Xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu từ xa qua mạng điện thoại di động

80 494 1
Xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu từ xa qua mạng điện thoại di động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Hiện nay, vấn đề ô nhiễm nguồn nước nhu cầu công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt,vui chơi giải trí tăng mạnh vấn đề nóng hội Chính vậy,việc giám sát, bảo vệ quản trị tốt nguồn nước coi vấn đề ưu tiên mục tiêu phát triển đất nước Vì vậy, đề tài “Xây dựng hệ thống thu thập liệu từ xa qua mạng điện thoại di động” đề xuất nhằm giải yêu cầu cấp bách Với đề tài vấn đề giải bao gồm: - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng nguồn nước Việt Nam - Khả kiểm soát chất lượng nước nước ta - Tìm hiểu mạng điện thoại dộng - Tìm hiểu mạng định vị toàn cầu - Thiết kế xây dụng hệ thống thu thập liệu, giám sát chất lượng nguồn nước từ xa qua mạng điện thoại di động LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo T.S Vũ Chiến Thắng, Khoa Công Nghệ Điện Tử Truyền Thông, trường Đại Học Công nghệ thông tin truyền thông – Đại học Thái Nguyên Cùng thầy cô giáo Khoa Công Nghệ Điện Tử Truyền Thông – trường đại học Công nghệ thông tin truyền thông – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đồ án Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Quang Thích LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn nội dung báo cáo em tự tìm hiểu nghiên cứu định hướng thầy giáo hướng dẫn Nội dung báo cáo không chép vi phạm quyền từ công trình nghiên cứu Nếu lời cam đoan không đúng, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Quang Thích MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Thực trạng nguồn nước Việt Nam 1.2.1 Đánh giá trạng nước Việt Nam 1.2.2 Dự báo nhu cầu nước tương lai 1.2.3 Khả quan trắc kiểm soát chất lượng nước Việt Nam nay10 1.3 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 11 1.3.1 Thông số độ pH nước 11 1.3.2 Thông số vị trí nút mạng đồ 12 CHƯƠNG II MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 14 2.1 Giới thiệu chung mạng điện thoại di động 14 2.1.1 Lịch sử phát triển mạng GSM 15 2.1.2 Cấu trúc địa lý mạng GSM 16 2.2 Mô hình hệ thống thông tin di động GSM 19 2.3 Các thành phần chức hệ thống 20 2.3.1 Trạm di động (MS - Mobile Station) 20 2.3.2 Phân hệ trạm gốc (BSS - Base Station Subsystem) 20 2.3.3 Phân hệ chuyển mạch (SS - Switching Subsystem) 22 2.3.4 Phân hệ khai thác bảo dưỡng (OSS) 25 2.4 Giao diện vô tuyến số 27 2.4.1 Kênh vật lý 27 2.4.2 Kênh logic 28 2.5 Các mã nhận dạng sử dụng hệ thống GSM 29 2.6 Dịch vụ GPRS 33 2.6.1 Giới thiệu GPRS 33 2.6.2 Cấu trúc GPRS 33 2.6.3 Khu vực dịch vụ GPRS 35 CHƯƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC QUA MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 36 3.1 Mô hình hệ thống 36 3.2 Thiết kế nút mạng cảm biến không dây thu thập liệu chất lượng nguồn nước qua mạng điện thoại di động 36 3.2.1 Sơ đồ khối 36 3.2.2 Sơ đồ nguyên lý 37 3.2.3 Giao thức truyền thông UART khối 49 3.2.4 Xây dựng phần mềm điều khiển 52 3.2.5 Hình ảnh sản phẩm 61 3.3 Xử lý liệu Server 61 3.3.1 Giới thiệu Server 61 3.3.2 Hoạt động Server 62 3.4 Tích hợp hệ thống 63 3.5 Hướng phát triển 64 3.6 Kết luận 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hệ thống vệ tinh GPS .12 Hình 2.1 Thị phần thông tin di động giới năm 2006 .16 Hình 2.2 Phân cấp cấu trúc địa lý mạng GSM 16 Hình 2.3 Phân vùng chia ô 17 Hình 2.4 Mô hình hệ thống thông tin di động GSM 19 Hình 2.5 Chức xử lý gọi MSC 23 Hình 2.6 Phân loại kênh logic 28 Hình 2.7 Cấu trúc hệ thống GPRS 34 Hình 3.1 Mô hình hệ thống .36 Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ thống 36 Hình 3.3 Sơ đồ mạch nguyên lý 37 Hình 3.4 Hình ảnh Arduino Fio 38 Hình 3.5 Cảm biến đo độ pH 39 Hình 3.6 Cấu tạo điện cực pH 39 Hình 3.7 Cấu trúc cảm biến pH 40 Hình 3.8 Các mức điện khác nhúng điện cực vào dung dịch 41 Hình 3.9 Đường biểu thị phụ thuộc điện áp đo theo pH .42 Hình 3.10 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DTH11 .43 Hình 3.11 Cách kết nối với vi xử lý .43 Hình 3.12 Gửi tín hiệu Start 44 Hình 3.13 Hình ảnh mặt trước mặt sau ModuleSim808 45 Hình 3.14 Kết nối Bluetooth ModuleSim808 .46 Hình 3.15 Hình ảnh Sim808 .46 Hình 3.16 Sơ đồ chân Sim808 47 Hình 3.17 Hình ảnh board ModuleSim808 48 Hình 3.18 Pin cell .49 Hình 3.19 Truyền bit theo phương pháp song song nối tiếp .50 Hình: 3.20 Khung truyền UART 51 Hình 3.21 Board mạch Arduino 53 Hình 3.22 Download phần mềm Arduino 55 Hình 3.23 Hình ảnh bật giao diện arduino 55 Hình 3.24 Giao diện lập trình Arduino 56 Hình 2.25 Sử dụng giao diện lập trình .56 Hình 3.26 Ví dụ có sẵn Arduino 57 Hình 3.27 Lưu đồ thuật toán chương trình gửi liệu lên Server 60 Hình 3.28 Hình ảnh thực tế sản phẩm .61 Hình 3.29 Người dùng truy nhập vào hệ thống Server 62 Hình 3.30 Bản đồ dạng Google Map Server .62 Hình 3.31 Hình ảnh vị trí, thông số liệu Server chế độ xem đồ .63 Hình 3.32 Hình ảnh vị trí, thông số liệu Server chế độ xem vệ tinh .63 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Lượng nước Việt Nam đa phần phụ thuộc vào lượng nước từ nước chảy vào lãnh thổ Việt Nam; nhu cầu dùng nước công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, vui chơi giải trí tăng mạnh mẽ nguồn nước phân bố không mặt không gian thời gian toàn lãnh thổ Việt Nam; tài nguyên rừng đa dạng sinh học ngày giảm khiến cho nguồn sinh thủy giảm số lượng chất lượng Chính vậy, việc bảo vệ quản trị tốt nguồn nước coi vấn đề ưu tiên mục tiêu phát triển đất nước Vì vậy, đề tài “Xây dựng hệ thống thu thập liệu từ xa qua mạng điện thoại di động” đề xuất nhằm giải yêu cầu cấp bách 1.2 Thực trạng nguồn nước Việt Nam 1.2.1 Đánh giá trạng nước Việt Nam Ô nhiễm nước mặt khu vực làng nghề vấn đề nóng số vùng nông thôn Theo kết khảo sát thực tế 52 làng nghề Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) công bố, 100% số mẫu phân tích nước loại hình làng nghề đặc trưng chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, dệt nhuộm, tái chế giấy tái chế kim loại cho thông số ô nhiễm vượt quy chuẩn cho phép Trong đó, đáng kể có 24 làng nghề ô nhiễm nặng (46,2%), 14 làng nghề ô nhiễm vừa (26,9%) 14 làng nghề ô nhiễm nhẹ (26,9%) Tại Thái Nguyên, kết phân tích mẫu nước suối Bến Cao suối Ngòi Mà cho thấy, tiêu ô nhiễm hữu cơ, vi sinh sau tiếp nhận cao điểm trước tiếp nhận nguồn thải từ 2,6 đến 72,9 lần, tiêu Amoni vượt 29 lần so với quy chuẩn cho phép Theo Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm suối nơi nơi tiếp nhận nhiều nguồn thải, đặc biệt nước thải từ trại chăn nuôi lợn huyện Phổ Yên Theo thống kê Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Việt Nam có khoảng 17,2 triệu người (tương đương 21,5% dân số) sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan, chưa kiểm nghiệm hay qua xử lý Theo thống kê Bộ Y tế Bộ Tài nguyên - Môi trường, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Cũng theo đánh giá tổng hợp Bộ, hàng năm gần 200.000 người mắc bệnh ung thư phát mà nguyên nhân bắt nguồn từ ô nhiễm môi trường nước 1.2.2 Dự báo nhu cầu nước tương lai Theo dự báo Liên Hợp Quốc, đến năm 2020, nhu cầu nước để phục vụ cho ngành công nghiệp tăng lên gấp đôi so với tại; nhu cầu tiêu thụ hộ gia đình tăng thêm 130% 40% dân số giới sống vùng bị thiếu nước hệ biến đổi khí hậu lạm dụng tài nguyên nước Tại Việt Nam, mức độ ô nhiễm khan nguồn nước tình trạng báo động Những hệ lụy thiếu nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Dưới vài số thực trạng nước Việt Nam Khoảng 20% dân cư Việt Nam chưa tiếp cận nguồn nước Theo thống kê Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, có khoảng 17,2 triệu người Việt Nam (tương đương 21,5% dân số) sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoang, chưa kiểm nghiệm hay qua xử lý Theo thống kê Bộ Y tế Bộ Tài nguyên – Môi trường, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Hàng năm, có gần 200.000 người mắc bệnh ung thư phát hiện, mà nguyên nhân bắt nguồn từ ô nhiễm môi trường nước Lượng nước mặt bình quân đầu người năm đạt 3.840m3, thấp tiêu 4.000m3/người/năm Hội Tài nguyên Nước quốc tế (IWRA) Cũng theo số liệu thống kê, 30% người dân chưa nhận thức tầm quan trọng nước Thực trạng khan nước ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước người dân Việt Nam chưa cao 1.2.3 Khả quan trắc kiểm soát chất lượng nước Việt Nam Hiện nay, nhận định đặc trưng chất lượng nước cách đối sánh số quan trắc với chuẩn mực đặc trưng cho nồng độ tới hạn cho phép chất hay chất khác đối tượng nước.Những ước lượng định lượng mức ô nhiễm sông ngòi thủy vực, kiểm tra tác nghiệp mức ô nhiễm đòi hỏi quan trắc mạng lưới thường kỳ tổ chức hợp lý Những nhiệm vụ kiểm soát chất lượng (hay ô nhiễm) nước lục địa quan trắc, đánh giá dự báo trạng thái chúng Đồng thời xác định đánh giá nhân tố nguồn tác động nhân sinh, cho phép tiến hành xác định mức độ ảnh hưởng nhân sinh tới đối tượng nước Quan trắc đối tượng nước gắn liền với dự báo trạng thái chúng, việc dự báo thành lập có trạng thái thực tế đối tượng nước khứ.Các quan trắc bao gồm số liệu nguồn ô nhiễm, thành phần tính chất ô nhiễm, phản ứng thủy sinh thay đổi trạng thái đối tượng nước Số liệu quan trắc cần so sánh với số liệu trạng thái tự nhiên đối tượng nước đến bắt đầu tác động nhân sinh rõ ràng, tức cần phải biết thông tin đặc trưng chất lượng tài nguyên nước Hiện việc lấy mẫu để kiểm tra chất lượng nước, để xác định tiêu chất lượng nước tự động hóa Chức hóa hệ thống kiểm tra nguyên tử tự động chất lượng nước định kỳ lẫn thường xuyên Nhờ hệ thống tự động tham gia người lấy mẫu, tiến hành phân tích nhanh, đưa thông tin lên máy tính điện tử Sử dụng sơ đồ cho phép thu nhận nhanh chóng lượng thông tin lớn tính chất vật lý thành phần hóa học nước sông hồ Ở nước ta nay, chất lượng nước kiểm định theo phương pháp truyền thống, cụ thể, trình lấy mẫu nước xét nghiệm nguồn nước cung cấp đến người sử dụng Như vậy, có kết xét nghiệm nước bị nhiễm khuẩn lượng nước bẩn nhiều người dân sử dụng, lúc có cảnh báo muộn Nói cách khác, giám sát, kiểm soát chất lượng nước sinh hoạt theo kiểu từ “chữa cháy” đến “phòng cháy” theo chiều ngược lại 10 PHỤ LỤC Mã nguồn chương trình Client #include //************************************************************** const byte pHpin = A0; float Po; float ph=0; char tr_Ph[10]; //************************************************************** int8_t answer; int onModulePin= 4; int ledPin = 12; char data[100]; int data_size; char aux_str[200]; char aux; int x = 0; char N_S,W_E; char url[] = "125.214.0.122:82"; char frame[600]; char latitude[15]; char longitude[15]; char altitude[6]; char date[16]; char time[7]; char satellites[3]; char speedOTG[10]; char course[10]; // // SoftwareSerial mySerial(2, 3); // RX, TX long getcurtime=0; 66 bool usStatus = true; void setup(){ pinMode(onModulePin, OUTPUT); pinMode(ledPin, OUTPUT); digitalWrite(ledPin, LOW); mySerial.begin(9600); Serial.begin(9600); power_on(); // starts the GPS and waits for signal // starts the GPS sendATcommand("AT+CGPSPWR=1", "OK", 2000); sendATcommand("AT+CGPSRST=0", "OK", 2000); while ( start_GPS() == 0); while (sendATcommand("AT+CREG?", "+CREG: 0,1", 2000) == 0); // sets APN , user name and password sendATcommand("AT+SAPBR=3,1,\"Contype\",\"GPRS\"", "OK", 2000); sendATcommand("AT+SAPBR=3,1,\"APN\",\"m3-world\"", "OK", 2000); sendATcommand("AT+SAPBR=3,1,\"USER\",\"mms\"", "OK", 2000); sendATcommand("AT+SAPBR=3,1,\"PWD\",\"mms\"", "OK", 2000); // gets the GPRS bearer while (sendATcommand("AT+SAPBR=1,1", "OK", 20000) == 0) { delay(3000); } delay(500); } void loop(){ int countErr=0; getcurtime = millis(); while(usStatus&&(millis()-getcurtime) 0) mySerial.read(); // request Basic string //sendATcommand("AT+CGPSINF=0", "AT+CGPSINF=0\r\n\r\n", 2000); counter = 0; answer = 0; while( mySerial.available() > 0) mySerial.read(); mySerial.println("AT+CGPSINF=0"); memset(frame, '\0', 100); // Initialize the string previous = millis(); // this loop waits for the NMEA string do{ 69 if(mySerial.available() != 0){ frame[counter] = mySerial.read(); counter++; // check if the desired answer is in the response of the module if (strstr(frame, "OK") != NULL) { answer = 1; } } // Waits for the asnwer with time out } while((answer == 0) && ((millis() - previous) < 10000)); frame[counter-3] = '\0'; // Parses the string strtok(frame, ","); strcpy(longitude,strtok(NULL, ",")); // Gets longitude strcpy(latitude,strtok(NULL, ",")); // Gets latitude strcpy(altitude,strtok(NULL, ".")); // Gets altitude strtok(NULL, ","); strcpy(date,strtok(NULL, ".")); // Gets date strtok(NULL, ","); strtok(NULL, ","); strcpy(satellites,strtok(NULL, ",")); // Gets satellites strcpy(speedOTG,strtok(NULL, ",")); // Gets speed over ground Unit is knots strcpy(course,strtok(NULL, "\r")); // Gets course //Serial.print("lat:"); //Serial.println(latitude); //Serial.print("longt:"); //Serial.println(longitude); //convert2Degrees(longitude); 70 return answer; } int8_t convert2Degrees(char* input){ float deg; float minutes; boolean neg = false; //auxiliar variable char aux[10]; if (input[0] == '-') { neg = true; strcpy(aux, strtok(input+1, ".")); } else { strcpy(aux, strtok(input, ".")); } // convert string to integer and add it to final float variable deg = atof(aux); strcpy(aux, strtok(NULL, '\0')); minutes=atof(aux); minutes/=1000000; if (deg < 100) { minutes += deg; deg = 0; } else { minutes += int(deg) % 100; deg = int(deg) / 100; 71 } // add minutes to degrees deg=deg+minutes/60; if (neg == true) { deg*=-1.0; } neg = false; if( deg < ){ neg = true; deg*=-1; } float numeroFloat=deg; int parteEntera[10]; int cifra; long numero=(long)numeroFloat; int size=0; while(1){ size=size+1; cifra=numero%10; numero=numero/10; parteEntera[size-1]=cifra; if (numero==0){ break; } } int indice=0; if( neg ){ indice++; input[0]='-'; } 72 for (int i=size-1; i >= 0; i ) { input[indice]=parteEntera[i]+'0'; indice++; } input[indice]='.'; indice++; numeroFloat=(numeroFloat-(int)numeroFloat); for (int i=1; i 0) mySerial.read(); mySerial.println(ATcommand); // Clean the input buffer // Send the AT command x = 0; previous = millis(); // this loop waits for the answer do{ if(mySerial.available() != 0){ response[x] = mySerial.read(); x++; // check if the desired answer is in the response of the module if (strstr(response, expected_answer1) != NULL) 75 { answer = 1; } } // Waits for the asnwer with time out } while((answer == 0) && ((millis() - previous) < timeout)); Serial.print(response); return answer; } float getPH(){ Po = (1023 - analogRead(pHpin)) / 73.07; delay(1000); return Po; } Tập lệnh AT tham khảo cho module GSM-GPS SIM-808 - AT Lệnh AT lệnh kiểm tra Khi gửi lệnh AT mà SIM808 trả lời OK tức SIM808 hoạt động bình thường - ATD Lệnh ATD dùng để thực gọi Cú pháp ATD[số điện thoại]; Chú ý có ký tự dấu chấm phẩy cuối Khi SIM808 trả lời OK gọi thực thành công, chờ đầu dây bên trả lời Nếu không kiểm tra lại việc lắp SIM Card, Anten - ATH Lệnh ATH dùng để ngắt/dừng gọi thực - AT+CMGS Lệnh AT+CMGS dùng để gửi tin nhắn ký tự Cú pháp AT+CMGS="[số điện thoại]" Sau SIM808 nhận lệnh trả ký tự ">" Tiếp bạn gửi tiếp nội dung tin nhắn kết thúc phần tin nhắn 0x1A 0x00 - Tập lệnh AT dành cho GPS 76 Command Description AT+CGPSPWR điều khiển nguồn GPS AT+CGPSRST đặt lại chế độ GPS(Hot/Warm/Cold) AT+CGPSINF nhận thông tin vị trí GPS AT+CGPSOUT điều khiển liệu NMEA GPS AT+CGPSSTATUS Tình trạng GPS AT+CGPSIPR set tốc độ baud rate 1.1 AT+CGPSPWR: a Lệnh test: AT+CGPSPWR=? Phản hồi: +CGPSPWR:(danh sách mode) b.Lệnh đọc: AT+CGPSPWR? Phản hồi: +CGPSPWR:[mode] c.Lệnh ghi: AT+CGPSPWR=[mode] [mode]:0 tắt nguồn GPS [mode]:1 bật nguồn GPS 1.2 AT+CGPSRST: a.Lệnh test: AT+CGPSRST=? Phản hồi: +CGPSRST:(danh sách mode) b Lệnh đọc: AT+CGPSRST? Phản hồi: +CGPSRST:[mode] c.Lệnh ghi: AT+CGPSRST=[mode] [mode]: reset GPS in COLD start mode [mode]: mode tự động Chế độ COLD đề nghị cho lần reset 1.3 AT+CGPSINF: 77 a Lệnh test: AT+CGPSINF=? Phản hồi: +CGPSINF:(0,2,4,8,16,32,64,128) b.Lệnh đọc: AT+CGPSINF=[mode] Nếu [mode] thì: Phản hồi: [mode],[kinh độ],[vĩ độ],[độ cao],[UTC time],[TTFF],[num],[tốc độ],[course] Nếu [mode] là: 21: thông số xem phụ lục A.1 “$GPGGA” [1] 22: thông số xem phụ lục A.2 “GPGLL” [1] 23: thông số xem phụ lục A.3 “GPGSA” [1] 24: thông số xem phụ lục A.4 “GPGSV” [1][2] 25: thông số xem phụ lục A.5 “GPRMC” [1] 26: thông số xem phụ lục A.6 “GPVTG” [1] 27: thông số xem phụ lục A.7 “GPZDA” [1] [1] không bao gồm thông số:”massage ID”, “checksum”, “[CR][LF]” [2] bao gồm thông số: Satellites in view Satellites ID elevation azimuth SNR(C/N0) … 78 1.4 AT+CGPSOUT: a Lệnh test AT+CGPSOUT=? Phản hồi: +CGPSOUT:(0-255) b Lệnh đọc AT+CGPSOUT? Phản hồi: +CGPSOUT:[mode] c.Lệnh ghi: AT+CGPSOUT=[mode] Nếu thì: giảm thiểu thông tin ngõ GPS NMEA từ Debug UART Nếu: Bit1=1, cho phép liệu ngõ NMEA $GPGGA, xem phụ lục A.1 Bit2=1, cho phép liệu ngõ NMEA $GPGLL, xem phụ lục A.2 Bit3=1, cho phép liệu ngõ NMEA $GPGSA, xem phụ lục A.3 Bit4=1, cho phép liệu ngõ NMEA $GPGSV, xem phụ lục A.4 Bit5=1, cho phép liệu ngõ NMEA $GPRMC, xem phụ lục A.5 Bit6=1, cho phép liệu ngõ NMEA $GPVTG, xem phụ lục A.6 Bit7=1, cho phép liệu ngõ NMEA $GPZDA, xem phụ lục A.7 1.5 AT+CGPSSTATUS: a Lệnh test AT+CGPSSTATUS=? Phản hồi: +CGPSSTATUS:(danh sách mode ) b Lệnh đọc: AT+CGPSSTATUS? Phản hồ: +AT+CGPSSTATUS: [mode] Các thông số GPS MODE RESET [mode] giá trị chuỗi “Location UnKnown”: GPS không chạy “Location Not Fix”: GPS chạy không cố định “Location 2D Fix”: trạng thái GPS cố định 2D “Location 3D Fix”: trạng thái GPS cố định 3D 79 1.6 AT+CGPSIPR: a Lệnh test: AT+CGPSIPR=? Phản hồi: +CGPSIPR:(danh sách mode) b Lệnh đọc: AT+CGPSIPR:[mode] c.Lệnh ghi: AT+CGPSIPR=[mode] [mode]:4800,9600,19200,38400,57600,115200,230400,460800 80 ... CHƯƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC QUA MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 36 3.1 Mô hình hệ thống 36 3.2 Thiết kế nút mạng cảm biến không dây thu thập liệu. .. nước coi vấn đề ưu tiên mục tiêu phát triển đất nước Vì vậy, đề tài Xây dựng hệ thống thu thập liệu từ xa qua mạng điện thoại di động đề xuất nhằm giải yêu cầu cấp bách 1.2 Thực trạng nguồn nước... SIM cung cấp khả di động cá nhân, người sử dụng lắp SIM vào máy điện thoại di động GSM truy nhập vào dịch vụ đăng ký Mỗi điện thoại di động phân biệt số nhận dạng điện thoại di động IMEI (International

Ngày đăng: 23/04/2017, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan