phục: - Chỉnh thử biến trở (về bên phải), lần chỉnh 1/8 cung tròn - Kiểm tra điện áp 5V(+), thiên áp tĩnh cho laser diode Nếu dò ngược từ chân laser diode đầu cáp hộp quang Đường nguồn thường có điện trở cầu chì (0,47Ω) tụ lọc (vài chục nF, tùy máy) đằng sau điện trở Điện trở đứt, tụ lọc chập, thay (đúng giá trị) - Nếu điện áp 5V có, chỉnh thử biến trở không được, thay laser diode (nguyên nhân có sác xuất thấp, khoảng vài%) Hiện tượng 4: Máy Test lâu rừng lại, lệnh in máy tính máy in hệ có chạy rơle lấy giấy không đóng không vào giấy Nguyên nhân: - Gương Scan không quay - Mất tia laser Khắc phục: - Kiểm tra mạch điều khiển mô tơ Scan - Kiểm tra mạch điều khiển hộp gương hỏng  thay mạch (Chú ý thay loại, điện áp, chuẩn loại máy) Các lỗi hỏng phận sấy Hiện tượng Bản in bị sống mực (mực không bám chặt vào giấy mà bị bong bay mực dùng tay xoa nhẹ lên in) Trong điều kiện mực tốt Nguyên nhân: - Lô sấy không đủ nhiệt để nung chảy mực - Áo sấy bị rách Khắc phục: - Kiểm tra nhiệt đèn Halogen lô sấy Nếu nhiệt bị gãy gây tượng - Kiểm tra áo sấy bị rách gây tượng mực bị sống điểm áo sấy bị rách - Kiểm tra điện áp cấp cho lô sấy, điện áp cấp không đủ hỏng mạch điều khiển Hiện tượng 2: 51 Bản in qua lô sấy bị nhăn rách Nguyên nhân: - Áo sấy bị nhăn, rách Khắc phục: Hiện tượng Khi lệnh in, máy in báo lỗi “Fixing Unit Err” Nguyên nhân: - Thanh nhiệt bị gãy, rộp nên không nóng Khắc phục: - Thay nhiệt 52 C KẾT LUẬN CHUNG Qua suốt trình thực tập em đúc kết nhiều kinh nghiệm cho thân, em hiểu sâu đề tài mà theo đuổi, công việc có vất vả đôi chút em cảm thấy hào hứng yêu thích Qua khóa thực tập vừa em cảm thấy công việc lắp ráp cài đặt sửa chữa máy in đòi hỏi người thợ phải có tỉ mỉ, cẩn thận không nóng vội giai đoạn công việc Em xin gởi lời cảm ơn đến giám đốc anh kĩ thuật viên công ty cổ phần Trọng Tín cho em kinh nghiệm quý báu Kết thúc khóa thực tập đầy khó khăn kết mà em đạt thật quà đền đáp xứng đáng cho thân em Sau tuần làm quen với công việc lắp ráp máy in giúp em hiểu rỏ cấu tạo máy in Giờ dường thiếu hệ thống kiến thức mà em học trường lắp đầy sau thời gian thực tập thực tế vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô người cho em tảng kiến thức để em áp dụng tốt vào khóa thực tập thực tế vừa qua, cảm ơn anh chị kĩ thuật viên công ty cổ phần Trọng Tín tận tâm truyền đạt kinh nghiệm thực tế quý báu cho em 53 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Công ty Cổ phần Trọng tín “Tài liệu vận hành sửa chữa máy tính & máy in chọn lọc” 54 ... – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY IN Sơ đồ khối máy in Laser Máy in laser thiết bị in sử dụng tia laser trình tạo in Sơ đồ khối tổng quát máy in Laser sau: Hình 1: Sơ đồ khối máy in Laser Cũng biểu diễn... laser khó khăn bảo dưỡng, vận hành, độ bền không cao máy in laser Đặc biệt hệ thống phun mực dễ bị tắc mực dẫn tới tượng ảnh bị sai màu thiếu màu sắc Việc bảo dưỡng, sửa chữa loại máy in Việt Nam... biện pháp khắc phục… * Về kỹ năng: - Cài đặt loại máy in thiết bị ngoại vi thông dụng; - Bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng thường gặp số loại máy in laser thiết bị ngoại vi thông dụng; * Về thái độ:

Ngày đăng: 25/04/2017, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1.ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu

  • 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Đối tượng nghiên cứu:

    • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

  • B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY IN

    • 1. Sơ đồ khối máy in Laser.

    • 2. Chức năng nhiệm vụ các khối trong máy in Laser.

      • 2.1 Hệ thống điều khiển máy.

        • 2.1.1. Nhiệm vụ khối nguồn.

        • 2.1.2. Chức năng của khối điều khiển.

      • 2.2. Chức năng của hệ thống tạo ảnh (IMAGE FORMATION SYSTEM) -Cartridge.

      • 2.3. Bộ phận quét tia Laser (Khối quang) (LASER/SCANNER UNIT)

      • 2.4. Khối giao tiếp (Data) (Card FORMATTER)

      • 2.5. Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp giấy (Khối cơ) (PAPER PICUP/FEED SYSTEM)

      • 2.6. Chức năng của bộ phận sấy

  • CHƯƠNG 2 – THÁO LẮP, THAY THẾ VÀ SỬA CHỮA

    • 1. Tháo lắp và thay thế các bộ phận trên máy in Laser.

      • 1.1. Lưu ý trước khi tháo lắp và thay thế.

      • 1.2. Tháo lắp hoặc thay thế Pickup Roller (Ruloo lấy giấy – quả đào)

      • 1.3. Tháo lắp, thay thế các bộ phận bên trong Cartridge 12A, 15A, 49A.

      • 1.4. Tháo phần vỏ máy (Máy in Canon 2900,1210, HP 1010, 1300).

      • 1.5. Tháo Hộp gương (Laser/Scaner) để kiểm tra và thay thế

      • 1.6. Tháo lắp bộ phận sấy (Fixing Unit) để kiểm tra và thay thế

  • CHƯƠNG 4 – CHẨN ĐOÁN TÌM HỎNG HÓC CỦA MÁY IN LASER

    • 1. Các hiện tượng hư hỏng trên hộp Cartridge.

    • 2. Các lỗi hỏng gây ra bời bộ phận cơ, bộ phận lấy giấy.

    • 3. Các lỗi hỏng do hộp gương.

    • 4. Các lỗi hỏng do bộ phận sấy.

  • C. KẾT LUẬN CHUNG

  • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan