đặc sắc ngòi bút tô hoài qua truyện ngắn vợ chồng a phủ

35 2.6K 2
đặc sắc ngòi bút tô hoài qua truyện ngắn vợ chồng a phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN -   - Môn: Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến Đề tài 4: ĐẶC SẮC NGỊI BÚT TƠ HỒI QUA TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ GVHD: TS Bạch Văn Hợp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ái Nguyên Phạm Thị Hoài Thu Bá Phan Ánh Trúc Đặng Thị Thu Trang K39.601.084 K39.601.119 K39.601.140 K39.601.130 MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tác giả 1.1 Vài nét tiểu sử người Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen sinh ngày 07 – - 1920 làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức - tỉnh Hà Đông (nay phường Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy - Hà Nội) gia đình thợ thủ cơng Ơng cịn có nhiều bút danh khác như: Mai Trung, Duy Phương, Mắt Biển, Hồng Hoa, Vũ Đột Kích… Tuổi niên, Tơ Hồi phải trải qua nhiều nghề khác để kiếm sống như: dạy học tư, bán hàng, làm kế tốn cho hiệu bn … Năm 1938, ông chịu ảnh hưởng Mặt trận Bình dân tham gia hoạt động tổ chức Hội hữu thợ dệt Thanh niên dân chủ Hà Nội Năm 1943, Tơ Hồi gia nhập Hội văn hóa cứu quốc bắt đầu viết cho báo Cứu quốc Cờ giải phóng Sau Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi làm Chủ nhiệm báo “Cứu quốc” Ơng số nhà văn Nam tiến tham dự số chiến dịch mặt trận phía Nam (Nha Trang, Tây Nguyên…) Năm 1946, ông kết nạp vào Đảng Năm 1950, ông công tác Hội Văn nghệ Việt Nam Từ năm 1957 đến năm 1980, Tơ Hồi kinh qua nhiều chức vụ khác Hội Nhà văn như: Ủy viên Đảng Đoàn, Phó Tổng thư kí, Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội, Giám đốc Nhà xuất Thiếu nhi Đến với đường nghệ thuật từ cuối năm ba mươi nay, Tơ Hồi sáng tác số lượng tác phẩm đồ sộ (hơn trăm năm mươi đầu sách) nhiều thể loại khác như: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác Với đóng góp to lớn cho văn học nước nhà, vào năm 1996 ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh * Tác phẩm Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), Quê người (1941), O chuột (1942), Giăng thề (1943), Nhà nghèo (1944), Xóm Giếng (1944), Cỏ dại (1944) * Tác phẩm Tơ Hoài sau Cách mạng tháng Tám: - Truyện ngắn: Núi cứu quốc (1948), Xuống làng (1950), Truyện Tây Bắc (1953, Giải tiểu thuyết năm 1956 Hội Văn nghệ Việt Nam), Khác trước (1957), Vỡ tỉnh (1962), Người ven thành (1972) - Tiểu thuyết : Mười năm (1957), Miền Tây (1967, Giải thưởng Bông sen vàng năm 1970 Hội Nhà văn Á Phi), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971), Tự truyện (1978), Những ngõ phố, người đường phố (1980), Quê nhà (1981, Giải A năm 1980 giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội), Nhớ Mai Châu (1988) - Kí: Đại đội Thắng Bình (1950), Thành phố Lênin (1961), Tơi thăm Cămphuchia (1964), Nhật kí vùng cao (1969), Trái đất tên người (1978), Hoa hồng vàng song cửa (1981) Cát bụi chân (1992) - Truyện thiếu nhi: Tuyển tập Văn học thiếu nhi, tập I & II (1999) - Tiểu luận kinh nghiệm sáng tác: Một số kinh nghiệm viết văn (1959), Người bạn đọc (1963), Sổ tay viết văn (1977), Nghệ thuật phương pháp viết văn (1997) Tơ Hồi có nhiều tác phẩm dịch tiếng nước ngoài, đặc biệt Dế mèn phiêu lưu kí dịch nhiều thứ tiếng Nhìn chung, Tơ Hồi nhà văn sớm bước vào đời, vào nghề văn sớm tham gia hoạt động cách mạng Ông viết nhiều thể loại thể loại ông đạt thành công đặc sắc Đặc biệt tác phẩm viết loài vật miền núi Tây Bắc Tơ Hồi ln có cố gắng tìm tịi, khám phá sáng tạo nghệ thuật, yếu tố góp phần làm nên sức hấp dẫn, sức sống ý nghĩa lâu bền tác phẩm ông đời sống tinh thần người đọc nhiều hệ 1.2 Những chặng đường sáng tác 1.2.1 Trước Cách mạng tháng Tám Tơ Hồi đến với nghề văn tuổi mười bảy, mười tám Những sáng tác đầu tay ông đăng Hà Nội tân văn Tiểu thuyết thứ bảy Tuy xuất giai đoạn cuối thời kì 1930 - 1945 Tơ Hồi sớm khẳng định vị trí đội ngũ nhà văn thời kì loạt tác phẩm độc đáo, đặc sắc như: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), Quê người (1941), O chuột (1942), Trăng thề (1943) Nhà nghèo (1944) Từ tác phẩm này, người đọc dễ nhận thấy sức sung mãn dồi lao động nghệ thuật ơng Sau này, Tơ Hồi bộc bạch chân thành qua Tự truyện việc ông đến với nghề văn, ơng viết: “Tơi vào nghề văn có ngồi ba năm trước Cách mạng tháng Tám, 1945 mà viết chạy thi năm truyện dài, truyện vừa, ba tập truyện ngắn, truyện thiếu nhi Dế mèn chục truyện, in, chưa in, vương vãi lung tung không nhớ hết Cũng chẳng có lạ Viết để kiếm miếng sống lúc tất phải cuốc khỏe đấy” Tác phẩm Tơ Hồi trước cách mạng phân thành hai loại là: truyện lồi vật truyện nơng thơn cảnh đói nghèo Qua truyện loài vật tiêu biểu như: O chuột, Gã chuột bạch, Tuổi trẻ, Đôi ghi đá, Một bể dâu, Mụ ngan, Đực Bằng ngòi bút miêu tả tinh tế, quan sát tài tình, Tơ Hồi bộc lộ tài nghệ thuật nhiều phương diện Đó giới động vật độc đáo, phức tạp khơng khác giới phức tạp lồi người (Dế Mèn phiêu lưu ký) mang lại giá trị nhân văn, nhân sinh sâu sắc Từ người đọc nhận thấy, nhà văn thường viết tốt đẹp, khẳng định thiện sống, bày tỏ mong muốn sống hạnh phúc, bình yên xã hội, sống tốt đẹp mang tính khơng tưởng Bên cạnh truyện viết lồi vật, mảng truyện viết cảnh sống đói nghèo nhà văn miêu tả chân thật sinh động Cuộc sống quẫn bế tắc kiếp người nghèo khổ, lang thang, phiêu bạt nơi đất khách quê người, người thợ thủ công bị phá sản xuất dần qua trang sách với tất niềm cảm thơng chân thành nhà văn Đó câu chuyện bà lão Vối truyện Mẹ già buộc lòng nhẫn nhục sống nương nhờ vào Chỉ lợn sổng chuồng mà bà bị gái chửi rủa chì chiết đủ điều Với cách nghĩ gái bà bà chẳng khác người mướn, chị ta quát: “Thế nuôi bà để làm mà bà lại khơng trơng lợn?” chí, khơng cho bà ngủ nhà mà đuổi bà xuống bếp nằm ngủ đống rơm Sáng ngày hôm sau nhà ăn uống họ qn có bà diện sống gia đình Đó số phận chị Hối truyện Ông cúm bà co, bị ốm khơng có thuốc men chữa chạy, bệnh nặng dần hiểu biết, mê tín, kết cục phải “ra đồng” bỏ lại đứa thơ dại Ngồi cị nhiều số phận tủi hổ khác anh Gà Gáy truyện ngắn tên, bé Gái cảnh Nhà nghèo Nó sinh gia đình nghèo khổ, túng thiếu nhiều lần chứng kiến cảnh cha mẹ cãi Nó bị rắn cắn chết với cha mẹ cố tìm miếng ăn cho gia đình, “người có xương sườn, giơ hết cả” Cảnh thật xót xa, thê thảm Và cảnh đời khác cảnh Hương Cay trốn nợ Khách nợ, cảnh xung đột gia đình anh Hối Buổi chiều nhà, cảnh tình dun Lụa Lụa, Tất cảnh đời họ gợi cho người đọc bao điều suy ngẫm nỗi trăn trở thực sống nhiều bất hạnh Đáng ý thời kì này, Tơ Hồi có khát vọng thoát khỏi bế tắc, thoát khỏi sống nhàm chán buồn tẻ vô vị, hay ước mơ môt chàng trai “một trận mưa rào cho lòng người cho trời quang đãng” cất bước vào buổi mai, nhắm phía “chân trời đỏ thắm màu hi vọng”, nghèo nên anh khơng lấy người u “Sự nghiệp anh khơng có”, “nhà anh bạch q”, “bấy anh có lịng”(Xóm Giếng ) Tóm lại, trước Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi có bế tắc trước đời cuối nhà văn đứng vững vị trí nhà văn thực Tâm hồn Tơ Hồi có vẻ đẹp sáng, đáng trân trọng cảnh đời đen tối thời kì Ở đề tài đối tượng khám phá nào, giới nghệ thuật Tơ Hồi trước cách mạng thấm đượm tính nhân văn mang dấu ấn sâu đậm quãng đời ơng Ơng quan niệm: “Những sáng tác tơi miêu tả tâm trạng tơi, gia đình tơi, làng tơi, quanh Những nghèo đói, túng, đau đớn Phần nhẹ nhàng hay xót xa, hay ngịch ngợm đá chút khinh bạc phần người tư tưởng tiểu tư sản tôi” (Một quãng đường) 1.2.2 Sau Cách mạng tháng Tám: Sau Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi có chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng sáng tác Tâm trạng trăn trở, phân vân định hướng không dừng lại q lâu Tơ Hồi Ơng nhanh chóng chiếm lĩnh thực sống sáng tạo thành cơng nhiều tác phẩm có giá trị thể loại loại khác Trong đó, tiểu thuyết Miền Tây ông đạt giải thưởng Bông sen vàng Hội Nhà văn Á Phi vào năm 1970 Bước chuyển sáng tác Tơ Hồi thể rõ chủ đề đề tài Tơ Hồi khơng bó hẹp nội dung đối tượng phản ảnh phạm vi vùng dân nghèo ngoại thành Hà Nội nơi ơng gắn bó, mà ơng cịn hướng đến không gian rộng lớn, đến với sống nhiều lớp người, nhiều vùng đất khác nhau, bật miền núi Tây Bắc Tây Bắc khơng cịn miền đất xa lạ, trở thành quê hương thứ hai Tơ Hồi Ơng viết Tây Bắc không tài nghệ thuật, vốn sống phong phú, mà cịn tình u đằm thắm thiết tha q hương Bởi lẽ, với Tơ Hồi: “Đất nước người miền Tây để thương, để nhớ cho tơi nhiều q”, hình ảnh Tây Bắc “lúc thành nét, thành người, thành việc tâm trí tơi”, có sức ám ảnh mạnh mẽ khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tạo thúc đẩy nhà văn viết thành công nhiều tác phẩm miền đất Trên sở đó, xem ông nhà văn miền núi Tây Bắc, người đặt móng cho văn học viết đề tài Tây Bắc Tác phẩm Tơ Hồi viết miền núi tập truyện Núi Cứu quốc (1948) Ở tác phẩm ông thể cảnh sống vất vả, thiếu thốn, giàu nghĩa tình cách mạng, ý chí tâm chiến đấu đồng bào miền núi Tuy nhiên, tác phẩm nặng thể hiện, miêu tả tài liệu, bề mặt vấn đề mà vào khám phá chiều sâu, chất để “chết chìm tài liệu” nhà văn tâm Một số kinh nghiệm viết văn tơi Vì thế, tác phẩm thiếu sinh động, thiếu sức hấp dẫn người đọc Phải đến Truyện Tây Bắc, Tô Hồi có thành cơng đặc sắc mảng đề tài miền núi Tây Bắc Bằng tài nghệ thuật vốn sống phong phú Tây Bắc, ông thể cách chân thật, sinh động nỗi đau thương, khổ nhục họ ách áp nặng nề kẻ thù thực dân phong kiến Tập Truyện Tây Bắc gồm ba truyện: Mường Giơn, Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A Phủ Hình ảnh người lao động miền núi Tây Bắc nghèo khổ, mà người phụ nữ tập truyện Tơ Hồi miêu tả với tất niềm cảm thông sâu sắc Cảnh đời Mị, cô dâu gạt nợ chết dần, chết mòn địa ngục trần gian nhà thống lí Pá Tra, hay thân phận ng, từ gái đẹp tiếng Mường Cơi bị xem đồ chơi qua tay nhiều quan châu, quan lang, chúa đất tàn tạ trở thành bà lão Ảng ăn mày , để lại cho người đọc điều suy nghĩ sống đắng cay, tủi nhục người phụ nữ Tây Bắc đè nén áp nặng nề thực dân phong kiến miền núi Mặt khác, qua tập truyện trên, Tơ Hồi khẳng định, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người miền núi Tây Bắc, lí giải thành cơng đường tất yếu họ phải tìm đến để khỏi sống bị đọa đày áp đường cách mạng Có thể nói, Truyện Tây Bắc đánh dấu bước ngoặt quan trọng đường sáng tạo nghệ thuật, bộc lộ nhận thức đắn Tơ Hồi mối quan hệ nghệ thuật với cách mạng Tài nghệ thuật Tơ Hồi viết miền núi sau phát huy khẳng định qua nhiều tác phẩm khác từ sau 1955 như: Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Họ Giàng Phìn Sa, Nhớ Mai Châu, Nhà văn tiếp tục ngợi ca phẩm chất tốt đẹp dân tộc miền núi Tây Bắc đời sống kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội thông qua hình ảnh thực như: Hồng Văn Thụ (dân tộc Tày), Kim Đồng (dân tộc Nùng), Giàng A Thào, Vừ A Dính (dân tộc Hmơng) Tất họ thủy chung, gắn bó son sắt với cách mạng đời Nhiều người ngã xuống sống bình yên, hạnh phúc cho quê hương đất nước Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Sau tiểu thuyết Mười năm, Tơ Hồi cịn viết nhiều tác phẩm khác ngoại thành Hà Nội như: Quê người, Quê nhà, Những ngõ phố, người đường phố, gần Chuyện cũ Hà Nội (hai tập) Điều cho thấy vốn sống, nguồn tư liệu, nguồn cảm hứng sáng tác Tơ Hồi Hà Nội vơ phong phú đa dạng Từ tác phẩm viết Hà Nội ơng, người đọc có điều kiện hiểu phong tục, nếp sinh hoạt, tên gọi phố phường, người Hà Nội trải dài suốt kỉ XX sống đời thường chiến tranh Không thành công thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, Tơ Hồi cịn đạt thành tựu đặc sắc thể kí Nhiều tác phẩm kí ông xuất sau chuyến lên Tây Bắc Nhật kí vùng cao, Lên Sùng Đơ, hay thăm nước bạn Tôi thăm Campuchia, Thành phố Lênin, Hoa hồng vàng song cửa, Đặc biệt, Tô Hồi có tập hồi kí gắn liền với bao nỗi vui buồn mơ ước tuổi thơ, bao kỉ niệm bạn văn, đời văn ông Tự truyện, Cát bụi chân ai, Chiều chiều Từ tập hồi kí này, người đọc có điều kiện để hiểu thêm phong cách nghệ thuật, thân phận, nhân cách nhà văn hành trình văn chương ông số nhà văn khác Cách viết hồi kí Tơ Hồi linh hoạt biến hóa, kiện khai thác theo mạch liên tưởng đan xen lẫn nên tạo sức hấp dẫn người đọc khơng thua so với thể loại khác Bên cạnh mảng sáng tác trên, Tơ Hồi cịn tiếp tục viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi như: Con mèo lười, Vừ A Dính, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử… Ở mảng sáng tác này, tuổi tác khơng cịn trẻ Tơ Hồi có cách cảm nhận thể đời sống qua trang văn phù hợp với tâm hồn, nhận thức tuổi thơ, để em đến với giới điều kì thú Trên sở góp phần bồi đắp vẻ đẹp sáng, cao cho tâm hồn trẻ thơ Tóm lại: Những sáng tác Tơ Hồi sau Cách mạng tháng Tám khẳng định vị trí tài nghệ thuật ơng trước thực đời Ông xứng đáng gương sáng lao động nghệ thuật để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.3 Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi 1.3.1 - Khơng gian nghệ thuật đối tượng khám phá, thể tập trung Tác phẩm Tơ Hồi viết chủ yếu hai địa bàn: vùng ngoại thành Hà Nội miền núi Tây Bắc Đối tượng Tơ Hồi khai thác nhiều nhất, thành công tác phẩm ơng sống người lao động đói nghèo ngoại thành Hà Nội miền núi Tây Bắc Bên cạnh đó, Tơ Hồi số nhà văn Việt Nam có sở trường viết truyện loài vật Thế giới loài vật phong phú, đa dạng nhân hóa xuất tác phẩm ông có sức hấp dẫn người đọc, giúp họ nhận sinh tồn tự nhiên xã hội lồi vật Có thể nói, tác phẩm tiêu biểu đường văn chương Tơ Hồi khơng nằm ngồi khơng gian nghệ thuật đối tượng khám phá, thể nói 1.3.2 Lối viết đậm đà màu sắc dân tộc Đặc điểm phong cách nghệ thuật Tơ Hồi biểu cụ thể điểm sau: - Cách đặt tên cho tác phẩm Tơ Hồi có xuất phát từ thành ngữ dân gian: “ Đất khách, quê người”; “ Hoa đồng cỏ dại”; “ Giăng thề cịn trơ trơ” - Cách kể chuyện, dẫn truyện Tơ Hồi có sức lơi cuốn, hấp dẫn người đọc, biểu rõ tác phẩm Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hoài thường vào khám phá thể truyền thống nhân nghĩa người Việt Nam như: trọng nghĩa khinh tài, khí tiết, thủy chung… - Tơ Hồi khai thác đề tài lịch sử để ngợi ca phẩm chất cao đẹp người Việt Nam, tiêu biểu tác phẩm Đảo hoang, Chuyện ơng Gióng 1.3.3 - Cách quan sát thơng minh hóm hỉnh tinh tế Cách quan sát thơng minh hóm hỉnh tinh tế khả trội Tơ Hồi trình sáng tạo nghệ thuật Khả ông biểu rõ từ trước cách mạng qua truyện viết loài vật Càng sau phát huy nhiều tác phẩm khác Những trang văn Tơ Hồi miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, phong tục tập quán, lễ hội vùng ngoại thành Hà Nội vùng núi Tây Bắc để lại cho người đọc ấn tượng sâu bền, mang đến cho họ nguồn tư liệu phong phú lịch sử, địa lí đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Đặc biệt, miêu tả ngoại hình diễn biến tâm lí nhân vật, Tơ Hồi chọn lựa chi tiết độc đáo có sức gợi cảm nhằm tác động mãnh liệt đến tình cảm nhận thức người đọc thân phận nhân vật Nhà văn sử dụng yếu tố ngoại cảnh để góp phần làm bật nội tâm nhân vật hồn cảnh, tình cụ thể Chính thế, nhân vật tác phẩm Tơ Hồi thường mang nét riêng gợi cho người đọc điều suy ngẫm 1.3.4 - Đặc sắc cách sử dụng ngơn ngữ Ngơn ngữ tác phẩm Tơ Hồi ngôn ngữ xuất phát từ đời sống quần chúng Tơ Hồi quan niệm kho cải vơ giá ông biết cách chọn lựa, nâng cao nghệ thuật hóa sáng tác để tăng thêm giá trị Ơng khẳng định: “Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có”…“Câu nói mặt ý Ý khơng lặp lại, sống không trở lại giống đúc lời văn phải thế” (Sổ tay viết văn) Với nhận thức trên, Tơ Hồi ln trau dồi học hỏi ngơn ngữ sống đời thường nhân dân làng quê ngoại thành Hà Nội miền núi Tây Bắc Ở vùng đất, đối tượng, loại nhân vật, ơng có cách sử dụng ngơn ngữ thích ứng với đặc điểm Mặt khác, ông sử dụng thành công từ ngữ giàu sức tạo hình, từ màu sắc, từ địa phương, Điều tạo cho tác phẩm ơng vừa đẹp giản dị, vừa khơng phần kì thú Tác phẩm Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác vào năm 1952 Tơ Hồi với đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuyến dài tháng 8, nhà văn sống với đồng bào dân tộc thiểu số từ khu du kích núi cao đến làng giải phóng Chuyến giúp cho Tơ Hồi hiểu biết sâu sống người miền núi, để lại cho nhà văn kỷ niệm sâu sắc, tình cảm thắm thiết với người cảnh Tây Bắc 10 Và khát vọng hạnh phúc ấy, cháy lên thật nồng nàn đêm xuân đầy ắp tiếng gọi tình yêu Diễn biến tâm lí Mị đêm tình mùa xn thực chứng tỏ ngòi bút điêu luyện Tơ Hồi việc miêu tả tâm lí nhân vật Quả thực tranh xuân năm có sức làm lay động lòng người: “Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá, xịe bướm sặc sỡ” Song gió rét, sắc vàng ửng cỏ gianh, hay biến màu kì ảo lồi hoa đẹp chắn chưa đủ để làm nên loạn tâm hồn tê dại suốt bao năm Cịn cần phải có tác nhân khác mạnh mẽ hơn, có sức kéo Mị khỏi để trở với cô Mị phơi phới, trẻ trung năm tháng trước Tác nhân ấy, theo Tơ Hồi trước hết phải rượu Nhà văn cho nhân vật mình, ngày Tết năm uống rượu, “uống ực bát”, say đến lịm người Cái say lúc vừa gây lãng quên – lãng quên thực (nhìn người nhảy đồng, người hát mà khơng nghe, không thấy, rượu tan lúc chẳng hay), lại nhớ ngày trước (ngày trước Mị thổi sáo giỏi ) , quan trọng nhớ người, có quyền sống người : “Mị cịn trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị khơng có lịng với mà phải với nhau” Nhưng có tác dụng nhiều nhât việc dìu hồn Mị bềnh bồng với nỗi khát khao hạnh phúc, yêu đương có lẽ tiếng sáo Tơ Hồi dụng cơng để lần tiếng sáo trở lại truyện lần biến đổi từ âm thành tiếng mùa xuân trước Thoạt đầu, tiếng sáo lúc có tình lắm, cịn vọng lại từ xa, “ngoài đầu núi”, Mị cịn đủ tỉnh táo để nhận lời hát nhẩm thầm theo người thổi Ít lâu sau, tai Mị lại văng vẳng nghe tiếng sáo, lúc khơng cịn tiếng sáo ngồi đầu núi mà “tiếng sáo gọi bạn đầu làng” Rồi đến lúc tiếng sáo không gọi bạn Nó “gọi bạn yêu” Và lửng lơ bay ngồi đường, tình khơng thể tan, lòng đợi chờ 21 hờn trách Để cuối cùng, tiếng sáo rập rờn đầu Mị, trở nên tiếng lòng người thiếu phụ Thế vượt khỏi hoàn cảnh Mị diễn khơng đơn điệu, dễ dàng Tơ Hồi tinh ý đặt nhân vật Mị đêm đáng nhớ vào tương giao, tương tranh, bên sức sống tiềm tàng bên cảm thức thân phận Cho nên thời khắc ấy, ta thấy Mị đầy mâu thuẫn mà phải đầy mâu thuẫn hình tượng thực, sống, tuyệt vời thú vị Lịng phơi phới mà Mị theo qn tính bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vng Và lịng ham sống trở dậy ý nghĩ mãnh liệt Mị lại chết Nhưng sức ám ảnh tuổi xuân lớn dần, dường chiếm trọn tâm hồn Mị, dường đắm hẳn vào ảo giác: “ Mị muốn chơi, Mị chơi” Phải đến thời điểm đó, Mị có hành động y ngư người bị mộng du: quấn lại tóc, với váy hoa, rút thêm áo Tất việc đó, Mị làm giấc mơ, khơng thấy A Sử bước vào Rồi A Sử trói đứng Mị vào cột nhà Tơ Hồi khơng nhân vật phản ứng Và chân thật, Mị sống thực cảnh ảo, sợi dây trói đời thực chưa làm kinh động giấc mơ kẻ mộng du Cái thực tàn khốc Mị cảm thấy vùng bước theo tiếng sáo mà tay chân không cựa Lại giai đoạn chập chờn mơ tỉnh, rượu, tiếng sáo đau nhức dây trói tiếng ngựa đạp vách nhai cỏ gãi chân Nhưng theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau đớn dần ra, tê dại dần đi, để sáng hôm sau lại trở với vị trí rùa câm lặng, cịn câm lặng trước Diễn biến tâm lí Mị đêm mùa đông Khi A Phủ bị trói đứng từ hơm trước Cặp mắt A Phủ mở trừng trừng, lửa sưởi cháy bùng lên Nhưng Mị thản nhiên hơ tay, sưởi lửa Với người “chỉ biết với lửa”, A Phủ xa lạ thứ đời “Nếu A Phủ xác chết đứng thôi” Câu văn thật hay, phải nói thể thấu hết lạnh lẽo, tê dại tâm hồn Mị Nhưng với nhà văn, câu văn viết 22 táo bạo, tác giả dám đặt kề trước đoạn tả Mị thương xót A Phủ hành động cứu anh Vậy đêm mùa đơng có khiến Mị đổi thay, khác hồn tồn với Mị đêm qua thề? Khơng có gì, ngồi tiểu tiết tưởng không đáng kể: Đêm A Phủ khóc, “một dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má xạm đen” Nhưng chỗ đáng nể Tơ Hồi lại đây: nhà văn ln biết tìm định tất từ dường khơng hết Dịng nước mắt lấp lánh chình giọt nước cuối làm tràn đầy cốc nước Nó đưa Mị khỏi cõi quên để trở cõi nhớ “Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mi, Mị phải trói đứng thể Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Đúng dòng nước mắt A Phủ, giúp Mị nhớ mình, xót xa Và phải biết nhớ lại mình, biết nhận từng, khổ nỗi khổ người, thấy người khổ giống Đúng từ lúc biết thương mình, Mị dần có cảm tình với A Phủ, tình thương người cảnh ngộ Thế mà thoáng sau, gỡ hết dây trói người A Phủ hốt hoảng tưởng tan biến từ nãy, trở lại người Mị Mị mâu thuẫn, Mị khơng qn với Đúng thế, phải quy luật Bởi thương người giải rồi, sợ cho tai họa mình, thương tất yếu quay trở lại Tuy nhiên, sư lo lắng cho khơng phải hèn yếu Trái lại tiếp cho Mị sức mạnh để vùng thốt, để tự thay đổi số phận Tính cách nhân vật Mị có biến đổi tới Phiềng Sa Nếu trước sống với A Sử mang tiếng vợ A Sử lúc cô “ rùa ni só cửa”, lúc bị bóc lột sức lao động, làm quần quật suốt ngày, bị đánh đập tàn nhẫn, bị khinh rẻ, lúc đầu Mị cảm thầy trâu, ngựa chí cịn thua trâu, ngựa theo Mị trâu, ngựa làm cịn có lúc nghỉ ngơi, ăn cỏ, đằng Mị tối tăm mặt mũi với đống công việc “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngơ, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi Bao thế, 23 suốt năm suốt đời thế”, lúc rùa ni xó cửa Thế mà rời khỏi Hồng Ngài A Phủ đến Phiềng Sa lúc Mị cảm thấy “mới thật thấy có chồng có vợ”, tức Mị thực biết rung động, biết yêu thương yêu thương, biết quan tâm quan tâm, khơng cịn cảm thấy đơn, buồn tủi sống với A Sử Nhờ sống vợ chồng thực Mị cảm thấy yêu đời hạnh phúc biết dường nào, làm việc không mệt nhọc u cơng việc với A Phủ xây dựng mái ấm gia đình “Mị ngồi trước cửa dệt vải, không rủ mặt xuống năm trước cịn nhà thống lí, mà Mị ngẩng mặt theo thoi, tay Mị vỗ quấn vào lưng, nhanh thoăn Trong chuồng nhà nuôi hai lợn nhỡ Vợ chồng bàn tính phải làm nhà gỗ, đầu núi, nhà gianh khơng chịu gió lốc tháng tám, có bay người, nhà, phải nhà gỗ chắn đứng Thế họ bắt đầu công việc làm nhà gỗ, người chí thú khác làng Mỗi buổi rừng chặt củi, A Phủ vác rìu chặt gỗ, đem về, để làm ván, làm cột, làm mai Đã vác chục mảnh Chỉ độ ba năm sau nhà tốt Trên tảng đá to quanh nhà, Mị đem váy áo hong nắng Gặt hái xong lại Tết ” Mị nhận người tốt, kẻ xấu bước giác ngộ Cách mạng A Phủ A Châu uống máu ăn thề Mị măc dầu đàn bà, không ăn thề “nhưng Mỵ trơng, Mị nghe hai người thề Mị không ngồi bếp được, Mị chạy quỳ xuống trước cờ nén hương thắp dở, Mị bưng mặt khóc ” Tơ Hồi miêu tả tâm lí nhân vật Mị cách chân thực biện chứng Mặc dù Mị khỏi nhà thống lí Pá Tra, với chồng đến vùng đât tâm lí Mị chưa thể dứt bỏ làu khứ đầy ám ảnh Nỗi ám ảnh, lo sợ thường trực người Mị , Mị chưa dứt khoát mạnh mẽ A Phủ, Mị bị ám ảnh sợ hãi đặc biệt nghe tin thống lí Pá Tra đến đồn Bản Pe “Mị khơng cịn nhớ, khơng cịn muốn nhớ Nhưng đến tận Mị chưa thể quên dứt lỗ cửa vuông mà bao năm Mị ngồi bóng tối ngước mắt ra, lúc thấy mờ bóng sương Mị nghĩ lại ” 24 Khi Mị chứng kiến cảnh người dân Phiềng Sa bị địch đàn áp sát hại Mị “Mị ngồi xuống hai mắt trịn xoe, mặt tái nhợt, khơng nói, khơng thở, khơng khóc ” Rồi Mị nói với A Phủ “này, sợ lắm, anh Lúc chưa nói hết Thống lí Pá Tra đồn Bản Pe Nó lính, làng tập trung với thằng Tây rồi”, “Em cịn sợ Bố mà bắt ta lần , lo sợ lại đến day dứt Mấy hôm bị bắt sợ vừa qua không làm cho Mị yên tâm Mị lo nhà cháy, ngô lúa hết, lại phải cày cuốc lấy lương ăn ” Mị lo sợ đến mức Mị nói với A Phủ Mị khơng cịn muốn Phiềng Sa 4.2 Nhân vật A Phủ Hình tượng nhân vật A Phủ đóng góp tác giả phương diện xây dựng nhân vật A Phủ với số phận đặc biệt: bé A Phủ từ tuổi thơ mồ cơi cha lẫn mẹ, khơng cịn người thân thích đời làng A Phủ khơng qua trận dịch A Phủ sống xót khơng phải nhờ ngẫu nhiên mà mầm sống khỏe vượt qua sàng lọc nghiệt ngã tự nhiên Bởi thế, không ngạc nhiên có người bắt A Phủ đem xuống bán đổi lấy thóc người Thái Tuy mười tuổi A Phủ ngang bướng, khơng thích cánh đồng thấp, trốn thoát lên núi lưu lạc tới Hồng Ngài Lớn lên núi rừng, A Phủ trở thành chàng trai Mông khỏe mạnh, “chạy nhanh ngựa”, “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bị tót bạo” Con gái làng nhiều người mê, nhiều người nói: “đứa A Phủ trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu” Người ta ao ước đùa thôi, A Phủ nghèo A Phủ khơng có cha, khơng có mẹ, khơng có ruộng, khơng có bạc, suốt đời làm thuê, làm mướn, phép làng tục lệ cưới xin ngặt A Phủ lấy vợ A Phủ với cá tính đặc biệt: cá tính gan góc A Phủ vốn bộc lộ từ năm lên mười tuổi, cá tính lại sống hoang dã núi rừng hoàn cảnh đợ, làm thuê chịu nhiều cực nhọc, vất vả hun đúc để A Phủ trở thành chàng trai có tính cách mạnh mẽ, táo bạo Trận đòn mà A Phủ dành cho A Sử miêu tả thật sống động: 25 “ - Lũ phá đám ta đêm qua A Phủ đâu? A Phủ đánh chết ! Một người to lớn chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử Con quay gỗ ngát lăng vào mặt Nó vừa kịp bưng tay lên A Phủ sập tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp” Một đoạn văn ngắn với hàng loạt động từ lối miêu tả động tác nhanh, gấp:chạy ra, ném, lăng, xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp cho thấy sức mạnh tính cách người A Phủ qua hành động Ở vùng núi cao, bọn chúa đất thống lí Pá Tra thứ “trời con”, trai thống lí “con trời”, không dám đụng tới Nhưng A Phủ không sợ Với A Phủ, A Sử đứa phá đám chơi, cần phải đánh Thế A Phủ phải trả giá đắt cho hành động táo tợn Nhưng người đơn giản, A Phủ không quan tâm đến hậu xảy với Khi phải sống thân phận kẻ làm công trừ nợ, A Phủ chàng trai tự do, dù phải quanh năm thân “đốt rừng, cày nương, cuốc nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, ni ngựa ” quanh năm A Phủ “ bôn ba rong ruổi ngồi gị, ngồi rừng” làm phăng phăng thứ, không khác với năm tháng trước Khi rừng đói, mải bẫy nhím, để hổ bắt bò, A Phủ điềm nhiên vác nửa bò hổ ăn dở A Phủ nói chuyện “ lấy hổ về” cách thản nhiên coi chuyện dễ dàng A Phủ cãi lại thống lí điềm nhiên A Phủ khơng biết sợ uy Con hổ hay thống lí Pá Tra thơi Kể lấy cọc dây mây, đóng cọc để người ta trói đứng chết mạng cho vật bị mất, A Phủ làm việc cáh thản nhiên Là người mạnh mẽ gan góc, A Phủ khơng sợ chết Tính cách nhân vật A Phủ miêu tả biến đổi, phát triển theo trình tới cách mạng Khi chưa gặp A Châu chưa giác ngộ cách mạng suy nghĩ, nhận thức A Phủ ấu trĩ Chẳng hạn A Phủ nghĩ thằng Tây “người 26 khách bán muối, bán vải, kim cửa Vạn ngồi sơng Đà, họ làm bn làm bán, khơng bận tới ta Rồi A Phủ không để ý nữa” vợ chồng A Phủ với người làng Bản Pe bị thực dân Pháp bắt giữ bị đàn áp với lần nói chuyện với A Châu suy nghĩ A Phủ bọn Tây kẻ tàn ác, xấu xa A Phủ căm ghét cha thống lí Pá Trá giống căm ghét bọn Tây “ nghĩ xem ngày trước trói, đánh ta, làm ta khổ hại, có khác việc thằng Tây làm ác Nó khơng phải giống người Mèo Nó khơng làm dịng giống ta” Nếu trước Hồng Ngài ta thấy tính cách gan góc A Phủ Phiềng Sa A Phủ lên người không gan góc, dũng cảm mà cịn người trọng nghĩa trung thành tuyệt cán cách mạng “Thằng Tây bắt em ngày mà cho gan em bé Một đời ta có anh em, khơng bỏ A Châu bảo ta giữ đường cho đội , ta giữ đường cho đội.” Có thể nói, nhân vật A Phủ khắc họa thành công Sở trường quan sát nhạy bén khả thiên phú việc nắm bắt cá tính người hai yếu tố giúp nhà văn, với nét đơn sơ mà tạo dựng hình tượng đặc sắc Cả hai nhân vật Mị A Phủ thể cách sống động chân thực nét tính cách người dân lao động miền núi nói chung người Mơng nói riêng Mị bề ngồi lặng lẽ âm thầm, nhẫn nhục bên sôi niềm ham sống, khao khát sống tự hạnh phúc A Phủ táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin Cả hai nạn nhân bọn chúa đất, quan lại thống trị miền núi tàn bạo, độc ác họ tiềm ẩn sức mạnh phản kháng mãnh liệt, dội Tác giả chọn góc nhìn điểm nhìn tương đối khác để tạo hai hình tượng nghệ thuật mang nét đặc sắc khác Một nhìn từ bên để làm bật sức sống tiềm tàng nhân vật Mị nhìn từ bên ngồi để thấy tính cách mạnh mẽ pha chút ngang tàng nhân vật A Phủ điều mà nhà văn giai đoạn kháng chiến chống Pháp làm Tơ Hồi cịn hấp dẫn người đọc xác chân thực việc phát nét riêng, nét lạ tính cách dân tộc hai nhân vật Mị A Phủ Ông sớm 27 nhìn thấy thể thành cơng phẩm chất độc đáo tính cách người Mơng: âm thầm mãnh liệt ; mộc mạc, đơn sơ mà dội Và hết lối sống phóng khống, tự hồn nhiên Những phẩm chất khiến người Mông mang sinh lực sống dồi khiến họ có đủ sức mạnh để vượt qua áp đè nén nào, đồng thời bùng lên đầy bất ngờ tiếp xúc với tư tưởng tiến thời đại Điều bộc lộ tinh tế qua tính cách hành trình số phận hai nhân vật Mị A Phủ Trong xây dựng nhân vật, Tô Hồi đặc biệt thành cơng bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật Điều thể rõ nét qua diễn biến nội tâm tinh tế phức tạp nhân vật Mị qua hai tình đêm tình mùa xn đêm Mị cắt dây trói cứu A Phủ chuyển biến tâm lí Mị A Phủ Phiềng Sa Nghệ thuật tương phản, đối lập Truyện Tơ Hồi thường khai thác cảnh đối lập cách phi lí, trái với tự nhiên nhằm làm bật lên chất vô nhân đạo chế độ vạn ác vùi dập người tài sắc, cưỡng sống, cầm từ sống Tư tưởng chủ đề kết cấu truyện Tơ Hồi dựa đối lập sống chết, tự cưỡng bức, chất thơ chất văn xuôi, đẹp cao thấp hèn dung tục Một sức sống trẻ trung, tràn trề Mị mà bị nhốt vào nhà thống lí Pá Tra làm dâu gạt nợ, suốt ngày hầu hạ “lùi lũi ruồi ni xó cửa” Cái đền Đồng Tước khóa xn buồng kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay, “ lúc trông thấy trăng trắng sương nắng Mị bị người nhà thống lí đối xử tệ, làm việc quần quật suốt ngày đêm, Mị nghĩ khơng trâu ngựa Mị sống khơng có ý thức sống Rồi đến đêm tình mùa xuân, sức sống tưởng chừng lụi tắt bống nhen nhóm trở lại, Mị muốn chơi có thức ý thức tồn Sau bị A Sử trói đánh Nhưng tất điều vùi lấp sức sống mãnh liệt Mị, chứng Mị cởi trói trốn A Phủ đến Phiềng Sa xây dựng sống theo lý tưởng cách mạng 28 Cịn A Phủ , Tơ Hồi xây dựng nhân vật dựa đối lập A Phủ người dũng cảm không chịu khuất phục trước hoàn cảnh Mặc dù A PhỦ xuất thân từ tầng lớp nghèo hèn, chứng kiến cảnh A Sử ngạo mạn, Phủ biết A Sử nhà giàu có làng A Phủ khơng sợ lực thẳng tay đánh A Sử Hay sức sống mãnh liệt A Phủ thể chi tiết A Phủ vùng chạy đêm kiệt sức cuối A Phủ tìm đến khu du kích người H’Mơng hẻo lánh vùng Phiềng Sa Tơ Hồi chứng minh khơng có ngăn cản quy luật tự nhiên, không cầm tù sống Khơng trói buộc sống, không nỡ trách hạnh nở vươn tường sắc xuân đầy rẫy trời Chất thơ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Một đặc điểm nghệ thuật bật Vợ chồng A Phủ chất thơ, chất thơ hịa quyện vào giữ truyện ngắn K.Pau-tơp-xki khẳng định “văn xi sợ cốt, cịn thơ sợi ngang Cuộc sống miêu tả văn xuôi không chứa đựng chất thơ trở thành thô thiển, thành thứ chủ nghĩa tự nhiên không cánh không thúc gọi, không dẫn dắt người ta đâu cả” Ý thơ văn xi hiểu rung cảm tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người… đề cập tới tác phẩm Từ đó, tác giả truyền rung động, cảm xúc thẩm mĩ đến người đọc Tơ Hồi khơng chủ đích sáng tạo tác phẩm truyện ngắn thấm đậm chất thơ ngịi bút tinh tế với tâm hồn thấm đẫm tình yêu thương Tây Bắc dẫn Vợ chồng A Phủ len lỏi lắng đọng vào tâm hồn bạn đọc chât thơ nhẹ nhàng Tây Bắc Tơ Hồi có tình cảm vơ thắm thiết với miền Tây Bắc, điều nên chất thơ Vợ chồng A phủ trước hết thể qua ngòi bút miêu tả tinh tế tác giả, từ tả cảnh đến tả tâm tư người Cảnh vật Tây Bắc lên rõ nét khung cảnh Tơ Hồi tả ngày tết Hồng Ngài “Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp đầy nhà kho Trẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa Ở Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng Ăn Tết cho kịp lúc mưa xuân xuống vỡ nương Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào 29 cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ… Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi” Người ta ăn tết không cố định ngày năm, gặt gái hết mùa tết, nhịp văn nhẹ nhàng, đều nên dù Hồng Ngài lúc gió rét dội người đọc cảm nhận ấm, rộn ràng ngày tết Thiên nhiên miêu tả chân thực đậm chất trữ tình Trẻ con, trai gái rộn lên trước tết Tiếng sáo gọi bạn trầm thiết tha vọng lại làm lòng người thêm thiết tha bổi hổi “Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u.” “Anh ném pao, Em khơng bắt Em không yêu, Quả pao rơi …” Người miền cao mộc mạc, đơn sơ vậy, lời hát đơn giản chân thành lời ăn tiếng nói ngày, họ bộc bạch thật chân thành Thiên nhiên, người tất nên thơ, mộc mạc Người miền cao sống với phong tục truyền đời Hiện rõ tác phẩm tục bắt vợ Tình u đến độ chín muồi trai gái tính chuyện trăm năm, tục bắt vợ thể rõ nét tình cảm sâu đậm đơi nam nữ Đơi bên nhận qua tiếng gõ cửa the thé, dấu tay, thấu hiểu, cảm thông đôi bên cho “Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ vách Tiếng gõ vách hẹn hò người yêu Mị hồi hộp lặng lẽ quơ tay gặp hai ngón tay lách vào khe gỗ, sờ ngón thấy có đeo nhẫn Người yêu Mị thường đeo nhẫn ngón tay Mị nhấc tâm vách gỗ.” 30 Cảnh thiên nhiên vùng cao đẹp không phần khắc nghiệt với người, có lẽ nên người có lĩnh, mạnh mẽ Chất thơ Vợ chồng A phủ tỏa từ khát vọng sống mãnh liệt người vùng cao khốn khổ Đó khát vọng sống đứa trẻ mồ côi cha mẹ bệnh dịch, đứa trẻ A Phu khơng chịu sống miền thấp, bị bán trốn lên miền cao, làm thuê cho nguời ta mà kiếm sống Rồi lớn, ngày tết, A Phủ tâm hồn phơi phới, hăm hở, rộn ràng chàng trai trẻ “ Tuy nhiên tuổi chơi, ngày tết đến, dù A Phủ chẳng có quần áo nhiều trai khác, A Phủ có độc vịng vía cổ , A Phủ trai làng đem sáo, khèn, đem quay pao, yến tìm người yêu làng vùng.” Dường sức trẽ căng tràn, khát vọng sống mãnh liệt tâm hồn A Phủ dù tự do, bắt trói, bịn đánh đập hay sức sống dần cạn kiệt Cũng khát vọng sống Tơ Hồi xây dựng nhân vật Mị, sức sống tiềm tàn Chất thơ thể Mị đậm, tất ngôn từ xoay quanh Mị đề từ tốn, tác giả tỉ mĩ, cẩn thận từ để vẽ cô Mị lùi lùi rùa ni só cửa Tính cách, tâm hồn Mị giống nhịp điệu thơ Có đều, lặng lẽ, Mị cúi đầu, im lặng, hết năm qua tháng khác, giống ngang, phẳng thơ dài Có Mị lại trắc vần thơ, vùng lên dội, mạnh mẽ tạo nên nét nhấn vô ấn tượng Bằng phẳng, lên cao, bằng lại vút lên Chất thơ bay lên từ người khốn khổ đến tận Ẩn sâu tâm hồn Mị, cô gái tưởng chừng đến chết thơi khát vọng sống, khat vọng tự do, tình yêu sống Mị hồi sinh, Mị phản kháng lại Lần thứ nhất Mị hồi sinh nghe tiếng sáo gọi bạn chơi đêm tình mùa xuân Mị thiết tha bổi hổi “Mị thấy phơi phới trởi lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn muốn chơi.” Mạch thơ dồn dập, hối khao khát bùng cháy Mị Thậm chí bị trói đứng vào cột nhà, Mị nồng nàn tha thiết nhớ Khát vọng tình yêu hạnh phúc nuôi dưỡng tâm hồn Mị 31 Cuộc hồi sinh thứ hai Mị rút dao, cắt đứt sợi dây trói cho A Phủ, tự cắt đứt sợi dậy trói buột, dam hãm đời Mị Mọi thứ diễn nhanh chóng đến bất ngờ Thoạt đầu Mị vơ tâm, mặc kệ A Phủ có cá chết đứng thơi Vậy mà từ suy nghĩ đến hành động cứu A Phủ lại nhanh cắt “Mị rón lại gần… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây.” Mị khơng cịn sợ hãi nghĩ bị trói thay cho A Phủ Con người Tây Bắc vậy, mộc mạc suy nghĩ, Mị cứu A Phủ cứu Chất thơ thấm đẫm lời văn nhà thơ Tơ Hồi Ngơn từ đậm chất miền cao Một thứ ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ, chất họa Đọc đoạn tả cảnh người đọc tưởng nhu cảnh trước mắt, đọc đoạn tả người lại thấy người lầm lũi bước trước mắt Dù độc thoại hay đối thoại ta thấy mộc mạc ngôn từ Xen vào đoạn văn xuôi câu hát trữ tình đằm thắm cháy bỏng khát vọng tự Câu văn ln giàu nhịp điệu, có câu ngắn, có câu dài, trầm trầm, bổng bổng Chất thơ hòa quyện yếu tố tác phẩm Vợ chồng A Phủ làm nên tác phẩm văn xi thấm đẫm chất thơ trữ tình Đặc sắc ngôn ngữ, giọng điệu Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ mang giọng điệu trữ tình hấp dẫn lơi trải tinh tế, gia giảm liều lượng phong vị màu sắc dân tộc Ta lấy ví dụ đoạn tác phẩm: “Ai xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Vợ chồng A Phủ mở đầu thế, mở đầu xứng đáng, với giọng kể chuyện đẹp ru Thế giới Tây Bắc mở ra, xa xăm kì diệu, ý nghĩa nhạc điệu lời văn Một giới khơng phải cổ tích mà thoảng hương ca dao cổ tích, giới hứa hẹn nhiều sức gợi cảm, qua chân dung thiếu phụ buồn Ngôn ngữ giản dị, phong phú đầy sáng tạo mang đậm sắc riêng vừa giàu tính tạo hình đầy chất thơ 32 III TỔNG KẾT Truyện ngắn Vợ Chồng A Phủ đỉnh cao kết tinh nghệ thuật Tơ Hồi Nhẹ nhàng mà sâu lắng, yếu tố nghệ thuật nhà văn sử dụng cách tinh tế giúp truyền tải nội dung nhẹ nhàng Cốt truyện đơn giản, tình hấp dẫn mà nhẹ nhàng, nghệ thuật truần thuật, nhân vật xây dựng đặc biệt với miêu tả tâm lí tinh tế, tất thể ngôn ngữ giàu chất thơ Bên cạnh giá trị nội dung giá trị nhân đạo, giá trị nghệ thuật góp phần đưa tác phẩm sâu vào lòng bạn đọc với nét đậm chất Tây Bắc IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Hoài- truyên Tây Bắc NXB Văn học- Hà Nội 1969 Nguyễn Văn Long- Chu Văn Sơn, Giảng văn văn học Việt Nam hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Giảng văn văn học Việt Nam – NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 12 tập NXB Giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn tập NXB Giáo dục Ngòi bút đặc sắc Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ: http://text.xemtailieu.com/tailieu/ngoi-but-nghe-thuat-dac-sac-qua-truyen-ngan-vo-chong-a-phu-cua-to-hoai765164.html Văn học Việt Nam 1955 -1975, Tơ Hồi: https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/vanhocVietnamhiendai4/tohoai.htm http://blogchuyenvan.blogspot.com/2016/07/nghe-thuat-tran-thuat-trong-vo-chongphu.html 33 ... thống lí Pá Tra; giai đoạn Phiềng Sa – hai vợ chồng gặp gỡ Cách mạng A Phủ trở thành du kích II ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG C? ?A TRUYỆN NGẮN Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác thành công tập truyện Tây... Giáo dục Ngòi bút đặc sắc Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ: http://text.xemtailieu.com/tailieu/ngoi-but-nghe-thuat-dac-sac -qua- truyen-ngan-vo-chong -a- phu-cua-to-hoai765164.html Văn học Việt Nam 1955 -1975,... Tác phẩm trao Giải Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 - 1955 Vợ chồng A Phủ truyện ngắn đặc sắc ba tác phẩm tập truyện Tây Bắc Truyện có hai phần, viết giai đoạn đời Mị A Phủ: giai đoạn

Ngày đăng: 22/04/2017, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tác giả

    • 1.1 Vài nét về tiểu sử và con người.

    • 1.2. Những chặng đường sáng tác

    • 1.3 Phong cách nghệ thuật Tô Hoài

    • 2. Tác phẩm

    • II. ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN NGẮN

    • III. ĐẶC SẮC NGÒI BÚT NGHỆ THUẬT TÔ HOÀI QUA TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ.

    • 4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả tâm lí

      • 4.1 Nhân vật Mị

      • 4.2 Nhân vật A Phủ

      • 5. Nghệ thuật tương phản, đối lập.

      • 7. Chất thơ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ

      • 6. Đặc sắc về ngôn ngữ, giọng điệu

      • III. TỔNG KẾT

      • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan