Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện tân yên, tỉnh bắc giang

119 444 3
Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện tân yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - DƢƠNG THỊ MAI “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG” LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - DƢƠNG THỊ MAI “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG” Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cho cao học “Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Lê Danh Tốn Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực, có xuất sứ rõ ràng Tác giả luận văn Dƣơng Thị Mai LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo giảng dạy, Khoa Kinh tế Chính trị Phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Lê Danh Tốn dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo quan, đồng nghiệp quan tâm, hỗ trợ, cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho có sở thực tiễn để nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Dƣơng Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Các kết nghiên cứu chủ yếu “khoảng trống” nghiên cứu 1.2 Kinh tế trang trại 1.2.1 Khái niệm đặc trưng kinh tế trang trại 1.2.2 Nguồn gốc hình thành kinh tế trang trại 12 1.2.3 Vai trò kinh tế trang trại 12 1.2.4 Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại Việt Nam 14 1.3 Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi .15 1.3.1 Một số khái niệm 15 1.3.2 Nội dung phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 17 1.3.3 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa phương (tỉnh, huyện) 27 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng điều kiện phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa phương(tỉnh, huyện) 29 1.4 Kinh nghiệm số địa phƣơng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi học rút cho huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 33 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương 33 1.4.2 Bài học rút cho huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 38 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu 40 2.1.1 Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 40 2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 40 2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả 41 2.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp .42 2.4 Phƣơng pháp so sánh 43 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG 44 3.1 Đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xã hội huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 44 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 3.1.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 49 3.1.3 Thuận lợi khó khăn huyện Tân Yên phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi xét từ điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 55 3.2 Cơ chế, sách tổ chức máy quản lý phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang .57 3.2.1 Các sách Trung ương tỉnh Bắc Giang 57 3.2.2 Cơ chế, sách huyện Tân Yên phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 63 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang .66 3.3.1.Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 66 3.3.2 Kiểm tra, giám sát trình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 84 3.4 Đánh giá chung phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 85 3.4.1 Những kết chủ yếu 85 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 89 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 92 4.1 Tình hình ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 92 4.2 Định hƣớng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 93 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang .94 4.3.1 Giải pháp quy hoạch phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 94 4.3.2 Giải pháp đất đai phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 95 4.3.3 Giải pháp vốn phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 96 4.3.4 Giải pháp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào trang trại chăn nuôi 98 4.3.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 99 4.3.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại chăn nuôi 101 4.3.7 Giải pháp hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh trang trại trang trại với tổ chức kinh tế khác 102 4.3.8 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm kinh tế trang trại chăn nuôi 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 17 Bảng 3.17 18 Bảng 3.18 19 Bảng 3.19 Nội dung Tình hình sử dụng đất đai huyện Tân Yên năm 2013-2015 Tình hình dân số lao động huyện Tân Yên năm 2013- 2015 Giá trị sản xuất huyện Tân Yên giai đoạn 2013-2015 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật huyện Tân Yên năm 2015 Số lượng trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013- 2015 Quy mô diện tích trang trại chăn nuôi (năm 2013 – 2015) Quy mô diện tích trang trại chăn nuôi năm 2015 Tổng số lao động trang trại chăn nuôi qua năm (2013 – 2015) Thực trạng lao động loại hình trang trại chăn nuôi năm 2015 Vốn đầu tư trang trại chăn nuôi năm 2013 - 2015 Tình hình nguồn vốn bình quân trang trại năm 2015 Trang bị sử dụng máy móc trang trại năm 2015 Tình hình sử dụng thức ăn trang trại năm 2015 Các biện pháp phòng bệnh trang trại năm 2015 Sản lượng sản phẩm trang trại chăn nuôi năm 3013 - 2015 Giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi năm 2013 - 2015 Giá trị sản xuất chi phí bình quân trang trại chăn nuôi năm 2015 Kết hiệu hoạt động trang trại chăn nuôi năm 2013 - 2015 Bảng kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi năm 2015 i Trang 47 49 51 54 67 69 70 71 72 74 75 76 77 79 80 81 82 83 84 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Nội dung Bản đồ hành huyện Tân Yên Biểu đồ giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Tân Yên năm 2013 -2015 Số lượng trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên theo loại hình giai đoạn 2013 - 2015 ii Trang 44 52 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế trang trại xuất trình đổi nước ta phát triển mạnh mẽ giai đoạn nay, bước khởi đầu, song mô hình kinh tế sớm khẳng định vai trò quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn Ở nước ta, kinh tế trang trại xuất từ lâu thực phát triển mạnh mẽ với trình đổi sản xuất nông nghiệp, từ năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa, vùng trung du, miền núi ven biển, tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hóa, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chính vậy, phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn nước ta Trên địa bàn nước có khoảng 29.389 trang trại đó, có 9.178 trang trại trồng trọt (chiếm 31,23%), 15.068 trang trại chăn nuôi (chiếm 51.27%), 4.175 trang trại thủy sản (chiếm 14,21%) 968 trang trại tổng hợp (chiếm 3.29%) Tuy nhiên, kinh tế trang trại nói chung, kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng chưa phát triển rộng chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vùng, miền nước; chưa tạo bước đột phá việc đầu tư khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc, mặt đất, mặt nước hoang hoá khu vực trung du, miền núi, ven biển để phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp; chưa đóng góp thỏa đáng vào việc mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh mặt hàng nông sản mang tính hàng hoá điều kiện thị trường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế trang trại loại hình kinh tế mẻ nước ta, cần phải đẩy mạnh nghiên cứu cụ thể tiềm lợi vùng, địa phương để có sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, đưa giải pháp phù hợp, Để tiếp tục khuyến khích người nông dân làm ăn giỏi khai thác hiệu tiềm đất đai thực có đủ điều kiện đất đai, hình thành nên trang trại chăn nuôi có quy mô diện tích đủ lớn, cần có số biện pháp cụ thể sau đây: - Ưu tiên cho hộ nông dân làm ăn giỏi, chủ trang trại phát triển sản xuất hàng hóa lớn ngành chăn nuôi - Đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích đất chưa cấp Các địa phương rà soát lại trang trại chăn nuôi có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại chưa cấp giấy chứng nhận để chủ trang trại yên tâm đầu tư sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để chủ trang trại sử dụng đất chấp, vay vốn, góp cổ phần, tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết - Đẩy mạnh việc rà soát, đánh giá cấp giấy chứng nhận cho trang trại chăn nuôi theo tiêu chí kinh tế trang trại quy định Thông tư số 27/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Trên sở quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi, công bố công khai quỹ đất phát triển trang trại chăn nuôi Miễn giảm tiền thuê đất cho trang trại chăn nuôi tự bỏ vốn khai hoang để xây dựng trang trại thời gian tối thiểu ba năm đầu không thu tiền sử dụng đất 4.3.3 Giải pháp vốn phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Vốn nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế nói chung kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng Trong năm qua, có nhiều cố gắng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nói chung, kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Nguồn vốn hỗ trợ kinh tế trang trại chăn nuôi không đáng kể Trong nguồn vốn tự có chủ trang trại ít, chủ trang trại khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại Các trang trại chăn nuôi chưa có tư cách pháp nhân nên khó vay vốn, hoạt động chủ yếu theo phương châm "lấy ngắn nuôi dài", số khác thiếu vốn sản xuất cầm chừng Đây nguyên nhân làm cho hiệu sản xuất 96 kinh doanh trang trại thấp Các giải pháp đầu tư tín dụng phục vụ phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi năm tới bao gồm: - Tăng mức đầu tư thích đáng từ nguồn ngân sách tỉnh huyện cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng Tăng mức đầu tư cho trang trại huyện xã Ngọc Vân, Ngọc Thiện, Ngọc Châu, Cao Xá, Lam Cốt - Thực lồng ghép chương trình, dự án địa bàn để xây dựng hệ thống hạ tầng hệ thống đường điện, hệ thống giao thông Các trang trại chăn nuôi quy mô lớn hưởng sách ưu đãi đầu tư sở hạ tầng đường điện, hệ thống cấp thoát nước để phục vụ sản xuất kinh doanh - Tăng dần vốn trung hạn dài hạn cho trang trại chăn nuôi, thực sách ưu đãi lãi suất, có thời hạn trả nợ riêng tín dụng cho chương trình ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn Thời hạn vay trả vốn phải phù hợp với chu kỳ sản xuất vật nuôi thời gian khấu hao nông nghiệp - Quy định rõ giá trị pháp lý Giấy chứng nhận kinh tế trang trại chăn nuôi, cho phép chủ trang trại sử dụng Giấy chứng nhận kinh tế trang trại để vay vốn tín dụng ưu tiên hỗ trợ từ sách khuyến nông, - Áp dụng biện pháp hỗ trợ trang trại chăn nuôi vay vốn gặp rủi ro sản xuất kinh doanh, tham gia bảo hiểm; nghiên cứu xây dựng quỹ bảo hiểm cho kinh tế trang trại - Nghiên cứu chế để ngân hàng tổ chức tín dụng tham gia chuỗi giá trị sản phẩm trang trại chăn nuôi, tham gia tư vấn giám sát trình sử dụng vốn vay nhằm hạn chế rủi ro sử dụng sai mục đích vốn vay - Phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ phát triển vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung nhằm xây dựng sở hạ tầng đồng vùng sản xuất hàng hoá tập trung 97 - Tăng cường khai thác, sử dụng có hiệu kết hợp với nguồn vốn chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn chương trình, dự án phê duyệt để phục vụ cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 4.3.4 Giải pháp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào trang trại chăn nuôi Để kinh tế trang trại Tân Yên phát triển theo hướng bền vững, mặt ứng dụng khoa học – kỹ thuật, năm tới cần tiếp tục triển khai giải pháp cụ thể sau: - Đầu tư nghiên cứu khoa học đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất ngành chăn nuôi Tăng cường công tác dịch vụ kỹ thuật sản xuất cho trang trại chăn nuôi để thực việc hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho trang trại chăn nuôi Rà soát sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng địa bàn tỉnh - Tập trung đầu tư đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giống vật nuôi chất lượng cao theo chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng sản xuất giống; tiếp tục triển khai chương trình cải tạo giống trâu, bò; cải tiến đàn lợn theo hướng nạc hóa theo hai phương thức: nhập đàn lợn cải tiến giống lợn - Đẩy mạnh việc triển khai công nghệ chế biến Xây dựng sở giết mổ, chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm địa phương để làm tăng giá trị thời hạn sử dụng sản phẩm trang trại chăn nuôi - Tổ chức tốt công tác khuyến nông để hỗ trợ trang trại chăn nuôi áp dụng nhanh tiến khoa học sản xuất Ưu tiên xây dựng mô hình khuyến nông trang trại chăn nuôi có điều kiện sở vật chất kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Củng cố hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến sở, xây dựng mạng lưới khuyến nông đến tận sở xã, đảm bảo xã có ban khuyến nông, xóm, thôn có cán khuyến nông - Chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho hoạt động triển khai chuyển giao 98 tiến khoa học - công nghệ cho trang trại chăn nuôi Xác định nguồn vốn khả huy động vốn, có trọng nguồn vốn ngân sách theo chương trình nguồn vốn hoạt động thường xuyên tổ chức khuyến nông Phát huy khả hỗ trợ nguồn vốn từ chương trình triển khai từ Trung ương, tổ chức xã hội, đặc biệt trang trại chăn nuôi Nghiên cứu xây dựng quỹ chuyển giao tiến khoa học công nghệ có tham gia chủ trang trại chăn nuôi - Xây dựng chế khuyến khích trang trại chăn nuôi tiên phong ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, trước hết tập trung vào hoạt động hỗ trợ đào tạo, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, hỗ trợ giống mới, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn nuôi - Thực thí điểm số mô hình mẫu liên kết trang trại quan khoa học hay nhà khoa học việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào trang trại chăn nuôi - Tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông từ cấp tỉnh, huyện, xã Xây dựng hệ thống nòng cốt trang trại tiên tiến áp dụng khoa học công nghệ - Xây dựng số mô hình trang trại điển hình, theo loại sản phẩm chăn nuôi có kết ứng dụng khoa học - công nghệ, sở bước nhân rộng mô hình phạm vi toàn huyện Tân Yên toàn tỉnh 4.3.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi - Nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán quản lý nông nghiệp, đội ngũ cán khuyến nông cấp Bồi dưỡng lực tổ chức quản lý gắn với kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ để tiếp cận với kỹ thuật chuyển giao tiến kỹ thuật cho chủ trang trại nông dân Thu hút lực lượng niên có trình độ, đào tạo kỹ thuật nông nghiệp làm công tác khuyến nông cấp huyện cấp xã - Đào tạo, nâng cao lực quản lý chuyên môn kỹ thuật cho chủ trang trại chăn nuôi Đây vấn đề đặt cấp bách để thúc đẩy phát triển bền 99 vững kinh tế trang trại huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang chủ trang trại phần lớn nông dân, cần cù, chịu khó, ham học hỏi nhìn chung trình độ văn hóa, trình độ quản lý, hiểu biết khoa học kỹ thuật, thị trường nhiều hạn chế, thấp so với yêu cầu, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Do thiếu kiến thức nên việc điều hành sản xuất trang trại chủ yếu dựa vào kinh nghiệm áp dụng máy móc từ học hỏi từ sách hoạc kinh nghiệm người khác, thất bại, thua lỗ tránh khỏi Từ thực trạng phân tích trên, để kinh tế trang trại chăn nuôi phát triển bền vững mang lại hiệu cao, cần phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại việc sử dụng lao động, có hướng đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động trang trại, thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại người lao động trang trại chăn nuôi Các chủ trang trại cần bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo kỹ như: Ra định, quản lý, tiếp cận thông tin, tiếp cận thị trường, đàm phán, sử dụng quản lý nguồn lực cách hiệu quy trình sản xuất nông nghiệp bền vững như: An toàn vệ sinh thực phẩm, VietGap, nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi an toàn sinh học,… Còn lao động trang trại cần đào tạo kiến thức chuyên môn tay nghề như: kiến thức chăn nuôi, thú y, phòng chống dịch bệnh,… Cũng nhiều vùng nông thôn nước, Tân Yên triển khai chương trình dạy nghề cho nông thôn theo Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg phủ Trong giai đoạn mới, để đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn, huyện Tân Yên cần lưu ý ưu tiên: - Đào tạo niên số lao động trung niên để họ trở thành chủ TT tương lai - Đào tạo theo chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ hàng hóa cho nhóm doanh nghiệp, trang trại hộ có liên quan để thực tốt tất khâu sản xuất loại sản phẩm chăn nuôi cụ thể - Đào tạo gắn với tạo việc làm cụ thể tránh đào tạo chạy theo hình thức mục đích “giải ngân” Thậm chí kiến nghị với Nhà nước chuyển phần kinh phí 100 Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg cho trang trại, doanh nghiệp thực có đào tạo tạo điều kiện làm việc cho nông dân - Đào tạo cán quản lý trực tiếp lĩnh vực chăn nuôi, thú y, cán trợ giúp chuyển giao khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, xúc tiến thương mại phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân 4.3.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại chăn nuôi - Cần có biện pháp cung cấp nguồn thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường cho chủ trang trại chăn nuôi như: Thường xuyên phát tin thị trường hệ thống phát xã, huyện Đẩy mạnh việc đưa internet đến với chủ trang trại để chủ trang trại tiếp cận với nguồn thông tin qua internet kỹ thuật, giống mới, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, bán hàng qua mạng - Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu sản phẩm chăn nuôi để người tiêu dùng dễ dàng nhận sản phẩm từ trang trại huyện Tân Yên có chỗ đứng thị trường Trước mắt xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chăn nuôi như: Lợn sạch, gà lai chọi, … xây dựng Website giới thiệu sản phẩm chăn nuôi - Hỗ trợ cho chủ trang trại chăn nuôi tham gia vào hội chợ thương mại, triển lãm kinh tế - kỹ thuật nông nghiệp nước, giúp chủ trang trại quảng bá sản phẩm, thương hiệu, giới thiệu nông sản hàng hóa chất lượng cao trang trại sản xuất - Đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm chăn nuôi, cấp giấy chứng nhận có giấy đảm bảo chất lượng, nhãn mác ghi rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm để tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Hỗ trợ trang trại chăn nuôi việc tiêu thụ tìm thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin thị trường, giá sản phẩm cho chủ trang trại - Đẩy mạnh, đổi công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp huyện ký kết hợp 101 đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi - Tăng cường liên kết chặt chẽ doanh nghiệp chủ trang trại Đây khâu yếu trình phát triển kinh tế trang trại Bắc Giang thời gian qua Thiếu sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp sản xuất không gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm nguyên nhân tình trạng - Thực sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu cho trang trại, phát triển loại hình hợp tác xã dịch vụ, tổ chức thu mua sản phẩm trang trại cách đồng bộ, tránh cạnh tranh không lành mạnh trang trại tránh bị ép giá thương lái 4.3.7 Giải pháp hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh trang trại trang trại với tổ chức kinh tế khác Trong phát triển kinh tế việc liên doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh cần thiết có hiệu quả, lĩnh vực nông nghiệp Mở rộng khả tiêu thụ sản phẩm, chủ trang trại chăn nuôi phải chủ động nỗ lực tiến hành liên kết, liên doanh nhiều lĩnh vực hoạt động từ khâu sản xuất, chế biến, vận chuyển đến tiêu thụ sản phẩm như: - Thành lập câu lạc trang trại, câu lạc chủ trang trại chăn nuôi, hợp tác xã thu mua, vận chuyển, giúp đỡ sản xuất kinh doanh phát triển - Tăng cường liên doanh, liên kết dọc nhà liên kết ngang trang trại chăn nuôi với nhằm giải khó khăn trình sản xuất kinh doanh trag trại, đặc biệt giải khó khăn vốn, chế biến thị trường tiêu thụ cho trang trại - Liên kết trang trại chăn nuôi với doanh nghiệp chế biến, hình thành chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp cần có phương thức mua bán đa dạng, nhằm tạo mối quan hệ bình đẳng, có lợi với chủ trang trại, giúp trang trại có thị trường ổn định, tăng thu nhập 102 4.3.8 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm kinh tế trang trại chăn nuôi Bảo vệ môi trường bảo đảm chất lượng sản phẩm kinh tế trang trại chăn nuôi nội dung quan trọng để phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Việc phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Tân Yên thời gian qua chưa thực ý đến bảo vệ môi trường sinh thái vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Để đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế trang trại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, cần triển khai thực số biện pháp cụ thể sau đây: - Tiến hành điều tra toàn diện đánh giá trạng môi trường nông nghiệp nói chung, trang trại chăn nuôi nói riêng Trước mắt, cần tập trung điều tra, đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường nơi có nguy gây ô nhiễm môi trường cao, sở đề xuất sách thích hợp để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường - Tăng cường công tác kiểm tra tình trạng ô nhiễm môi trường trang trại địa bàn huyện, kiên xử lý trang trại vi phạm quy định môi trường; thực di dời trang trại, trang trại chăn nuôi quy mô lớn khu dân cư sản xuất tập trung xa khu dân cư để đảm bảo vệ sinh môi trường - Tuyên truyền, hướng dẫn khuyến khích chủ trang trại chăn nuôi áp dụng tiến kỹ thuật xử lý nước thải, chất thải, xây dựng khu phân xưởng xử lý chất thải; áp dụng triệt để hệ thống biogas xử lý chất thải trang trại chăn nuôi, tận dụng khí gas để đun nấu, chạy máy phát điện, thắp sáng, … - Thực sách hỗ trợ đầu tư trang trại áp dụng tiến kỹ thuật việc xử lý chất thải, bảo vệ tốt môi trường sinh thái Đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm nông sản, cấp giấy chứng nhận có giấy đảm bảo chất lượng, đóng góp nhãn mác ghi rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm để tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường 103 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại nói chung, kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang huyện miền núi, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Trong năm gần đây, huyện Tân Yên triển khai thực nhiều chế, sách phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương Kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên bước đầu phát triển số lượng chất lượng, bước tiếp cận theo hướng bền vững Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan (mà chủ yếu chủ quan), phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên nhiều hạn chế bất cập, thiếu bền vững tất nội dung khái niệm Để thúc đẩy kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên phát triển theo hướng bền vững, cần thực đồng giải pháp sau: Giải pháp quy hoạch phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp đất đai phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp vốn phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào trang trại chăn nuôi; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi trang trại chăn nuôi với tổ chức kinh tế khác; giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm kinh tế trang trại./ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 1988 Nghị 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 đổi lý kinh tế nông nghiệp Bộ NN PTNT, 2011 Thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Chính phủ, 2000 Nghị 03/2000/NQ-CP ban hành ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại Chi cục Phát triển nông thôn Bắc Giang, 2013 – 2015 Báo cáo tổng hợp số liệu kinh tế trang trại tỉnh Bắc Giang năm 2013, 2014, 2015 Chi cục Thống kê huyện Tân Yên, 2013 – 2015 Niên giám thống kê huyện Tân Yên năm 2013, 2014, 2015 Trần Quốc Đạt, 2012 “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” Luận văn thạc sỹ kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trần Đức, 1998 Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi Hà Nội: Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Đình Điền, Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Điền cộng sự, 1993 Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á Hà Nội: Nhà xuất thống kê 10 Trần Hai, 2000.“Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam”, TP Hồ Chí Minh: NXb TP Hồ Chí Minh - Tư liệu kinh tế trang trại 11 Trần Lệ Thị Bích Hồng, 2007 “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Đình Hương, 2000 “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 13 Trương Thành Long, 2014 “Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, trường Đại học kinh tế, đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thành Nam, 2008 “Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ kinh tế Nông nghiệp, Đại học Kinh tế Thái Nguyên 15 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tân Yên, 2013-2015 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Tân Yên năm 2013, 2014, 2015 16 Phan Ấn Quốc, 2011.“Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Kon Tum” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 17 Vũ Đình Thắng, 2006 Giáo trình kinh tế nông nghiệp Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 18 Lý Văn Toàn: “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mô hình kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thái Nguyên” 19 Lê Trọng, 2000 Phát triển quản lí trang trại kinh tế thị trường Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 20 Đào Thế Tuấn, 1997 Kinh tế hộ nông dân Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 21 UBND tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 22 UBND huyện Tân Yên, Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội huyện Tân Yên 2013, 2014, 2015 23 UBND huyện Tân Yên, Quy hoạch vùng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung huyện T ân Yên giai đoạn 2012- 2020, định hướng đến năm 2030 106 Phiếu số: …… PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI Để đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Rất mong ông, bà giúp nhóm nghiên cứu cung cấp thông tin sau: I THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔ HÌNH TRANG TRẠI Họ tên chủ hộ:……………………………… Tuổi: ………………Dân tộc: …………….Tôn giáo: ……………… Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ:………………………………………………………………… Trình độ học vấn: Không học  Hết cấp  Hết cấp  Hết cấp  Trình độ chuyên môn kỹ thuật chủ hộ: Chưa qua đào tạo  Cao đẳng  Sơ cấp  Đại học  Trung cấp  Trên Đại học  Khác: (Ghi cụ thể:………… ) Tình hình cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại: Đã đƣợc cấp  Chƣa đƣợc cấp  Đang chờ cấp  Loại hình trang trại chăn nuôi Trâu bò  Thủy cầm  Lợn  Tổng hợp  Gia cầm  Khác: (Ghi cụ thể:………… .) II DIỆN TÍCH ĐẤT, LAO ĐỘNG TRANG TRẠI SỬ DỤNG Tình hình sử dụng đất trang trại Trong Tổng diện Loại đất Đất thuê, mƣợn, Đất chuyển tích (m2 ) đấu thầu (m2 ) nhƣợng (m2 ) Đất thổ cư Đất sản xuất - Diện tích chuồng nuôi -Cây lâu năm - Đồng cỏ - Ao, hồ, mặt nước - Công trình khác (kho, bể…) Đất khác Tổng Tình hình lao động trang trại năm 2015 Tổng số Trình độ chuyên môn kỹ thuật (ngƣời) Chƣa qua Sơ cấp Trung Cao Đại học đào tạo CNKT cấp đẳng trở lên (ngƣời) (ngƣời) (ngƣời) (ngƣời) (ngƣời) Lao động gia đình Lao động thuê - LĐ thường xuyên - LĐ thuê thời vụ III CÁC LOẠI MÁY MÓC, THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA TRANG TRẠI Tên máy móc, thiết bị Số lƣợng (cái) ô tô Máy kéo Xe cải tiến Bình phun thuốc có động Bể biôga Quạt thông gió Máy phát điện Máy bơm nước dùng cho sản xuất Máy chế biến thức ăn gia súc (nghiền, trộn) 10 Máy thiết bị khác IV VỐN SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI Tổng nguồn vốn: ………………………triệu đồng, đó: - Vốn tự có: …………………………triệu đồng - Vốn vay (Ngân hàng, tổ chức tín dụng): …………………triệu đồng - Vốn khác: ………………………triệu đồng V TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI Số lƣợng gia súc, gia cầm trang trại Trong Loại vật nuôi Số Giống địa Giống nhập nội lƣợng phƣơng giống Con lai (con) (con) (con) (con) Trâu Bò thịt Bò Bò sữa Lợn nái Lợn Lợn thịt Lợn đực giống Nuôi thịt Gia cầm Nuôi đẻ Nuôi thịt Thủy cầm Nuôi đẻ Khác: 2 Thức ăn sử dụng chăn nuôi: Đánh dấu x vào ô tương ứng Loại vật nuôi Loại thức ăn Lợn Gia cầm Thủy cầm … Thức ăn công nghiệp Thức ăn thô chưa chế biến Kết hợp hai Doanh thu thu nhập trang trại năm 2015 Loại vật nuôi Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) Trâu Bò Lợn Gà Vịt Cá Khác Tổng Công tác phòng ngừa xử lý dịch bệnh: Đánh dấu x vào ô tương ứng Tiêm vắc xin Tiêu độc khử trùng Chọn giống VI NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CÁC TRANG TRẠI: 1: Trang trại ông (bà) có gặp khó khăn tìm kiếm vốn kinh doanh không? (Đánh dấu X vào đáp án thích hợp) Có  Không  2: Mức độ khó khăn nào? (đánh dấu X vào đáp án thích hợp) Khó khăn  Không rõ  Rất khó khăn  Khác  3: Nguyên nhân khó khăn (đánh dấu X vào đáp án thích hợp) Không có tài sản chấp để vay vốn ngân hàng Thủ tục vay vốn phức tạp Rủi ro sử dụng vốn    Khác  4: Những khó khăn gia đình thƣờng gặp phải SXKD gì? Thiên tai, dịch bệnh  Kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi  Tiêu thụ sảnphẩm  Biến động giá thị trường  Vốn đầu tư cho sản xuất  Trình độ quản lý trang trại  Khó khăn khác……………… VII THỤ HƢỞNG CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC Các sách hỗ trợ Nhà nƣớc trang trại, gia đình đƣợc hƣởng: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  Bồi dưỡng kiến thức quản lý  Vay vốn dài hạn  Chuyển giao KHKT Hỗ trợ xúc tiến thương mại  Khác:……………………  Những nội dung đƣợc liệt kê dƣới mà trang trại, gia trại đƣợc Chính quyền địa phƣơng giúp đỡ Hỗ trợ giống  Hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn  Hỗ trợ kỹ thuật  Hỗ trợ thông tin thị trường  Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  Nguyện vọng ông (bà) sách Nhà nƣớc trang trại thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn! ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG 92 4.1 Tình hình ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ... hƣớng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 93 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ... đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Đối tƣợng phạm

Ngày đăng: 24/04/2017, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan