LÀM SẠCH NƯỚC MÍA BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÔI

50 1K 0
LÀM SẠCH NƯỚC MÍA BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm sạch nước mía là khâu quan trọng của ngành sản xuất đường. Vì thế, việc làm sạch nước mía đã được chú ý thích đáng từ khi bắt đầu phát sinh công nghệ chế biến đườngMục đích của quá trình làm sạch: Loại các chất không đường ra khỏi nước mía hỗn hợp đặc biệt là những chất có hoạt tính bề mặt và chất keo. Trung hòa nước mía hỗn hợp. Loại tất cả những chất rắn lơ lững ra khỏi nước mía.Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. Chi phí đầu tư máy móc thấp. Công nhân không cần kĩ thuật cao. Nhược điểm: Chỉ sản xuất được ra đường vàng Hiệu suất thu hồi sản phẩm thấp.Các phương pháp gia vôi: cho vôi vào nước mía nóng, cho vôi vào nước mía lạnh, cho vôi phân đoạnLàm sạch nước mía bằng phương pháp gia vôi là phương pháp có từ lâu đời, là phương pháp đơn giản nhất nên được sự dụng rộng rãi từ xưa nay. Tuy nhiên, phương pháp này cho chất lượng đường kém (màu vàng), nên làm giảm giá thành của đường. Do đó để thúc đẩy nền công nghiệp đường mía của Việt Nam thì các doanh nghiệp cần thay đổ máy móc thiết bị, cũng như phương pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đường, nâng cao giá trị cho sản phẩm, và đồng thời đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng

Chủ đề 2: LÀM SẠCH NƯỚC MÍA BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÔI A.PHẦN MỞ ĐẦU LÀM SẠCH NƯỚC MÍA Làm nước mía khâu quan trọng ngành sản xuất đường Vì thế, việc làm nước mía ý thích đáng từ bắt đầu phát sinh công nghệ chế biến đường A.PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích trình làm sạch:  Loại chất không đường khỏi nước mía hỗn hợp đặc biệt chất có hoạt tính bề mặt chất keo  Trung hòa nước mía hỗn hợp  Loại tất chất rắn lơ lững khỏi nước mía A.PHẦN MỞ ĐẦU LÀM SẠCH NƯỚC MÍA BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÔI - Là phương pháp có từ lâu đời đơn giản - Phương pháp làm nước mía tác dụng vôi nhiệt, thu sản phẩm đường thô - trình làm chủ yếu dựa vào tạo thành Ca(PO4)2 kết tủa có khả hấp thụ chất không đường, chất keo A.PHẦN MỞ ĐẦU Có phương pháp vôi cho vôi vào nước cho vôi phân đoạn mía lạnh cho vôi vào nước mía nóng A.PHẦN MỞ ĐẦU Ưu nhược điểm phương pháp vôi Ưu điểm:  Đơn giản, dễ thực  Chi phí đầu tư máy móc thấp  Công nhân không cần kĩ thuật cao  Nhược điểm:  Chỉ sản xuất đường vàng  Hiệu suất thu hồi sản phẩm thấp B NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA LẠNH: - Là trình làm chủ yếu dựa vào tạo thành Ca3(PO4)2 Kết tủa có khả hấp phụ chất keo - Trước hết, nước mía hỗn hợp lọc lưới lọc để loại cám mía, cân bơm đến thùng trung hòa cho vôi đến pH = 7,5 Mỗi mía cho khoảng 0,5 – 0,9kg vôi Khuấy nước mía, đun nóng đến nhiệt độ 105 C cho vào thùng lắng để loại bọt chất kết tủa, thu nước lắng Đem lọc nước bùn từ thiết bị lắng, nước lọc Hỗn hợp nước lắng nước lọc đưa cô đặc Quy trình: Nước mía hỗn hợp (ph=5÷5,5) Lọc (sàng) Gia vôi (ph=7.2÷7.5) Gia nhiệt 0 (102 C ÷ 105 C) Lắng Nước lắng Nước bùn Nước mía Lọc Nước lọc Bùn lọc PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA LẠNH: Giải thích quy trình: - Nước mía hỗn hợp: ban đầu có pH = 5,0 -5,5, nước mía tổng hợp rút phương pháp ép phương pháp khuếch tán - Lọc nước mía: cho hỗn hợp nước mía qua lưới lọc, nhằm loại bỏ bã mía sót lại dịch ép hay chất rắn lạ Loại bỏ bã để tránh nhiệt độ cao bã, vụn mía thủy phân gây khó khăn cho sản xuất Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi: d  Tác dụng khuấy sau cho vôi: Khuấy giúp vôi phân bố phản ứng hoàn toàn nước mía Trường hợp vôi cao, khuấy để tránh tượng kiềm cục Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi:  Qua kết thí nghiệm cho thấy, trình khuấy cho vôi vào nước mía kéo dài làm sạch, tăng độ kết tinh dung tích bùn giảm nước mía (hình d.1) Hình d.1: Quan hệ thời gian khuấy dung tích nước bùn Qua hình d.1 cho thấy, thời gian khuấy dài dung tích bùn giảm rõ rệt Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi: e Các dạng vôi cho vào nước mía: - Vôi cho vào nước mía dạng: vôi sữa, vôi bột vôi sacarat Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi: ‒ Trước đây, dạng vôi bột thường sử dụng nhà máy đường thủ công Vôi bột phản ứng chậm, khó khống chế lượng xác, phản ứng tỏa nhiệt dễ làm nước mía nhiệt gây tác dụng phân hủy đường khử, màu sắc nước mía đậm Hiện không sử dụng vôi bột trình làm ‒ Canxi sacarat phản ứng với nước mía tương đối hoàn toàn cần pha chế trước, không thuận tiện sữa vôi Có thể cho canxi sacarat cho vào nước mía nóng để đề phòng vôi làm đường khử bị phân hủy Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi: g Lượng vôi: - Phụ thuộc vào thành phần nước mía (phụ thuộc vào giống mía) Mỗi mía dùng khoảng 0,5-0,9kg vôi - Dùng pH để biểu thị lượng vôi cho vào nước mía Khi đun nóng nước mía cho vôi, trị số pH thay đổi (giảm từ 0,2 đến 0,5) Vì cần ý yếu tố làm giảm pH Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi: Các yếu tố làm giảm trị số pH - Cho vôi vào nước mía lạnh, tác dụng vôi nước mía không hoàn toàn, đun nóng hoàn toàn Nên pH giảm - Nước mía sôi, phần Ca₃(PO₄)₂ thành Ca(OH) ₂.nCa ₃(PO ₄) ₂ không tan muối axit tan, loại sau phân ly làm giảm trị số pH - Khi đun nóng, Ca₂HPO₄ kết hợp với vôi tạp thành canxi photphat kết tủa H ₃PO₄ - Khi nhiệt độ cao môi trường kiềm, đường khử phân hủy tạo thành chất màu axit Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi:  Do có giảm pH sau đun nóng nên trị số sơ đồ công nghệ trị số pH sau đun nóng  Thông thường, khống chế pH nước mía khoảng dước 7,0 Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi: h Hàm lượng P₂O₅ nước mía - Hiệu làm chủ yếu dựa vào phản ứng kết tủa vôi P₂O₅.Ca₃(PO₄)₂trong nước mìa thường tồn hai dạng: + Dạng keo : trở ngại cho lắng, lọc, kết tinh đường + Dạng tinh thể : làm nước mía Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi: ‒ Dạng vôi sữa giúp cho hỗn hợp đồng đều, khống chế dễ dàng Nhưng thân vôi sữa có chứa lượng nước định, tăng lượng nhiệt bốc Hiện nay, dạng vôi sử dụng rộng rãi nhà máy đường Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi: - Sự hình thành kết tủa Ca₃(PO₄)₂ nhiều hay phụ thuộc vào nồng độ Ca² ⁺ PO ₄³ ⁻ nước mía - Khi cho vôi đến pH=7,0 nồng độ ion Ca đủ để ohản ứng tạo kết tủa Ca ₃(PO ₄) ₂ , thường lượng P ₂O ₅ nước mía thấp - Hàm lượng P₂O₅ cần thiết vào khoảng 300mg/lít nước mía - Hàm lượng P₂O₅ chỏ vào nước mía axit photphotic muối photphat hòa tan để nâng cao hiệu làm Các điều kiện công nghệ phương pháp vôi: i Nhiệt độ cho vôi o - Thường nhiệt độ đun nóng khoảng 105 C - Nhiệt độ cao có tác dụng tăng tốc độ kết tủa làm giảm dung tích nước bùn, làm tăng màu sắc nước mía (do phân hủy đường khử) làm phần keo kết tủa hòa tan lại - Vì cần khống chế nhiệt độ nước mía đến sôi cao chút thích hợp C TỔNG KẾT: C TỔNG KẾT: Làm nước mía phương pháp gia vôi phương pháp có từ lâu đời, phương pháp đơn giản nên dụng rộng rãi từ xưa Tuy nhiên, phương pháp cho chất lượng đường (màu vàng), nên làm giảm giá thành đường Do để thúc đẩy công nghiệp đường mía Việt Nam doanh nghiệp cần thay đổ máy móc thiết bị, phương pháp phù hợp để nâng cao chất lượng đường, nâng cao giá trị cho sản phẩm, đồng thời đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng C TỔNG KẾT: ... khoảng 1 5-2 0% so với phương pháp vôi vào nước mía lạnh - Dung tích nước bùn nhỏ - Hiện tượng đóng cặn giảm PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG:  Nhược điểm - Chất kết tủa không rắn - Khó khống... VÀO NƯỚC MÍA LẠNH: Giải thích quy trình: - Nước mía hỗn hợp: ban đầu có pH = 5,0 -5 ,5, nước mía tổng hợp rút phương pháp ép phương pháp khuếch tán - Lọc nước mía: cho hỗn hợp nước mía qua lưới... VÀO NƯỚC MÍA NÓNG: Lắng: - Giúp loại bỏ cặn sót lại làm dung dịch nước mía hỗn hợp - Nhờ gia nhiệt nên trình lắng trở nên dễ dàng, không cần thiết bị , tốn chi phi Lọc: - Do kết tủa hoàn toàn nên

Ngày đăng: 23/04/2017, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.PHẦN MỞ ĐẦU

  • A.PHẦN MỞ ĐẦU

  • A.PHẦN MỞ ĐẦU

  • A.PHẦN MỞ ĐẦU

  • A.PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • 1. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA LẠNH:

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 1. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA LẠNH:

  • 1. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA LẠNH:

  • 1. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA LẠNH:

  • 1. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA LẠNH:

  • 2. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG:

  • Slide 16

  • 2. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG:

  • 2. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG:

  • 2. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG:

  • 2. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG:

  • 2. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG:

  • 2. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG:

  • 2. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI VÀO NƯỚC MÍA NÓNG:

  • 3. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI PHÂN ĐOẠN

  • 3. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI PHÂN ĐOẠN

  • 3. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI PHÂN ĐOẠN

  • 3. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI PHÂN ĐOẠN

  • 3. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI PHÂN ĐOẠN

  • 3. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI PHÂN ĐOẠN

  • 3. PHƯƠNG PHÁP CHO VÔI PHÂN ĐOẠN

  • 4. Các điều kiện công nghệ của phương pháp vôi:

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Độ hòa tan của các loại vôi khác nhau:

  • Slide 35

  • Tác dụng của khuấy sau khi cho vôi:

  • Slide 37

  • Các dạng vôi cho vào nước mía:

  • Slide 39

  • Lượng vôi:

  • Các yếu tố làm giảm trị số pH

  • Slide 42

  • Hàm lượng P₂O₅ trong nước mía

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Nhiệt độ cho vôi

  • C. TỔNG KẾT:

  • C. TỔNG KẾT:

  • C. TỔNG KẾT:

  • Slide 50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan