Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số đầu mặt ở một nhóm người việt độ tuổi từ 18 25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa tt

54 404 0
Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số đầu mặt ở một nhóm người việt độ tuổi từ 18 25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt hài hòa  tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ    TRẦN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CHỈ SỐ ĐẦU-MẶT MỘT NHÓM NGƢỜI VIỆT ĐỘ TUỔI TỪ 18-25 KHỚP CẮN BÌNH THƢỜNG KHUÔN MẶT HÀI HOÀ Chuyên ngành : Răng hàm mặtsố : 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phƣơng GS.TS Lê Gia Vinh Phản biện 1: PGS.TS Ngô Văn Thắng Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Huy Phản biện 3: GS.TS Trịnh Đình Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm thể tìm hiểu luận án - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội - Thư viện Thông tin Y học Trung Ương CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc (2014) Nhận xét mối tương quan xương-răng phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên người Việt tuổi từ 18-25 khớp cắn bình thường Tạp chí Y Học Việt Nam, Số CĐ – tập 466, 75-81 Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc (2014) Mối liên quan tình trạng lệch lạc khớp cắn với hình dạng khuôn mặt nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 Tạp chí Y Học Thực Hành, Số 11(941), 115-119 Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc cộng (2016) Nghiên cứu số số, số đo, kích thước đầu mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên người Việt tuổi từ 18-25 khớp cắn bình thường Tạp chí Y Học Việt Nam, Số CĐ – tập 466, 56-62 Trần Tuấn Anh, Nguyễn Phan Hồng Ân, Võ Trương Như Ngọc (2016) Đặc điểm hình dạng khuôn mặt nhóm sinh viên người Việt tuổi từ 18-25 khớp cắn bình thường khuôn mặt hài hòa ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số Tạp chí Y Học Việt Nam, Số CĐ – tập 466, 68-74 Tran Tuan Anh, Nguyen Thi Thu Phuong, Vo Truong Nhu Ngoc (2016) Cephalometric norms for the Vietnamese population Journal Asian Pacific Orthodontic Society, Vol -Issue 4, 200-204 Tran Tuan Anh, Truong Manh Dung, Nguyen Thi Thu Phuong (2016) The Study of Some Anteroposterior Cranial Indicators on Cephalometric in a Vietnamese group Age 1825 with Normal Occlusion European Journal of Medicine, Vol(11)- Issue, 134-39 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, mức sống người dân ngày nâng cao, vẻ đẹp hoàn thiện trở thành mối quan tâm hàng đầu người thẩm mỹ khuôn mặt thành tố quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp hoàn thiện đồng thời tạo nên đặc điểm, tính cách riêng cho cá nhân, từ hình thành nên nét đặc trưng riêng cho chủng tộc khác Để phân tích giống khác hình thái khuôn mặt chủng tộc, nhiều phương pháp đo đạc phân tích Trong đó, phân tích qua phim X-quang chụp theo kỹ thuật từ xa ảnh chụp chuẩn hóa kỹ thuật số sử dụng nhiều tính khách quan cao, phân tích mô cứng mô mềm, dễ dàng lưu trữ thông tin Đặc biệt, với phát triển không ngừng công nghệ số với phần mềm đo đạc chuyên dụng độ xác cao Trên giới, nhiều tác giả khác nghiên cứu vấn đề như: Steiner, Downs, Ricketts, Tweed , đưa số bác sĩ chỉnh nha phẫu thuật tạo hình sử dụng để lập kế hoạch điều trị Tuy nhiên, nghiên cứu trước thường tập trung người Caucasian kết đưa thường để áp dụng cho người Caucasian Việt Nam, số tác giả nghiên cứu Hoàng Tử Hùng, Lê Gia Vinh, Đỗ Thị Thu Loan, Võ Trương Như Ngọc … tiến hành nhóm cộng đồng Tuy nhiên, chưa nghiên cứu đại diện cho nhóm đối tượng chuẩn người Việt lứa tuổi trưởng thành khuôn mặt hài hòa khớp cắn bình thường, để xác định số đầu-mặt làm tiêu chuẩn cho người Việt Để giải vấn đề này, cần phải nghiên cứu rộng số sọ mặt tiến hành nhóm đối tượng phù hợp với quan điểm thẩm mỹ khuôn mặt người trưởng thành Việt Nam lý đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, số đầu-mặt nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 khớp cắn bình thường khuôn mặt hài hòa” với mục tiêu sau: t m t c i m h nh th i -m t c a m t nh m n i Việt t i t - c h p c n nh th n h n m t hài h a phim thẳn t xa nh ch n h a thẳn c nh m t ch -m t c a m t nh m n i Việt t i t - c h p c n nh th n h n m t hài h a t n phim n hi n t xa nh ch n h a n hi n NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang 100 đối tượng chọn lựa từ 4625 người độ tuổi từ 18-25 tuổi khớp cắn bình thường khuôn mặt hài hòa hay nói cách khác đối tượng tiêu chuẩn Bằng phương pháp đo đạc phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số ảnh chuẩn hóa kết hợp với hệ thống phần mềm chuyên dụng để phân tích, đề tài đưa số kết sau: Mô tả số đặc điểm, hình thái đầu - mặt xác định số kích thước, số đo, số đầu - mặt nhóm người Việt tiêu chuẩn phim sọ nghiêng, sọ thẳng từ xa ảnh chuẩn hóa, từ nêu bật điểm tương đồng khác người Việt trưởng thành với số dân tộc khác giới độ tuổi Số liệu thu giá trị đóng góp cho chuyên ngành để xây dựng nên số vùng đầu mặt tiêu chuẩn cho người Việt Nam giúp ứng dụng lĩnh vực y học như: ngành hàm mặt, ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình hàm mặt, phẫu thuật thẩm mỹ… mà lĩnh vực khác như: làm tiêu chuẩn sàng lọc cho thi người đẹp, chế tạo đồ bảo hộ lao động, nhận dạng hình sự, hội họa, điêu khắc… riêng người Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm khớp cắn Khớp cắn danh từ dùng để tiếp xúc bề mặt hàm hàm thực chức sinh lý ngậm, cắn hay không sinh lý nghiến 1.1.1 Khớp cắn lý tưởng Khớp cắn lý tưởng khớp cắn tương quan răng-răng theo mô tả lý thuyết, quan hệ giải phẫu chức hài hòa với cấu trúc khác hệ thống nhai tình trạng lý tưởng Trước đây, khớp cắn thường gọi lý tưởng giải phẫu, tương quan răng-răng, múi trũng theo mô tả lý tưởng Nhưng vậy, dựa quan niệm định hướng theo mà không quan tâm đến thành phần khác hệ thống nhai Về mặt thực hành lâm sàng, khớp cắn lý tưởng mục tiêu mong muốn đạt đến, không tính đến khả điều trị thực tế 1.1.2 Quan niệm khớp cắn bình thường Andrew Theo quan niệm Andrews: khớp cắn bình thường khớp cắn tiếp xúc với mặt gần mặt xa, ngoại trừ khôn Trục hàm trên: sau nghiêng phía ngoài, hàm nghiêng phía Trục gần xa răng: hàm trước nghiêng gần sau nghiêng xa, hàm dưới: trước sau nghiêng gần Độ cắn chìa bình thường 2-3mm, độ cắn phủ bình thường 1-2mm Đường cong Spee không sâu 1,5mm Khi hai hàm cắn lại với nhau, hai hàm khớp với hai hàm đối diện 1.1.3 Khớp cắn bình thường theo Angle Theo Angle, khớp cắn bình thường khớp cắn múi gần hàm lớn vĩnh viễn hàm khớp với rãnh gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm dưới, cung hàm xếp theo đường cắn khớp đặn 1.2 Các phƣơng pháp phân tích kết cấu sọ-mặt Những thay đổi hệ thống xương – – mô mềm vùng hàm mặt phức tạp Dạng tăng trưởng khuôn mặt cá nhân ảnh hưởng yếu tố di truyền riêng biệt yếu tố môi trường bên Đó lý làm thêm đa dạng hình thái hệ thống sọ mặt sau tuổi dậy Mẫu tăng trưởng chủng tộc dân tộc thường khuynh hướng khác 1.2.1 Đo trực tiếp lâm sàng Phương pháp đánh giá qua đo trực tiếp khuôn mặt cho ta biết xác kích thước thật, số trung thực Tuy nhiên phương pháp nhiều thời gian cần nhiều kinh nghiệm để xác định điểm chuẩn xác mô mềm 1.2.2 Đo ảnh chụp Phân tích ảnh chụp thực ảnh chụp thẳng nghiêng Đây phương pháp sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khác với ưu điểm: rẻ tiền giúp đánh giá tốt tương quan cấu trúc sọ gồm mô mềm Qua ảnh, đánh giá định tính đẹp hay không đẹp, từ yêu cầu phương pháp khoa học để đánh giá định lượng 1.2.3 Đo phim X-quang Ưu điểm vượt trội đo phim sọ-mặt đánh giá mô xương bên mối tương quan mô cứng mô mềm, vấn đề đánh giá mô mềm hạn chế Khi đánh giá thẩm mỹ, tác giả thường sử dụng góc mô mềm đường thẩm mỹ đường S E, góc H góc Z 1.4 Các quan niệm thẩm mỹ khuôn mặt 1.4.1 Định nghĩa thẩm mỹ khuôn mặt Thuật ngữ thẩm mỹ lần Baumgarten sử dụng để khoa học cảm giác mà nghệ thuật tạo cho Từ đó, thuật ngữ thẩm mỹ trải qua chặng đường phát triển dài từ Platon đến Aristote, Hegel Mỗi triết gia định nghĩa khác thẩm mỹ, nhìn chung thống để thẩm mỹ cần phải cân xứng hài hoà Theo Hegel, đặn, hài hoà trật tự đặc tính thẩm mỹ 1.4.2 Quan niệm thẩm mỹ giới theo chuyên ngành 1.4.2 Q an niệm c a ch nh h nh Angle người đặt móng cho ngành chỉnh hình Angle nghĩ khớp cắn thẩm mỹ mặt bình thường, ông mô tả nhiều trường hợp bất thường nhỏ khớp cắn mặt bất thường đáng kể Steiner đưa đường S để đánh giá thẩm mỹ mô mềm mặt Theo Ricketts, đánh giá khuôn mặt cần phân tích ba chiều không gian Ông cho số tuyệt đối lý tưởng mà mối tương quan bình thường nằm khoảng rộng Khi phân tích mặt nghiêng, ông đưa khái niệm đường thẩm mỹ E 1.4.2 Q an niệm c a nhà phẫ th ật Các nhà phẫu thuật thường dùng số liệu bình thường sẵn phẫu thuật để làm phù hợp với giá trị sẵn Do đó, sai lầm áp dụng số liệu chuẩn không phù hợp từ phân tích trước vào dân tộc khác 1.4.2 Q an niệm c a hoạ ĩ nhà i h c Fra Paccioli di Borgio xuất sách viết tỷ lệ thẩm mỹ, ông nhấn mạnh đến “tỷ lệ vàng” để phân chia đánh giá khuôn mặt đẹp Đó tỷ lệ vô tỷ: tỷ lệ phần lớn phần nhỏ phần tỷ lệ phần với phần lớn nhất, (a+b)/b = b/a Qui luật đạt đoạn nhỏ 0,618 đoạn lớn 1, đoạn 1,618 1.5 Tình hình nghiên cứu thẩm mỹ khuôn mặt phim sọ mặt chụp theo kỹ thuật từ xa giới Việt Nam 1.5.1 Các nghiên cứu thẩm mỹ khuôn mặt giới Năm 2002, Farkas L.G., Le T.T cộng dùng chuẩn tỷ lệ mặt tân cổ điển để đánh giá khuôn mặt người Mỹ gốc Á Âu Kết cho thấy không phù hợp với tiêu chuẩn tân cổ điển người gốc châu Á cao người gốc Mỹ cách ý nghĩa Các đặc điểm bật khuôn mặt người Á khoảng gian mép mí rộng khe mí ngắn hơn; phần mềm mũi rộng bối cảnh mặt rộng, chiều rộng miệng nhỏ chiều cao mặt nhỏ so với chiều cao trán Năm 2004, Bisson Marcus dùng phương pháp phân tích ảnh để đánh giá kích thước cân xứng môi nhóm người mẫu người bình thường Năm 2004, Jain SK, Anand C Ghosh SK với nghiên cứu “Phân tích khuôn mặt qua ảnh” dùng chuẩn tân cổ điển phương pháp so sánh cho thấy, kích thước tầng mặt nhóm đối tượng nghiên cứu lớn so với tầng mặt 1.5.2 i iệt Nam Năm 1995, Hoàng Tử Hùng nghiên cứu số sọ-mặt 10 đối tượng độ tuổi 21-25 nhận xét độ nhô cửa người Việt lớn so với người châu Âu Năm 1999, Hà Hồng Diệp nghiên cứu phim sọ-mặt nghiêng 60 sinh viên người Việt lứa tuổi 18-25, thấy hầu hết khác biệt nam nữ số mặt, khác biệt chủ yếu với người phương Tây mối tương quan xương, răng, vị trí môi môi đối tượng nghiên cứu vượt khỏi đường thẩm mỹ E, góc liên cửa nhỏ Năm 1999, Hồ Thị Thuỳ Trang nghiên cứu 62 sinh viên qua ảnh chụp, tuổi từ 18-25, kết cho thấy tầng phần mũi bẹt, mũi sống mũi nhóm người Việt thấp hơn, đỉnh mũi hơn; phần trán nhô trước đặc biệt nữ Tầng mặt nhô nhiều trước, hai môi nhô trước, môi nằm trước đường thẩm mỹ môi gần chạm đường thẩm mỹ Môi dày chiều cao cằm ngắn tương đối so với tầng mặt dưới, cằm lùi đặc biệt nữ Đỗ Thị Thu Loan, Mai Đình Hưng (2008) cho đánh giá khuôn mặt đẹp khớp cắn chuẩn cần nhiều yếu tố, tương quan chiều trước sau yếu tố quan trọng, tác giả đưa số liệu chuẩn cho nhóm tuổi 18 – 19 nhận xét người Việt Nam xương nhô trước Võ Trương Như Ngọc (2010) tiến hành nghiên cứu 143 sinh viên để xác định kích thước số sọ-mặt trung bình phương pháp nghiên cứu nhân trắc: đo trực tiếp, đo ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng đo phim sọ mặt thẳng, nghiêng từ xa kỹ thuật số Nguyễn Thị Thu Phương cộng (2013) nghiên cứu tiến hành sinh viên khớp cắn Angle I cho nhóm nghiên cứu môi nhô dày hơn, độ nhô môi lớn người Châu Âu Góc mũi–môi góc hai môi nhỏ giá trị chuẩn người da trắng, mũi nam giới cao nữ giới, môi dày Ngoài số nghiên cứu khác phim sọ-mặt nghiêng từ xa thường qui chủ yếu nghiên cứu mô cứng để xác định giá trị trung bình, chưa nghiên cứu nhiều đến mô mềm khuôn mặt hài hòa, chưa nghiên cứu thực phim sọ-mặt từ xa kỹ thuật số Chƣơng ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu từ tháng 05/2014 đến 05/2016 - Địa điểm nghiên cứu: Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Người Việt độ tuổi từ 1825 học tập Trường Đại học Y Hà Nội  Tiêu chuẩn chọn: Ti ch n ch n Độ tuổi từ 18 tuổi đến 25 tuổi, đủ vĩnh viễn 28 răng, hình thể bình thường dị dạng bố mẹ, ông bà nội ngoại người Việt Hợp tác nghiên cứu Ti ch n n oài m t Cân đối tầng mặt thẳng, mặt trông nghiêng phẳng khuôn mặt hài hòa Ti ch n t on miện Khớp cắn loại I hàm lớn thứ nanh, cung hàm đối xứng bên, mọc đặn liên tục, không xoay không khe thưa, xếp đặn theo đường cắn, độ cắn chùm cắn chìa giới hạn bình thường (2-4mm) Ti ch n h n m t hài h a Khuôn mặt hài hoà hai nhìn thẳng nhìn nghiêng qua ảnh chụp chuẩn hóa * Ti ch n mẫ hàm Mẫu hàm bọng răng, mẫu nguyên vẹn không v hỏng, không v , mẫu hàm phải múi rãnh rõ ràng  Tiêu chuẩn loại trừ: - Đối tượng mắc bệnh ảnh hưởng đến phát triển răng, cung hàm mặt Đối tượng điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 hiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu: xác định công thức ước tính c mẫu cho giá trị trung bình quần thể: 10 * Craniofacial indicators according to Martin and Saller 1.Total facial index: hypereuryprosopic (extremely wide) (95) Mandibular index: narrow (78) Nasal index: ultra narrow (100) 2.8 Anatomic landmarks, dimensions to be measured on cephalometric radiographs taken remotely 2.8.1 On lateral cephalometric radiograpsh * Landmarks on hard tissue: N (Nasion); S (Sella Turcica); Po or Pr (Porion); Or (Orbitale); ANS (Anterior nasal spine); PNS (Posterior nasal spine), A (Subspinale); B (Submental); Pog (Pogonion), Me (Menton); Go (Gonion); Ma * Landmarks on soft tissue: Gl (Glabella); Pn’ (Pronasale); Sn (Subnasale); Me’; Pg’ (Pogonion); Ls (Lip superius); Li (Lip inferius); B’ * Lines and line segments: S-line and E-line * Reference planes on hard tissue: SN, FH, Pal, MP * Angles are used to assess the relationship of bone: SNA, SNB, ANB * Angles are used to assess the relationship between bone and teeth: I/Pal; I/MP; FMIA; i/MP; distance of U1-NA; L1-NB * Angle is used to assess the relationship of teeth: U1/L1 * Angles on soft tissue: nasofrontal angle (Gl-N-Pn); nasolabial angle (Cm-Sn-Ls); interlabial angle (Sn-Ls/Li-Pg); nasomental angle (Pn-N’-Pg’), nasal angle (Pn-N’-Sn), nose tip angle (Sn-Pn-N’), mentolabial angle (Li-B’-Pg’), facial convexity excluding the nose angle (N’-Sn-Pg’); facial convexity including nose (N’-Pn-Pg’) 2.8.2 On frontal cephalometric taken remotely 2.9 Assessment criteria for facial harmony on photographs * Methods: All photos are coded and imported into a software in order to show automatically Each photo is just only observed in about 10 seconds and the rating points must be filled in scoreboard The experts assess photos independently * Scale of facial assessment: 1: Bad face; 2: inharmonious face; 3: Relative harmonious face; 4: quite harmonious face; 5: harmonious face The face is considered as harmony if the average score ≥ (and no point less than 3) 11 2.10 Errors and solutions - Errors in the process of taking radiographs Solutions: we fixed the distance between the camera and film; head positionsing system and film; and a metal measuring tape was designed in order to determine the magnification of the film - Errors in the process of identifying the landmarks Solutions: measuring instruments and camera systems with good quality and high accuracy were selected in order to improve the quality of film, increase the sharpness and contrast, reduce the noise in film - Errors in the process of measurement caused the measurement errors among differents people who conducted measurements or among measurement times by the same person Solutions: the people who conducted measurements must be trained 2.11 Processing and analysing data - Measuring the dimensions, indicators on the digital standardized images using IMAGE PRO PLUS 7.0 and measuring the craniofacial indicators on the radiographs using PLANMENCA ROMEXIS CEPHALOMETRIC ANALYSIS 3.8.1.R, the software for craniofacial measurements - Processing data using Epi-info 6.0; analysing data using STATA 12.0 Descriptive statistics include: percentages, averages, standard deviations Inference statistics include: compare means test of each indicator between male and female; or compare with the data of other authors using t-test (with normally distributed variables); compare the average of indicators for or more groups, one-way ANOVA test are used compare the averages of indicators for or more groups with homogentity of variance, or using Kruskall-Wallis test if variances are inhomogenious Pearson correlation coefficient is used through the correlation R between quantitative variables (with normally distributed variables) 2.12 Ethics in research - The purpose of research, the repsonsibility of researchers, the responsibilities and rights of participants were explained clearly for the study subjects - This study was just only conducted on subjects that voluntarily participate and had the co-operation - All data of study is just only used for research purpose without any other pursoses 12 Chapter RESULTS After conducting screening 4625 students of Hanoi Medical University aged 18-25, we chosen 516 subjects with normal occlusion Based on the evaluation of Board of Experts, we selected 100 study subjects (50 males and 50 females) Using measurement methods on frontal and lateral digital standardized cephalometric radiographs taken remotely, we obtained the following results: 3.1 General characteristics of study sample * The gender ratio: In 100 study subjects, the percentage of male was equal to the percentage of female (50%) 3.2 Some morphological characteristics of head and face on the frontal standardized cephalometric radiographs taken remotely Chart 3.1 : Classification of face shape The most common form of face was oval (65.0%), the least common is triangular (12%), with no difference between male and female (p>0,05, 2 test) Table 3.1: The horizontal facial dimensions (mm) by gender on standardized photographs The horizontal Male Female p facial dimensions SD SD (t-test) X X (mm) ft-ft zy-zy go-go al-al en-en en-ex 142,27 147,15 126,94 42,71 37,85 35,98 6,58 6,81 6,27 3,62 3,18 2,13 139,06 144,38 124,12 40,33 37,13 34,68 5,35 6,53 5,35 3,22 3,48 2,45 0,009 0,040 0,017 0,002 0,284 0,006 13 The horizontal facial dimensions include ft-ft, zy-zy, go-go and al-al of male were higher than female These differences were statistically significant (p

Ngày đăng: 25/04/2017, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan