giáo án tin học lớp 3 trọn bộ

62 438 0
giáo án tin học lớp 3 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 : LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH C¸c líp Ngµy ThiÖn Sè tiÕt 3A 2282016 2 3B 2282016 2 3C 2382016 2 3D 2482016 2 3E 2282016 2 BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: + Biết được các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn. + Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: bật máy, tắt máy, tư thế ngồi, ánh sáng. Về kĩ năng: + Gọi tên các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn. + Ngồi đúng tư thế, tắt mở máy đúng qui trình. Về thái độ: + Hình thành niềm say mê học tập. II Chuẩn bị: Hình ảnh về một số máy tính. Máy vi tính cho các em thực hành III Các hoạt động trên lớp STT Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định lớp + Điểm danh + Nhắc nhở ( nếu có) Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2 Giảng bài mới A Giới thiệu máy tính Từ nay chúng ta sẽ có thêm một người bạn mới. Người bạn này sẽ cùng chơi với chúng ta và giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong học tập. Đó là máy tính. Máy tính thường có 2 loại: máy để bàn và máy tính xách tay. Cấu tạo đơn giản của một máy tính gồm bốn bộ phận chính: màn hình, thân máy, bàn phím, chuột. + Màn hình: cho thấy kết quả hoạt động của máy tính. + Thân máy: chứa nhiều chi tiết tinh vi trong đó có bộ xử lý + Bàn phím: gửi tín hiệu vào máy tính. + Chuột: Điều khiển máy tính nhanh hơn. B Làm việc với máy tính Bật máy. Tư thế ngồi. Ánh sáng Tắt máy Giới thiệu cho học sinh về người bạn mới của các em đó là máy vi tính. Nêu những loại máy tính thường gặp. Trình chiếu một số hình ảnh các lại máy tính cho các em quan sát trên máy tính của các em. Nêu những bộ phận cấu tạo nên một chiếc máy tính Trình chiếu từng bộ phận và yêu cầu các em cho biết chức năng của từng bộ phận. Nhận xét và giải thích. Tổ chức học sinh ngồi vào máy đã được phân công. Hướng dẫn cho học sinh cách bật tắt và tiếp xúc với máy tính như thế nào là đúng cách Lắng nghe Quan sát trong sách giáo khoa. Lắng nghe và ghi chép. Đọc sách trả lời câu hỏi Lắng nghe và quan sát và làm theo

Tuần C¸c líp Ngµy T/hiÖn Sè tiÕt 2 2 PHẦN : LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM 3A 22/8/2016 3B 22/8/2016 3C 23/8/2016 3D 24/8/2016 3E 22/8/2016 I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: + Biết phận máy tính để bàn + Biết số yêu cầu làm việc với máy tính như: bật máy, tắt máy, tư ngồi, ánh sáng - Về kĩ năng: + Gọi tên phận máy tính để bàn + Ngồi tư thế, tắt mở máy qui trình - Về thái độ: + Hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Hình ảnh số máy tính Máy vi tính cho em thực hành III/ Các hoạt động lớp Hoạt động dạy học STT Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Giảng A/ Giới thiệu máy tính - Từ có thêm người bạn Người bạn chơi với giúp ích cho nhiều học tập Đó máy tính - Máy tính thường có loại: máy để bàn máy tính xách tay - Cấu tạo đơn giản máy tính gồm bốn phận chính: hình, thân máy, bàn phím, chuột + Màn hình: cho thấy kết - Giới thiệu cho học sinh Lắng nghe người bạn em máy vi tính - Nêu loại máy tính thường gặp Trình chiếu số hình ảnh lại máy tính cho em quan sát máy tính em - Nêu phận cấu tạo nên máy tính - Trình chiếu phận yêu cầu em cho biết chức Quan sát sách giáo khoa Lắng nghe ghi chép - Đọc sách trả lời câu hỏi hoạt động máy tính + Thân máy: chứa nhiều chi tiết tinh vi có xử lý + Bàn phím: gửi tín hiệu vào máy tính + Chuột: Điều khiển máy tính nhanh B/ Làm việc với máy tính - Bật máy - Tư ngồi - Ánh sáng - Tắt máy Cũng cố Dặn dò phận - Nhận xét giải thích Tổ chức học sinh ngồi vào máy phân công Hướng dẫn cho học sinh cách bật / tắt tiếp xúc với máy tính cách Yêu cầu học sinh làm tập 1, sgk trang Yêu cầu tập cho em nhận xét làm bạn Chốt lại đáp án Yêu cầu học sinh nhà làm tập 4, 5, trang 10 Lắng nghe quan sát làm theo Học sinh làm tập Học sinh nhận xét IV/ Điều chỉnh bổ sung: Tuần C¸c líp Ngµy T/hiÖn 3A 3B 3C 3D 3E 29/8/2016 29/8/2016 30/8/2016 31/8/2016 29/8/2016 Sè tiÕt 1 1 BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: + Nhận biết ba dạng thông tin + Biết người sử dụng dạng thông tin khác nhau, với kiểu khác cho mục đích khác + Biết máy tính công cụ để lưu trữ, xử lý truyền thông tin - Về kĩ năng: + Gọi tên phân biệt dạng thông tin khác (văn bản, hình ảnh, âm thanh) tiếp cận + Phân biệt dạng thông tin - Về thái độ: + Hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh, bảng báo III/ Các hoạt động lớp Hoạt động dạy học STT Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Trả cũ Máy tính gồm Một học sinh trả lời phận chính, kể tên? Giảng A/ Thông tin dạng văn - Thông tin dạng văn thông tin chứa chữ số Ví dụ: sách báo, bia cổ, … Giải thích văn gì, cho ví dụ cụ thể Yêu cầu học sinh cho ví dụ thông tin dạng văn Lắng nghe, ghi chép Thảo luận, trả lời Nhận xét B/ Thông tin dạng âm - Là dạng thông tin phát âm mà người nghe Ví dụ: tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng loài vật C/ Thông tin dạng hình ảnh - Là dạng thông tin mà dùng hình ảnh để hiển thị nội dung cần truyền đạt Ví dụ: Các biển báo, đèn giao thông, tranh, ảnh… Cũng cố Dặn dò Giải thích dạng thông tin âm thanh, cho ví dụ minh họa Yêu cầu học sinh cho ví dụ thông tin dạng văn Nhận xét Lắng nghe, ghi chép Thảo luận, trả lời - Giải thích cho học sinh hiểu Lắng nghe quan sát thông tin dạng hình ảnh Cho ví dụ minh họa - Yêu cầu học sinh làm Học sinh làm tập tập 2, 3, 4, sgk trang14, 15 - Nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh Yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị IV/ Điều chỉnh bổ sung: Tuần C¸c líp Ngµy T/hiÖn 3A 3B 3C 3D 3E 1/9/2016 31/8/2016 1/9/2016 1/9/2016 1/9/2016 Sè tiÕt 1 1 BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: + Nhận biết hàng khu vực bàn phím + Nhận biết phím có gai, phím ENTER bàn phím + Quan sát phím gõ hiển thị tương ứng hình - Về kĩ năng: + Đặt ngón vị trí phím sở, có thói quen đưa ngón trở phím sở sau gõ + Gõ chậm song ngón phím hàng sở, gõ ngón phím khu vực (các vùng phím khác chưa yêu cầu) - Về thái độ: + Hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Máy vi tính bàn phím Hình ảnh bàn phím III/ Các hoạt động lớp: STT Nội dung Ổn định lớp Trả cũ Giảng Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Thông tin có dạng Một học sinh trả lời A/ Bàn phím - Chủ yếu gồm hai khu vực: khu vực chinh khu vực phím mũi tên B/ Khu vực bàn phím Gồm hàng phím bản: + Hàng phím số + Hàng phím + Hàng phím + Hàng phím sở Hàng có phím dài gọi phím cách Dùng bàn phím rỏ hàng phím Trên hàng phím sở có hai phím có gai là: F J Cũng cố - Yêu cầu học sinh làm tập 1, 2, sgk trang 18, 19 - Nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh Yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị Dặn dò Dùng bàn phím thật làm vật mẫu rõ học sinh khu vực cần quan tâm Lắng nghe, quan sát Lắng nghe, quan sát ghi chép Học sinh làm tập IV/ Điều chỉnh bổ sung: C¸c líp Ngµy T/hiÖn 3A 3B 3C 3D 3E 5/09/2016 5/09/2016 6/09/2016 7/09/2016 5/09/2016 Sè tiÕt 1 1 Tuần BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - Nhận biết nút chuột máy tính - Nhận biết số dạng trỏ chuột - Biết cách đặt tay lên chuột Kĩ năng: - Đặt tay thực hành số thao tác với chuột Thái độ: Hình thành niềm say mêm học tập II/ Chuẩn bị: Máy vi tính III/ Các hoạt động lớp: STT Nội dung Ổn định lớp Trả cũ Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Khu vực bàn Một học sinh trả lời phím gồm hàng phím? Giảng A/ Chuột máy tính - Gồm nút trái nút phải - Khi nhấn nút chuột tín hiệu điều khiển truyền vào máy tính B/ Sử dụng chuột - Cách cầm chuột: + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón đặt vào nút phải chuột + Ngón ngón lại cầm giữ hai bên chuột - Con trỏ chuột - Các thao tác sử dụng chuột: + Nháy chuột + Nháy đúp chuột + Kéo thả chuột + Di chuyển chuột - Hai phím có gai hai phím F J Cũng cố Dặn dò Cho học sinh quan sát chuột máy tính thật nêu phận chức chúng Hướng dẫn học sinh cách cầm chuột sau cho Con trỏ chuột có nhiều hình dạng, hình dạng thường thấy hình mũi tên màu trắng Lắng nghe, quan sát Lắng nghe, quan sát Quan sát SGK Kể tên thao tác sử dụng chuột Lắng nghe nghi chép Giới thiệu cho em hai phím có gai Cho em quan sát mẫu bàn phím thật Giải thích mục đích hai phím Nhắc lại thao tác sử dụng chuột cách cầm chuột Yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị Lắng nghe quan sát Lắng nghe IV/ Điều chỉnh bổ sung: Tuần BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG Sè C¸c líp Ngµy T/hiÖn tiÕt 3A 8/09/2016 3B 7/09/2016 3C 8/09/2016 3D 8/09/2016 3E 8/09/2016 I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - Nhận biết thiết bị gia đình, quan cửa hàng, bệnh viện, phòng nghiên cứu, nhà máy có sử dụng máy vi tính Kĩ năng: - Biết vai trò máy vi tính đời sống Thái độ: - Hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Máy vi tính III/ Các hoạt động lớp: STT Nội dung Ổn định lớp Trả cũ Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Em kể tên thao tác Một học sinh trả lời sử dụng chuột? Giảng A/ Trong gia đình Em kể tên đồ dùng nhà hoạt động nhờ điện Chọn lọc lại thiết bị có sử dụng xử lý B/ Trong quan, cửa hàng, bệnh viện Chỉ rõ có máy tính C/ Trong phòng nghiên cứu, nhà máy D/ Mạng máy tính Cũng cố Em kể tên thiết bị sử dụng điện dùng cửa hàng, bệnh viện Dặn dò Kể tên đò dùng nhà Ghi chép Kể tên đò dùng cửa hàng, bệnh viện mà gặp Nêu rõ ứng dụng máy tính việc nghiên cứu khoa học Nêu khái niệm mạng máy tính lợi ích thông qua đọc thêm “ Internet cứu sống người” Lắng nghe Máy tính đời sống phổ biến: gia đình, cửa hàng, bệnh viện, nhà máy, xí nghiệp Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị Lắng nghe nghi chép Lắng nghe IV/ Điều chỉnh bổ sung: 10 Tuần 26 Sè tiÕt 3A / / 3B / / 3C / / 3D / / 3E / / BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư , Đ I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: Liệt kê cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ - Về kĩ :gõ từ hay câu tiếng việt - Về thái độ: Hình thành niềm say mê học tập C¸c líp Ngµy T/hiÖn II/ Chuẩn bị: Máy vi tính phần mềm Word III/ Các hoạt động lớp: STT Nội dung Ổn định lớp Trả cũ Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Em cho biết, để gõ Một học sinh trả lời chữ hoa em làm nào? Nhận xét cho điểm Giảng A/ Gõ kiểu Telex a/ Gõ chữ thường Để có chữ Em gõ ă aw â aa ê ee ô oo ow Từ em học cách gõ chữ có dấu hay gọi soạn thảo tiếng việt Để gõ chữ tiếng việt có hai cách gõ: Gõ kiểu Telex gõ kiểu Vni 1/ Gõ kiểu telex Liệt kê cách gõ chữ có dấu theo kiểu gõ telex Ví dụ: để có chữ đêm trăng em gõ sau: ddeem trawng Cho ví dụ khác; Để có chữ mưa xuân em 48 Lắng nghe Quan sát ghi chép Ghi chép đ uw dd b/ Gõ chữ hoa B/ Gõ kiểu Vni Để có chữ Em gõ ă a8 â a6 ê e6 ô o6 o7 u7 đ d9 Thực hành T1,T2,T3 gõ nào? Yêu cầu học sinh lên bảng viết cách gõ Yêu cầu lớp đọc lại cách gõ chữ có dấu theo kiểu gõ telex Yêu cầu vài em đọc lại mà không nhìn lên bảng nhìn sách Bằng cách bật đèn capslock em viết hoa nững chữ có dấu 2/ Gõ kiểu Vni Liệt kê cách gõ chữ có dấu theo kiểu gõ Vni Ví dụ: để có chữ đêm trăng em gõ sau: d9e6m tra8ng Cho ví dụ khác; Để có chữ mưa xuân em gõ nào? Yêu cầu học sinh lên bảng viết cách gõ Yêu cầu lớp đọc lại cách gõ chữ có dấu theo kiểu gõ Vni Yêu cầu vài em đọc lại mà không nhìn lên bảng nhìn sách Bằng cách bật đèn capslock em viết hoa chữ có dấu Yêu cầu học sinh đọc kĩ thực hành T1, T2, T3 Tổ chức học sinh ngồi vào máy tính Chỉnh kiểu gõ cho học sinh kiểu gõ Telex Yêu cầu học sinh thực hành tập thực 49 Một học sinh lên bảng Cả lớp đọc Một hai em đọc lại Lắng nghe Quan sát ghi chép Ghi chép Một học sinh lên bảng Cả lớp đọc Một hai em đọc lại Lắng nghe Đọc yêu cầu thực hành Ngồi vào máy tính làm theo hướng dẫn giáo viên T4, T5, T6 Cũng cố Dặn dò hành T1, T2 T3 Quan sát chỉnh sữa cho học sinh Yêu cầu học sinh đọc thực hành T4, T5 T6 Chỉnh kiểu gõ Vni Yêu cầu học sinh thực hành tập thực hành T4, T5 T6 Quan sát chỉnh sữa cho học sinh Nhắc lại cách gõ chữ có dấu theo hai kiểu gõ Vni Telex Yêu cầu học sinh học chuẩn bị IV/ Điều chỉnh bổ sung: Tuần 27 50 BÀI 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: Liệt kê phím gõ dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng Sè C¸c líp Ngµy T/hiÖn tiÕt 3A / / 3B / / 3C / / 3D / / 3E / / - Về kĩ năng: gõ từ có dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng - Về thái độ: Hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Máy vi tính phần mềm Word III/ Các hoạt động lớp: STT Nội dung Ổn định lớp Trả cũ Giảng A/ Quy tắc gõ chữ dấu: B/ Gõ dấu kiểu Telex Để Gõ chữ Dấu huyền F Dấu sắc S Dấu nặng J C/ dấu kiểu Vni Để Gõ chữ Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Em nhắc lại cách gõ Hai học sinh trả lời, chữ có dấu theo hai em trả lời kiểu gõ Vni Telex kiểu Nhận xét cho điểm Để gõ Lắng nghe ghi chép từ tiếng việt có dấu gõ theo quy tắc “gõ chữ trước, gõ dấu sau” Quan sát, lắng nghe ghi chép Liệt kê cách gõ dấu sắc, huyền, nặng theo kiểu gõ Telex Cho ví dụ: Để có chữ học em gõ Ddi hocj Một học sinh lên bảng Cho ví dụ khác yêu làm cầu học sinh lên bảng: Để có chữ Trần Phú em gõ nào? Nhận xét Liệt kê cách gõ dấu 51 Quan sát, lắng nghe Dấu huyền Dấu sắc Dấu nặng C¸c líp Ngµy T/hiÖn Sè tiÕt 2 2 3A / / 3B / / 3C / / 3D / / 3E / / Bài tập: tập 1, tập SGK/ trang 91 Thực hành T1,T2,T3 Cũng cố Dặn dò sắc, huyền, nặng theo ghi chép kiểu gõ Vni Cho ví dụ: Để có chữ học em gõ D9i hoc5 Cho ví dụ khác yêu Một học sinh lên bảng cầu học sinh lên làm bảng: Để có chữ Trần Phú em gõ nào? Nhận xét Yêu cầu học sinh đọc làm tập SGK Nhận xét Đọc yêu cầu thực hành T1,T2,T3,T4 Hướng dẫn học sinh cách thực hành cho tập Tổ chức học sinh ngồi vào máy tính để thực hành Đọc trả lời câu hỏi tập Lắng nghe Quan sát Ngồi vào máy tính làm theo hướng dẫn giáo viên Nhắc lại cách gõ từ có dấu: sắc, huyền, nặng theo hai kiểu gõ Vni Telex Yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị IV/ Điều chỉnh bổ sung: Tuần 28 52 BÀI 5: DẤU HỎI, DẤU NGÃ I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: Liệt kê phím gõ dấu hỏi, dấu ngã - Về kĩ năng: gõ từ có dấu hỏi dấu ngã - Về thái độ: hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Máy vi tính phần mềm Word III/ Các hoạt động lớp: STT Nội dung Ổn định lớp Trả cũ 2 Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Yêu cầu học sinh Hai học sinh trả lời, nhắc lại cách gõ dấu sắc, em trả lời dấu huyền, dấu nặng theo kiểu hai kiểu gõ Vni Telex Nhận xét cho điểm Giảng A/ Nhắc lại quy tắc gõ dấu Yêu cầu em học sinh nhắc lại quy tắc gõ dấu B/ Gõ dấu kiểu Telex Để Gõ chữ Dấu hỏi R Dấu ngã X C/ Gõ dấu kiểu Vni Để Gõ chữ Dấu hỏi Dấu ngã Một học sinh trả lời Liệt kê cách gõ dấu hỏi, dấu ngã theo kiểu gõ Lắng nghe ghi chép Telex Cho ví dụ: Để có chữ dũng cảm em gõ Dungx camr Cho ví dụ khác yêu Một học sinh lên bảng cầu học sinh lên làm bảng: Để có chữ Quả vải em gõ nào? Nhận xét Liệt kê cách gõ dấu hỏi, dấu ngã theo kiểu gõ Vni Cho ví dụ: Để có chữ Dũng cảm em gõ Dung4 cam3 Cho ví dụ khác yêu cầu học sinh lên bảng: Để có chữ Quả vải em gõ nào? Nhận xét 53 Quan sát, lắng nghe ghi chép Một học sinh lên bảng làm Thực hành T1,T2,T3 C¸c líp Ngµy T/hiÖn 3A / / 3B / / 3C / / 3D / / 3ECũng cố / / Dặn dò Sè tiÕt 2 2 Đọc yêu cầu thực hành T1,T2,T3,T4 Hướng dẫn học sinh cách thực hành cho tập Tổ chức học sinh ngồi vào máy tính để thực hành Lắng nghe Quan sát Ngồi vào máy tính làm theo hướng dẫn giáo viên Quan sát học sinh thực hành Nhắt nhở sai xót học sinh Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị IV/ Điều chỉnh bổ sung: Tuần 29 BÀI 6: LUYỆN GÕ I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: Liệt kê cách gõ tiếng việt - Về kĩ năng: Soạn thảo văn - Về thái độ: Hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Máy vi tính phần mềm soạn thảo III/ Các hoạt động lớp: STT Nội dung Hoạt động dạy học 54 Hoạt động GV + Điểm danh Ổn định lớp Hoạt động HS Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Giảng C¸c líp Thực Ngµy hành T/hiÖn T1, T2 3A / / 3B / / 3CCũng / / cố 3D / / 3E / / Dặn dò Sè tiÕt 2 2 Quan sát học sinh thực hành Nhắt nhở sai xót học sinh Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị IV/ Điều chỉnh bổ sung: Tuần 30 BÀI 7: ÔN TẬP I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: + Liệt kê tất hàng phím - Về kĩ năng: + Rèn luyện cách đặt ngón tay tất hàng phím - Về thái độ: + Hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Máy vi tính phần mềm trò chơi Mario III/ Các hoạt động lớp: 55 STT Nội dung Ổn định lớp Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Giảng A/ Cách gõ - Đặt tay lên bàn phím: hàng sở - Cách gõ: ngón tay đưa lên xuống theo chữ lên hình B/ Tập gõ với phần mềm Mario Chọn mục Lessons→ All Keyboard B/ Thực hành Khởi động phần mềm Mario Hướng dẫn học sinh cách đặt ngón tay lên bàn phím Vẫn lấy hàng phím sở làm chuẩn Hướng dẫn học sinh cách chọn tập gõ hàng phím Tổ chức học sinh ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Mario Yêu cầu học sinh chọn tập gõ Chọn để tập gõ Quan sát lắng nghe Quan sát Học sinh ngồi vào máy thực tập gõ tất hàng phím Quan sát học sinh tập gõ chỉnh sửa cho học sinh Tập gõ Cũng cố Dặn dò Quan sát học sinh thực hành Nhắt nhở sai xót học sinh Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị IV/ Điều chỉnh bổ sung: 56 C¸c líp Ngµy T/hiÖn 3A 3B 3C 3D 3E / / / / / / / / / / Sè tiÕt 2 2 Tuần 31 KIỂM TRA Nội dung kiểm tra: Câu 1: Em điền từ thiếu vào chỗ trống: Gõ Vni Gõ Telex Để có chữ Em gõ Để có chữ Em gõ 57 Ă ………… Â ………… Ê ………… Ô ………… Ơ ………… Sè C¸c líp Ngµy T/hiÖn Ư ………… tiÕt 3A Đ / / ………… 3BDấu sắc / / ………… 3C / / Dấu huyền ………… 3DDấu hỏi / / ………… 3EDấu ngã / / ………… Dấu nặng ………… Ă Â Ê Ô Ơ Ư Đ Dấu sắc Dấu huyền Dấu hỏi Dấu ngã Dấu nặng ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Câu 2: Với kiểu gõ Vni, em gõ cho câu sau: Trường tiểu học Trần Phú Tuần 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: + Liệt kê tất hàng phím - Về kĩ năng: + Rèn luyện cách đặt ngón tay tất hàng phím - Về thái độ: + Hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Máy vi tính phần mềm trò chơi Mario III/ Các hoạt động lớp: STT Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 58 Ổn định lớp + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Giảng A/ Cách gõ - Đặt tay lên bàn phím: hàng sở - Cách gõ: ngón tay đưa lên xuống theo chữ lên hình B/ Tập gõ với phần mềm Mario Chọn mục Lessons→ All Keyboard B/ Thực hành Khởi động phần mềm Mario Hướng dẫn học sinh cách đặt ngón tay lên bàn phím Vẫn lấy hàng phím sở làm chuẩn Hướng dẫn học sinh cách chọn tập gõ hàng phím Tổ chức học sinh ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Mario Yêu cầu học sinh chọn tập gõ Chọn để tập gõ Quan sát lắng nghe Quan sát Học sinh ngồi vào máy thực tập gõ tất hàng phím Quan sát học sinh tập gõ chỉnh sửa cho học sinh Tập gõ Cũng cố Dặn dò Quan sát học sinh thực hành Nhắt nhở sai xót học sinh Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị IV/ Điều chỉnh bổ sung: 59 C¸c líp Ngµy T/hiÖn 3A 3B 3C 3D 3E / / / / / / / / / / Sè tiÕt 2 2 Tuần 33 ÔN TẬP HỌC KÌ II (TT) I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: + Liệt kê tất hàng phím - Về kĩ năng: + Rèn luyện cách đặt ngón tay tất hàng phím - Về thái độ: + Hình thành niềm say mê học tập II/ Chuẩn bị: Máy vi tính phần mềm trò chơi Mario III/ Các hoạt động lớp: 60 STT Nội dung Ổn định lớp Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS + Điểm danh Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Nhắc nhở ( có) Giảng A/ Cách gõ - Đặt tay lên bàn phím: hàng sở - Cách gõ: ngón tay đưa lên xuống theo chữ lên hình B/ Tập gõ với phần mềm Mario Chọn mục Lessons→ All Keyboard B/ Thực hành Khởi động phần mềm Mario Hướng dẫn học sinh cách đặt ngón tay lên bàn phím Vẫn lấy hàng phím sở làm chuẩn Hướng dẫn học sinh cách chọn tập gõ hàng phím Tổ chức học sinh ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Mario Yêu cầu học sinh chọn tập gõ Chọn để tập gõ Quan sát lắng nghe Quan sát Học sinh ngồi vào máy thực tập gõ tất hàng phím Quan sát học sinh tập gõ chỉnh sửa cho học sinh Tập gõ Cũng cố Dặn dò Quan sát học sinh thực hành Nhắt nhở sai xót học sinh Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị IV/ Điều chỉnh bổ sung: 61 62 ... Ngµy T/hiƯn 3A 3B 3C 3D 3E 29/8/2016 29/8/2016 30 /8/2016 31 /8/2016 29/8/2016 Sè tiÕt 1 1 BÀI 2: THƠNG TIN XUNG QUANH TA I/ Mục tiêu học: - Về kiến thức: + Nhận biết ba dạng thơng tin + Biết người... Quan sát học sinh tập gõ chỉnh sửa cho học sinh Tập gõ 25 Quan sát lắng nghe Quan sát Học sinh ngồi vào máy thực tập gõ hàng phím Cũng cố Dặn dò C¸c líp Ngµy T/hiƯn 3A 3B 3C 3D 3E 31 /10/2016 31 /10/2016... 17 C¸c líp Ngµy T/hiƯn 3A 3B 3C 3D 3E 3/ 10/2016 3/ 10/2016 4/10/2016 5/10/2016 3/ 10/2016 Sè tiÕt 2 2 Tuần PHẦN 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG

Ngày đăng: 23/04/2017, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan