Báo cáo tin học ứng dụng n37a

43 271 0
Báo cáo tin học ứng dụng n37a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sử dụng phần mềm nova tdt, geo slope để thiết kế đường ô tô cấp 4 tốc độ thiết kế 60 kmh , tỷ lệ bình đồ 120000 , từ tính khối lượng đào đắp, trắc ngang, trắc dọc... và ổn định mái dốc với số liệu cho trước. tính thoát nước, thiết kế đường đỏ, tính và gia cố mái dốc.

Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường ALPHAGROUP Phần I : SỐ THỰ TỰ BÀI TẬP:2_NHÓM 37A THIẾT KẾ ĐƯỜNG - ALPHAGROUP Trường ĐHBK KHOA XD-CD Đề tập: 02 Sử dụng phần mềm AlphaGroup để thiết kế đoạn tuyến AB có số liệu cho sau: Số liệu đường tự nhiên: STT 10 11 12 Ghi chú: TÊN LÝ CĐTN is CỌC A=KM3 H1 H2 ĐC CC H3 H4 H5 H6 H7 H8 C1 TRÌNH 3+00 3+100 3+200 3+220 3+260 3+300 3+400 3+500 3+600 3+700 3+800 3+850 tim 154,20 152,80 152,77 150,00 150,00 153,33 155,00 154,50 153,88 152,40 150,30 149,00 (%) 20 16 18 13 15 16 15 18 14 12 16 18 STT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 TÊN LÝ CĐTN CỌC H9 KM4 H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 B=KM5 TRÌNH 3+900 4+00 4+100 4+200 4+300 4+400 4+500 4+600 4+700 4+800 4+900 5+00 tim 152,00 152,25 154,89 160,50 150,30 148,00 149,30 150,00 152,00 154,30 154,00 155,00 is (%) 19 20 10 14 15 17 12 13 16 12 18 16 - Độ dốc ngang sườn dốc từ phải sang trái - Phạm vi vẽ đường tự nhiên trắc ngang bên 30m Thông số thiết kế tuyến: - Tuyến đường thiết kế đường cấp IV - Tốc độ thiết kế V = 60 Km/h - Kích thước đường: + Bề rộng mặt đường: Bm = 7m + Bề rộng lề đường bên 1,5m (phần gia cố bên 0,5m) + Bề rộng đường Bn = 9m - Chiều dày kết cấu áo đường: H = 0,69m Trong đó: Trang: Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường + Bê tông nhựa loại hạt mịn dày 6cm + Bê tông nhựa loại hạt trung dày 8cm + Bề dày cấp phối đá dăm loại Dmax 25 dày 25 cm + Bề dày cấp phối đá dăm loại Dmax37,5 dày 30cm - Chiều dày lề gia cố 0,39m - Chiều dày lớp đào hữu 30 cm với phạm vi đào đến chân taluy đắp Yêu cầu cụ thể: Nhập số liệu đường tự nhiên trắc ngang (Tỷ lệ trắc ngang chọn 1/300) Vẽ đường tự nhiên trắc dọc (Tỷ lệ trắc dọc chọn 1/2000 1/200) Thiết kế hoàn thiện trắc dọc tuyến, bao gồm: 3.1 Thiết kế đường đỏ 3.2 Khai báo thiết kế cầu BTCT vị trí Km3+240 với chiều dài 60m 3.3 Khai báo thiết kế cống vị trí sau: + Tại lý trình Km3+850: Cống tính toán BTCT 2φ200 (cho chiều dày cống 20cm) + Tại lý trình Km4+600: Cống cấu tạo BTCT φ100 (cho chiều dày cống 10cm) 3.4 Khai báo thiết kế đường cong nằm bán kính R = 800m lý trình Km3+800, góc chuyển hướng α = 30030’30” 3.5 Thiết kế đường cong đứng 3.6 Hoàn thiện vẽ trắc dọc (vẽ chiều cao thước dóng 20m, ghi vị trí công trình, cọc Km đoạn thẳng đoạn cong, ghi vị trí mực nước cao cầu, ghi tên vẽ “Trắc dọc tuyến AB”, TLN 1/2000, TLĐ 1/200) Thiết kế hoàn thiện trắc trắc ngang Yêu cầu xuất kết quả: Trắc dọc tuyến Trắc ngang chi tiết khối lượng đào,đắp của tuyến Bài làm: Bước 1: Nhập các thông số trắc ngang tự nhiên: Trang: Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Để nhập thông số trắc ngang tự nhiên của cọc A=KM3 ta vào mục Cutting chọn create cutting xuất hiện hộp thoại bảng sau: Sau đó chọn nhập theo địa tương đối ô nhập xuất hiện bảng sau: Trang: Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Nhấn ok ta có được các thông số bảng sau: Lặp lại cho đến mặt cắt cuối cùng Trang: Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Chú ý để nhanh chóng quá trình thao tác, sau nhập mặt cắt đầu tiên ta chọn , các mặt cắt sau chọn khoảng cách lẻ, cao độ rồi sửa lại tên cọc, Các cọc khác từ cọc H1 cho đến cọc KM5 ta cũng làm tương tự.Rồi lưu thành file có dạng DUNG.cut Vẽ đường tự nhiên trắc dọc: *Lấy liệu từ trắc ngang - Mở chương trình TD lên sau đó vào option chọn tham số chương trình ( hoặc nhấn F7) có bảng sau: Vào option chọn thông số ghi chú xuất hiện bảng sau: Trang: Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Vào File chọn import(CM) chỉ đường dẫn tới file đã lưu là DUNG2.CUT rồi ok ( Lấy liệu từ trắc ngang để xuất trắc dọc tự nhiên) Thiết kế trắc dọc tuyến 3.1 Thiết kế dường đỏ Vào create chọn thiết kế để thiết kế đường đỏ Trang: Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Chú ý: + Khi thiết kế đường đỏ điểm đầu tuyến cuối tuyến cao độ tự nhiên + Độ dốc dọc tối thiểu đường đào 0/00 + Độ dốc dọc tối đa 20 0/00 3.2 Thiết kế cầu BTCT: Km3+240 , L=60m Vào create chọn cầu Chú ý nhập tọa độ x cao dài ta kết Trang: Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường HÌNH ẢNH SỐ ĐOẠN TRẮC DỌC ĐẠI DIỆN: Trang: Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường 3.3 Thiết kế cống Vào create chọn cống, sau nhập giá trị x y 2R n: - Tại Km3+850: cống tròn Φ200 (dày 20cm) Trang: 10 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 29 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường * Thiết kế trắc ngang Vào cutting/edit cutting (F4): xuất hộp hoại thoại, nhập số liệu thiết kế Để nhập số liệu chi tiết như: lớp vật liệu, lớp mùn hữu cơ, lớp gia cố, chọn Chi tiết trên: Trang: 30 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường *Phụ lục khối lượng đào đắp: Trang: 31 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Bài 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOSLOPE ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC SỐ THỰ TỰ BÀI TẬP:2_NHÓM 37A Trang: 32 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường A Mô hình bài toán: Khởi động chương trình I Thiết lập vùng làm việc: I.1 Xác định phạm vi vùng làm việc: - Từ thực đơn Set chọn Page, xuất hộp thoại: Trang: 33 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Trong mục Units chọn đơn vị là mm - Trong Working Area chọn Width = 260 mm, Height = 200 mm I.2 Định tỷ lệ vẽ: - Từ thực đơn Set chọn Scale, xuất hộp thoại: nhập tỉ lệ 1:200 - Chọn OK I.3 Xác định lưới vẽ: - Việc tạo lưới vẽ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bắt điễm, tạo đối tượng nhanh chóng chính xác qua chế độ bắt dính - Từ thực đơn Set chọn Grid, xuất hộp thoại: Trang: 34 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Nhập khoảng cách lưới Grid Spacing, khoảng cách thực của mắt lưới màn hình thể hiện nhóm Actual Grid Spacing - Nhấp chọn Display Grid và Snap to Grid - Chọn OK I.4 Lưu dữ liệu chương trình: - Chọn File => Save II Phác họa bài toán: II.1 Phác thảo nội dung bài toán: - Từ thực đơn Sketch, chọn Line, trỏ chuột thành + - Di chuyển trỏ chuột đến vị trí cần bắt dính và click chuột trái - Tiếp tục quá trình cho đến điễm cuối cùng và kết thúc bằng cách nhấp chuột phải Ghi chú: - Để phóng to màn hình nhấp chuột vào biểu tượng - Để phóng to đối tượng nhấp chuột vào biểu tượng Zoom Page Zoom Objects II.2 Xác định phương pháp phân tích: - Từ thực đơn KeyIn, chọn Analysis Setting, chọn tab Methods, xuất hiện hộp thoại: Trang: 35 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Chọn only Bishop, Ordinary and Janbu, OK II.3 Xác định các tùy chọn phân tích bài toán: - Từ thực đơn KeyIn, chọn Analysis Setting, chọn tab Control, xuất hiện hộp thoại: Trang: 36 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Trong nhóm Slip Surface Option, chọn Grid and Radius, cho phép định rõ lưới các tâm và bán kính mặt trượt - Lựa chọn hướng di chuyển mặt trượt từ phải sang trái - Lựa chọn ảnh hưởng của sức căng đến việc xuất hiện vết nứt nhóm Tension crack là None - Lựa chọn cách biểu diễn đường áp lực nước mao dẫn bằng đường áp lực Piezometric Lines/Ru tab PWP - Trong nhóm Convergence lựa chọn mức độ hội tụ bằng cách nhập số mảnh của mặt trượt và sai số cho phép - Chọn OK II.4 Nhập các thông số tính toán của mặt đất: Từ thực đơn KeyIn chọn Soil Property, xuất hiện hộp thoại hình: - Strength Model: nhập mô hình tính toán là Mohr Culong với lớp 1, và 3; Beckrock với lóp đá gốc Trang: 37 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Description: miêu tả lớp đất - Color: chọn màu sắc - Khai báo xong mỗi lớp nhấp copy→OK II.5 Vẽ đường ranh giới các lớp đất bản vẽ phác thảo: - Từ thực đơn Draw→Line, chọn lớp đất tương ứng Select line - Điễm bắt đầu vẽ là điễm trái nhất và kết thúc ở điễm phải nhất của từng lớp II.6 Xác định bán kính mặt trượt và lưới mặt trượt: Xác định vùng bán kính mặt trượt thông qua việc định nghĩa các điễm và các đường sử dụng cho việc tính toán mặt trượt - Từ menu Draw chọn Slip Surface →Radius, di chuyển trỏ chuột và xác định vùng dùng để vẽ đường bán kính mặt trượt - Từ menu Draw chọn Slip Surface →Grid, di chuyển trỏ chuột và xác định vùng tâm mặt trượt Trang: 38 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường II.7 Phân tích bài toán Case 1: Trường hợp không chịu tác dụng của tải trọng động và mực nước ngầm - Kiễm tra lỗi: Tool→Verify Data→ Verify - Giải bài toán: Tool→Solve→ Start Trang: 39 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Xem kết quả bài toán: Tool → CONTOUR Trong phần khai báo đã chọn phương pháp Bishop (with Ordinary and Janbu), vì thế CONTOUR hiển thị kết quả theo Bishop - Đánh giá kết quả: K1min=1,768 > 1,45 vậy mái dốc đảm bảo ổn định trượt trường họp không có mực nước ngầm, không chịu tác động của tải trọng Case 2: Trường hợp xuất hiện mực nước ngầm và chịu tác dụng của tải trọng II.8 Vẽ đường phân bố áp lực nước lỗ rỗng đất: Từ thực đơn Draw chọn Pore Water Pressure xuất hiện hộp thoại Draw Piezometric Lines Trang: 40 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Trong mục Apply to Soil, chọn lớp đất 1,2,3 mà đường áp lực nước qua - Nhấp nút Draw để vẽ đường đo áp - Kết thúc quá trình vẽ bằng nút Done II.8 Khai báo tải trọng tập trung: - Chọn Draw → Line Loads xuất hiện hộp thoại Draw Line Loads: - Ô Magnitude: nhập độ lớn tải trọng 120KN - Ô Direction: có thể nhập hướng tải trọng là 900, hoặc có thể click chọn vị trí tải trọng rồi rê chuột thẳng đứng lên phía trên, kết thúc lệch nhấp Done II.9 Khai báo tải trọng phân bố: - Chọn Draw → Presure Lines xuất hiện hộp thoại Draw Presure Lines : - Ô Presure: nhập giá trị của tải phân bố là 12KN/m - Direction: Nomal- tải trọng thẳng góc với nền đất - Ô line #: Mặc định tên đường bao của tải trọng Trang: 41 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường II.10 Phân tích bài toán Case 2: - Kiễm tra lỗi: Tool→Verify Data→ Verify - Giải bài toán: Tool→Solve→ Start - Xem kết quả bài toán: Tool → CONTOUR Trong phần khai báo đã chọn phương pháp Bishop (with Ordinary and Janbu), vì thế CONTOUR hiển thị kết quả theo Bishop Trang: 42 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường - Đánh giá kết quả: K1min=1,451>1,45 vậy mái dốc đảm bảo ổn định trượt trường họp có mực nước ngầm, chịu tác động của tải trọng Trang: 43 ... Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 19 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 20 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 21 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 22 Bài Báo CáoTin... CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 23 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 24 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 25 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 26 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng. .. Trang: 27 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 28 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường Trang: 29 Bài Báo CáoTin Học Ứng Dụng Đường * Thiết kế trắc ngang Vào cutting/edit cutting (F4): xuất

Ngày đăng: 23/04/2017, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan