Sử dụng công nghệ JSP xây dựng module quản lý chấm công nhân viên cho công ty phần mềm 2NF – software hà nội

98 289 0
Sử dụng công nghệ JSP xây dựng module quản lý chấm công nhân viên cho công ty phần mềm 2NF – software hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau hai tháng tìm hiểu thực đề tài " Sử dụng công nghệ JSP xây dựng module quản lý chấm công nhân viên cho công ty phần mềm 2NF – SoftWare Hà Nội " em hoàn thành Để đạt kết này, em nỗ lực hết sức, đồng thời nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cô, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Ngân, Phó trưởng môn Khoa học máy tính, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền Thông, Đại học Thái Nguyên, anh bên công ty phần mềm 2NF – SoftWare Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại Học Công nghệ thông tin Truyền Thông - Thái Nguyên tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu năm học vừa qua Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, gia đình, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập làm đồ án Đề tài hoàn thành với số kết định, nhiên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Đoàn Văn Hiển LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực không trùng lặp với đề tài khác Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn thông tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Sinh viên Đoàn Văn Hiển MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ JSP 1.1 So sánh JSP với công nghệ khác 1.1.1 JSP với ASP 1.1.2 JSP với PHP 1.2 Các thành phần script JSP 1.2.1 Các biến định nghĩa sẵn JSP 10 1.2.2 Biểu thức JSP 12 1.2.3 JSP scriptlets 13 1.2.4 Khai báo JSP 13 1.3 Xử lý nhúng chuyển hướng trang 13 1.3.1 Nhúng file vào trang với thi include 13 1.3.2 Sử dụng thẻ 14 1.3.3 Chuyển tham số thẻ 14 1.3.4 Chuyển tiếp đến trang khác với thẻ 15 1.3.5 Thẻ jsp:plugin 16 1.3.6 Thẻ jsp:fallback 17 1.3.7 Chuyển trang 18 1.3.8 Chuyển hướng sang trang với sendRedirect() 20 1.4 SERVLET 20 1.4.1 Khái niệm 20 1.4.2 Các phương thức xử lý Servlet 21 1.4.3 Chu trình sống Servlet JSP 24 1.4.4 Ưu khuyết điểm JSP so với Servlet 26 1.5 Tag Libraries 28 1.5.1 Khái niệm 28 1.5.2 Cách dùng tags JSP 29 1.5.3 Định nghĩa tag 32 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 40 2.1 Giới thiệu chung 40 2.2 Khảo sát trạng quản lý chấm công 41 2.2.1 Các chức cần quản lý 41 2.2.2 Quy trình quản lý hệ thống 41 2.2.3 Quy trình tổng hợp báo cáo 44 2.2.4 Đánh giá hệ thống 45 2.2.5 Yêu cầu đặt cho hệ thống 46 2.3 Phân tích thiết kế hệ thống 46 2.3.1 Xác định tác nhân 46 2.3.2 Biểu đồ UseCase 48 2.3.3 Biểu đồ 50 2.3.4 Biểu đồ hoạt động 55 2.3.5 Biểu đồ lớp 57 2.4 Thiết kế sở liệu hệ thống 58 2.4.1 Mô tả liệu 58 2.4.2 Mô tả chi tiết bảng liệu 58 2.4.3 Sơ đồ quan hệ 59 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 60 3.1 Các phần mềm cần thiết 60 3.2 Các chức 60 3.3 Giao diện chương trình 61 3.3.1 Giao diện trang chủ 61 3.3.2 Giao diện đăng nhập 61 3.3.3 Giao diện trang quản lý hồ sơ nhân viên 62 3.3.4 Giao diện trang quản lý chấm công 63 3.3.5 Giao diện trang tổng kết hàng tháng 64 3.3.6 Giao diện trang tổng kết cuối năm 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống công ty 40 Hình 2.2 Biểu đồ UseCase tổng quát 48 Hình 2.3 Biểu đồ UseCase quản trị hệ thống (Administrator) 48 Hình 2.4 Biểu đồ UseCase quản lý hồ sơ nhân viên 49 Hình 2.5 Biểu đồ UseCase quản lý chấm công 49 Hình 2.6 Biểu đồ UseCase quản lý người dùng 50 Hình 2.7 Biểu đồ chức Đăng nhập 50 Hình 2.8 Biểu đồ chức đăng ký người dùng 51 Hình 2.9 Biểu đồ chức quản lý hồ sơ nhân viên 52 Hinh 2.10 Biểu đồ chức quản lý chấm công 52 Hình 2.11 Biểu đồ chức quản lý người dùng 53 Hình 2.12 Biểu đồ chức tìm kiếm nhân viên 53 Hình 2.13 Biểu đồ chức tổng kết chi tiết công hàng tháng 54 Hình 2.14 Biểu đồ chức tổng kết chi tiết công cuối năm 54 Hình 2.15 Biểu đồ hoạt động chức Đăng nhập 55 Hình 2.16 Biểu đồ hoạt động chức quản lý hồ sơ nhân viên 55 Hình 2.17 Biểu đồ hoạt động chức quản lý chấm công 56 Hình 2.18 Biểu đồ hoạt động chức quản lý người dùng 56 Hình 2.19 Sơ đồ lớp 57 Hình 2.20 Sơ đồ quan hệ quản lý chấm công 59 Hình 3.1 Giao diện trang chủ 61 Hình 3.2 Giao diện trang đăng nhập 62 Hình 3.3 Trang quản lý hồ sơ nhân viên 62 Hình 3.4 Giao diện trang chấm công 63 Hình 3.5 Giao diện trang tổng kết hàng tháng 64 Hình 3.6 Giao diện trang tổng kết cuối năm 65 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, công nghệ thông tin trở thành người bạn đồng hành thiếu tạo nên phát triển Nó giúp cho giải nhiều vấn đề cách nhanh chóng mà tưởng chừng ta làm Thực tế cho thấy, ngày có nhiều công ty, doanh nghiệp mọc lên Mỗi công ty, doanh nghiệp muốn tạo cho cách thức tổ chức, quản lý khoa học hiệu Một công việc quan tâm công tác quản lý chấm công Quản lý chấm công tác vụ thật cần thiết diễn hàng ngày doanh nghiệp, định không nhỏ đến thành công công ty, doanh nghiệp Nhằm mục đính giúp cho công ty, doanh nghiệp kiểm soát hoạt động, lịch làm việc, làm việc, công tác nhân viên, giảm quản lý khó khăn, phức tạp giấy tờ công tác quản lý, đảm bảo tính xác, khách quan Vì vậy, em định chọn đề tài : “Sử dụng công nghệ JSP xây dựng module quản lý chấm công nhân viên cho công ty phần mềm 2NF – SoftWare Hà Nội” làm đồ án tốt nghiệp Nội dung đồ án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan công nghệ JSP Chương 2: Khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống Chương 3: Xây dựng chương trình CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ JSP JSP (Java server pages) kỹ thuật server- side thực hành động client JSP cho phép tách thành phần động trang khỏi thành phần tĩnh HTML Rất đơn giản, cần viết tài liệu HTML bình thường sau bao quanh mã thành phần động tag đặc biệt, hầu hết tag bắt đầu với Ví dụ, phần trang JSP, có kết trả : “Tổng quan công nghệ jsp ” với URL http://www.jsp.com/thank.jsp?title=jsp Tổng quan công nghệ JSP cách đơn giản hóa cho Servlet, bước chuyển tiếp Servlet ứng dụng Java Nếu Servlet ta phải viết mã Java biên dịch thủ công trước đưa vào sử dụng với trình chủ Web server JSP không cần điều JSP viết mã Java tương tự Servlet cho phép trộn lẫn Java với thẻ định dạng HTML Trình diễn dịch JSP chịu trách nhiệm kết hợp mã Java thẻ HTML để tạo Servlet xử lý yêu cầu mà trình khác gửi đến Đối với trang JSP ta cần biên dịch lần sau giữ nguyên mã byte-code lần thực thi Chính lí trang JSP xem có tốc độ thực thi tương đương với Servlet ưu điểm hẳn công nghệ xử lý trang động hành CGI(Common Gateway Interface) hay ASP(Active Server Pages)  So sánh JSP với công nghệ khác  JSP với ASP ASP công nghệ tương đương từ Microsoft, JSP có ba lợi so với ASP:  Phần động viết Java, ngôn ngữ script VBScript, JavaScript Vì mạnh mẽ hơn, tốt ứng dụng phức tạp cần thành phần sử dụng lại  JSP chạy nhiều hệ điều hành web servers khác với IIS Microsoft (cần có plugins từ Webphere, JRun…)  Hỗ trợ mở rộng tag với custom tag  JSP với PHP Lợi JSP với PHP ASP JSP viết Java mà biết với API mở rộng cho mạng, truy cập liệu, đối tượng phân tán, với PHP đòi hỏi phải học ngôn ngữ  Các thành phần script JSP  Các thẻ bọc mã Trong JSP cho phép chèn mã vào servlet mã phát sinh từ trang JSP Có ba dạng sau:  Biểu thức có dạng , định giá trị chèn vào luồng xuất servlet  Scriptlet có dạng , chèn vào phương thức _jspService Servlet( gọi service)  Khai báo có dạng , chèn vào thân lớp servlet, field lớp thông thường  Template text Trong nhiều trường hợp, phần lớn trang JSP bao gồm HTML tĩnh, biết template text Có hai ngoại lệ phụ cho quy tắc “template text chuyển thẳng sang HTML tĩnh” Đầu tiên, muốn có

Ngày đăng: 23/04/2017, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan