kiem tra chuong nito H

3 671 6
kiem tra chuong nito H

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần Nitơ A/ Phần lý thuyết 1. Nêu phương pháp điều chế và tính chất hoá học của N2. 2. Viết phương trình phản ứng chứng minh khí dễ bị phân huỷ, có tính bazơ và tính khử. 3. Viết các phương trình phản ứng chứng minh dung dịch NH3 có tính bazơ, tác dụng với muối và tạo phức với Cu và Ag. Giải thích bằng phương trình ion 4. Viết các phương trình phản ứng chứng minh muối amôni có các phản ứng trao đổi ion và dễ bị nhiệt phân 5. Chứng minh rằng axit là một axit mạnh và có tính oxi hoá mạnh - giải thích bằng phương trình ion và số oxi hoá 6. Chứng minh rằng muối nitrar có phản ứng trao đổi ion và có tính oxi hoá mạnh trong môi trường axit. 7. Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học a/ Các dung dịch b/ Các dung dịch : c/ Các dung dịch : 8. Viết các phương trình của dãy biến hoá sau: a/ b/ B/ Phần bài tập Bài 1: Để điều chế 102g Tính thể tích và tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn . Nếu hiệu suất là 20%. Bài 2: Trộn 6 lit NO với 8 lit . Tính thể tích khí thu được và thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp. Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện. Bài 3: trộn 14 lit khí NO với 15 lit không khí. Tính thể tích khí NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí thu được. Coi thể tích không khí chỉ gồm N2 và O2, các thể tích ở cùng điều kiện. Bài 4: Cho 1 lit hỗn hợp và theo tỉ lệ số mol là 1:1 đi qua ống đựng Pt nung nóng. Tính thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Các thể tích ở cùng điều kiện. Bài 5: Cho 4,48 lit (điều kiện tiêu chuẩn) vào nước vừa đủ 100 ml dung dịch. Cho vào dung dịch này 100 ml dung dịch 1M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được. Bài 6: Cho 1,2 lit NH3 (đktc) qua ống đựng 16g CuO nung nóng thu được và chất rắn X. a, Tính thể tích khí thu được ở và 1atm. b, Tính khối lượng CuO đã phản ứng. c, Tính thể tích dung dịch HCl 2M để tác dụng hết với chất rắn X. Bài 7: Cho dung dịch KOH 0,5M tác dụng với 50 ml dung dịch nồng độ 1M. Tính thể tích khí tạo thành, thể tích dung dịch KOH phản ứng và nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được. Bài 8: Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 Cho vào đặc nguội thì thu được 8,96 lit khí mầu nâu (đktc). - Phần 2 cho vào dung dịch HCl thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp . Bài 9: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch loãng dư thì thu được 6,72 lit khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng từng kim loại và thành phần % khối lượng của chúng trong hỗn hợp . Bài 10: Cho 11,8 g hỗn hợp Cu và Ag tác dụng với đặc dư thu được 5,6 lit khí màu nâu duy nhất (đktc). Tính số gam từng kim loại và thành phân % khối lượng của chúng trong hỗn hợp . Bài 11: Nhiệt phân hoàn toàn 28,5g muối nitrat của một kim loại hoá trị II thu được 20,4g oxit của kim loại và 2 hỗn hợp khí a, Xác định tên của kim loại b, Tính thể tích khí thu được ở 405K và 1atm. Bài 12: (ĐH Cần thơ – 2001) a. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra trong quy trỡnh sản xuất axit HNO3 từ NH3 và oxi khụng khớ. b. Tớnh thể tớch dung dịch HNO3 50 % cú d = 1,31 g/ml tạo thành khi dựng hết 1m3 khi (đktc). Biết rằng chỉ cú 98,56% NH3 chuyển thành Bài 13:( ĐH QG TPHCM). Một hỗn hợp khớ A gồm theo tỉ lệ mol 1:3. Tạo phản ứng giữa cho ra . Sau phản ứng thu được hỗn hợp khớ B. Tỉ khối hơi của B so với A là 0,6. A, Tớnh hiệu suất của phản ứng tổng hợp B, Cho hỗn hợp khớ B qua nước thỡ cũn lại hỗn hợp khớ C. Tớnh tỉ khối hơi của A so với C. Bài 14: (ĐH BK HN – 2001). Một loại phốn cú cụng thức có khối lượng phân tử là 543 đvC. Tim kim loại M. Cho M tác dụng với dung dịch HNO3 rất lõang dư thu được dung dịch A. Cho A tỏc dụng với dung dịch KOH được kết tủa B, dung dịch C và khớ D cú mựi khai. Cho từ từ dung dịch HCl vào C lại thấy kết tủa B xuất hiện. Cho kết tủa B và khớ D vào dung dịch lóang, được dung dịch E. Từ E cú thể thu được phốn trờn. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng. Bài 15: (ĐH Y Dược TPHCM – 2001). Hoà tan 62,1 g kim loại M trong dung dịch loóng được 16,8 lit hỗn hợp khớ X (đktc) gồm 2 khớ khụng màu, khụng hoỏ nõu ngoài khụng khớ. Tỉ khối của hỗn hợp X so với bằng 17,2. 1, Xỏc định kim loại M. 2, Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thỡ thể tớch đó dung bao nhiờu lit, biết rằng đó lấy dư 25% so với lượng cần thiết. Bài 16: (ĐH Nụng Nghiệp I – 2001) 1, Cho 5,56g hỗn hợp A gồm kim loại Fe và một kim loại M cú hoỏ trị khụng đổi. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần I hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lit Hoà tan hết phần II trong dung dịch HNO3 loóng thu được 1,334 lit khớ NO duy nhất và khụng tạo ra Xỏc định kim loại M và thành phần % mỗi kim loại trong A 2, Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch thu được V lit hỗn hợp khớ D(đktc) gồm và NO. Tỉ khối hơi của D so với bằng 18,2. a. Tớnh tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V. Biết rằng khụng sinh ra muối NH4NO3. b. Cho V = 1,12 lit. Tớnh thể tớch tối thiểu dung dịch đó dung. Bài 17: (ĐH SP HN – 2001) Hoà tan ở nhiệt độ phũng 0,963 gam vào 100 ml dung dịch 0,165M. Tớnh nồng độ mol/l của cỏc chất trong hỗn hợp (coi thể tớch dung dịch khụng thay đổi khi hoà tan chất rắn). Dung dịch thu được cú phản ứng axit hay bazơ. Bài 18: (ĐH SP HN II -2001) Hoà tan hết FeS2 bằng một lượng vừa đủ đặc chỉ cú khớ bay ra và được dung dich B. Cho dung dịch BaCl2 vào 1/10 dung dịch B, thấy tạo ra 1,864g kết tủa. Lấy 1/10 dung dịch B pha loóng bằng nước thành 4 lit dung dịch C. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng và tớnh pH của dung dịch C. Bài 19: (ĐH Thương Mại – 2001) Hoà tan hoàn toàn 9,5 g hỗn hợp gồm Al2O3, Al, Fe tan trong 900ml dung dịch nồng độ b mol/l thu được dung dịch A và 3,36 lit khớ NO duy nhất. Cho dung dịch KOH 1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết tủa khụng đổi nữa thỡ dựng hết 850 ml. Lọc, rửa kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi thu được 8g một chất rắn. Tớnh % khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp và tớnh b. Bài 20: (ĐH Tài chớnh kế toán – 2001) 1. Hoà tan hỗn hợp khi đun núng ta được khớ A và dung dịch B. Khớ A hoỏ nõu 1 phần trong khụng khớ và cú khả năng làm đục nước vụi trong. Dung dịch B tac dụng với dư cho kết tủa khi nung núng ở nhiệt độ cao tạo ra bột màu đỏ. Viết phương trỡnh phản ứng dạng phõn tử và ion để giải thớch hiện tượng. 2. Cho 5g hỗn hợp Fe và Cu (chứa 40% Fe) vào một lượng dung dịch 1M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thu được một phần rắn A nặng 3,32g, dung dịch B và khớ NO. Tinh lượng muối tạo thành trong dung dịch B. . với 15 lit không khí. Tính thể tích khí NO2 tạo thành và thể tích h n h p khí thu được. Coi thể tích không khí chỉ gồm N2 và O2, các thể tích ở cùng điều. Phần Nitơ A/ Phần lý thuyết 1. Nêu phương pháp điều chế và tính chất hoá h c của N2. 2. Viết phương trình phản ứng chứng minh khí dễ bị phân huỷ, có

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan