Nghiên cứu kết quả điều trị u mô đệm đường tiêu hóa (GISTs) giai đoạn muộn bằng imatinib tại bệnh viện k tt

49 754 0
Nghiên cứu kết quả điều trị u mô đệm đường tiêu hóa (GISTs) giai đoạn muộn bằng imatinib tại bệnh viện k tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U đệm đường tiêu hóa - Gastro Intestinal Stroma Tumor (GISTs) khối u trung đường tiêu hóa có nguồn gốc từ tế bào thành ống tiêu hóa hay tế bào Cajal Bệnh chiếm khoảng 0,2% bệnhđường tiêu hóa, với tỷ lệ mắc bệnh khoảng 1,5/100.000 dân Theo thống kê, hàng năm Hoa Kì có khoảng 5000 ca mắc Trên giới, trước năm 1990, GISTs thường chẩn đoán nhầm sarcoma phần mềm sarcoma trơn, sarcoma mỡ… hình thái tế bào loại giống Gần nhờ phát triển kỹ thuật nhuộm hóa miễn dịch nghiên cứu gen, nhà giải phẫu bệnh tìm thấy đột biến gen cKIT – bộc lộ kháng nguyên bề mặt CD-117 nên phân biệt rõ loại bệnh Từ mở cách mạng chẩn đoán điều trị GISTs Hiện nay, chẩn đoán GISTs cần dựa vào triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng nội soi ống tiêu hóa, chụp cắt lớp vi tính ổ bụng, Xét nghiệm bệnh học nhuộm hóa miễn dịch tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh Phẫu thuật phương pháp điều trị triệt căn Trước năm 2001, GISTs điều trị phẫu thuật đơn Hóa chất xạ trị không hiệu quả, với tỷ lệ đáp ứng thấp Đối với giai đoạn không khả phẫu thuật cắt bỏ u thực thách thức thày thuốc lâm sàng Với tiến y học, thuốc điều trị imatinib (Glivec) đời tạo cách mạng điều trị cho bệnh nhân GISTs Từ năm 2002, thuốc đưa vào điều trị cho bệnh nhân GISTs giai đoạn không mổ di nhiều nước giới Hoa Kì, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, …Kết cho thấy, thuốc có tỷ lệ đáp ứng cao, thời gian sống thêm bệnh nhân cải thiện rõ rệt Tại Việt Nam, thuốc điều trị cho bệnh nhân GISTs không phẫu thuật di từ năm 2007, nhiên chưa có nghiên cứu thực đánh giá hiệu điều trị thuốc giai đoạn Chính vậy, thực đề tài nhằm mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng U đệm đường tiêu hóa (GISTs) giai đoạn không định phẫu thuật cắt bỏ u, có CD 117 (+) Bệnh viện K Nghiên cứu kết điều trị nhóm bệnh nhân imatinib số yếu tố liên quan Đóng góp luận án: Đây nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu hiệu điều trị thuốc Imatinib bệnh nhân GISTs giai đoạn muộn, không khả điều trị phẫu thuật cắt bỏ u Kết từ nghiên cứu cho thấy: Đáp ứng điều trị: Thời gian xuất đáp ứng trung bình 16,0 ± 2,1 tuần, tỷ lệ đáp ứng toàn 58,5%, tỷ lệ kiểm soát bệnh đạt 86,7% Đáp ứng cao nhóm BN nữ giới; có số toàn trạng tốt; GISTs dày; số huyết sắc tố, Albumin, bạch cầu hạt trung tính trước điều trị bình thường Thời gian sống thêm: Thời gian PFS trung bình: 45,8 ± 2,8 tháng (tối thiểu: 3,0; tối đa: 98,0) Tỷ lệ PFS năm: 55,6%; năm: 35,3%; năm: 13,6% Thời gian OS trung bình: 62,2 ± 3,0 tháng (thấp nhất: 4,0; Cao nhất: 113,0) Tỷ lệ OS: năm: 74,5%; năm: 52,5%; năm: 18,8% Các yếu tố ảnh hưởng đến sống thêm: Phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng tốt đến sống thêm không tiến triển bệnh số toàn trạng trước điều trị ECOG 70 10 5,3 Nam 122 64,9 Giới Nữ 66 35,1 < tháng 78 41,5 Thời gian phát – tháng 103 54,8 bệnh Trên tháng 3,7 Nhận xét: Lứa tuổi 40 gặp (7,4%), nam nhiều nữ, thời gian phát bệnh 3-6 tháng chiếm tỷ lệ cao (54,8%) Bảng 3.2: Triệu chứng lâm sàng trước điều trị Triệu chứng n % Đau bụng 103 54,8 Tự sờ thấy u bụng 57 30,3 Triệu chứng Nôn máu 15 8,0 Đi phân máu 13 6,9 Nuốt nghẹn 0,5 Khám thấy u bụng 65 34,6 Dịch ổ bụng 14 7,4 Bán tắc ruột 2,1 Triệu chứng thực thể Xuất huyết tiêu hóa 38 20,0 Hạch ngoại vi 0,0 Không có triệu chứng 71 37,8 Chỉ số toàn trạng ECOG 81 43,1 BMI ECOG ECOG ECOG ≤ 18,5 19 – 23 > 23 56 42 93 67 28 29,8 22,3 4,8 49,5 35,6 14,9 Nhận xét  Triệu chứng GISTs giai đoạn muộn chủ yếu đau bụng 54,8% Khám thực thể phát u bụng chiếm 34,6%  Đa số bệnh nhân có số toàn trạng ECOG < chiếm 72,9% Bảng 3.3 Vị trí u nguyên phát Vị trí Số BN Tỷ lệ (%) Thực quản 0,5 Dạ dày 81 43,1 Tá tràng 3,7 Hỗng hồi tràng 49 26,1 Đại trực tràng 24 12,8 Mạc treo 26 13,8 188 100 Tổng Nhận xét: Hay gặp GISTs dày chiếm 43,1%, GISTs hỗng hồi tràng gặp 26,1% Các vị trí khác gặp bao gồm mạc treo (13,8%), đại trực tràng 12,8% GISTs tá tràng, thực quản gặp với tỷ lệ / 50 vi trường 96 51,1 Nhận xét: Kích thước u trung bình trước điều trị lớn 11,3 ± 2,3 cm, đa phần có hoại tử u (85,1%) bệnh học tế bào hình thoi chiếm đa số (68,6%), số nhân chia cao > 5/50 vi trường (51,1%) 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.2.1 Đáp ứng điều trị * Thời gian ghi nhận xuất đáp ứng Bảng 3.6 Thời gian ghi nhận xuất đáp ứng Thời gian trung bình xuất đáp ứng: 4,0 ± 0,5 tháng Số BN đáp ứng Số BN Phần trăm Thời gian Tỷ lệ % (n = 188) cộng dồn cộng dồn tháng 84 44,7 84 44,7 tháng 17 9,0 101 53,7 tháng 4,8 110 58,5 12 tháng 0,0 110 58,5 >12 tháng 0,0 110 58,5 Tổng số 110 58,5 110 58,5 Nhận xét: Thời gian xuất đáp ứng trung bình ± 0,5 tháng Tại thời điểm sau tháng điều trị imatinib đáp ứng thu tối đa với 58,5% (110/188 BN) đạt đáp ứng Tại thời điểm 12 tháng sau 12 tháng điều trị, tỷ lệ BN đạt đáp ứng không tăng lên * Tỷ lệ đáp ứng Bảng 3.7 Tỷ lệ đáp ứng Đáp ứng Số BN (n=188) Tỷ lệ (%) Đáp ứng hoàn toàn 0 Đáp ứng phần 110 58,5 Bệnh giữ nguyên 53 28,2 Bệnh tiến triển 25 13,3 Tổng 188 100 Nhận xét: Không có BN đạt ĐƯHT; 110/188 (58,5%) BN đạt ĐƯMP;53/188 (28,2%) BGN chiếm; 25/188(13,3%) BN tiến triển Tỷ lệ kiểm soát bệnh (gồm: ĐƯMP BGN) đạt 86,7% * Liên quan đáp ứng với số yếu tố Bảng 3.8 Liên quan đáp ứng với số yếu tố Tình trạng đáp ứng Yếu tố liên quan Nam Giới Nữ Chỉ số toàn ECOG < trạng trước ECOG ≥ điều trị Dạ dày Vị trí u Ruột non nguyên phát Khác Bình thường Huyết sắc tố trước điều trị Thấp Bạch cầu hạt Bình thường trước điều trị Cao Bình thường Albumin huyết tương Thấp Không Tác dụng phụ phù mi Có Đáp ứng n % 65 53,3 45 68,2 85 62,0 Không đáp ứng Tổng p n % n % 57 46,7 122 100 0,031 21 31,8 66 100 52 38,0 137 100 0,04 26 51,0 51 100 25 49,0 56 27 27 79 31 75 35 90 20 49 61 69,1 25 55,1 22 46,6 31 65,3 42 46,3 36 61,5 47 53,0 31 66,7 45 37,7 33 54,4 41 62,2 37 30,9 44,9 53,4 34,7 53,7 38,5 47,0 33,3 62,3 45,6 37,8 81 49 58 121 67 122 66 135 53 90 98 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 0,024 0,014 0,031 0,01 0,302 10 Nhận xét: Giới, số toàn trạng, vị trí u, số huyết sắc tố, bạch cầu hạt, albumin huyết tương yếu tố có liên quan đến đáp ứng điều trị Sự khác biệt có ý nghĩa thống kế với p

Ngày đăng: 25/04/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan