danh gia sinh truong va hieu qua kinh te cua rung trong keo

64 423 0
danh gia sinh truong va hieu qua kinh te cua rung trong keo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo đánh giá kết qủa học tập trường Đại Học Lâm Nghiệp niên khóa 2012- 2016, đồng ý trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Lâm học, Bộ Môn Điều tra quy hoạch rừng, thực đề tài “ Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng keo lai lâm trường Kiến Giang, huyện Lệ Thủy,tỉnh Quảng Bình” Nhân dịp hoàn thành khóa luận, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Phạm Thế Anh nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Lâm học, Bộ Môn Điều tra quy hoạch rừng, giúp đỡ trình học tập trình thực đề tài khóa luận trường Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Đại diện, cán công nhân viên công ty Lâm nghiệp Kiến Giang thuộc Tổng Công Ty TNHH MTV lâm công nghiệp Long Đại tỉnh Quảng Bình, giúp đỡ nhiều từ việc cung cấp tài liệu, thông tin thực địa Chính quyền nhân dân xã Kim Thủy- Lệ ThủyQuảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập thông tin, điều tra khảo sát thực địa Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập điều tra số liệu thực địa trình hoàn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng hạn hẹp thời gian kinh nghiệm thân nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, mong có đóng góp quý báu quý thầy cô bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Đứng trước thực trạng suy thoái tài nguyên rừng, diện tích rừng dần bị thu hẹp Bộ NN&PTNT triển khai nhiều hoạt động nhiều chương trình nhằm tăng diện tích rừng nước kể rừng tự nhiên rừng trồng Đến thời điểm nhiều tỉnh chuyển sang hướng kinh doanh rừng trồng song song với việc bảo vệ rừng tự nhiên bền vững, nhiều doanh nghiệp lâm nghiệp xác định đẩy mạnh trồng rừng kinh tế thâm canh nâng cao chất lượng rừng trồng đáp ứng nhu cầu lâm sản nay, đặc biệt nhu cầu nguyện liệu cho khu công nghiệp nhà máy giấy địa phương khu vực lân cận… Vì trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho sản xuất chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực kinh doanh rừng Bên cạnh cung cấp đủ nguyên liệu, đẩy nhanh mục tiêu tăng tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo công ăn việc làm cho người dân sống dựa vào rừng,đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa việc trồng rừng loài có giá trị kinh tế cao thời gian sinh trưởng ngắn yêu cầu cấp bách Với đặc tính sinh lý phù hợp với điều kiện lập địa, chu kỳ kinh doanh ngắn, sinh trưởng nhanh, mang lại hiệu kinh tế cao, Keo lai chọn đưa vào trồng nhiều nơi mang lại lợi ích kinh tế to lớn môi trường xã hội Tại Quảng Bình, loài Công ty lâm nghiệp Kiến Giang trồng xác định loài chủ lực trồng rừng với mục đích cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp giấy, sản xuất dăm, ván ép đồ mộc Đến rừng trồng keo lâm trường Kiến Giang tiến hành chu kỳ Tuy nhiên, nhiều kết đánh giá cho thấy sinh trưởng, sản lượng hiệu quảkinh tế rừng trồng chưa cao Vì để góp phần vào việc nâng cao hiệu kinh tế đánh giá mức sinh trưởng việc trồng rừng keo lai lâm trường tiến hành thực đề tài “ Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng keo lai lâm trường Kiến Giang, huyện Lệ Thủy,tỉnh Quảng Bình” Phần II LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu keo lai Keo lai tên gọi tắt để gọi giống lai tự nhiên Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo tai tượng(Acacic mangium), giống lai Messrs Herbum Shim phát lần vào năm 1972 số keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah Malaysia Sau Tham (1976) coi giống lai Đến tháng năm 1978, sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland (Australia) gửi đến từ tháng năm 1977 Pedgley xác nhận giống lai tự nhiên Keo tràm Keo tai tượng (Lê Đình Khả, 1999) Keo lai tự nhiên phát Papua New Guinea (Turnbull,1986, Griffin, 1988) Malaysia Thái Lan (Kijkar, 1992) Keo lai tìm thấy vườn ươm keo tai tượng trạm nghiên cứu Jon- Pu viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao cộng sự, 1989) khu trồng keo tai tượng Quảng Châu- Trung Quốc (theo Lê Đình Khả, 1999) Trong giai đoạn vườn ươm Keo lai hình thành giả(phylode) sớm keo tai tượng muộn Keo tràm phát trạng thái khác hoa tự, hoa hạt (Bowen, 1989) Phân tích Peroxydase isozym keo lai hai loại keo bố mẹ cho thấy keo lai thể tính trạng trung gian hai loài keo bố mẹ (Kiang Tao cộng sự, 1989) Theo thông báo Tham (1976) lai thường cao hai loài bố mẹ, song giữ hình dạng Keo tràm Đánh giá keo lai Sabah cách tổng hợp Pinso Nái (1991) nhận thấy lai có ưu lai ưu lai chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền lẫn điều kiện lập địa Ngoài ra, hai ông cho thấy sinh trưởng keo lai tự nhiên đời F1 tốt xuất xứ Sabah Keo tai tượng, song xuất xứ ngoại lai Oriomo (Papua New Guinea) Claudie River (Queensland, Australia) Khi đánh giá tiêu chất lượng Keo lai Pinso Nasi (1991) thấy độ thẳng thân, đoạn thân cành, độ thân, vv… Keo lai tốt hai loài keo bố mẹ cho keo lai phù hợp cho trồng rừng thương mại Cây Keo lai có ưu điểm có đỉnh sinh trưởng tốt, thân đơn trục tỉa cành tự nhiên tốt (Pinyopusarerk, 1990) Keo lai nghiên cứu nhân giống hom (Griffin,1988) nuôi cấy mô môi trường Murashige Skooge (MS) có thêm BAP 0,5mg/l cho rễ phòng cát sống 100% khả rễ đến 70% (Darus, 1991) sau năm mô cao 1,09m Trong trình nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo lai, hầu hết nghiên cứu dựa vào trình sinh trưởng nhân tố đường kính, chiều cao thể tích Mối quan hệ sinh trưởng đường kính với sinh trưởng chiều cao thường quan tâm nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng Trong nghiên cứu hầu hết tác giả khẳng định chiều cao đường kính có tương quan từ chặt đến chặt mô theo hàm toán học 2.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Có thể nói nay, vấn đề mô hình hóa sinh trưởng rừng đưa tranh luận rộng rãi ngày hoàn thiện Sinh trưởng rừng thay đổi kích thước, trọng lượng, thể tích theo thời gian cách liên tục Các nhà lâm học thường phân chia đời sống rừng lâm phần thành giai đoạn: Rừng non, Rừng sào,Rừng trung niên, Rừng thành thục rừng thành thục(Belov, 1983-1985) Quy luật sinh trưởng chung thực vật lúc đầu chậm, tăng dần, chậm dần đạt giá trị tối đa Từ đó, vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng phải thể sinh trưởng trình liên tục Có thể thấy có nhiều nghiên cứu sinh trưởng công nhận như: E.P.Odum(1975) xây dựng sở sinh thái học, xây dựng mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trưởng định lượng phương pháp toán học phản ánh quy luật phức tạp tự nhiên W.Laucher(1978) đưa vấn đề nghiên cứu sinh thái thực vật, thích nghi thực vật với điều kiện dinh dưỡng, khoáng, ánh sáng chế độ khí hậu Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng tác giả chủ yếu áp dụng kỹ thuật phân tích thống kê toán học, phân tích tương quan hồi quy Quy luật sinh trưởng rừng mô nhiều hàm trưởng khác như: Gompert (1825), Michterlich (1919), Petterson (1929), Korf (1965),Verhulst(1925), Michailor(1953), Thomastus (1965), Schumacher (1980) Đây hàm toán học mô quy luật sinh trưởng nhân tố điều tra lâm phần để dự đoán giá trị lớn đại lượng sinh trưởng (theo Nguyễn Trọng Bình, 1996) 2.1.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu mô hình rừng trồng Trên giới từ năm 50 kỷ 20, việc đánh giá hiệu mô hình rừng trồng bắt đầu tiến hành ngày hoàn thiện, thống phạm vi toàn giới Các tiêu dễ dàng tính toán nhờ phần mềm chuyên dụng giáo trình giảng xuất rộng rãi Năm 1974, Guntor xuất tài liệu “ Những vấn đề đánh giá đầu tư Lâm Nghiệp” Trong ông đưa sở để đánh giá hiệu rừng trồng bao gồm: lãi suất, tiêu đánh giá hiệu rừng trồng giá trị thu nhập chi phí, giá trị túy, tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ, tỷ lệ thu nhập chi phí, đánh giá chất lượng gỗ đất rừng Ở hiệu kinh tế hiểu theo nghĩa bao hàm hiệu mặt xã hội môi trường (dẫn theo Trần Hữu Đạo, 2001) Năm 1992, R.Rhoadr vận dụng phưng pháp PRA để xây dựng phương pháp “Từ nông dân đến nông dân” Trong phương pháp này, thông tin kiểm tra chéo nhiều lần qua đánh giá người dân Vì vậy, hiệu đánh giá tương đối xác Hiện phương pháp sử dụng để điều tra đánh giá hiệu kinh tế xã hội- môi trường nhiều nước giới Như giới việc đánh giá hiệu mô hình rừng trồng trọng phổ cập rộng rãi nhiều quốc gia vận dụng 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu keo lai Ở Việt Nam, giống lai tự nhiên keo lai tràm (Acacia auriculiformis) với keo tai tượng (Acacia mangium) lần phát năm 1992 Những lai phát vùng Tân Tạo, Sông Mây, Trị An, Trảng Bom Đông Nam Bộ Ba Vì(Hà Tây), Phú Thọ, Hòa Bình, Tuyên Quang Bắc Bộ (Lê Đình Khả, 1999) • Nghiên cứu giống, xuất xứ Khi nghiên cứu giống lai tự nhiên keo tràm keo tai tượng, Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn, Hồ Quang Vinh, TRần Cự ( 1993, 1995,1997) thấy keo lai dạng lai tự nhiên Keo tràm keo tai tượng, có tỷ trọng gỗ nhiều đặc điểm hình thái trung gian keo tràm keo tai tượng Tuy nhiên, keo lai loại có ưu rõ rệt sinh trưởng so với hai loài keo bố mẹ.Khi cắt để tạo chồi keo lai có nhiều chồi(trung bình 289 hom/gốc).Các hom có tỷ lệ rễ trung bình 47%, có dòng có tỷ lệ rễ 57-85% Một số dòng vừa có sinh trưởng nhanh, vừa có tiêu chất lượng tốt, nhân nhanh hàng loạt để pháp triển vào sản xuất dòng BV5, BV10, BV16, BV29, BV32 BV33 Nghiên cứu Lê Đình Khả cộng (1997) cho thấy không nên dùng hạt keo lai để gây trồng rừng mới.Keo lai đời F1 có hình thái trung gian hai loài keo bố mẹ tương đối đồng nhất, đồng thời có ưu lai rõ rệt sinh trưởng đặc trưng ưu việt khác.Đến đời F2 keo lai có biểu thoái hóa phân ly rõ rệt thành dạng khác Cây lai F2 sinh trưởng lai đời F1 mà có biến động lớn sinh trưởng Như để phát triển giống keo lai vào sản xuất phải dùng phương pháp nhân giống hom nuôi cấy mô cho dòng keo lai tốt chọn lọc đánh giá qua khảo nghiệm Nghiên cứu nhân giống keo lai vai trò biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998) thấy cải thiện giống biện pháp kỹ thuật thâm canh khác có vai trò quan trọng tăng suất rừng trồng Muốn tăng suất rừng trồng cao phải áp dụng tổng hợp biện pháp cải thiện giống biện pháp thâm canh khác Kết hợp giống cải thiện biện pháp trồng rừng thâm canh tạo suất cao sản xuất lâm nghiệp.Các giống keo lai chọn lọc qua khảo nghiệm có suất cao nhiều so với loài keo bố mẹ • Nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc rừng Kết điều tra đánh giá sinh trưởng rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị, Gia Lai Bình Dương Đoàn Hoài Nam (2003) cho thấy chất lượng rừng trồng keo lai sau 15 tháng tuổi cho tỷ lệ sống cao, bình quân đạt 89%, trồng thể rõ nét cao, tỉ lệ tốt đạt 88,5%, tỉ lệ xấu bình quân 4,5%, tốc độ sinh trưởng nhanh trồng rừng keo lai nhiều vùng nước Khi nghiên cứu trồng rừng keo lai hai loại đất khác vùng Đông Nam Bộ, Phạm Thế Dũng cộng (2004) loại đất khác sinh trưởng khác nhau, áp dụng biện pháp kỹ thuật, đất nâu đỏ keo lai sinh trưởng tốt đất xám phù xa cổ Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ, biện pháp tỉa cành bón phân đến sinh trưởng keo lai trồng sau năm tuổi Quảng Trị Nguyễn Huy Sơn cộng (2004) cho thấy công thức mật độ khác keo lai có khả sinh trưởng khác mật độ trồng 1660 cây/ha sinh trưởng chiều cao keo vươt trội hẳn so với mật độ 1330 cây/ha 2500 cây/ha Khi đánh giá suất rừng trồng keo lai vùng Đông Nam Bộ, Phạm Thế Dũng cộng (2004) khảo sát mô hình có mật độ trồng khác 952, 1111, 1142 1666 cây/ha Kết cho thấy sau năm trồng 10 5.5.3 Giải pháp khoa học - kỹ thuật - Đưa giống keo lai có xuất cao, thích hợp với điều kiện đất đai lâm trường quy trình công nghệ vào trồng rừng để tăng xuất rừng hiệu sử dụng đất - Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng đưa công nghệ vào sản xuất đồng thời bước nghiên cứu ứng dụng để tạo giống có xuất cao, phù hợp với điều kiện trồng rừng địa phương, số địa phù hợp với điều kiện lập địa để tăng tính bền vững rừng - Tập trung phương tiện điều kiện khu vực có điều kiện giới hóa trồng rừng, trồng thâm canh thủ công nơi có điều kiện thi công khó khăn Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khai thác trồng rừng cưa xăng, máy kéo tời Đưa dây chuyền chế biến gỗ rừng trồng sản xuất để tăng giá trị 1m3 gỗ có đường kính lớn - Xây dựng quản lý tốt tài liệu, đồ liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm trường - Kết hợp tiến khoa học kỹ thuật với kiến thức kinh nghiệm người dân địa - Cần có biện pháp lâm sinh phù hợp để thúc đẩy sinh trưởng phát triển Keo lai tối đa hóa hiệu trồng, trữ lượng để tăng hiệu kinh tế - Cần khai thác tận thu khai thác diện tích thông nhựa lâm trường cho lượng nhựa mang lại hiệu kinh tế thấp, nhằm thay diện tích keo mang lại hiệu kinh tế cao 5.5.4 Giải pháp vốn đầu tư - Sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phát triển cho dự án trồng rừng hàng năm theo chu kỳ sản xuất - Sử dụng nguồn vốn phát triển sản xuất Tổng công ty giấy để đầu tư cho trồng rừng - Sử dụng nguồn vốn liên doanh liên kết với cán công nhân viên chức hộ nhân dân địa bàn 50 - Có sách thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp cá nhân nghành tham gia vào hoạt động công ty 5.5.5 Giải pháp nguồn nhân lực - Lâm trường cần ưu tiên lực lượng lao động chỗ, ưu tiên tuyển dụng lao động hộ gia đình tham gia góp vốn quyền sử dụng đất vào lâm trường , sau đến lao động địa phương; hộ gia đình có góp vốn quyền sử dụng đất vào lâm trường tuổi lao động thìlâm trường cần giao cho nhận khoán vườn để chăm sóc, bảo vệ hàng tháng hưởng tiền công chế độ an sinh xã hội khác có Việc tuyển dụng, quản lý sử dụng lao động theo thoả thuận bên song phải đảm bảo tối thiểu theo luật lao động luật khác có liên quan - Ngoài người lao động tập huấn nghiệp vụ đào tạo tay nghề chỗ lâm trường liên kết sở đào tạo khác để đào tạo tay nghề cho công nhân số ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật cao - Có sách thu hút lao động có trình độ chuyên môn nghiệpvụ tốt làm việc lâm trường( đặc biệt cán quản lí, cán kĩ thuật, công nhân lao động có trình độ tay nghề cao tâm huyết với nghề) 5.5.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường hợp tác chặt chẽ với tổng công ty giấy, đảm bảo đầu thường xuyên lâu dài gần với lâm trường để giảm chi phí vận chuyển - Ngoài cung cấp sản phẩm cho Tổng Công ty giấy cần phải tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm khác - Phát triển công nghiệp chế biến, mở xưởng xẻ, đầu tư máy băm dăm, tận dụng tối đa sản phẩm để tăng hiệu kinh doanh, chủ động liên doanh liên kết với đơn vị -Duy trì việc cung ứng vật tư kỹ thuật, dịch vụ con, tiêu thụ gỗ nguyên liệu giấy cho nhân dân địa bàn 51 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ Kết luận a Về tỷ lệ sống Nhìn chung lâm phần keo lai khu vực nghiên cứu có tỷ lệ sống cao tuổi tuôi tỷ lệ sống dao động từ 94.17% đến 97.78% tuổi 3và từ97% đến 98% tuổi b Về sinh trưởng tăng trưởng Mô hình trồng keo lai phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu, sinh trưởng nhanh Với mô hình lâm phần trồng với mật độ khác có sinh trưởng khác nhau, kết nghiên cứu cho thấy lâm phần trồng với mật độ 1800 cây/ha có sinh trưởng D1.3 tỷ lệ chất lượng tốt cao hơn, lâm phần trồng với mật độ 2400 cây/ha có sinh trưởng Hvn cao Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm đạt từ 2.02- 2.17 cm/năm tiêu D1.3; từ 1.79- 1.89 m/năm tiêu Hvn c Về hiệu kinh tế - mật độ 1800 cây/ha có lợi nhuận ròng(NPV) 57601034.98 đồng Qua số BCR ta thấy Chỉ cần đầu tư đồng vốn lâm trường thu 3.67 đồng, tỷ - lệ lợi nhuận bình quân 9% Mật độ 2400cây/ha có lợi nhuận ròng(NPV) 53990247.91 đồng Qua số BCR ta thấy Chỉ cần đầu tư đồng vốn lâm trường thu 3.10 đồng, tỷ - lệ lợi nhuận bình quân 8% Tồn Khóa luận tồn sau : Mô hình nghiên cứu chưa đến tuổi khai thác nên đánh giá hiệu kinh tế dựa sở dự đoán mà chưa tính đến rủi ro cháy rừng, dịch bệnh - cuối chu kỳ kinh doanh Việc đề xuất số giải pháp dừng lại đề xuất có tính định - hướng, chưa có điều kiện thử nghiệm đánh giá hiệu xuất Do hạn chế thời gian nên đề tài chưa đánh giá hiệu xã hội lâm - phần để từ đưa đề xuất giải pháp thiết thực Khuyến nghị Cần tăng cường nguồn vốn đầu tư việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Tiếp tục nhân rộng mô hình trồng rừng nguyên liệu giống keo lai 52 với mật độ 2400 cây/ha - Cần có nghiên cứu sâu để đánh giá tổng hợp hiệu mặt - kinh tế, xã hội môi trường rừng keo lai Tiếp tục nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng keo lai với mục đích gỗ nhỏ sang gỗ lớn đồng thời chuyển hóa mô hình trồng rừng hỗn loài chất lượng sang trồng rừng loài keo lai 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO BNN&PTNT (2005) Quyết định 38/2005/QĐ-BNN, ngày 6/7/2005 BNN&PTNT V/việc ban hành ĐMKTKT trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội BLĐTBXH( 2013), Thông tư số: 18/2013/TT- BLĐTBXH ngày 09 tháng 09 năm 2013 Bộ lao động Thường Binh xã hội Về việc hướng dẩn thực quản lý lao động tiền lương tiền thưởng người lao động công ty TNHH MTV nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội Lê Mộng Châu, Lê Thị Huyền,(2000), Thực Vật Rừng,NXB Nông Nghiệp Hà Nội Công ty LCN Long Đại ( 2014),Căn Quyết định số 631/QĐ-CT ngày 25/12/2014 Giám đốc Công ty LCN Long Đại “V/việc ban hành định mức kinh tế kỷ thuật trồng, chăm sóc rừng trồng nguyên liệu, rừng trồng lấy gỗ chế biến năm 2015”, Quảng Bình Trần Hữu Dào (2001), “ Đánh giá hiệu rừng trồng quế loài Việt Nam sở cho việc đề xuất biện pháp kinh tế kỹ thuật để phát triển trồng quế” , Luận văn tiến sỹ, Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Đoàn Quang Hải ( 2006), “Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp” số tạp chí Nông Nghiệp Phát Triển nông thôn trang 91-92, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo Trình điều tra rừng, trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (1999), “ Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Hà Quang Khải(1999), “ nghiên cứu quan hệ sinh trưởng tính chất đất keo tai tượng trồng loài Núi Luốt, Xuân Mai- Hà Tây” Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Ngô Kim Khôi (1998), Giáo trình thống kê toán học lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Lâm trường Kiến Giang (2014-2016)Các tài liệu, hồ sơ thiết kế trồng rừng chăm sóc, thẩm định nghiệm thu trồng rừng mô hình, Quảng Bình 12 Đoàn Hoài Nam (2006), “Điều tra sinh trưởng keo lai vùng Đông Nam Bộ” số 12 tạp chí Nông Nghiệp Phát Triển nông thôn trang 1571-1572, Hà Nội 13 GS.TS Nguyễn Hải Tuất, PGS.TS Ngô Kim Khôi (2009), Thống kê sinh học, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp – NXB Nông Nghiệp, Hà Nội PHỤ BIỂU Các đặc trưng mẫu lâm phần với mật độ 1800 cây/ha tuổi Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) S% OTC OTC OTC3 D1.3 Hvn D1.3 Hvn D1.3 Hvn 8.06 8.26 8.00 8.09 8.07 8.13 0.08 0.08 0.09 0.09 0.09 0.09 7.86 8.00 7.90 8.00 8.04 8.00 7.68 8.00 6.43 7.00 8.63 7.50 1.13 1.10 1.16 1.14 1.25 1.12 1.27 1.21 1.35 1.30 1.55 1.26 -0.18 0.15 -0.68 0.15 -1.01 -0.07 0.49 0.55 0.17 0.58 0.16 0.23 5.52 5.50 4.57 5.50 4.81 5.50 6.04 6.00 6.05 6.00 6.02 5.50 11.56 11.50 10.62 11.50 10.83 11.00 1418.2 1454.5 1375.2 1390.7 1387.6 1398.0 176.00 11.56 6.04 176.00 11.50 6.00 172.00 10.62 6.05 172.00 11.50 6.00 172.00 10.83 6.02 172.00 11.00 5.50 0.17 13.98 0.16 13.30 0.17 14.51 0.17 14.09 0.19 15.44 0.17 13.82 Các đặc trưng mẫu lâm phần với mật độ 2400 cây/ha tuổi Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness OTC4 D1.3 7.30 0.06 7.19 7.04 0.85 0.72 2.23 1.16 Hvn 7.15 0.05 7.00 7.00 0.79 0.62 0.45 0.73 OTC5 D1.3 7.41 0.07 7.31 7.83 1.03 1.05 0.46 0.81 Hvn 7.24 0.05 7.00 6.50 0.70 0.50 0.65 0.81 OTC D1.3 7.32 0.06 7.12 7.10 0.93 0.87 1.16 1.04 Hvn 7.18 0.05 7.00 7.00 0.81 0.65 0.18 0.65 Range Minimum Maximum 4.99 6.00 10.99 1650.0 4.50 5.50 10.00 1616.5 5.31 6.00 11.31 1718.7 4.00 6.00 10.00 1679.5 4.74 6.03 10.76 1712.4 4.00 6.00 10.00 1680.0 Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence 226.00 10.99 6.00 226.00 10.00 5.50 232.00 11.31 6.00 232.00 10.00 6.00 234.00 10.76 6.03 234.00 10.00 6.00 Level(95.0%) S% 0.11 11.65 0.10 11.01 0.13 13.86 0.09 9.72 0.12 12.73 0.10 11.23 Các đặc trưng mẫu lâm phần với mật độ 1800 cây/ha tuổi Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) S% OTC OTC OTC D1.3 Hvn D1.3 Hvn D1.3 Hvn 10.15 9.86 10.12 9.96 10.37 10.02 0.11 0.10 0.10 0.09 0.09 0.07 9.94 10.00 10.24 10.00 10.19 10.00 11.34 9.00 9.87 10.50 9.87 10.00 1.52 1.30 1.34 1.20 1.17 1.00 2.31 1.70 1.81 1.44 1.37 1.00 -0.42 0.41 0.33 -0.13 0.54 0.48 0.03 0.20 -0.36 -0.13 0.36 -0.16 7.80 7.00 7.68 6.00 6.96 5.50 6.18 6.50 6.21 7.00 7.01 7.00 13.97 13.50 13.89 13.00 13.96 12.50 1735.5 1801.5 1773.5 1845.8 1783.5 1,786.06 176.00 13.97 6.18 176.00 13.50 6.50 178.00 13.89 6.21 178.00 13.00 7.00 178.00 13.96 7.01 178.00 12.50 7.00 0.23 14.98 0.19 13.21 0.20 13.29 0.18 12.06 0.17 11.30 0.15 9.97 Các đặc trưng mẫu lâm phần với mật độ 2400 cây/ha tuổi Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) S% OTC 10 OTC 11 OTC 12 D1.3 Hvn D1.3 Hvn D1.3 Hvn 9.30 9.15 9.38 9.09 9.39 9.04 0.09 0.08 0.09 0.07 0.09 0.07 9.36 9.00 9.36 9.00 9.43 9.00 9.08 10.00 9.49 10.00 8.69 8.50 1.38 1.27 1.31 1.04 1.30 1.04 1.91 1.62 1.72 1.08 1.68 1.08 -0.41 -0.73 -0.45 -0.76 0.30 0.27 -0.18 -0.13 -0.21 0.00 0.00 -0.19 6.11 6.00 5.92 4.50 7.53 6.50 6.11 6.00 6.11 7.00 6.15 6.00 12.23 12.00 12.04 11.50 13.68 12.50 2165.8 2121.8 2223.2 2154.6 2160.4 2078.0 233.00 12.23 6.11 233.00 12.00 6.00 237.00 12.04 6.11 237.00 11.50 7.00 230.00 13.68 6.15 230.00 12.50 6.00 0.18 14.86 0.16 13.93 0.17 13.99 0.13 11.42 0.17 13.79 0.14 11.52 Chi phí đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ 1ha rừng trồng keo lai STT Hạng Mục I A Chi phí trược tiếp Trồng rừng Vật tư Cây giống( 10% trồng dặm) Phân chuồng bón lót(0.5kg/hố) Phân NPK bón lótc(0.005 kg/hố) Phân NPK bón thúc( 0.1kg/hố) Nhân công B Phát dọn thực bì Đào hố (30x30x30) Lấp hố Vận chuyển trồng Vận chuyển bón phân Chăm sóc Phát chăm sóc năm Xới chăm sóc lần L1Φ60 cm Trồng dặm Phát chăm sóc năm Xới chăm sóc lần L1 Φ60-80cm Chăm sóc năm Bảo vệ năm II Chi phí dán tiếp Khảo sát thiết kế Nghiệm thu Lập đồ hoàn công Đơn vị tính Đơn giá Mật độ 1800 cây/ha Khối lượn Thành g tiền (đ) công việc Cây 800 1980 1584000 2640 2112000 Kg 500 900 450000 1200 600000 Kg 5000 90 450000 120 600000 Kg 5000 180 900000 240 1200000 150000 18.48 2767500 18.48 2767500 150000 11.54 1731000 15.38 2307000 150000 5.17 775500 6.90 1035000 150000 9.32 1398000 12.44 1866000 150000 12.33 1849500 16.44 2466000 150000 13.37 2005500 13.37 2005500 150000 8.57 1285500 11.43 1714500 150000 13.04 1956000 17.39 2608500 150000 13.37 2005500 13.37 2005500 150000 8.57 1285500 11.43 1714500 150000 11.22 1683000 11.22 1683000 200000 7.28 1456000 7.28 1456000 công Côn g Côn g Côn g Côn g Côn g công Côn g Côn g Côn g Côn g Côn g Côn g Côn g Mật độ 2400 cây/ha Khối lượn g công việc Thành tiền (đ) 75000 50000 75000 50000 50000 50000 Tổng (I+II ) 23582500 28316000 Tổng chi phí cho 1ha rừng trồng keo lai Với lãi xuất vay ngân hàng 7%/năm Mật độ 1800 cây/ha Nă m Lãi xuấ t % 0.0 Lãi xuất % Trả lãi n.hàng Cộng 1061585 3228085 0 0.07 1649760 5577760 1891000 0.07 661850 2552850 256000 200000 0.07 56000 256000 42000 242000 200000 0.07 42000 242000 28000 228000 200000 0.07 28000 228000 14000 214000 200000 0.07 14000 214000 Tổn 1086382 3458932 1306746 4135146 g 5 0 Dự toán 1753550 3499000 1891000 200000 200000 200000 200000 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Trả lãi n.hàng Mật độ 2400 cây/ha Cộng Dự toán 2612789 2166500 1469580 4968580 3928000 661850 2552850 56000 8592395 0.07 Dự tính thu nhập cho 1ha rừng trồng keo lai sau chu kì kinh doanh( năm) Hạng mục Tỷ lệ Đơn giá (đồng) Trữ lượng Gỗ nguyên liệu Gỗ củi Tổng thu 70% 30% 1200000 800000 Mật độ 1800 Khối Thành lượng tiền(đồng m3/h ) a 117.6 Khối lượng m3/h a 118.5 82.37 35.3 83 35.56 98844000 28240000 12708400 Mật độ 2400 Thành tiền(đồng) 99600000 28448000 128048000 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh keo lai loài chu kỳ kinh doanh NPV(đồng) BCR(lần) IRR(%) 1800 cây/ha 57601034.98 3.67 2400 cây/ha 53990247.91 3.10 ... tái sinh rừng bảo vệ rừng số 38/2005/QĐ- BNN Bộ Nông nghiệp Số liệu tổng hợp khái quát qua biểu 5.1 sau Biểu 5.1 Số liệu điều tra thực địa Stt Tên OTC Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo Keo 10 Keo. .. thấy keo lai dạng lai tự nhiên Keo tràm keo tai tượng, có tỷ trọng gỗ nhiều đặc điểm hình thái trung gian keo tràm keo tai tượng Tuy nhiên, keo lai loại có ưu rõ rệt sinh trưởng so với hai loài keo. .. Tốt(a), trung bình (b), xấu(c) + Cây tốt (a): sinh trưởng tốt, thân thẳng tròn đều, không sâu bệnh + Cây trung bình(b): sinh trưởng trung bình, hình thái trung gian xấu tốt + Cây xấu(c): sinh trưởng

Ngày đăng: 23/04/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Cơ cấu:

  • - Văn phòng 13 người

  • - Tổ chức bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ nhưng hiệu quả phù hợp với cơ chế thị trường; giảm thiểu tối đa lao động gián tiếp đảm bảo cho bộ máy quản lý hiệu quả hơn.Thực hiện tốt công tác quản lý, giám sát, thi công thực hiện trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan