Kỹ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

26 1.8K 11
Kỹ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài đăng giới thiệu về một số các phương pháp, kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm về cách giới thiệu một chuyên đề ngoại khóa trong buổi sinh hoạt lớp, có ví dụ cụ thể, rõ ràng, sinh động và hấp dẫn

Chuyên đề KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP (Trích Tài liệu tập huấn công tác GVCN trường THCS, THPT – Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011) Lí xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm người thay Hiệu trưởng quản lí toàn diện tập thể học sinh lớp học Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, trước hết GVCN phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Thông thường trường THPT, giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng phân công chủ nhiệm lớp theo chu kì từ lớp 10 đến lớp 12, nhằm tạo môi trường để GVCN có tầm nhìn chiến lược cho phát triển lớp học có đủ thời gian hiểu đặc điểm, trình độ, diễn biến trình giáo dục tự rèn luyện học sinh lớp phụ trách Tuy nhiên, nhiều trường, số giáo viên nhiều, chưa đủ lực để dạy lớp 12 nên GVCN theo lớp từ lớp 10 đến lớp 11, chí chủ nhiệm năm lớp chuyên chủ nhiệm lớp khối 10, khối 11 chẳng hạn,… Cách làm giải tình cho trường hợp nguồn nhân lực cụ thể trường đó, lại có nhiều bất lợi cho công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Không giáo viên chủ nhiệm coi việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm hình thức “đối phó” – làm cho có, mượn đồng nghiệp để chép lại, dùng Kế hoạch năm trước, điều chỉnh vài số liệu cho hợp pháp để dùng vào năm sau,… Giáo viên chủ nhiệm người định chất lượng cao hoạt động giáo dục lớp người giáo viên chủ nhiệm có định hướng, tư vấn, chia sẻ tâm tư, tình cảm,… kịp thời trình tự rèn luyện học sinh Cũng hiệu trưởng nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp học cần phải hiểu rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp Nếu xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp xác định rõ ràng định hướng tương lai cần đạt lớp học; đề hoạt động ưu tiên tập trung sức mạnh vào ưu tiên Từ xây dựng tổ, nhóm học sinh tiến, tích cực, lớp học thân thiện; xây dựng nâng cao tinh thần hợp tác với lực lượng giáo dục khác như: giáo viên môn, Đoàn niên, Hội cha mẹ học sinh, cộng đồng, tổ chức khác nhà trường,… để đạt mục tiêu “giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông có hiểu biết thông thường kĩ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động”, mà nhà trường góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục cấp học, tạo người có ích cho xã hội, “phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành phẩm chất nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật giáo dục 2005, điều 27, mục 1, 4) Một số khái niệm công cụ • Kế hoạch: “Kế hoạch toàn điều vạch cách có hệ thống công việc dự định làm thời gian định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời gian tiến hành” (Viện ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000) Nói cách khác, kế hoạch chương trình hành động tương lai hướng vào việc thực • mục tiêu Sứ mạng: Sứ mạng khẳng định mục đích, lí tồn lớp học; lĩnh vực phục vụ ưu tiên cách thức phục vụ lớp học thực để • thỏa mãn nhu cầu giáo dục học sinh Giá trị: Giá trị điều mà lớp học cam kết thực cho bên có liên quan (Ban Giám hiệu, Tập thể sư phạm, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cha mẹ học sinh,… Nhà trường), nguyên tắc đạo hành vi • thành viên lớp chủ nhiệm Tầm nhìn: Tầm nhìn lí tưởng tương lai lớp học đạt được, thể mong muốn lớp học, nhà trường cộng đồng Tầm nhìn rõ quang cảnh thực, tin cậy hấp dẫn tương lai • Tầm nhìn mục tiêu vẫy gọi, cầu nối từ tới tương lai Mục tiêu: Mục tiêu kết cần đạt kế hoạch, thay đổi môi trường học tập học sinh hoạt động tập thể lớp Cấu trúc nội dung Kế hoạch chủ nhiệm Theo nguyên tắc, cấu trúc nội dung phải tương xứng với nhiệm vụ công tác, khó có mẫu cấu trúc chung dùng cho tất lớp chủ nhiệm Tuy nhiên, mức độ đó, nhiệm vụ công tác lớp chủ nhiệm trường THCS, THPT có nhiều công việc trùng mà khác chi tiết Do vậy, cấu trúc kế hoạch chủ nhiệm nêu Mẫu tham khảo Một cấu trúc kế hoạch cần phải đạt yêu cầu sau: Đơn giản, rõ ràng, có liên hệ bên cách logic, cụ thể, không bỏ sót việc, giúp cho việc quản lí thực thi dễ dàng Cấu trúc nội dung Kế hoạch chủ nhiệm thông thường bao gồm phần sau: a Đặc điểm tình hình/ môi trường lớp học (khó khăn – thuận lợi; hội – thách thức) • Đặc điểm chủ quan (khó khăn – thuận lợi); • Đặc điểm khách quan (cơ hội – thách thức) Nguồn thông tin để xây dựng: Chỉ thị thực kế hoạch năm học Bộ, nhiệm vụ năm học Sở, kế hoạch năm học Trường đặc điểm riêng Lớp b Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu danh hiệu phấn đấu • Những yêu cầu cần đạt năm học giáo dục đạo đức, văn hóa, lao động hướng nghiệp mặt giáo dục toàn diện • khác; Các tiêu phấn đấu; Nguồn thông tin để xây dựng: Trên sở phân tích mục 3.1 vận dụng nguyên tắc SMART phù hợp với đặc điểm môi trường hoạt động lớp c d e f Các biện pháp Những chuyên đề sâu để rút kinh nghiệm Điều chỉnh kế hoạch Kế hoạch tháng (Từ tháng năm trước đến tháng năm sau) • Sơ kết tuần (từ Tuần đến Tuần 4) Các nội dung sơ kết tuần: Số học sinh muộn, Số học sinh bỏ tiết, Số học sinh không chuẩn bị bài, Số điểm bị 5, Mắc thái độ sai làm kiểm tra, Số điểm tốt, Số việc tốt, Học sinh khen, bị phê bình, số tiết trống, Số tiết tự quản tốt, Xếp loại lớp/ trường g Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I: từ tháng năm trước đến tháng năm sau; học kì II: từ tháng đến tháng 5) – (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian) h Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian) i Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian) Cách xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm hiệu quả, khả thi, giáo viên chủ nhiệm cần tuân thủ theo quy trình bước sau: Bước 1: Phân tích môi trường lớp học (SWOT) Bước 2: Xây dựng định hướng chiến lược phát triển lớp học Bước 3: Xác định mục tiêu cần đạt lớp học Bước 4: Xác định giải pháp cần tiến hành để đạt mục tiêu Bước 5: Xác định đề xuất tổ chức thực kế hoạch Bước 6: Viết văn phê chuẩn văn kế hoạch lớp trước thực a Phân tích môi trường (SWOT) xây dựng kế hoạch Gần đây, phân tích SWOT trở thành quy trình quan trọng việc xây dựng kế hoạch phát triển cho tổ chức; nhóm cá nhân Khởi đầu xây dựng kế hoạch kĩ thuật phân tích SWOT – hay nói cách khác kĩ thuật phân tích môi trường giáo dục, tìm kiếm thuận lợi – khó khăn, thời – thách thức để phát triển lớp học SWOT giúp giáo viên chủ nhiệm xem xét tất hội mà lớp chủ nhiệm tận dụng Khi hiểu tất điểm yếu tập thể thành viên lớp, giáo viên chủ nhiệm quản lí xóa bỏ rủi ro mà thân chưa nhận thức hết Hơn nữa, cách sử dụng sở so sánh phân tích SWOT lớp với lớp khác trường, giáo viên chủ nhiệm phác thảo chiến lược phù hợp phát triển lớp học để đạt đến mục tiêu mong đợi Chữ SWOT viết tắt từ chữ từ sau: Strengths (các điểm mạnh), Weaknesses (các điểm yếu), Opportunities (các hội), Threats (các đe dọa, mối nguy hại) • Strenghts – Các điểm mạnh Đây điểm mạnh yếu tố có giá trị lớp, học sinh lớp chủ nhiệm Những yếu tố thuộc tính bên hữu dụng lớp Việc xác định điểm mạnh lớp nhằm trì, xây dựng làm đòn bẩy thúc đẩy lớp phát triển lên mức cao Khi phân tích điểm mạnh thường phải trả lời câu hỏi sau: - Lớp có điểm mạnh nào? - Những thành công lớp năm học vừa qua gì? - Chúng ta làm công việc có kết mĩ mãn nhất? - Cá tính, nhân cách giáo viên chủ nhiệm, cán lớp, học sinh lớp,… có trội so với người khác? - Những thành tích lớp, cá nhân xây dựng theo đường nào, theo kiến thức nào,… mà người khác không có? - Từng tổ nhóm học sinh lớp có điểm mạnh gì? -… • Weeknesses – Các điểm yếu Đây yếu tố bên lớp học, điểm chưa hoàn thiện, chưa tốt, yếu tố yếu cá nhân lớp, có tính gây hại cho lớp Việc xác định điểm yếu lớp nhằm “bốc thuốc” sửa chữa tìm cách đưa lớp thoát khỏi điểm yếu Khi phân tích điểm yếu thường phải trả lời câu hỏi sau: - Lớp có điểm yếu nào? - Những yếu tố dẫn đến thất bại lớp năm học vừa qua? - Chúng ta làm công việc có kết nhất? - Cá tính, nhân cách giáo viên chủ nhiệm, cán lớp, học sinh lớp,… có khiếm khuyết cần phải cải thiện? - Những thất bại lớp, cá nhân diễn theo đường nào, theo chiều hướng nào?,… làm khác không? - Từng tổ, nhóm học sinh lớp có điểm yếu cần khắc phục? • Oppotuinities – Các hội Đây yếu tố bên có lợi đem lại lợi cho cá nhân lớp học Việc xác định hội nhằm đánh giá cách lạc quan môi trường bên lớp học, nắm bắt hội để tận dụng tránh rủi ro Khi phân tích hội thường phải trả lời câu hỏi sau: - Chủ trương tới Nhà nước, Chỉ thị năm học Bộ; Kế hoạch năm học (Sở),… đem lại lợi cho trường, cho lớp chúng ta? - Sự quan tâm lãnh đạo địa phương có giúp cho nhà trường hay không? - Những xu hướng giáo dục phương pháp giảng dạy mà nhận thấy được? • -… Threats – Các đe dọa, mối nguy hại Đây tác động tiêu cực bên mà cá nhân tập thể lớp phải đối mặt Việc xác định mối đe dọa, nguy hại bên nhằm điều chỉnh hoạt động để ngăn chặn trở ngại từ bên ngoài, hạn chế tối đa mối đe dọa, mối nguy hại xâm nhập vào học sinh phá vỡ kỉ cương, tiến độ phát triển lớp học Khi phân tích mối nguy hại thường phải trả lời câu hỏi sau: - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới có ảnh hưởng lớn đến lớp học không? (ảnh hưởng kinh tế toàn cầu  địa phương nơi trường đóng  gia đình học sinh  lớp học) - Các quán Internet, game online, karaoke,… có ảnh hưởng đến HS trường lớp hay không? - Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập vào trường, lớp không? - Đường giao thông xuống cấp nạn kẹt xe, ùn tắc có ảnh hưởng đến việc học tập HS hay không? Việc phân chia yếu tố thành điểm mạnh, điểm yếu, hội mối nguy không thiết phải phân chia cứng nhắc, “cơ hội” chuyển thành “nguy cơ” ngược lại, mối “nguy” chuyển thành hội Trong hoàn cảnh ta thấy “cơ” có “nguy” ngược lại “nguy nan” thấy có “cơ hội” Do đó, “nguy” “cơ” trình, chuyển biến qua lại Mỗi học sinh lớp lớp học trường phải nhìn thấy điều để tìm kiếm cân chấp nhận thách thức đưa định Điều quan trọng phân tích, phải nguyên nhân khiến cho lớp học yếu, số cụ thể đó, để từ đưa giải pháp, tập trung ưu tiên giải nhằm có mặt chất lượng giáo dục tương đối đồng lớp học nhà trường Cuộc sống chứa đựng vận động không ngừng người phải vận động khéo léo theo dòng chảy với tư linh hoạt tầm nhìn sắc sảo để không rơi vào thái cực Khi kết thúc phân tích SWOT, cần chốt lại số vấn đề chiến lược sau: Tất yếu tố bên bên đó, cho phép xác định vấn đề lớp học gì? Vì lại có vấn đề đó? Vấn đề ai? Có thể làm để giải vấn đề đó? Có thể gặp hậu bỏ sót vấn đề đó? Bảng phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu (W) (S) Môi trường bên Ảnh hưởng đến hoạt động lớp chủ nhiệm Học sinh Giáo viên môn Chi đoàn Cha mẹ học sinh Cơ sở vật chất lớp học Ứng dụng công nghệ thông tin Hoàn thiện đổi Lãnh đạo quản lí Ảnh hưởng Cơ hội/ Khó khăn/ đến hoạt động Thuận lợi Thách thức (T) lớp chủ (O) nhiệm Môi trường bên - Cơ chế sách (tiêu chuẩn mức thưởng cụ thể công nhận giáo viên chủ nhiệm giỏi; tập thể lớp tiêu biểu; lớp thân thiện;…) - Văn hóa: Quy định phong cách học sinh; học sinh lịch;… - Kinh tế: Vùng hải đảo, vùng cao, huyện nghèo, thành phố,… - Pháp luật: Luật Giao thông, Luật bảo vệ rừng, Luật giáo dục Môi trường,… - Phong trào: Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; “Kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh”;… -… b Xây dựng định hướng phát triển (tuyên bố sứ mạng, tầm nhìn, giá trị) • Tuyên bố sứ mạng Các câu hỏi cần trả lời xây dựng sứ mạng: - Đối tượng học sinh lớp ai? - Các nhu cầu học tập, giáo dục cần đáp ứng? - Tại việc đáp ứng nhu cầu quan trọng? - Làm để lớp chủ nhiệm đáp ứng nhu cầu này? Ví dụ tuyên bố sứ mạng: Lớp 10A – Trường THPT… tạo dựng môi trường học tập có chất lượng cao, nề nếp, kỉ cương, thân thiện để học sinh có hội phát triển hết tài tư sáng tạo • Xác định hệ thống giá trị Giá trị lớp học thường diễn đạt qua nội dung sau: - Thái độ, hành vi cán bộ, GV, nhân viên, HS; - Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp thầy, cô; - Các tiêu chuẩn đánh giá lớp tiên tiến, lớp học thân thiện; - Các quy định phong cách học sinh; - Các chuẩn “học sinh lịch”, “học sinh tích cực”; - Các sách tạo hội công bằng, dân chủ; - Chất lượng hoạt động giáo dục, dạy học,… Ví dụ tuyên bố giá trị bản: Lớp 10A – Trường THPT… đoàn kết, tự trọng, sáng tạo, nhân ái, trung thực, khát vọng vươn lên, tinh thần trách nhiệm, hợp tác, kỉ luật tích cực,… - Xây dựng tầm nhìn Quá trình xây dựng tầm nhìn, cần đảm bảo số yêu cầu sau: Tầm nhìn phải chia sẻ với tất thành viên lớp học Mỗi tầm nhìn xây dựng theo nhiều cách khác (bởi cá nhân, tổ, - nhóm, HS, GV,…) Tầm nhìn phải trọng tới tương lai, quan tâm đến mức độ thành công ổn - định lớp học khoảng thời gian định Tầm nhìn tập trung vào mục đích cuối đường đến mục • đích (đây khác biệt tầm nhìn sứ mệnh) Ví dụ tuyên bố tầm nhìn: Lớp 10 A – Trường THPT… lớp đứng đầu toàn trường học tập rèn luyện Chú ý: Các giá trị thường thể sứ mạng tầm nhìn, xây dựng nội hàm khái niệm cần gắn kết chúng với cách chặt chẽ, hợp lí c Xác định mục tiêu • Mục tiêu chung: Khi xác định mục tiêu chung cần trả lời câu hỏi sau: - Các mục tiêu có phù hợp với tuyên bố tầm nhìn, sứ - mệnh giá trị lớp hay không? Các mục tiêu có phản ánh vấn đề chiến lược ưu - tiên lớp chủ nhiệm, trường hay không? Các mục tiêu chung có định hướng rõ cho hành động hay không? - Các mục tiêu chung có mang tính lâu dài hay không? Ví dụ mục tiêu chung (của lớp chủ nhiệm): Nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp 10A, trường THPT… • Các mục tiêu cụ thể: Khi xác định mục tiêu cụ thể cần trọng tới kết cuối cùng, cụ thể cần đạt đo lường Chú ý nguyên tắc S – M – A – R – T S – Specific: Cụ thể, dễ hiểu Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ nhiểu định hướng cho hoạt động tương lai M – Measureable: Đo lường Chỉ tiêu mà không đo lường trình thực có đạt hay không? A – Attainable: Vừa sức đạt Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, đừng đạt tiêu cao mà đạt R – Result-Oriented: Định hướng kết Đây tiêu chí đo lượng cân khả thực so với nguồn lực lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động điều kiện khác,…) T – Time-bound: Giới hạn thời gian Mọi công việc phải có thời gian hoàn thành, không bị trì hoãn Thời gian hợp lí giúp hoạt động lớp vừa đạt mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho mục tiêu khác Ví dụ mục tiêu cụ thể (của lớp chủ nhiệm): Cuối năm học, lớp 10A – trường THPT… đạt danh hiệu “Lớp học thân thiện”; xếp loại đợt thi đua đạt từ thứ hai toàn trường trở lên, học sinh thi đậu tốt nghiệp đạt 98%,… d Xác định giải pháp (hoặc chương trình hành động) Khi xác định cần giải pháp, với giải pháp cần trả lời câu hỏi sau: - Cần làm để đạt đến mục tiêu? - Làm nào? - Các nguồn lực cần thiết để thực giải pháp gì? - … e Đề xuất tổ chức thực đánh giá, giám sát kế hoạch • Các đề xuất tổ chức thực thường liên quan đến vấn đề: - Hoàn thiện cấu tổ chức - Chỉ đạo thực - Tiêu chí đánh giá - Hệ thống thông tin phản hồi - Phương thức đánh giá tiến • Các câu hỏi cần trả lời: - Các hoạt động cần thực gì? - Trong hoạt động xác định, hoạt động cần - làm trước? Sắp xếp hoạt động vào khung thời gian phù hợp nhất? 10 Hiện nay, người ta thường áp dụng công thức xác định nội dung công việc kế hoạch tháng, tuần 5W + 1H + 2C + 5M 5W: what (làm gì? Để làm gì?), Why (Tại sao?), Where (Ở đâu?), When (Khi nào?), Who (Ai?) 1H: How (Làm nào?) 2C: Control (Cách thức kiểm soát), Check (phương pháp kiểm tra) 5M: Man (nguồn nhân lực), Money (nguồn kinh phí), Material (nguồn vật liệu, hệ thống cung ứng), Machine (nguồn máy móc, phương tiện), Method (Phương pháp làm việc) a Xác định mục tiêu, nội dung công việc – (What?) • Khi phải làm công việc nào, điều GVCN phải quan tâm trả lời câu hỏi • “Làm gì?” để xác định nội dung công việc tháng (hoặc tuần) cần phải làm Trả lời câu hỏi “Để làm gì?” nhằm xác định mục tiêu cần đạt Khi xác định mục tiêu yêu cầu công việc giúp giáo GVCN hướng trọng tâm công việc vào mục tiêu đánh giá hiệu cuối b Xác định lí do, sở lựa chọn công việc phải làm tháng hay tuần - (Why?) “Why?” (Vì sao?) bao gồm câu hỏi sau: • • • Vì lớp (chi đoàn) phải làm công việc này? Nó có ý nghĩa lớp (chi đoàn)? Hậu GVCN không thực chúng gì? c Xác định thời gian, địa điểm, người tiến hành công việc – (3W: Where, When, Who) Where? (Ở đâu?) bao gồm câu hỏi sau: - Công việc thực đâu? - Kiểm tra phận nào? - Cần kiểm tra, kiểm soát công đoạn nào? - … - When? (Khi nào?) bao gồm câu hỏi sau: - Công việc thực nào? - Khi kết thúc? Để xác định thời hạn phải làm công việc đó, giáo viên chủ nhiệm cần xác - - định mức độ khẩn cấp, quan trọng mức độ khó công việc Thông thường, người ta chia thành loại công việc khác như: o Công việc vừa quan trọng vừa khẩn cấp; o Công việc không quan trọng khẩn cấp; 12 o o Công việc quan trọng không khẩn cấp; Công việc vừa không quan trọng vừa không khẩn cấp GVCN phải thực công việc vừa khẩn cấp, vừa quan trọng trước, sau xếp theo từ khẩn cấp đến quan trọng làm sau - Who? (Ai?) bao gồm câu hỏi sau: - Ai làm việc đó? - Ai kiểm tra? - Ai hỗ trợ? - Ai chịu trách nhiệm? d Xác định phương pháp – (How?) How? (Như nào?) bao gồm câu hỏi sau: - Cách thức thực công việc nào? Tài liệu hướng dẫn thực tài liệu nào? Tiêu chuẩn cần đạt công việc gì? Nếu cần máy móc, phương tiện thực nhiệm vụ cách thức vận hành nào? e Xác định cách thức kiểm soát – (Control?) Control (cách thức kiểm soát công việc bao gồm câu hỏi sau: f Công việc có đặc tính gì? Làm để đo lường đặc tính đó? Đo lường dụng cụ, máy móc nào? Có điểm kiểm soát điểm kiểm soát trọng yếu? Xác định phương pháp kiểm tra – (Check) Check (Phương pháp kiểm tra) bao gồm câu hỏi sau: - Có bước công việc cần phải kiểm tra? Thông thường có việc cần có số lượng tương - tự bước phải kiểm tra Tần suất kiểm tra nào? Việc kiểm tra thực lần hay thường xuyên (nếu lần?) - Ai tiến hành kiểm tra? - Những điểm kiểm tra trọng yếu? g Xác định nguồn lực (5M) Nhiều kế hoạch thường trọng đến công việc mà lại không trọng đế nguồn lực, nhiên, có nguồn lực đảm bảo cho kế hoạch khả thi 13 Nguồn lực bao gồm yếu tố: Man (nguồn nhân lực), Money (nguồn kinh phí), Material (nguồn vật liệu, hệ thống cung ứng), Machine (nguồn máy móc, phương tiện), Method (Phương pháp làm việc) Trong đó: - Man (Nhân lực) bao gồm câu hỏi sau: - Những học sinh nào, tổ thực công việc? Các em có đủ trình độ, kinh nghiệm, kĩ năng, phẩm chất, tính - - cách phù hợp không? Ai hỗ trợ? Ai kiểm tra? Nếu cần nguồn phòng ngừa có đủ nguồn lực người (trong lớp, lớp) để hỗ trợ không? Material (nguyên vật liệu hệ thống cung ứng), bao gồm câu hỏi sau: - Nếu công việc cần có nguyên liệu để thực thì: o Tiêu chuẩn nguyên vật liệu bao gồm tiêu chí nào? o Tiêu chuẩn nhà cung ứng cần đảm bảo yêu cầu gì? o Cách thức, phương pháp giao nhận nguyên vật liệu sao? o Thời hạn giao nhận nguyên vật liệu, sản phẩm vào thời điểm nào? Kết luận Để đạt hiệu cao công tác chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng Kế hoạch công tác chủ nhiệm theo quy trình bước (đã nêu trên), đặc biệt quan tâm đến kĩ thuật phân tích SWOT Cấu trúc Kế hoạch công tác chủ nhiệm gồm có nội dung coi Mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm, bao gồm: kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch thực mục tiêu, kế hoạch thực yêu cầu chuyên môn cụ thể,… Kế hoạch công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm xây dựng xong trước ngày tháng hàng năm trình Hiệu trưởng duyệt trước thực thi Trong trường hợp có thay đổi hay phát sinh (chỉ tính việc phát sinh kể từ tháng kế tiếp), GVCN cập nhật kế hoạch công tác năm chuyển cho Hiệu trưởng phê duyệt Việc cập nhật kế hoạch công tác năm phải thực học kì lần Thông thường, kế hoạch công tác tuần giáo viên chủ nhiệm trình Hiệu trưởng duyệt vào tiết ngày thứ hai hàng tuần Các vấn đề phát sinh, thay đổi 14 cập nhật vào kế hoạch tuần, tháng kế hoạch năm cho phù hợp Trường hợp thay đổi, phát sinh GVCN không cần cập nhật 15 MỘT SỐ LOẠI KẾ HOẠCH THAM KHẢO Kế hoạch tham khảo số SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Thái Phiên Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2008 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Năm học 2008 – 2009 Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo năm học tiếp tục thực Chỉ thị số 33 Thủ tướng Chính phủ vận động hai không với nội dung: nói không với tiêu cực bệnh thành tích giáo dục; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo việc ngồi nhầm lớp Năm học 2008 – 2009 với chủ đề “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi quản lí tài chính, triển khai phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhà trường triển khai kế hoạch chủ nhiệm với yêu cầu GVCN dựa vào định hướng chung nhà trường đặc điểm riêng lớp, để lập kế hoạch công tác chủ nhiệm cho năm học theo tinh thần sau đây: PHẦN I KẾ HOẠCH CHUNG A GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Nội dung Ngay từ đầu năm, đưa học sinh vào kỉ cương, nề nếp nhà trường, ổn định nhanh chóng tổ chức lớp, hoạt động cờ đỏ, niên xung kích để công tác giáo dục có hiệu nhanh chóng vào chiều sâu Tăng cường hoạt động giáo dục Giáo dục ý thức đạo đức Nhằm cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức chuẩn mực hành vi, sở hình thành niềm tin đạo đức cho em, giáo dục đạo đức mối quan hệ: - Quan hệ với xã hội, với cộng đồng - Quan hệ với công việc, lao động: Chăm chỉ, kiên trì,… - Quan hệ với người giai đình, trường, lớp xã hội,… - Quan hệ với tài sản xã hội, tài sản người khác - Quan hệ với thiên nhiên: Môi trường sống, môi trường tự nhiên… - Quan hệ với thân: Khiêm tốn, thật thà, tự trọng,… 16 Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: Là thức tỉnh rung động, xúc cảm thực xung quanh (mọi người xung quanh, công việc,…) làm cho học sinh biết yêu, biết ghét rõ ràng, có thái độ đắn tượng phức tạp đời sống xã hội tập thể… Thái độ thờ ơ, lãnh đạm “sản phẩm” xấu, không mong muốn giáo dục tình cảm - Biết yêu gia đình, yêu lớp, yêu quê hương, đất nước,… - Biết lên án có thái độ đấu tranh rõ ràng với biểu tiêu cực, hành vi sai trái,… Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức - Luôn kính trọng người trên, thầy cô giáo, cán nhân viên nhà trường; thương yêu giúp đỡ em nhỏ; có ý thức xây - dựng tập thể, đoàn kết với bạn, bạn tin yêu; Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, - trung thực, giản dị, khiêm tốn; Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên học - tập; Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt pháp luật, quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội - tiêu cức học tập, kiểm tra, thi cử; Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục quy định kế hoạch giáo dục, hoạt động trị, xã hội nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình Biện pháp - GVCN cho học sinh học bài: Nội quy nhà trường, truyền thống nhà trường, Môi trường, An toàn giao thông nhiệm vụ HS THPT Học sinh kí cam kết thực nội quy, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, kí giao ước thi đua thực an toàn - giao thông Tập huấn cán lớp, đội cờ đỏ, niên xung kích, cán giữ - sổ đầu Thực đóng mở cổng trường quy định, theo dõi việc - mặc đồng phục Các lớp thảo luận tiêu chí đánh giá cho điểm Ban thi đua 17 - Tháng tháng “Ra quân”, GVCN phải có mặt lớp từ 6h45 - đến 7h để hướng dẫn em sinh hoạt 15 phút đầu Tăng cường kiểm tra nề nếp: Phối hợp với Đoàn niên, - giám thị giáo viên trực ban đợt kiểm tra Trong tiết sinh hoạt, GVCN nhắc nhở, giáo dục học sinh nề nếp cần trở thành hoạt độn thường xuyên, liên tục, mang tính hệ - thống Tổ chức tốt hoạt động lên lớp: Kiểm tra giáo án hoạt động lên lớp GVCN; phối hợp với bên đoàn dự tiết hoạt động lên lớp vào thứ hai lớp, tổ chức buổi hoạt động lên lớp toàn trường có chất - lượng đạt hiệu Tổ chức kỉ niệm ngày lễ lớn năm nhằm giáo dục tuyên - truyền truyền thống, đạo đức dân tộc Tham gia ngày hội Công nghệ thông tin tổ chức phòng - giáo dục quận Hồng Bàng (10/1/2009) Tổ chức hoạt động từ thiện, quỹ xóa nhà tranh Phối hợp quan đơn vị với Hội Cha mẹ học sinh phát động học sinh lập quỹ khuyến học để động viên học sinh giỏi, học - sinh nghèo vượt khó học tập Tăng cường phối kết hợp với gia đình quản lí, giáo dục học sinh Đầu tư tích cực cho hoạt động, phong trào đạt kết tốt - Tham gia Festival ngoại ngữ lần (25/3) - Tổ chức tốt Hội nghị học tốt Chỉ tiêu: 98% học sinh xếp loại đạo đức tốt, B CÔNG TÁC ĐOÀN THANH NIÊN Nội dung: - Bồi dưỡng tư tưởng, trị, đạo đức Hồ Chí Minh cho đoàn - viên niên học sinh Tiếp tục phát động phong trào “học tập ngày mai lập - nghiệp” Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đoàn cho cán chi đoàn, ban - chấp hành đoàn trường Phát động phong trào xây dựng chi đoàn tự quản vững mạnh Củng cố hoạt động câu lạc nhà trường: Câu lạc phòng chống ma túy, câu lạc tình nguyện trẻ, niên xung kích, câu lạc thơ,… 18 - Phát triển tổ chức Đoàn đông số lượng, mạnh chất lượng; - bồi dưỡng đoàn viên tích cực để giới thiệu cho cấp ủy Đẩy mạnh hoạt động chi đoàn giáo viên làm nòng cốt cho hoạt động nhà trường; tổ chức Hội khỏe Phù Đổng nhà - trường Chỉ đạo đoàn phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động lên lớp Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ, sổ sách đoàn viên Tổ chức thành công Đại hội Đoàn cấp Biện pháp: - Tổ chức cho đoàn viên học lí luận tư tưởng đạo đức Hồ - - Chí Minh Tổ chức tập huấn công tác đoàn cho cán đoàn Soạn tiêu chí thi đua công tác đoàn Lên kế hoạch cụ thể hoạt động câu lạc tập thể, cá - nhân tham gia Phối kết hợp với nhà trường tổ chức hoạt động lên - lớp đạt hiệu Phân công BCH đoàn, giáo viên dự đại hội chi đoàn lớp Chuẩn bị chu đáo cho Đại hội Đoàn trường Kiểm tra đánh giá mặt đoàn niên Phối hợp với nhóm thể dục tổ chức Hội khỏe Phù Đổng Chỉ tiêu: Đoàn trường tiếp tục giữ vững Lá cờ đầu phong trào Đoàn vững - - mạnh khối THPT… C CÔNG TÁC HỘI CHA MẸ HỌC SINH Kiện toàn máy chi hội thường trực Ban đại diện Cha mẹ học sinh; kết - hợp với Ban đại diện xây dựng kế hoạch hoạt động năm Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh giáo dục quản lí em (sử dụng số liên lạc có hiệu nhất) động viên khen thưởng khiển trách - phê bình Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, phát huy nguồn lực cha mẹ học sinh, nhà hảo tâm góp phần tăng cường sở vật chất phục vụ giảng dạy thầy học tập - trò Quan tâm chăm lo đời sống tinh thần thầy cô giáo cấp lãnh đạo liên quan PHẦN II KẾ HOẠCH CỤ THỂ Đợt Từ 5/9 đến 31/11 với chủ điểm “Chào mừng năm học mới, thi đua lập thành tích chào mừng kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam” 19 Tháng 9/2008 - Chủ nhiệm hoàn tất việc ổn định tổ chức lớp, loại sổ sách: sổ chủ nhiệm, sổ đầu bài, danh sách tổng hợp học sinh, sổ liên lạc, ổn định nề nếp học - sinh Kiện toàn tổ chức: Đội cờ đỏ, đội niên xung kích, câu lạc - (phòng chống ma túy, tình nguyện trẻ, văn nghệ xung kích,…) Tổ chức kí cam kết thực lời hứa học sinh – sinh viên Hải Phòng, lời thề cán quản lí, giáo viên Hải Phòng vận động “Nói không với bệnh thành tích, tiêu cực thi cử, vi phạm đạo đức nhà giáo, - học sinh ngồi ngầm lớp lối dạy học đọc chép” Chỉ đạo hoạt động 15 phút đầu có hiệu Chỉ đạo đại hội Đoàn cấp (Đại hội chi đoàn học sinh, giáo viên, đại hội - đoàn trường) Các lớp kiểm tra đồ dùng học tập, đoàn trường kiểm tra nội vụ đoàn - viên Triển khai tháng An toàn giao thông: GVCN với chi đoàn giáo viên cho học sinh kí cam kết an toàn giao thông; đạo đội niên tình nguyện giải tỏa ách tắc giao thông cổng trường sau buổi tan học, phát động thi tìm hiểu an toàn giao thông Tháng 10/2008 - Giáo dục đạo đức cho học sinh sinh hoạt ý thức công dân, - trách nhiệm nghĩa vụ thực nội quy nhà trường Tổ chức khối thi khảo sát chất lượng đầu năm Tổ chức lễ kí cam kết phòng chống ma túy, tội phạm, HIV/ AIDS Kiểm tra toàn diện nề nếp học sinh Tổ chức tuần lễ “dân số - kế hoạch môi trường” Tổ chức tốt hoạt động lên lớp theo chủ đề tháng Triển khai hát đầu giờ: Các hát truyền thống Tổ chức hoạt động ngoại khóa chuyên môn Tháng 11/2008 - Thi đua học tốt, đăng kí tháng học tốt chào mừng ngày lễ lớn 07/11; 20/11 Tổ chức kỉ niệm ngày lễ Triển khai Hội khỏe Phù Đổng cấp trường Tổ chức thi tuyên truyền Phòng chống ma túy, HIV/ AIDS, tội - phạm, môi trường Tổ chức tốt Hoạt động lên lớp theo chủ đề tháng Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cụm 20 Đợt Từ 01/12/2008 đến 31/1/2009 với Chủ điểm “Thi đua lập thành tích chào mừng ngày hội quốc phòng toàn dân kỉ niệm 64 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam” Phát động tháng thi đua học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tháng 12/2008 - Sơ kết thi đua đợt Thi đua lập thành tích chào mừng ngày “Hội quốc phòng toàn dân ngày - thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/ 12” Đăng kí tuần học tốt (tuần học có ngày 22/ 12) Tổ chức cho học sinh thăm gia đình liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, đặt - hoa đài tưởng niệm Khối 10 tổ chức hội thảo “Phương pháp học tốt” Tổ chức tuần Giáo dục Quốc phòng Tổ chức Hội khỏe Phù Đổng Tổ chức tốt Hoạt động lên lớp theo chủ đề tháng Tháng 1/2009 - Phát động thi đua “Mừng Đảng, mừng xuân” Tổ chức ngày hội Công nghệ thông tin lần thứ tư ngành quận Hồng - Bàng Lấy phiếu góp ý kiến học sinh Họp GVCN sơ kết học kì I, bình xét thi đua Họp cha mẹ học sinh học kì I Kiểm tra nội vụ, nề nếp tuần trước Tết Tổ chức tốt Hoạt động lên lớp theo chủ đề tháng Đợt Từ 1/2/2009 đến 31/3/2009 với chủ điểm “Thi đua lập thành tích chào mừng kỉ niệm 78 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3” Tháng 2/2009 - Đăng kí tuần học tốt chào mừng ngày thành lập Đảng 3/2 Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn Tổ chức lớp tìm hiểu Đảng cho đoàn viên ưu tú Tổ chức tốt Hoạt động lên lớp theo chủ đề tháng Tháng 3/2009 - Tổ chức kỉ niệm ngày Lễ lớn: Thi đua lập thành tích chào mừng ngày - Quốc tế Phụ nữ 8/3, ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 Đăng kí hai tuần học tốt Tổ chức học sinh tham gia thi đấu Hội khỏe Phù Đổng thành phố Học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp trường Định hướng nghề cho học sinh khối 12, thi thử đại học lần Học sinh tham gia Festival thành phố 25/3 21 - Tháng Đoàn tự quản, công trình niên – cảnh quan môi trường xanh – – đẹp Đợt Từ 1/4 đến 25/5 với Chủ điểm “Thi đua lập thành tích chào mừng kỉ niệm 34 năm ngày giải phóng miền Nam, kỉ niệm 54 năm ngày giải phóng Hải Phòng, 54 năm phát triển ngành Giáo dục – Đào tạo Hải Phòng 119 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Tháng 4/2009 - Sơ kết thi đua đợt 3, phát động thi đua mừng sinh nhật Bác Hướng dẫn học sinh làm hồ sơ thi đại học – cao đẳng Tăng cường kiểm tra nề nếp học sinh – lấy phiếu khảo sát học sinh Giáo dục học sinh thực phong trào “Phòng thi nghiêm túc” Triển khai kế hoạch ôn thi tốt nghiệp Tổ chức thi nghề cho học sinh khối 11 Tháng 5/2009 - Phát động thi đua kỉ niệm ngày lễ lớn: 30/4, 1/5, 13/5, 19/5 Thi chất lượng học kì II, thi thử đại học lần GVCN cho học sinh bình bầu hạnh kiểm, xếp loại toàn diện, duyệt kết - xếp loại Hướng dẫn học sinh ôn tập, hoàn thành hồ sơ cho kì thi tốt nghiệp THPT Tổng kết năm học Họp cha mẹ học sinh Lễ trường cho học sinh khối 12, lễ phát phần thưởng Lên kế hoạch hoạt động hè 2009 Tháng 6/2009 - Tổ chức hè tình nguyện học sinh Triển khai công tác hè Học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp Tổ chức giải bóng đá cho học sinh Tháng 7/2009 - Thực công tác hè Hội đồng tuyển sinh học sinh vào lớp 10 làm việc Tháng 8/2009 - Tổng kết công tác hè Chuẩn bị mặt cho năm học Chuẩn bị cho khai giảng PHÓ HIỆU TRƯỞNG 22 Kế hoạch tham khảo số PHÒNG GD & ĐT QUẬN HOÀN KIẾMCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS NGÔ SỸ LIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2010 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM THÁNG 11/2010 Năm học 2008 – 2009 Đánh giá công tác tháng 10/2010 - Lớp ổn định tổ chức mặt: Kỉ luật, nề nếp, đồng phục, xếp hàng, trực - nhật Đã tổ chức Đại học Chi đội thành công tốt đẹp, kết bầu được: Chi Đội - trưởng: Trần Anh Đ…; Chi Đội phó: Trương Thúy A… Đã cập nhật điểm thông báo thường xuyên tới cha mẹ học sinh qua Email - sổ liên lạc điện tử Kết sơ kết hàng tuần tháng 10/2010 sau: Nội dung Số muộn Số bỏ tiết Số không chuẩn bị Số bị điểm Số mắc thái độ sai Số điểm tốt Số khen Số bị phê bình Số tiết trống Số tiết tự quản tốt Xếp loại lớp Tuần (1/10 – 9/10) 0 0 10 0 A Tuần (11/10 – 16/10) 0 0 12 0 A Tuần (18/10 – 23/10) 1 48 36 0 A Tuần (25/10 – 30/10) 0 34 15 0 A Công tác tháng 11/2010 a Thuận lợi - Lớp vào nề nếp - Đội đỏ hoạt động chấm chéo lớp quen việc, có ý thức tự giác - cao Có ngày kỉ niệm 90 năm thành lập trường kỉ niệm 20/11, hội để lớp thể truyền thống “Tôn sư trọng đạo” thông qua hoạt động cụ thể, - thiết thực Trường trì triển khai tốt mạng Internet nên tạo điều kiện cho lớp liên lạc với cha mẹ học sinh kịp thời 23 b Khó khăn - Đội ngũ cán lớp, chi đội chưa bồi dưỡng kĩ tổ chức sinh hoạt - tập thể Ban đại diện cha mẹ học sinh thụ động việc phối hợp với GVCN lớp để giáo dục em học tập, rèn luyện nhân cách c Nội dung cụ thể - Tiếp tục phát huy thành tích lớp đạt tháng 10 - Thực kiểm tra nề nếp sát hơn, có chấm chéo tổ - Phát động phong trào “Tháng thi đua nhiều điểm tốt, nhiều việc tốt” để chào mừng 90 năm thành lập trường ngày truyền thống Nhà giáo Việt Nam - 20/11 Tổ chức Lễ kỉ niệm 20/11 vào sáng thứ hai, ngày 15/11 (theo kế hoạch chi - tiết) Gửi Thông báo kết học tập rèn luyện kì học sinh đến - gia đình học sinh Đôn đốc, nhắc nhở học sinh phối hợp với bậc cha mẹ học sinh chặt chẽ hơn, linh hoạt việc giúp học sinh học tập để chuẩn bị cho kì thi HKI vào tháng 12/2010 d Biện pháp tiến hành - GVCN hướng dẫn, đạo - Cán lớp, Chi huy đội tập chủ trì buổi sinh hoạt lớp hoạt - động giáo dục lên lớp Hướng dẫn trao đổi, chia sẻ thông tin yêu cầu công việc để Ban đại diện cha mẹ học sinh chủ động việc tham gia chúc mừng Trường nhân kỉ niệm 90 năm thành lập tổ chức 20/11 lớp GVCN lớp 6A… Kế hoạch tham khảo số SỞ GD & ĐT HÀ NỘI Trường THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢO VỆ CỦA CÔNG VÀ GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ LỚP 11A… Thực vào tiết ngày 17 tháng 10 năm 2009 Mục tiêu Sau tham gia diễn đàn, học sinh cần: 24 - Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn, bảo vệ công môi trường, qua em biết phải làm để góp phần bảo vệ môi trường, đồng thời mở rộng tầm nhìn vấn đề môi trường quy mô toàn cầu Có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ tài sản lớp, trường, giữ gìn vệ sinh lớp học, góp phần xây dựng nhà trường “Xanh – Sạch – Đẹp” Lớp cam kết bảo vệ công, môi trường II Chuẩn bị Ghi tiêu đề bandroll Hai học sinh dẫn chương trình: MC1…………………… ; MC2……………………………… Một học sinh làm thư kí biên Phân công tổ chuẩn bị số câu hỏi, tình ứng xử,… Quà tặng cho câu trả lời hay III Kế hoạch chi tiết TT THỜI PHÂN NỘI DUNG GIAN CÔNG – 10 - Giới thiệu nội dung chuyên MC1 phút đề - Giới thiệu đại biểu dự - Giới thiệu GVCN (với tư cách cố vấn) - Giới thiệu người điều khiển diễn đàn lên làm việc - Bạn hiểu MC2 công? - Bạn có nhận xét việc giữ gìn công lớp, trường ta nay? - Bạn nêu biện pháp để bảo vệ công lớp ta, trường ta? 25 – - Bạn có nhận xét tình MC2 30 hình môi trường nay? phút - Theo bạn, môi trường nước ta tình trạng báo động chưa? Vì sao? - Để giữ gìn môi trường, nước giới có giải pháp theo bạn hiệu quả? Vì sao? Vì Singapore coi nước giới có biện pháp tốt để bảo vệ BIỆN PHÁP - Chuẩn bị chu đáo trước tổ chức chuyên đề (GVCN duyệt trước) - Cả lớp tranh luận - Khuyến khích cá nhân tham gia - Tìm tình thật xảy trường nơi sinh sống có liên quan đến chủ đề - Tổ đặt câu hỏi để tổ khác trả lời - Tổ trình bày luận theo chuyên đề tự chọn, tổ khác phản biện - Tổ chức cho cá nhân bắt thăm câu hỏi chuẩn bị trước/ Hái hoa dân chủ,… - Tổ chức bắt thăm trả lời 25 TT THỜI GIAN NỘI DUNG môi trường? Nếu bạn gặp người lớp (hoặc trường) vứt rác bừa bãi ngăn bàn, sân trường,… nơi công cộng khác, bạn làm gì? - Bạn làm bạn lớp vẽ lên bàn, đùa nghịch ném vào cửa kính, bảng, trèo lên ghế,…? - Theo bạn, việc khai thác, sử dụng tài nguyên người có liên quan đến tượng thiên nhiên bất thường năm gần nước ta? - Có ý kiến cho rằng: “Những năm qua, phát triển kinh tế xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; công nghệ sản xuất sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu, thải nhiều chất độc hại gây ô nhiễm môi trường,…” Bạn có đồng ý với ý kiến không? - Tại bảo vệ môi trường bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt? - Luật vảo vệ môi trường ban hành năm nào? – 10 - Tổng kết, trao thưởng phút PHÂN CÔNG BIỆN PHÁP câu hỏi, thi theo cặp đôi - Tổ chức chấm điểm trực tiếp (BGK lớp đề nghị) - GVCN lớp làm “trọng tài” tình cần thiết - GVCN - Đại biểu (nếu có) GVCN lớp 11A 26 ... tháng đến tháng 5) – (Dự ki n: Nội dung – Phân công – Thời gian) h Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự ki n: Nội dung – Phân công – Thời gian) i Kế hoạch hoạt động hè (Dự ki n: Nội dung – Phân công – Thời... cần có số lượng tương - tự bước phải ki m tra Tần suất ki m tra nào? Việc ki m tra thực lần hay thường xuyên (nếu lần?) - Ai tiến hành ki m tra? - Những điểm ki m tra trọng yếu? g Xác định nguồn... nào? Có điểm ki m soát điểm ki m soát trọng yếu? Xác định phương pháp ki m tra – (Check) Check (Phương pháp ki m tra) bao gồm câu hỏi sau: - Có bước công việc cần phải ki m tra? Thông thường có

Ngày đăng: 23/04/2017, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan