Nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới

11 294 0
Nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Chương trình xây dựng nông thôn mới: nhìn từ lịch sử sách Bùi Quang Dũng * Nguyễn Trung Kiên ** Bùi Hải Yến *** Phùng Thị Hải Hậu **** Tóm tắt: Bài viết phân tích chương trình xây dựng nông thôn Việt Nam triển khai từ góc độ lịch sử sách; quan điểm nông thôn từ trước có Nghị 26 (NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ngày tháng năm 2008) để tìm trình manh nha, hình thành triển khai chương trình xây dựng nông thôn Bài viết làm rõ khái niệm nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới, văn sách có chương trình Theo tác giả, tư tưởng nông thôn xuất từ kỳ Đại hội Đảng khóa IV, trải qua nhiều giai đoạn ngắt quãng hình thành khoảng 10 năm trở lại Từ khóa: Chính sách; nông thôn mới; chương trình xây dựng nông thôn mới; nông dân; nông nghiệp Giới thiệu Xây dựng nông thôn (XDNTM) năm 2009 Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Tới nay, cấp trung ương, chương trình có Ban đạo Văn phòng điều phối; cấp địa phương, có Ban đạo CTMTQG XDNTM tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ngoài cổng thông tin điện tử CTMTQG XDNTM giai đoạn 2010 - 2020 tại: http://nongthonmoi.gov.vn/, tỉnh, thành phố có cổng thông tin điện tử riêng để cập nhật tình hình XDNTM Báo cáo Ban đạo CTMTQG XDNTM cho biết, tính đến hết năm 2014, nước có 785 xã đạt chuẩn nông thôn (NTM) (chiếm 8,8% tổng số xã nước), tăng 600 xã so với tháng năm 2014 16 Mặc dù Chương trình trải qua năm thực toàn quốc, nghiên cứu vấn đề XDNTM Việt Nam hạn chế.(*) Những hiểu biết thiếu hụt XDNTM đặt yêu cầu cấp bách phải có nghiên cứu tìm hiểu trình hình thành, chất đặc trưng gọi NTM Với ý nghĩa đó, viết tập trung phân tích chương trình XDNTM từ góc độ lịch sử Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, Viện Xã hội học ĐT: 0915206669 Email: buiquynh1952@gmail.com Bài viết khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn mới” Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 tài trợ (**) Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu hỗ trợ phát triển (***) Viện Nghiên cứu tư vấn phát triển (****) Viện Xã hội học (*) Chương trình xây dựng nông thôn sách, trả lời câu hỏi là: Quá trình hình thành quan điểm NTM sách XDNTM Việt Nam diễn nào? Để trả lời câu hỏi đó, trước hết viết phân tích khái niệm NTM XDNTM từ văn sách gần đây, lấy làm điểm tham chiếu để nhìn nhận trình hình thành sách Nông thôn xây dựng nông thôn Chưa có văn định nghĩa NTM cách rõ ràng, đặc trưng NTM xác định tương đối rõ Quyết định 491-QĐ/TTg ngày 16 tháng năm 2009 “Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia NTM” chia nhỏ NTM theo cấp hành chính: xã NTM, huyện NTM tỉnh NTM Trong đó, để đạt xã NTM, địa phương phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn từ lĩnh vực lớn, bao gồm 19 tiêu chí lớn 39 tiêu chí nhỏ Năm lĩnh vực lớn xã NTM là: quy hoạch, hạ tầng kinh tế - xã hội, kinh tế tổ chức sản xuất, văn hóa xã hội - môi trường, hệ thống trị Trong lĩnh vực lớn này, NTM cụ thể hóa tiêu chí nhỏ Ví dụ lĩnh vực văn hóa - xã hội - môi trường có tiêu chí lớn cần đạt giáo dục, y tế, văn hóa môi trường Trong tiêu chí lớn, có tiêu chí hay báo nhỏ hơn, đo lường đánh giá Ví dụ, để công nhận đạt chuẩn tiêu chí y tế, xã cần đạt hai báo tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế y tế xã đạt chuẩn quốc gia Để huyện đạt chuẩn huyện NTM, cần có 75% số xã huyện đạt NTM, để tỉnh đạt chuẩn tỉnh NTM cần có 80% số huyện tỉnh đạt NTM Từ Bộ tiêu chí quốc gia NTM, rút nhận xét sau: Thứ nhất, NTM lấy xã làm đơn vị Nói cách khác, xã hội nông thôn thu nhỏ thành xã NTM Huyện tỉnh đạt tiêu NTM kết XDNTM từ đơn vị xã, mà thân huyện hay tỉnh thêm tiêu chí để đánh giá Sự liên kết xã/phường huyện, huyện/quận tỉnh chưa nhấn mạnh Ví dụ, huyện liệu xem huyện NTM mối liên hệ quyền xã huyện, vai trò quản lý, dẫn đầu quyền huyện yếu kém? Thứ hai, NTM trạng xã hội nông thôn với tư cách tổng thể hoàn chỉnh tương quan với xã hội đô thị Vì vậy, xã tiến lên thành phường thoát khỏi phạm trù xã NTM? Tỷ lệ thị xã, thị trấn thành phố huyện/một tỉnh không tính vào phát triển từ nông thôn cũ sang NTM Thứ ba, đề cập đến NTM, cần phải phân biệt với nông thôn cũ Có khác biệt NTM nông thôn cũ? Thực tế, cũ trạng thái đối lập tách biệt thân thuật ngữ vốn ám Sự phát triển từ nông thôn cũ sang NTM bước nhảy từ trạng thái A sang trạng thái B hoàn toàn khác, mà trình tiến triển biện chứng từ A lên A+ Các tiêu chí đề ngưỡng (biểu thị thang đo ví dụ tỷ lệ (%), đạt/không đạt, có/không có) mà xã thoát khỏi nông thôn cũ tiến lên NTM Ví dụ, xã cần đạt trung bình 70% tỷ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thông vận tải xét đạt chuẩn tiêu chí giao thông Thứ tư, NTM yêu cầu toàn diện Bộ tiêu chí đòi hỏi xã NTM phải đáp ứng chuẩn lĩnh vực khác nhau, từ vấn đề quy hoạch, xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội, tổ chức hoạt động kinh tế sản 17 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 xuất, mặt văn hóa, xã hội môi trường hệ thống trị Điều cần ý việc đạt hay vài tiêu chí không biến xã thành NTM, điều cần thiết phải đạt đầy đủ 19 tiêu chí đề Ví dụ xã có mức thu nhập trung bình cao, chưa xây dựng đường trục xã cứng hóa chưa thể trở thành xã NTM Sự thiếu hụt chứng khoa học tiêu chí đặt yêu cầu cho nhà nghiên cứu tìm hiểu chứng minh Thứ năm, tính phức tạp văn bản, sách Với tính toàn diện trên, NTM đòi hỏi tham gia bộ, ban ngành khác Nói cách khác, để đạt NTM, xã cần phải tuân theo văn pháp luật sách từ Quốc hội ban ngành khác nhau, ví dụ Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải (trong xây dựng sở hạ tầng, kênh mương v.v ), Bộ Giáo dục Đào tạo (xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia), Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (tiêu chuẩn hộ nghèo), v.v Chẳng hạn, theo Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 “Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia NTM”, để đạt tiêu chí quy hoạch, có tới 81 văn pháp luật sách sở để đánh giá tiêu chí Thứ sáu, NTM xác định dựa khác biệt vùng Bộ tiêu chí quốc gia phân lãnh thổ thành khu vực kinh tế xã hội, gồm Trung du Miền núi phía Bắc, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Điều có nghĩa xã Đồng sông Hồng có ngưỡng chuẩn NTM khác với xã vùng Tây Nguyên Ví dụ, tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia, mức trung bình nước 85%, Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ 18 xem hai vùng phát triển nước - cần đạt mức 90%, Trung du miền núi phía Bắc cần đạt 70% Tuy vậy, việc có nên tính đến khác biệt tỉnh, chí xã hay nên dừng lại cấp vùng câu hỏi khoa học thú vị Thực tế, định nghĩa NTM cần gắn với khái niệm XDNTM, đó, khái niệm đầu mục tiêu, đích đến, khái niệm sau hành động cần thực Nghị 24/2008/NQ-CP Ban hành Chương trình hành động Chính phủ Thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn ngày 28 tháng 10 năm 2008, tóm lược nội dung XDNTM “xây dựng, tổ chức sống dân cư nông thôn theo hướng văn minh, đại, giữ gìn sắc văn hoá môi trường sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ” Như vậy, NTM trạng thái phát triển cao, toàn diện xã hội nông thôn, kết hợp đầy đủ khía cạnh từ kinh tế, sản xuất tới phát triển văn hóa, giáo dục, môi trường, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hệ thống trị Xây dựng sách NTM có tham gia nhiều chủ thể quan trị khác nhau, bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam (gọi tắt Đảng), Chính phủ Việt Nam (gọi tắt Chính phủ), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT) ban ngành liên quan quan quyền địa phương Trong đó, Đảng thông qua kỳ đại hội đại biểu toàn quốc (gọi tắt đại hội) năm lần, đưa đường lối chiến lược phát triển chung, lâu dài (thường năm, 10 năm) văn Báo cáo trị, Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Dựa văn kiện đại hội này, Đảng tiến hành họp hội nghị chặng năm đó, để xây dựng Chương trình xây dựng nông thôn thông qua nghị nhằm cụ thể hóa đường lối đại hội hướng dẫn cho Chính phủ thực Từ nghị này, Chính phủ ban hành nghị quyết, Thủ tướng Chính phủ ban hành định để cụ thể hóa nghị Đảng chuyển biến thành hành động Trên sở đó, bộ, Bộ NNPTNT chủ quản, cụ thể hóa, giải thích cặn kẽ nội dung chương trình cho cấp địa phương thực Các ban ngành liên quan đưa thông tư, thông tư liên tịch để kết nối với việc đạt mục tiêu chương trình Các đơn vị quyền Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, huyện, xã trực tiếp triển khai, thực nội dung đề cấp trung ương báo cáo hàng kỳ Mối quan hệ chủ thể thể rõ trình manh nha, hình thành phát triển sách XDNTM Lịch sử sách phát triển NTM Nghị 26 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nông nghiệp, nông dân, nông thôn (sau gọi tắt Nghị 26) ngày tháng năm 2008 xem khởi đầu cho CTMTQG XDNTM Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, trình hình thành tư tưởng sách XDNTM cần phải truy nguyên trở văn sách đề trước 3.1 Giai đoạn manh nha 1975 - 1990 Nghiên cứu lại văn kiện đại hội Đảng nghị Ban chấp hành (BCH) Trung ương Đảng kỳ cho thấy, trước Nghị 26, thuật ngữ NTM XDNTM xuất từ kỳ đại hội IV Tuy vậy, điều cần phân biệt khác mặt chất khái niệm thời kỳ lịch sử, qua thấy tiến hóa hai thuật ngữ NTM XDNTM Sau đất nước thống (1975), nhiệm vụ phát triển nông nghiệp xem hai nhiệm vụ bên cạnh việc phát triển công nghiệp nặng mà xem nhiệm vụ cấp cao nhất, cấp bách (Báo cáo Phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm 1976 - 1980 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đảng lần thứ IV) Đảng lần nhắc tới thuật ngữ XDNTM Một số điểm cần ý ý tưởng sách NTM văn kiện này: Một là, XDNTM xem nhiệm vụ gắn kết chặt chẽ với phát triển nông nghiệp, nhiên, nhiệm vụ bó hẹp ý nghĩa quy hoạch lại, xếp lại khu vực cư trú, khu vực sản xuất khu vực sinh hoạt văn hóa, chưa có tính toàn diện Bộ tiêu theo Quyết định 491/QĐ-TTg (2009) Hai là, NTM, từ quan điểm Đảng, nông thôn xã hội chủ nghĩa sử dụng trình độ phát triển vượt bậc so với nông thôn nhỏ lẻ, manh mún, bị tàn phá chiến tranh, thiếu khả đáp ứng nhu cầu thiết yếu lương thực, thực phẩm đầu vào cho công nghiệp đặc biệt bị xen lẫn yếu tố tư chủ nghĩa Miền Nam trước đất nước thống Tư tưởng NTM nông thôn xã hội chủ nghĩa dừng lại loại hình lý tưởng chưa định hình cách rõ rệt Ở Nghị số 41-NQ/TW năm 1981, tư tưởng NTM cải tạo quan hệ sản xuất cũ, đem quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (mới) vào nông thôn kết hợp với nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân Có thể kết luận rằng, NTM nhắc tới chung chung, chưa làm rõ nội hàm khái niệm Việc XDNTM thuật ngữ gắn thêm với phát triển nông nghiệp mà chưa làm rõ cách độc lập trọng tâm Kể từ Đại hội Đảng IV, NTM xuất 19 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 lần Hội nghị lần thứ 11 (12/1981), lại không xuất văn Đại hội Đảng V (3/1982) Thuật ngữ xuất lần Nghị 06NQ/TW Hội nghị lần thứ khóa V “Phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1983 mức phấn đấu đến năm 1985” (ngày 10/12/1982) Trong văn kiện này, NTM chưa cung cấp thêm ý nghĩa mới, việc gắn kết với “xã hội chủ nghĩa” Trong giai đoạn năm 1981 - 1985, có phát biểu quan trọng ông Vũ Oanh - Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nông nghiệp Trung ương Hội nghị chuyên khảo nông thôn Viện Xã hội học (16 17/4/1984) Bài phát biểu nhấn mạnh việc tập trung vào nhiệm vụ phát triển kinh tế (tức phát triển nông nghiệp) mà chưa tập trung vấn đề xã hội: “Chúng ta có khuyết điểm coi nhẹ vấn đề xã hội Coi nhẹ vấn đề xã hội chưa thấu suốt, chưa hiểu toàn diện mục tiêu Đảng” Đây nhận thức bước ngoặt lãnh đạo Đảng lúc gắn việc phát triển nông nghiệp với XDNTM Ông Vũ Oanh vấn đề XDNTM, như: gắn trình độ sản xuất, khối lượng chất lượng sản phẩm hàng hóa với phát triển dân số; đưa sách tiêu dùng hợp lý; áp dụng văn hóa vào đời sống, sản xuất; thu hút nhân lực đặc biệt niên lại nông thôn để phát triển sản xuất nông nghiệp Những ý tưởng phần giúp định hình quan điểm NTM sau Tư tưởng NTM lại không tiếp tục xây dựng kỳ đại hội “Đổi mới” 1986 Thuật ngữ NTM không lần xuất văn kiện đại hội Đảng Hội nghị BCH Trung ương sau Đại hội Đảng VI Việc phát triển nông thôn dừng lại việc phát triển kinh tế 20 nhấn mạnh vấn đề xã hội 3.2 Giai đoạn sơ thành 1991 - 2005 Có thể xem tư tưởng XDNTM bắt đầu định hình cách hệ thống từ Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) Trong Báo cáo trị BCH TW Đảng Đại hội VII, thuật ngữ XDNTM nhắc tới lần, nội dung chưa có so với việc sử dụng thuật ngữ năm trước NTM xã hội chủ nghĩa nhắc lại với nghĩa nhiệm vụ bên cạnh phát triển nông nghiệp Nội dung NTM chưa có rõ ràng việc xác định vấn đề xã hội bên cạnh vấn đề kinh tế: “ với quyền đoàn thể chăm lo vấn đề xã hội XDNTM” Tuy vậy, có hai văn kiện quan trọng thông qua kỳ Đại hội Đảng VII Nghị Đại hội Đảng VII thông qua “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, ngày 27 tháng năm 1991, đó, thuật ngữ NTM xuất lần, số 22 lần xuất thuật ngữ nông thôn Có điểm cần ý tư tưởng XDNTM văn kiện (1) NTM gắn với phát triển nông nghiệp nhấn mạnh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giai đoạn 1991 - 2000 “để ổn định tình hình kinh tế - xã hội”; (2) XDNTM trọng vai trò hộ nông dân cư dân nông thôn Cụ thể, tiềm hộ nông dân cần khơi dậy phát triển kinh tế Việc nhấn mạnh vai trò nông dân với tư cách người chủ hưởng lợi trình XDNTM nhắc lại Cương lĩnh (1991) làm rõ Nghị 26 (2008); (3) vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội NTM Nhà nước đầu tư, hỗ trợ; (4) NTM gắn chặt với “văn hóa mới”, “tiến xã hội” giáo dục, sức khỏe, nghèo đói; (5) vấn đề NTM gắn với việc quy hoạch xã Chương trình xây dựng nông thôn hội nông thôn cách hợp lý để làm cho phát triển kinh tế Như vậy, đặc trưng NTM bắt đầu định hình rõ ràng hơn, không dừng lại vấn đề xã hội chung chung bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế Đặc biệt, việc XDNTM trọng tâm “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” (1991) Trong Cương lĩnh, thuật ngữ XDNTM xuất lần Trong đó, “phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến XDNTM nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội” xem định hướng lớn sách kinh tế, xă hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại thời kỳ độ Một nhấn mạnh Cương lĩnh việc xác định vai trò nông dân gắn với XDNTM Trong giai cấp công nhân xác định giai cấp tiên phong xây dựng chủ nghĩa xã hội, đội ngũ trí thức nguồn lực trí tuệ nhân tài cho đất nước, nông dân lực lượng XDNTM Đây tư tưởng định hình gọi “vai trò chủ thể” nông dân xây dựng phát triển kinh tế xã hội Đảng đề cách hệ thống Nghị 26-NQ/TW Trong Nghị 02-NQ/HNTW “nhiệm vụ giải pháp ổn định, phát triển kinh tế xã hội năm 1992 1995, ngày tháng 12 năm 1991, thuật ngữ XDNTM xuất lần Các vấn đề gắn với NTM Nghị 02 chủ yếu liên quan đến giải pháp ổn định phát triển kinh tế xã hội giai đoạn chưa bổ sung nội dung so với trước Ví dụ, gắn XDNTM với vai trò “hộ xã viên” với tư cách “đơn vị kinh tế tự chủ” Một điểm quan trọng mà Nghị 02 đưa “để tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế tập thể hộ xã viên, kinh tế hộ cá thể tư nhân phát triển sản xuất kinh doanh, XDNTM”, cần giải vướng mắc, có vấn đề ruộng đất Có thể xem sở để xây dựng Luật Đất đai sửa đổi 1993 Luật Đất đai 2003 Sau Đại hội Đảng VII, phải tới Nghị 05 tư tưởng NTM phát triển lên bước mới, có hệ thống Nghị 05-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ năm khóa VII (ngày 10 tháng năm 1993) “tiếp tục đổi phát triển nông thôn” tiếp tục phát triển tư tưởng NTM Thuật ngữ XDNTM xuất lần Nghị Trong đó, lần sau đất nước thống nhất, Đảng đưa XDNTM lên trước làm phông rộng, hoạt động kinh tế khía cạnh Điều khác hẳn với văn trước đó, xem XDNTM nhiệm vụ theo sau nhiệm vụ phát triển kinh tế Quan điểm xuất mục “mục tiêu đến năm 2000” “đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn” XDNTM xem xét nhiệm vụ tổng quát Nói cách khác, XDNTM không đơn giải vấn đề xã hội theo sau phát triển kinh tế, mà xây dựng xã hội tổng thể (societal development) tương quan với xã hội đô thị, bao gồm nhiều khía cạnh, kinh tế, văn hóa, sở hạ tầng, nhu cầu xã hội nông dân, hệ thống trị, dân chủ, công xã hội, đoàn kết xã hội, trật tự xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường sinh thái, quy hoạch Cũng văn kiện này, vai trò hội đoàn thể trị xã hội nhấn mạnh, đó, vai trò Hội nông dân then chốt XDNTM - khẳng định lại quan điểm xem nông dân đóng vai trò chủ thể phát triển nông thôn Có thể thấy, khía 21 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 cạnh sau nhắc tới Bộ tiêu chí Quốc gia Tới Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), phát triển sách NTM lại bị ngắt quãng theo nghĩa đầu tư công phu sách NTM Báo cáo Chính trị BCH Trung ương Đảng khóa VII Đại hội VIII lần nhắc tới NTM, nhấn mạnh việc “Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, bước hình thành NTM văn minh, đại” trọng tâm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn sau 10 năm đổi Đáng ngạc nhiên Báo cáo “Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 - 2000” đại hội lại không lần đề cập đến XDNTM văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII hội nghị trung ương trước Các hội nghị BCH Trung ương sau Đại hội Đảng lần thứ VIII không lần nhắc tới việc XDNTM Từ Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001, văn kiện quan trọng thông qua đại hội Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010, Báo cáo Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 - 2005 chưa đề cập đến thuật ngữ NTM hay XDNTM Tuy nhiên, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày tháng năm 2002 thông qua nghị khác nhau, có Nghị “Đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010” (gọi tắt Nghị số 12-NQ/TW) lần đầu sau năm kể từ Đại hội Đảng VIII đề cập đến thuật ngữ NTM XDNTM (xuất lần toàn văn bản) Tuy nội dung XDNTM nhắc qua sơ sài so với Nghị 05-NQ/HNTW (1993), Nghị số 12 định hướng gắn “phát 22 triển sản xuất hàng hóa XDNTM” Việc gắn NTM với phát triển kinh tế hàng hóa cho thấy bước chuyển rõ rệt tư tưởng phát triển kinh tế xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Thay đổi quan hệ sản xuất cũ, sang quan hệ sản xuất theo kinh tế hàng hóa thị trường tạo bước ngoặt phát triển xã hội NTM 3.3 Giai đoạn hình thành triển khai XDNTM 2006 - Tại Đại hội Đảng X (2006), thuật ngữ XDNTM xuất lần “Báo cáo Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010” Trong đó, Báo cáo khẳng định việc “phát triển kinh tế” phải với XDNTM Nhiệm vụ XDNTM xác định kết cấu hạ tầng, vấn đề xã hội xúc Một điểm quan trọng “Phương hướng” việc lần đề xuất việc xây dựng chương trình XDNTM: “Tổ chức chương trình XDNTM nhằm xây dựng làng, xã, ấp, có sống văn minh, đẹp, gắn với việc hình thành khu dân cư đô thị hoá” Quan điểm xem sở để xây dựng Nghị số 26-NQ/TW “tam nông” CTMTQG XDNTM Dựa sở văn kiện Đại hội Đảng X, Nghị 26-NQ/TW bước ngoặt quan trọng trình xây dựng tư tưởng NTM XDNTM Nghị đưa quan điểm toàn diện mối quan hệ nông nghiệp, nông dân nông thôn Trong đó, NTM xuất lần, XDNTM xuất lần Văn xác định quan điểm phát triển quan trọng sau đây: Một là, gắn chặt nông nghiệp, nông dân nông thôn với Trong đó, nông nghiệp ngành kinh tế bên cạnh công nghiệp – xây dựng dịch vụ, nông dân với Chương trình xây dựng nông thôn tư cách lực lượng xã hội, bên cạnh giai cấp, tầng lớp khác công nhân, trí thức, thương nhân, v.v nông thôn với tư cách khu vực xã hội bên cạnh khu vực đô thị Nông dân “chủ thể trình phát triển” tức trung tâm, chủ đạo, lực lượng dẫn đầu việc phát triển nông nghiệp, nông thôn NTM xây dựng phải gắn chặt với việc phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ đô thị Như vậy, so với Cương lĩnh (1991) vai trò nông dân xác định cách rõ ràng Nông dân xem lực lượng đầu tư để “đóng vai trò làm chủ NTM” Hai là, Nghị làm rõ khía cạnh NTM gồm kết cấu kinh tế - xã hội, cấu kinh tế, quy hoạch xã hội, ổn định, văn hóa, dân trí, môi trường sinh thái hệ thống trị Quan điểm đặt sở cho việc XDNTM cách toàn diện Ba là, NTM cần hiểu trạng thái phát triển cấp cao, xã hội nông thôn Có nghĩa là, để đạt đến trình độ NTM phải “xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc” có “tạo động lực cho phát triển nông nghiệp XDNTM, nâng cao đời sống nông dân” Tức NTM mục tiêu phía trước xã hội nông thôn Như vậy, xã hội nông thôn phân thành đạt/không đạt NTM Để làm rõ việc đạt NTM, Nghị cụ thể hóa thành mục tiêu cho chặng phát triển Ví dụ đến năm 2010, “triển khai bước chương trình XDNTM”, đến năm 2020 “số xã đạt tiêu chuẩn NTM khoảng 50%” Nghị xác định cần phải “Thực chương trình XDNTM với tiêu chí cụ thể” tiêu chí cần xem xét đến đặc trưng vùng miền, đặc biệt xã vùng cao đặc biệt khó khăn Bốn là, ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng làm sở cho lĩnh vực khác: “Triển khai chương trình XDNTM, thực xây dựng kết cấu hạ tầng trước bước” Như vậy, Nghị 26 sở để xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM sách liên quan sau Dựa Nghị 26, Chính phủ Nghị 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 “Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Nghị 24 thức chuyển đường lối phát triển Đảng thành chương trình hành động, hay nói cách khác, chuyển từ lý thuyết thành thực nước Nghị 24 cụ thể hóa Nghị 26 vào mục tiêu Chương trình hành động Chính phủ, gồm xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn; tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn; nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn; hoàn thiện đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; nâng cao lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai Với mục tiêu đó, Chính phủ xác định nhóm nhiệm vụ chủ yếu gồm: thống nhận thức, hành động nông nghiệp, nông dân, nông thôn; xây dựng chương trình MTQG đến năm 2020, XDNTM ba chương trình MTQG bên cạnh chương trình “thích ứng với biến đổi khí hậu”, “đào tạo nguồn nhân lực nông thôn”; nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch Ví dụ, sử dụng đất, giao thông, thủy lợi, cấu nông - lâm - ngư; xây dựng đề án chuyên ngành phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi; nhóm dự án luật sách tiếp tục sửa đổi Luật 23 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 Đất đai, v.v Trong việc xây dựng CT-MTQG XDNTM, Bộ NNPTNT giao làm nhiệm vụ chủ quản, đó, quan phối hợp gồm 10 bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tài Nguyên Môi trường, Giao thông vận tải, Xây dựng, Công Thương, Lao động - Thương binh Xã hội, Giáo dục Đào tạo, Y tế, Thể dục thể thao, Ủy ban Dân tộc, UBND tỉnh, thành phố Như vậy, việc xây dựng thực chương trình NTM yêu cầu tham gia phối hợp chặt chẽ nhiều bộ, ban, ngành quan quyền cấp khác Trên sở Nghị 24 26, ngày 16 tháng năm 2009, Thủ tướng phủ đưa Quyết định 491/QĐ-TTg “Về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia XDNTM” Theo sau Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 “Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia NTM” Ngày tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia XDNTM giai đoạn 2010 - 2020”, nêu rõ mục tiêu chung mục tiêu cụ thể đến năm 2020 Ví dụ, mục tiêu cụ thể đến năm 2015, 20% số xã đạt tiêu chuẩn NTM, đến năm 2020, 50% số xã đạt tiêu chuẩn Các nội dung cụ thể Bộ tiêu chí đưa vào chương trình thực hiện, gồm mục tiêu cụ thể, nội dung việc phân công cho bộ, ban, ngành quản lý thực Tới ngày 20 tháng năm 2010, Ban đạo Trung ương CTMTQG XDNTM thông qua Kế hoạch số 435/KH-BCĐXDNTM “Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2010-2020” Cùng với Quyết định số 1013/QĐ-TTg thành lập BCĐ TW CTMTQG XDNTM giai đoạn 2010 2020, Kế hoạch thức thành lập 24 Thường trực Ban đạo (BCĐ) Trung ương, Văn phòng điều phối chương trình (CT), BCĐ cấp tỉnh, huyện/thị xã cấp xã để triển khai thực chương trình Bộ tiêu chí quốc gia NTM phân tích sửa đổi, bổ sung với Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Đi sau Quyết định Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT “Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia NTM” làm rõ cách thức đạt chuẩn NTM Điểm đáng ý đưa Bộ tiêu chí, Thủ tướng Chính phủ xác định “Bộ tiêu chí điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ” (Quyết định 491/QĐ-TTg) Điều 3, Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT nhấn mạnh vai trò chủ động linh hoạt tỉnh Việc xét công nhận xã đạt chuẩn NTM dựa vào Bộ tiêu chí Quốc gia với tiêu chí bổ sung tỉnh (Điều 23, Thông tư 54) Kết luận Như vậy, trình manh nha hình thành quan điểm lý thuyết hành động thực tiễn NTM XDNTM trải qua nhiều biến chuyển lịch sử Đảng đóng vai trò chủ thể đưa điều chỉnh đường lối phát triển dài hạn, Chính phủ cụ thể hóa thành chương trình hành động đạo thực hiện, Văn phòng điều phối Bộ NNPTNT trực tiếp điều phối đánh giá, cấp quyền, đặc biệt cấp xã trực tiếp thực thi báo cáo Khái niệm NTM dù xuất từ sớm, có thay đổi tiến hóa nhiều mặt, từ chỗ khái niệm đơn lẻ túy quy hoạch, lý thuyết mơ hồ, trở thành khái niệm toàn diện, bao quát cụ thể hóa tới mức đo lường Đó trình phát triển sách, gắn chặt chẽ với phát triển kinh tế - Chương trình xây dựng nông thôn xã hội trị đất nước Bài viết tiền để nghiên cứu sâu tìm hiểu mối quan hệ kiện trị - kinh tế - xã hội việc điều chỉnh, bổ sung, xây dựng sách, tìm hiểu tác động sách thời hình phát triển kinh tế - xã hội, v.v Tài liệu tham khảo Bùi Tất Thắng (2011), “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế XDNTM”, Tạp chí Xã hội học, số 4(116), tr.22-30 Chính phủ Việt Nam (2008), Nghị 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 “Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), “Báo cáo Phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm 1976 - 1980”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Nghị Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) Số 41-NQ/TW, ngày 28 tháng 12 năm 1981 “Phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1982” Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Nghị 06-NQ/TW Hội nghị lần thứ khóa V “Phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1983 mức phấn đấu đến năm 1985”, ngày 10 tháng 12 năm 1982 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị 02-NQ/HNTW “Nhiệm vụ giải pháp ổn định, phát triển kinh tế xã hội năm 19921995”, ngày tháng 12 năm 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị 05-NQ/HNTW “Tiếp tục đổi phát triển nông thôn”, Hội nghị lần thứ khóa VII ngày 10 tháng năm 1993) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội Đảng khóa VIII 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 12-NQ/TW “Đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010”, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị 26 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” ngày tháng năm 2008 12 Đỗ Thiên Kính (2011), “Cấu trúc xã hội nước, nông thôn - đô thị chân dung tầng lớp nông dân Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 4(116), tr.8-21 13 Nguyễn Đăng Khoa (2011), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học, số 4(116), tr.5-7 14 Nguyễn Quang Thuấn (2011), “Vấn đề XDNTM Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 4(116), tr.3-4 15 Nguyễn Xuân Thắng Bùi Quang Dũng (2013), “Trách nhiệm xã hội vai trò chủ thể nông dân phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (66), tr.3-11 16 Thành Chung (2015), “Sau tháng, có thêm 600 xã đại chuẩn NTM”, http://baodientu.chinhphu.vn/ Hoat-dong-dia-phuong/Sau-7-thang-them-600-xa-datchuan-nong-thon-moi/218778.vgp, cập nhật ngày 29/4/2015 17 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg “Về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia XDNTM” , ngày 16 tháng năm 2009 18 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia XDNTM giai đoạn 2010 - 2020” (800/QĐ-TTg), ngày tháng năm 2010 19 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2013 “Sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM” 20 Vũ Oanh (1984), “Những vấn đề XDNTM Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr.9-12 25 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 26

Ngày đăng: 24/04/2017, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan