Bài tập Điện dân dụng có hướng dẫn chi tiết hay, tài liệu ôn tập đầy đủ

45 604 0
Bài tập Điện dân dụng có hướng dẫn chi tiết hay, tài liệu ôn tập đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập Điện dân dụng có hướng dẫn chi tiết hay, tài liệu ôn tập đầy đủ là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THI PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN NHIỀU LĨNH VỰC KHOA HỌC BÀI TẬP ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TRẢ LỜI CHI TIẾT Trang TÀI LIỆU ÔN TẬP: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG Trang Câu 1: Trình bày cấu tạo diode, ký hiệu, đặc tuyến V-A phương pháp phân loại diode Cấu tạo ký hiệu diode: Diode bán dẫn dụng cụ bán dẫn lớp tiếp xúc P – N bên bọc lớp Plastic Hai đầu mẫu bán dẫn tráng kim loại (Al) để nối dây Anode P N K A Cathode Cấu tạo Ký hiệu Trong đó: Anode cực dương, K hay Cathode cực âm Đặc tuyến Volt-Ampere: Is: dòng bão hòa nghịch Vγ: Điện ngưỡng (thồng thường giá trị > 0.5V) VB: Điện đánh thủng Đầu tiên phân cực thuận diode, tăng V DC từ lên, VD = Vγ diode bắt đầu dòng qua Vγ gọi điện thềm (điện ngưỡng, điện mở) trị số phụ thuộc chất bán dẫn Sau VD vượt qua Vγ dòng điện tăng theo hàm số mũ tính theo công thức: V D 26 mV I D = I (e −1) S ID VB IS Vγ Đặc tuyến volt – Ampe diode Phương pháp phân loại diode: Trang VD hai phương pháp phân loại diode: phân loại theo cấu tạo phân loại theo ứng dựng  Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-N loại: diode tiếp điểm diode tiếp mặt - Diode tiếp điểm: thể tích nhỏ, dòng điện định mức bé (khoảng vài chục miliampe), điện áp ngược không vượt vài chục volt - Diode tiếp mặt: dòng điện định mức lớn (khoảng vài trăm miliampe đến vài trăm ampe), điện áp ngược đạt đến vài trăm volt  Phân loại theo ứng dụng - Diode chỉnh lưu: Hình dạng to, thuộc loại tiếp mặt, hoạt động tần số thấp Diode chỉnh lưu dùng để đổi điện xoay chiều sang điện chiều Đây loại diode thông dụng, chịu đựng dòng từ vài trăm mA đến loại công suất cao chịu vài trăm Ampe (dùng công nghiệp) diode chỉnh lưu thông thường loại silic - Diode tách sóng: Hình dạng nhỏ thuộc loại tiếp điểm, hoạt động tần số cao Cũng làm nhiệm vụ diode chỉnh lưu chủ yếu với tín hiệu biên độ nhỏ số cao Diode chịu dòng từ vài trăm mA đến vài chục mA Diode tách sóng thông thường loại Ge điện ngưỡng nhỏ loại Si - Diode zener: cấu tạo giống diode thường chất bán dẫn pha tạp chất với tỉ lệ cao tiết diện lớn diode thường, thường dùng chất bán dẫn Si Đặc tuyến Volt – Ampe trình đánh thủng gần song song với trục dòng điện, nghĩa điện áp anod catod không đổi Người ta lợi dụng ưu điểm để dùng diode zener làm phần tử ổn định điện áp Câu 2: Vẽ sơ đồ khối giải mã MPEG video giải thích thuật ngữ khối chức Vẽ Sơ đồ khối: Trang Giải thích thuật ngữ: (1) Host Interface: khối giao tiếp với vi xử lý chủ (2) Data FIFO: data first in first out (Bộ đệm liệu theo nguyên tắc vào trước trước) (3) Dram controllor : khối điều khiển nhớ Dram (4) Internal procesor : vi xử lý nội (5) MPEG decoding engine : khối giải nén (6) Video display unit: khối giao tiếp hiển thị hình (7) Color space converter : chuyển đổi không gian màu (chuyển đổi hệ màu LUMA ngõ ra) LBF Y ÷ 3.9 Y DELA Y 0.79µs Y K/Đ đen trắng Y Tín hiệu từ khối DSP cấp cho khối giao tiếp chủ (Host Inter face) theo ba đường, 1/KB sau cấp cho khối điều khiển DRAM (ram động), khối nhiều đường liệu, Tách sóng ĐR (B - Y) địa chỉ, điều khiển liên lạc2[với đồng bộở bên Cuối khối hiển thị 4.43(0bộ ) + nhớ DRAM o (Y + DR] C) giao tiếp với mạch ADC phận hình ảnh khối PAL Mạch bổ pha Câu 3: Vẽ trình bàychính sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL PAL BPF 3.93 ÷ 4.93 Tách sóng đồng ĐR (R - Y) fH 4.43MH Z XTAL 4.43MHZ +90o Trang (G - Y) 1/KR Vẽ Sơ đồ khối phần giải mã màu hệ PAL: 2[ 4.43(+ 90o) + DR] MATRIX (G - Y) - 90o Giải thích sơ đồ khối giải mã màu PAL: Sau tách sóng hình tín hiệu (Y + C) PAL Để tách Y C, người ta dùng hai lọc: + Dùng lọc hạ thông (LBF) từ 0-3.9Mhz để lấy tín hiệu hình đen trắng Y sau cho qua dây trễ 0.79µs mạch khuyếch đại đen trắng + Dùng lọc băng thông (BPF) để lấy cá tín hiệu màu từ 3.93 -4.93Mhz Dải tín hiệu đưa vào mạch bổ pha củaPAL Tại ngõ ta hai tín hiệu: toàn mang sóng mang xanh toàn mang sóng mang đỏ (tín hiệu lưới) Riêng tín hiệu đỏ góc luân phiên thay đổi + 900 + Sau tín hiệu cho qua mạch tách sóng đồng để lkấy D B DR riêng màu đỏ mạch đổi pha +900 hàng + Kế tiếp hoàn lại (B –Y) (R –Y) từ D B vàDR mạch khuyếch đại chia 1/KB, 1/KR + Hai t/h (B-Y), (R-Y) vào mạch Matrix (G-Y) để tái tạo lại (G-Y) Sau ba tín hiệu (R-Y), (B-Y) (B-Y) đưa vào mạch cộng tín hiệu với t/h Y để lấy ba tia RG-Y đưa lên CRT tái tạo hình màu Câu 4: Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu cực mạch dao động đa hài không ổn dùng Transistor NPN Mạch dao động đa hài không ổn mạch dao động tích thoát dùng R, C tạo xung vuông hoạt động chế độ tự dao động Sơ đồ mạch: Hình minh hoạ cấu tạo mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito linh kiện R C Các nhánh mạch tranzito Q Q2 đối xứng nhau: tranzitor Trang thông số loại NPN, linh kiện điện trở tụ điện tương ứng trị số: R1 = R4, R2 = R3, C1 = C2 Tuy vậy, thực tế, tranzito linh kiện điện trở tụ điện giống tuyệt đối, chúng sai số, cấp nguồn Vcc cho mạch điện, hai tranzitor dẫn trước dẫn mạnh Nguyên lý hoạt động: Giả sử phân cực cho tranzito Q1 cao hơn, cực B tranzito Q1 điện áp dương điện áp cực B tranzito Q2, Q1 dẫn trước Q2, làm cho điện áp chân C Q giảm, tụ C1 nạp điện từ nguồn qua R2, C1 đến Q1 âm nguồn, làm cho cực B Q giảm xuống, Q2 nhanh chóng ngưng dẫn Trong đó, dòng IB1 tăng cao dẫn đến Q1 dẫn bảo hòa Đến tụ C1 nạp đầy, điện áp dương chân tụ tăng, làm cho điện áp cực B Q2, tăng cao Q2 chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái dẫn điện Khi đó, tụ C2 nạp điện từ nguồn qua R3 đến Q2 âm nguồn, làm điện áp chân B Q giảm thấp, Q1 từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn Tụ C xả điện qua mối nối B-E Q2 làm cho dòng IB2 tăng cao làm cho tranzito Q2 dẫn bão hoà Đến tụ C2 nạp đầy, trình diễn ngược lại c Dạng sóng chân: Trang Xét cực B1 T1 dẫn bão hòa V B ≈ 0.8V Khi T1 ngưng dẫn tụ C xả điện làm cho điện áp cực B1 điện áp âm điện áp âm giảm dần theo hàm số mũ Xét cực C1 T1 dẫn bão hòa VC1 ≈ 0.2V T1 ngưng dãn điện áp VC1 ≈ +Vcc Dạng sóng cực C dạng sóng vuông Tương tự ta xét cực B2 cực C2 dạng sóng hai cực dạng với dạng sóng cực B1 C1 đảo pha nhau: Vì cực C tranzito Q1 Q2 xuất xung hình vuông, nên chu kỳ T tính thời gian tụ nạp điện xả điện mạch T = (t1 + t2) = 0,69 (R2 C1 + R3 C2) Do mạch tính chất đối xứng, ta có: T = x 0,69 R2 C1 = 1,4.R3 C2 Trong đó: t1, t2: thời gian nạp xả điện mạch R1, R3: điện trở phân cực B cho tranzito Q1 Q2 C1, C2: tụ liên lạc, gọi tụ hồi tiếp xung dao động Từ đó, ta công thức tính tần số xung sau: f= 1 = 0,69 (R C1 + R C ) T f= 1 ≈ 1,4 (R B C) T Trang Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu cực mạch dao động đa hài không ổn dùng Transistor NPN Vẽ Sơ đồ mạch: Vcc Rc1 Rb2 Rb1 Rc2 C2 C1 Q1 Q2 Rb C'2 -Vb Mạch dao động đa hài đơn ổn trạng thái dẫn bão hòa trạng thái ngưng dẫn trạng thái ổn định trạng thái không ổn định Nguyên lý hoạt động mạch: - Khi cấp nguồn cho mạch: Vcc cấp dòng qua điện trở Rb2 làm cho điện áp cực B Q tăng cao 0,6V dẫn điện bão hòa điện áp cực C Q ≈ 0V Đồng thời điện trở Rb nhận điện áp âm -VB đặt vào cực B tranzito Q1 với điện áp Vcc lấy từ điện trở R b1 làm cho cực B tranzito Q1 giá trị nhỏ 0,3v tranzito Q1 ngưng dẫn, điện áp cực C Q1 tăng cao ≈ Vcc.tụ C1 nạp điện từ nguồn qua điện trở Rc qua mối nối BE Q2 Mạch giữ nguyên trạng thái xung âm tác động từ bên vào cực B Tranzito Q2 qua tụ C2 - Khi xung âm tác động vào cực B Tranzito Q làm cho Q2 từ trạng thái dẫn bão hoà chuyển sang trạng thái ngưng dẫn, điện áp cực C Q tăng cao, qua tụ liên lạc C2 làm cho điện áp phân cực BQ1 tăng cao làm cho Q1 từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái, lúc tụ C1 xả điện qua Q1 làm cho điện áp phân cực B Q giảm, tranzito Vi Q2 chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn, lúc điện cực C Q tăng cao qua tụ C2 làm cho điện áp cực B Q1 tăng, tranzito Q1 dẫn bão hoà Mạch t chuyển trang thái Q1 dẫn bão hoà VB1 - Khi chấm vdứt xung kích vào cực B Q 2, tụ C1 nạp điện nhanh từ Rc1 qua tiếp 0.8 t Cx¶ BQ tăng cao Q nhanh chóng chuyển trạng thái từ giáp BEQ2, làm cho điện -V ápCCtại cực 2 ngưng dẫn sangVtrạng thái dẫn bão hoà, Q chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái C1 ngưng dẫn trở trạng thái ban đầu VCC 0.2v chân: Dạng sóng VC2 0.2v t Trang VCC t Điều kiện làm việc mạch đơn ổn: Chế độ phân cực: Đảm bảo cho tranzito dẫn phải dẫn bão hòa sơ đồ Hình 2.9 Q2 phải dẫn bão hòa nên: Ic2 = Vcc − Vcesat Vcc ≈ Rc Rc với (VCE sat ≈ 0,2v) IB2 = Vcc − Vbesat Vcc ≈ Rb Rb với (Vbe sat ≈ 0,7v) IB2 > Ic Ic ≈ βsat βsat thường chọn IB2 = k Ic βsat (k hệ số bão hòa sâu k = ÷ ) Thời gian phân cách: khoảng thời gian nhỏ cho phép xung kích mở Mạch dao động đa hài đơn ổn làm việc Nếu xung kích thích liên tiếp thời gian ngắn làm cho mạch dao động không làm việc trường hợp người ta nói mạch bị nghẽn Nếu gọi: Ti: thời gian lặp lại xung kích Tx: thời gian xung Th: thời gian phục hồi Ta có: Ti > Tx + Th Câu 6: Trình bày sơ đồ khối so sánh giống khác máy hát CD VCD Sơ đồ so sánh: Trang 10 qua R loa xuống mass tạo động lực đẩy loa Do tín hiệu lấy cực E Q3 nên đồng pha với tín hiệu vào Vin, sau qua tụ xuất âm, gây đảo pha 180 o Do dòng điện qua loa dòng điện hình sin nửa chu kỳ âm Tương tự vậy, với bán kỳ âm tín hiệu vào V in vào cực B Q1 qua tụ C1 Do tính chất bán kỳ âm tín hiệu vào, nên làm cho áp cực B Q1 giảm Dẫn đến Q1 dẫn mạnh, làm cho áp rơi R2 tăng, làm Q2 dẫn mạnh, làm cho áp cực C Q2 giảm mạnh Dẫn đến áp vào cực B Q4 giảm mạnh, làm cho Q4 dẫn mạnh Trong Q3 ngưng dẫn Tín hiệu lấy cực E Q4 nên đồng pha với tín hiệu Vin vào Dòng IC Q4 làm tụ C6 xả xuống mạch qua R, tạo động lực kéo loa Dòng điện qua Q4 dòng điện hình sin nửa chu kỳ âm, qua tụ xuất âm, gây đảo pha 180 o Dẫn đến dòng điện qua loa dòng điện hình sin nửa chu kỳ dương Vậy ngõ ta thu hai nửa bán kỳ hình sin tạo động lực đẩy kéo loa làm rung màng loa phát âm Câu 21: Trình bày sơ đồ khối máy cassette trạng thái ghi nêu nguyên lý trình ghi (thu) âm máy Cassette Sơ đồ khối: Chỉ thị mức ghi Reccod /Head Khuếch đại làm phẳng biên tần Khuếch đại công suất (ALC) Dao động để phân cực đầu ghi Erase / Head Giải thích sơ đồ khối: Micro đổi chấn động âm dạng điện áp tín hiệu (e), tín hiệu khuếch đại tầng khuếch đại làm phẳng đường cong biên tần Sau đó, tín hiệu lại khuếch công suất đủ mạnh, tín hiệu cấp cho đầu từ để từ hóa lưu lại Các vết từ băng, trước vào đầu ghi phải qua đầu xóa (Erase Head) để xóa Để xóa vết từ cũ, nhà thiết kế nhiều cách, nhiên máy cassette mới, cách thông dụng cấp tín hiệu tần số siêu âm cho đầu xóa, tín hiệu lấy từ mạch dao động siêu âm (AC Bias OSC) ngòai tín hiệu dùng phân cực AC cho đầu ghi để giảm tượng méo giao điểm tín hiệu Trang 31 Trong ghi, mức ghi điều chỉnh tự động mạch ALC (Automatic Level Control) hay chỉnh nút REC_LEVEL Nguyên lý trình ghi: Muốn ghi âm máy cassette micro phần thu máy phải tốt Ta bấm lúc phím PLAY REC băng Cassette chạy, trước tiên qua đầu từ xóa (làm băng trước thu) Đầu từ xoá băng nam châm vĩnh cửu hay sóng cao tần xoá băng nằm mặt băng chạy xếp lại hạt từ tính Sau băng chạy qua rãnh từ đầu từ ghi RPH Trong lúc âm cần ghi (thu) vào Micro dẫn truyển xuống mạch TONE hay EQUALIZER PREamp khuyếch đại (khuếch đại ghi REC) lên cho đủ lớn ( lúc VOL cần phải đặt vị trí giữa) Tín hiệu âm sau vào đầu từ biến đổi thành sóng điện từ trường Từ trường lọt qua khe từ tác động lên hạt sắt từ băng Cassette làm cho chúng nhiễm điện xếp theo tác động sóng từ trường Như vậy, âm ghi lên băng Câu 22: Vẽ sơ đồ khối tổng quát TIVI màu trình bày chức khối Sơ đồ khối: Trang 32 FM Trung tần tiếng Bộ chọn kênh IF Công suất tiếng Video In Chuyển mạch AV Trung tần Y + C + H.syn + V.syn xử lý chói Y Giải mã màu Khuếch đạ i công su ất sắ c dao độ ng dọc Công suất dọc Dao độ ng ngang Tầng lái ngang Đồ ng Công suất ngang CAO ÁP Chức khối:  Khối nguồn: nhiệm vụ cung cấp hai điện áp chiều ổn định điện áp B1 = 110V cho mạch cao áp, áp B2 = 12VDC cho mạch dao động dòng giảm xuống 5VDC cho mạch vi xử lý, điện áp đầu vào khối nguồn điện xoay chiều AC-50Hz thay đổi phạm vi rộng từ 90V đến 280V  Khối quét ngang: Nhiệm vụ khối quét ngang điều khiển biến cao áp hoạt động để tạo mức điện áp cao cung cấp cho đèn điện áp HV (Hight Vol) cung cấp cho cực Anôt khoảng 15KV, điện áp Focus cung cấp cho lưới G3 khoảng 5000V, điện áp Screen cung cấp cho lưới G2 khoảng 400V, điện áp Heater 4,5V 6,3V cung cấp cho sợi đốt, xung quét dòng cung cấp cho cuộn lái dòng Ngoài biến cao áp Ti vi màu cung cấp mức điện áp cho khối xử lý tín hiệu như: Cung cấp áp B3 = 180V cho mạch KĐ công xuất sắc, cung cấp áp B4 = Trang 33 24V cho tầng công xuất dọc, cung cấp áp B5 = 12V cho khối kênh, trung tần, xử lý chói, giải mã màu khối đường tiếng  Khối quét dọc: Nhiệm vụ khối quét dọc cung cấp xung dọc cho cuộn lái tia, lái tia điện tử quét theo chiều dọc  Bộ kênh trung tần: Nhiệm vụ kênh thu tín hiệu sóng mang từ đài phát thông qua Anten, sau đổi tần tín hiệu chung IF để dễ dàng khuếch đại Nhiệm vụ mạch KĐ trung tần khuếch đại tín hiệu IF lên biên độ đủ lớn sau tách sóng để lấy tín hiệu Video tổng hợp  Chuyển mạch AV: Nhiệm vụ chuyển mạch AV tiếp nhận thêm tín hiệu Video từ bên tín hiệu đầu VCD  Mạch xử lý tín hiệu chói: Nhiệm vụ mạch xử lý tín hiệu chói khuếch đại tín hiệu Y, thay đổi biên độ điện áp thềm (thành phần chiều) tín hiệu Y => chức chỉnh tương phản chỉnh độ sáng ảnh, mạch chói không hoạt động sinh tượng hình, nhiễu  Mạch giải mã màu: Nhiệm vụ mạch giải mã mầu giải mã tín hiệu sóng mang C (Choma) để lấy tín hiệu màu thiếu chói R-Y, G-Y, B-Y, cung cấp cho mạch ma trận để khôi phục lại ba tín hiệu màu đưa vào đèn hình, hỏng khối giả mã tín hiệu Y (đen trắng) vào đèn hình  Mạch ma trận KĐ công xuất sắc: Thông thường mạch ma trận kiêm KĐ công suất sắc, ma trận mạch trộn tín hiệu chói Y vào tín hiệu mầu R-Y, G-Y, B-Y tín hiệu màu thiếu chói để tạo tín hiệu màu đầy đủ R, G, B Mạch khuếch đại công suất sắc, khuếch đại ba tín hiệu R, G, B lên biên độ đủ lớn cung cấp cho đèn hình, trình khuếch đại tín hiệu sắc, mạch KĐ công suất sắc kiêm việc xoá tia quét ngược Câu 23: Thiết kế mạch đếm lên 16 không đồng theo sườn (cạnh) xuống dùng JKFF Bảng trạng thái: Q4 Trạng thái Q3 Q2 Q1 Trang 34 Q4 Trạng thái kế Q3 Q2 Q1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 10 0 1 11 1 1 12 1 1 0 13 1 0 1 14 1 1 1 15 1 1 1 16 1 1 0 0 Q2 + Sơ đồ mạch điện: + J1 CK CK + Q1 J2 Q1 Q3 Q2 CK1 CK2 CK3 CK4 K1 K2 K3 K4 10 15 16 11 Q2 Q4 Q4 J4 Q3 J3 Q1 Q3 + Trang 35 12 13 14 Q4 Cấu trúc mạch điện đếm nhị phân không đồng kiểu đếm lên dùng JK FlipFlop FlipFlop phía sau lật trạng thái FlipFlop phía trước chuyển từ mức cao mức thấp (sườn xuống xung) Cứ sau sườn xuống xung đếm (từ mức mức 0), FF1 chuyển giá trị; FF2, FF3 FF4 thuộc tính tương tự Q 1, Q2 Q3 chuyển từ mức mức Câu 24: Phân tích thiết kế ghép kênh (MUX) đầu vào sử dụng cổng logic Đầu vào liệu d0, d1, d2, d3 đầu vào địa s1, s0 hai đầu vào địa tạo tổ hợp khả dĩ, đầu vào liệu bị chi phối tổ hợp khác mức đầu vào địa Sơ đồ khối: Bảng trạng thái: F D0 S0 s1 s2 D0 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D1 0 D1 0 0 0 D2 0 D2 0 0 D3 1 0 D3 0 0 D4 0 0 0 D4 0 D5 1 0 0 D5 0 Trang 36 D6 1 0 0 0 D6 D7 1 0 0 0 D7 Phương trình logic: F = S S1 S0 D0 + S S1 S0 D1 + S S1 S0 D2 + S S1S0 D3 + S S1 S0 D4 + S S1S0 D5 + S S1 S0 D6 + S S1S0 D7 Sơ đồ logic: D7 D6 D5 D4 F D3 D2 D1 D0 C B A Câu 25: Vẽ phân tích sơ đồ mạch vi phân sử dụng RC Cho điện áp đầu vào dãy xung vuông vẽ dạng xung đầu Mạch vi phân mạch điện điện áp ngõ V0(t) tỉ lệ với đạo hàm theo thời gian điện áp ngõ vào Vi(t) Ta có: Vo(t ) = K d Vi(t ) dt Trong K hệ số tỉ lệ Trong kỹ thuật xung , mạch vi phân tác dụng thu hẹp độ rộng xung tạo xung nhọn để kích cac linh kiện điều khiển hay linh kiện công suất khác SCR, Triac a Mạch vi phân dung RC: Vi C Vo R Hình: Mạch vi phân RC Trang 37 Mạch vi phân dung RC la mạch lọc cao qua dung RC Tần số cắt mạch lọc là: fc = 2πRC Vì dòng điện i(t) qua mchj cho phân áp sau: Vi(t) = VC(t) + VR(t) Xte mạch điện ổ trường hợp nguồn điện áp vào V i(t) tần số fi thấp so với tần số cắt fc Lúc fi

Ngày đăng: 24/04/2017, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan